Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Hồ sơ an toàn lao động vệ sinh môi trường trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.44 KB, 29 trang )

Quy định hớng dẫn sử dụng
Bảo quản sổ theo dõi an toàn-vslđ

I quy định
1- Sổ theo dõi an toàn và vệ sinh lao là biểu mẫu thống
nhất sử dụng cho tất cả các công trình xây dựng thuộc
công ty xây dựng số 1- Vinaconex
2- Chủ nhiệm công trình, cán bộ an toàn công trình có
trách nhiệm quản lý sử dựng, bảo quản sổ an toàn trong
suốt quá trình thi công.
3- Yêu cầu sổ sách phải ghi chép rõ ràng, sẵn sàng trình
báo theo yêu cầu của thanh tra ATLĐ Công ty và thanh tra
an toàn - Vệ sinh lao động của cấp trên
II- Hớng dẫn thực hiện
(Sổ theo dõi an toàn và vệ sinh lao động bao gồm 6 phần)
Phần 1 : bài huấn luyện cơ bản về an toàn vệ sinh lao
động
1- Chủ nhiệm công trình hoặc cán bộ phụ trách về an toàn
Vệ sinh lao động công trình dựa vào nội dung cơ bản
của bài huấn luyện trong tài liệu này để huấn luyện an
toàn lao động cho cán bộ kỹ thuật cũng nh công nhân trớc
khi bố trí công việc.
2- Yêu cầu của công tác huấn luyện :
Phải đạt 100% ngời tham gia lao động đợc huấn luyện an
toàn lao động khi có lực lợng lao động mới bổ sung , phải
huấn luyện kịp thời cho số lao động mới này.
3- Khi công trờng có những công việc mang tính đặc thù
riêng mà trong tài liệu huấn luyện này cha đề cập đến
thì chủ nhiệm công trình phải lập biện pháp thi công chi
tiết trong đó biện pháp an toàn lao đông (ATLĐ) trên cơ
sở đó huấn luyện biện pháp an toàn lao động riêng cho


lực lợng tham gia thi công công việc đó.


Phần 2 : Danh sách huấn luyện
1- Phải ghi rõ họ tên cán bộ huấn luyện an toàn lao động,
những nội dung huấn luyện ; ngày huấn luyện.
2- Phải ghi rõ họ tên nghề nghiệp của ngời đợc huấn luyện.
3- Ngời đợc huấn luyện phải ký nhận vào sổ huấn luyện
( không ký thay).

Phần 3: Theo dõi cấp phát BHLĐ
1- phải ghi rõ họ tên , nghề nghiệp của ngời đợc cấp phát
BHLĐ, loại bảo hộ đợc cấp phát và ngày cấp phát bảo hộ
lao động.
2- Ngời đợc cấp phát bảo hộ lao động phải ký nhận vào sổ
( không ký thay).
3- Không đợc cấp phát cho đại diện tổ; Không đợc cấp bảo
hộ bằng tiền cho ngời lao động tự mua.
Phần 4 : Nhật ký an toàn và vệ sinh lao động
Yêu cầu: Hàng ngày chủ nhiệm công trình, cán bộ an
toàn phải ghi nhận xét công tác an toàn của công trình vào
sổ, ghi chép ngắn gọn đầy đủ, phát hiện nguy cơ mất an
toàn và biện pháp khắc phục trong ngày.
Ví dụ:
1- Ngày 02 tháng 02 năm 2009
Máy phát điện cha có dây tiếp đất và cha có bao che dây
cua roa . Yêu cầu thợ vận hành hoàn tất 02 việc trên trong
ngày trớc khi cho máy hoạt động.
Tổ vận hành ký
nhận..

2- Ngày 03 tháng 02 năm 2009
Máy phát điện đã có dây tiếp đất và có bao che dây cua
roa , các thiết bị khác đều đảm bảo an toàn , cho phép máy
phát điện đợc hoạt động.
3- Ngàytháng. Năm


Hai công nhân tổ côpha làm việc trên đầu cột biên mép
ngoài sàn có H> 3 m không đeo dây an toàn; Yêu cầu hai
công nhân này dừng làm việc và lấy dây an toàn đeo dúng
quy cách, móc dây vào sắt cột sau đó mới đợc làm tiếp.
Nếu lần sau còn vi phạm lỗi không đeo dây an toàn sẽ bị
đình chỉ làm việc.
Công nhân thứ nhất ký
nhận..
Công nhân thứ hai ký
nhận...
.
4- Ngày ..tháng năm
Thay thế 02 ổ cắm điện bị hỏng.
Phần 5 : Theo dõi tai nạn lao động
Tất cả các vụ tại nạn lao động nghỉ việc từ 01 ngày trở lên
đều phải thống kê khai báo vào biểu mẫu của Bộ lao động quy
định.
Chú ý : Thống kê đầy đủ chi phí thốc men, chụp phim,
khám chữa bệnh và công nghỉ việc của ngời bị tai nạn lao
động.

Phần 6 :
Phần bổ xung an toàn lao động cho những công việc đặc thù

riêng mà cha đề cập trong tài liệu huấn luyện chung


Phần 1
Bài huấn luyện an toàn cơ bản
VINACONEX
Bài huấn luyện an toàn cơ bản trong xây
Công ty CP xây dựng số 1
lắp

I* Mở đầu
+ An toàn lao động vệ sinh lao động là một công tác rất quan
trọng, đã đợc nhà nớc đa lên thành pháp luật bắt buộc mọi
ngành , mọi cấp, mọi ngời phải tuân theo. Nếu cá nhân, tổ
chức nào vi phạm pháp luật ATLĐ- VSLĐ gây thiệt hại đến ngời
và tà sản quốc gia sẽ bị nhà nớc xử lý theo luật định.
+ Vì vậy việc hiểu biết và nắm vững pháp luật ATLĐ là rất
cần thiết cho mọi ngời đặc biệt là ngời sử dụng lao động.
+ Mục đích chính của công tác ATLĐ- VSLĐ là nhằm bảo vệ sức
khoẻ và khả năng lao động của con ngời trong quá trình lao
động. Trên cơ sở đó thúc đẩy việc tăng năng suất lao động,
chất lợng sản phẩm đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho mọi gia
đình và xã hội.
II* Một số văn bản pháp luật về atlđ
1.Bộ luật lao động của nớc CHXHCN Việt nam đợc quốc hội
thông qua năm 1994 trong đó:
Chơng IX Bộ lao động quy định ATLĐ- VSLĐ nh sau:


a/ Ngời sử dụng lao động( NSDLĐ) có nghĩa vụ và trách nhiệm:

+ Phải tổ chức khám sức khoẻ trớc khi tuyển dụng lao động và
khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho ngơì lao động ( NLĐ).
Căn cứ vào sức khoẻ của NLĐ để bố trí công việc hợp lý và có
kế hoặch bồi dỡng chăn lo sức khoẻ NLĐ.
+Phải ký kết hợp đồng lao động với NLĐ theo sự hớng dẫn của
Bộ Lao Động.
+ Phải thiết lập các quy trình vận hành máy, thiết bị thuộc
đơn vị quản lý sử dụng. Đồng thời lập nội quy ATLĐ của cơ sở.
Lập các biện pháp ATLĐ cụ thể cho từng ngành nghề hớng dẫn
tỷ mỉ cho từng ngời lao động thc hiện các biện pháp ATLĐ đó.
+ Tạo điều kiện làm việc an toàn cho NLĐ.
+ Trang cấp đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ
nh: Mũ nhựa, giầy vải, găng tay vải , giầy da, quần ấo vải dầy,
áo phản quang có in tên Công ty, khẩu trang, dây đeo an toàn,

+ Phải chịu trách nhiệm về TNLĐ xẩy ra tại đơn vị mình quản
lý.
b/ Ngời lao động ( NLĐ).
+NLĐ có quyền từ chối làm công việc khi thấy có nguy cơ xẩy
ra TNLĐ mà không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động đồng thời
ngay sau đó phải báo cáo cho ngời sử dụng lao động biết để
xử lý.
+ NLĐ có quyền đòi hỏi NSDLD phải đảm bảo điều kiện làm
việc an toàn cho NLĐ.
+ Sử dụng đúng chức năng tác dụng của các thiết bị bảo hộ cá
nhân.
+Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định ATLĐ của NSDLD
đề ra.
2. Thông t 22/TT- LĐTBXH ngày 8/11/1996 của Bộ Lao Động.
( V/v khai báo đăng ký và xin cấp giấy sử dụng các loại máy,

thiết bị , vật t và các chất có yêu cầu nghiêm nghặt về ATLĐ)
nh : Nồi hơi các loại, nồi đun nớc nóng , các bình chịu áp lực,
xitéc chuyên chở khí hoá lỏng, đờng ống dẫn hơi nớc, các đờng ống dẫn khí đốt, cầu trục các loại, kể cả cẩu thiếu nhi,
máy vận thăng, chai chứa khí nén, thang cuốn, bình nén khí,
các loại thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy chậm,...
Thực tế cho thấy có rất nhiều tai nạn nghiêm trọng xẩy ra do vi
phạm tiêu chuẩn an toàn khi quản lý sử dụng các đối tợng nêu
trên. Vì thế để loại trừ những nguy cơ tai nạn , ngay từ ban
đầu các đối tợng kể trên đều phải đợc đăng kiểm tại cơ quan
LĐXH địa phơng ( Trớc khi đa vào sử dụng).
3. Thông t 23/LĐTBXH-TT ngày 16/11/1996 của Bộ Lao Động
Hớng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ.


Thông t quy định : Tất cả các vụ T NLĐ phải nghỉ việc từ 1
ngày trở lên đều phải thống kê, báo cáo , định kỳ đồng thời
phải đợc điều tra lập biên bản tìm ra nguyên nhân gây ra
TNLĐ từ đó lập ra biện pháp an toàn lao động , để phòng
ngừa tai nạn tơng tự tái diễn . Đây là việc làm rất cần thiết
trong việc tích cực phòng ngừa tai nạn lao động NSDLD phải
đặc biệt quan tâm , thực hiện nghiêm túc dến vấn đè này.
Tất cả mọi hành vi che giấu, báo cáo sai về tai nạn lao động
đều đợc coi là vi phạm pháp luật.
III. Một số biện pháp kỹ thuật an toàn điển hình trong xây
lắp
Biện pháp KTAT là những giải pháp kỹ thuật mang tính chất
quyết định đến việc loại bỏ các nguy cơ TNLĐ trong thi công
xây lắp.
Vấn đề đặt ra trong công tác này là : Các chủ công trình ,
đốc công , kỹ thuật , phải luôn đề ra những biện pháp đảm

bảo trong quá trình thao tác của NLĐ đợc an toàn. Biện pháp
này chính là kết quả đúng , sai của biện pháp thi công có
nghĩa là khi lập biện pháp thi công ( Tổng thể tới chi tiết )
đều phải tính đến khả năng an toàn , khi thực hiện biện pháp
thi công đó.Tuỳ từng điều kiện thi công của mỗi công trình,
tuỳ theo năng lực máy móc điều động và căn cứ vào các mối
liên quan của công trình.
Ví dụ: Nhiều đơn vị khác nhau cùng thi công trên một công
trình , công trình đó có diện tích chật hẹp, công việc thi
công đan xen phức tạp Từ đó lập ra những biện pháp an
toàn cần thiết phù hợp với điều kiện thực tế của công trình.
Mục đích của biện pháp KTAT là phải đạt đợc hiệu quả tối đa
ngăn chặn đợc các nguy cơ TNLĐ , bảo vệ sức khoẻ và an toàn
cho ngời lao động.
Một số ví dụ đơn giản điển hình trong công tác KTAT:
1- Thiết kế gia công mái che chắn vật rơi tại các lối ra vào
chính của công trình.
2- Dùng dây nhựa có d 14 căng dọc các dầm , cột, mép ngoài
của sàn thao tác. Dây căng này có tác dụng làm nơi để móc
dây an toàn của công nhân khi ngồi, đứng, đi lại làm việc
( lắp cốp pha cốt thép). Biện pháp này vừa kinh tế , vừa có
hiệu quả cao, chống tai nạn ngã cao. Thực tế cho thấy tại công
trình Trung tâm thể thao quốc gia do XNXD số 1 thi công đã
thực hiện có hiệu qủa cao trong biện pháp này.
3- Dùng lới dù khổ rộng b 3 m loại sợi có ỉ 4 mắt lới đan
60x60 hoặc 80x80 căng xung quanh sát mép ngoài công
trình và khu vực giếng trời ... .Mục đích chắn vật rơi.


4- Làm các nắp đậy hố ga , đậy ô trống trên các tầng sàn

coong trình, cửa thang máy tránh tai nạn sa hố.
5- Làm lan can tay vịn tạm thời , nhng chắc chắn tại những
nơi có cầu thang bộ, mép ngoài sàn bê tông , lan can có độ
cao 800 đến 1000 so với mặt sàn.
6- Làm giá gỗ chữ T để treo các đờng dây tải điện di động
trên công trờng.
7- Làm các giá gỗ dể treo cầu dao di động.
8- Làm các mái che cho tủ điện , bảng điện , cầu dao điện ,
thiết bị mý móc đặt ngoài trời.
9-thiết kế gia công vỏ bao che chắn các bộ phận truyền động
hở của máy nh vỏ bao che chắn dây cua roa máy phát điện ;
hộp bảo vệ lỡi ca của máy ca đặt cố định ( Máy ca bàn).
10-Mua sắm thiết bị hạ áp đảm bảo dùng diện ánh sáng an
toàn có điện áp thấp
336 v tại khu vực hầm tối , sâu kín, bể nớc , tránh tai nạn
điện giật nguy hiểm ở những khu vực này.
11- Thiết kế gia công hệ thống néo buộc chôn sẵn trong bê
tông ở phía ngoài tờng công trình hoặc trên rìa mái công
trình . Mục đích để làm nơi móc giáo treo khi phải làm
những công việc sửa chữa bảo hành mặt ngoài công trình.
12- Làm rào chắn hố vôi tôi . đồng thời oẻ mỗi hố vôi tôi phải
có biển ghi rõ ngày tôi , ngày đợc phép lấy vôi sử dụng.
13- Làm những biển báo, biển cấm, khẩu hiệu an toàn, cảnh
báo cho ngời lao động biết những khu vực nguy hiểm để đè
phòng:
- An toàn là trên hết
- Làm việc trên cao phải đeo dây an toàn
- Cấm vứt vật liệu từ trên cao xuống
- Khu vực tháo giáo cấm qua lại
- Hố sâu nguy hiểm

- Cấm tự động đóng mở cầu dao điện.
- Một công trờng không ngăn nắp là một công trờng
nguy hiểm
Những biện pháp KTAT trên đây tuy đơn giản nhng rất cần
thiết và rất có hiệu quả phòng tránh TNLĐ tại các công trờng
xây dựng.
IV . Phơng pháp làm việc an toàn
1- Công tác cốt thép:
a/ gia công cốt thép:`
Yêu cầu bố trí mặt bằng hợp lý khi đặt máy cắt, máy uốn sắt,
máy hàn điện. Thờng xuyên đảm bảo hiện trờng gọn sạch , các
đờng cáp điện của máy không đợc đặt hở trên mặt đất.Trớc


khi làm việc phải kiểm tra công tắc điiện, vận hành máy
không tải để kiểm tra công tác an toàn của các công tắc vận
hành.
Trong khi làm việc phải tập trung , không đùa nghịch. Khi uốn
sắt không đứng trong chiều quay của bàn uốn, không tuỳ tay
lên bàn uốn.
Khi cắt sắt không để chân lên bàn máy cắt. Trớc khi cắt
không để tay, chân phía dới chiều vụn của sắt. Hết ca làm
việc phải bảo dỡng máy , che đậy trớc khi ra về .
b/ Lắp buộc cốt thép:
Công tác lắp buộc cốt thép là một trong những công tác nặng
nề đòi hỏi công nhân phải có đủ sức khoẻ , nhanh nhẹn , có
chuyên môn kỹ thuật và có tính kỷ luật cao .
Trớc khi làm việc phải :
- Kiểm tra thiết bị an toàn cần thiết nh dây an toàn, các
trang thiết bị bảo hộ cá nhân.

- Đeo dây an toàn vào ngời trớc khi trèo lên giáo.
- Khi làm việc lắp buộc cốt thép dầm, sàn, cột hoặc dùng
xà bẩy để căn chỉnh cốt thép dầm ,cột thì trớc đó phải
móc dây an toàn vào đúng vị trí quy định.
Khi lắp cốt thép cột độc lập phải bắc giáo làm sàn thao
tác đảm bảo đủ chiều cao khi làm việc . Nếu phải dùng 2
hoặc 3 chuồng giáo thì phải có đủ neo giáo theo hai phơng
để chuồng giáo không bị nghiên khi thao tác nối sắt.
2- Công tác cốt pha
Đây là công tác tạo nên hình dáng kiến trúc của một vật thể,
nó là sự khởi đầu cho sự thành bại của chất lợng công trình.
Công tác này đòi hỏi ngời thợ có tính chuẩn xác cao, đảm bảo
an toàn chắc chắn trớc sản phẩm của mình không bị biến
dạng bởi những công việc tiếp theo, đặc biệt là công tác đổ
bê tông. Hiện nay trên các công trờnấct sử dụng 2 loại máy ca
đĩa để gia công tại chỗ côpha dầm sàn
Biện pháp an toàn khi sử dụng máy ca là:
a-Loại ca bàn: ( Loại máy có hai tác dụng vừa cua cắt gỗ vừa bào
gỗ)
Loại ca này khi đóng điện thì lỡi ca và lỡi bào cùng quay, để
đảm bảo an toàn ta phải làm 2 chụp bảo hiểm bằng gỗ . Khi sử
dụng máy để bào gỗ thì đậy kín bảo hiểm phía lỡi ca , thao
tác này phải thực hiện trớc khi khởi động máy ca.
Tất cả các gỗ vụn phải đợc chứa trong hộc , không để vơng
bừa vớng lối đi lại thao tác máy.
b- Loại máy ca đĩa di động cầm tay: Hiện trên công trờng
đang sử dụng loại máy có cấu tạo :
- 1/2 lỡi ca phía trên đợc vỏ bọc cố định che kín.



- !/2 lỡi ca phía dới dung để ca cắt gỗ thì đợc bảo hiểm bằng
một vòng chắn di động . Khi nhấn công tắc điện thì lỡi ca
quay , lúc này toàn bộ lỡi ca đợc che kín bởi 2 vòng bảo hiểm
trên. Khi đa lỡi ca vào cắt gỗ thì cắt gỗ tới đâu vòng bảo
hiểm mở ra đến đó. Gỗ đợc cắt xong lập tức trong 1/10 giây
vòng bảo hiểm này đóng sập lại ngay kịp thời che kín lỡi ca rất
an toàn cho ngời sử dụng và cho cả lỡi ca.
Vậy nếu vòng bảo hiểm này bị kẹt sít do quá trình sử dụng
thì rất nguy hiểm cho ngời vận hành. Để đảm bảo an toàn khi
sử dụng loại máy này mọi ngời phải chấp hành những quy định
sau:
- Cấm sử dụng máy ca khi vòng bảo hiểm bị kẹt sít.
- Cấm mang máy ca vào nơi chật hẹp để cắt gỗ.
- Cấm dùng một tay kê gỗ lên chân để cắt gỗ.
- Trong khi làm việc nếu cần phải căn chỉnh lỡi ca thì trớc khi
căn chỉnh phải ngắt điện vào máy để lỡi ca dừng hẳn mới đợc
căn chỉnh.
c- Công tác lắp dựng côpha taị chỗ :
Yêu cầu an toàn của công tác này là : Hệ thống giáo đỡ phải
nằm trên nền phẳng , đầm chặt và kê kích chắc chắn. Công
nhân trớc khi lên giáo ohải đeo day an toàn , trong khi làm việc
phải móc dây an toàn vào đúng vị trí quy định. Các thanh
gỗ xà gồ đáy dầm sau khi đặt đúng vị trí phải đợc ghim
đinh cố định ngay, sau đó mới làm công việc tiếp theo.
d- Tháo dỡ cốp pha:
Đây là việc rất khó khăn , đòi hỏi tính an toàn cao hơn .
-.Trớc khi tháo dỡ cốp pha phải làm rào chắn có biểm báo: Cấm
ngời qua lại .
- Khi tháo dỡ đáy dầm, sàn, cột phải dùng ghế, giáo đảm bảo
chắc chắn và đủ chiều cao .

- Cấm làm việc ở t thế làm với không để cốp pha , gỗ , ván còn
mắc lại trên giáo, hoặc dính lại bê tông dầm ,cột ,sàn.
3. Công tác điện thi công:
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối không sẩy ra TNLĐ do điện
gây ra thì các nhà xởng, kho tàng và trên công trờng xây
dựng phải đạt đợc yêu cầu sau:
+ Các thiết bị điện , vật liệu điện nh ổ cắm, cầu dao, dây
dẫn, phích cắm điện, cáp điện phải đảm bảo đủ tiêu
chuẩn chất lợng kỹ thuật.
+ Các đờng cáp điện chính phải đặt ngầm dới đất ( Phải có
thiết kế đánh dấu khi đi ngầm ) hoặc treo cao : H2,05 mét
so với mặt nền.
+ Hệ thông dây dẫn điện chiếu sáng, điện đầm bê tông phải
treo cao trên giá đỡ, cấm đặt trực tiếp với đất đá , sắt thép.


+ Cấm sử dụng 1 cầu dao điện cho 2 thiết bị điện trở lên.
+ Nối đất, nối trung tímh cho tất cả các thiết bị dùng điện .
Điện trở nối đất phải 4 ôm .
+ Công nhân trực điện không tự ý rời bỏ vị trí làm việc đồng
thời phải kiểm tra an toàn lớp vỏ cách điện của toàn bộ dây
dẫn điện , ổ cắm , phích điện để kịp thời thay thế các
phụ tùng điện không đảm bảo an toàn.
+ Công nhân điện phải kiểm tra an toàn cho tất cả các thiết
bị điện trớc và sau khi sử dụng. Ví dụ : Các loại máy đầm,
khoan bê tông, máy mài,sau ngày làm việc phải đợc vệ sinh ,
bảo dỡng , kiểm tra an tòan trớc khi cất gĩ.
+ Khi bố trí ánh sáng làm việc tại những nơi hầm kín, bể nớc,
hố ga, phải dùng điện áp an toàn ( Điện áp 36 v ).
+ Sau cơn ma bão công nhân điện phải là ngời đầu tiên kiểm

tra toàn bộ hệ thống điện thi công trong nhà xởng cũng nh
trên công trờng xây dựng.
+ Cấm dùng điện để làm hàng rào bảo vệ kho tàng , hàng rào
bảo vệ công trình.
4. Công tác hoàn thiện :
Bao gồm những việc sau: Đục tẩy, trám vá, xây trát, ốp lát ,
sơn , quýet vôi trong và ngoài công trình.
Nhiệm vụ an toàn của công tác này là:
+ Khi đục tẩy bê tông tờng, dầm, sàn phải dùng vải bạt che
chắn , không cho các mảnh vụn bê tông rơi xuống phía dới,
đồng thời khi làm việc công nhân phải đeo kính bảo hộ
mắt , khẩu trang chống bụi .
+Tất cả công nhân làm việc trên giáo ở độ cao H 2 mét so
với cốt sàn nh : Xây , trát, trớc khi lên giáo công nhân phải
kiểm tra, đeo dây an toàn vào ngời đúng quy cách và khi làm
việc phải móc dây vào đúng vị trí quy định.
+Cấm để vật liệu thừa trên giáo , cấm vứt vật liệu từ trên cao
xuống , cấm xếp vật liệu sát mép tờng, mép sàn.
+Cám ngồi nghỉ , đi lại , đứng trên đầu bờ tờng , mái hắt
+ Cấm uống rợu, bia trớc khi lên giáo, cấm hút thuốc lào trên giáo
+ Cấm làm việc trong t thế làm với mà không có biện pháp an
toàn chắc chắn.
+ Cấm xếp vật liệu quá tải lên trên sàn giáo .
+Cấm làm việc một mình ở những nơi hầm tối, sâu kín , góc
khuất công trình, nơi cheo leo nguy hiểm
5. Công tác bắc giáo sắt minh khai và các loại giáo t ơng
tự
Đây là công việc rất nặng nhọc đòi hỏi công nhân phải có sức
khoẻ tốt, nhanh nhẹn và có ý thức kỷ luật cao .
Biện pháp an toàn của công tác này là :



+Trớc khi lắp hoặc tháo giáo phải lập biện pháp thi công,và
phổ biến, thống nhất biện pháp tới từng công nhân .
+Công nhân phải đợc trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ nh: Giầy , mũ , quần , áo , dây đeo an toàn
+Mặt nền phải đợc san phẳng, đầm chặt, cấm dùng gạch để
kê chân giáo .
+Làm rào chắn căng biển báo cấm ngời qua lại .
+ Khi lắp giáo : cách 2 tầng giáo đến tầng giáo thứ 3 phải
đựơc neo chặt vào công trình bằng thép ỉ 6 hoặc bắt vít
bu lông đồng thời dùng tuýp sắt ứ 42 hoặc 48 và khoá giáo để
liên kết ngang tạo thành hệ thống giáo bất biến hình chống đợc giông bão.
+ Cấm lắp thiếu giằng giáo, giằng giáo lắp xong phải khoá
chốt giằng lại.
+ Dùng nivô hoặc máy trắc đạc để kiểm tra , căn chỉnh độ
phẳng, độ thẳng đứng của giáo.
+ Phải lập biên bản nghiệm thu giáo trớc khi đa vào sử dụng.
+ Công việc tháo giáo : Tháo lần lợt từ trên xuống dới, tháo đến
đâu thì tháo neo buộc giáo đến đó. Cấm cắt toàn bộ neo
buộc trớc khi tháo giáo, dùng dây ni lông ỉ 14 để buộc giáo,
vận chuyển giáo lên xuống. Công nhân tháo giáo phải đeo dây
an toàn đúng quy cách và móc vào vị trí cố định chắc chắn.
6 . Công tác hàn:
a/ Hàn đện:
+ Mỗi máy hàn phải có cầu dao riêng biệt, khoảng cách giữa
cầu dao và may là10 mét.
+ Cấm thợ hàn đấu điện từ nguồn về máy.
+ Cấm hàn điện ngoài trời ma.
+ Cấm hàn điện hàn hơi cùng một lúc trong phòng hẹp , thùng
kín , bể chứa

+ Khi hàn điện thợ hàn phải đeo găng tay gia, mặt nạ kímh
hàn, đeo dây an toàn khi hàn ở trên cao.
b/ Hàn hơi:
+ Tất cả các bình sinh khí aêtylen trớc khi đa vào sử
dụnghoặc sau một thời gian dài sử dụng phải đợc cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền kiểm định và cấp phép sử dụng.
+ Cấm để bình aêtylenảơ những nơi đông ngời , gần cầu
thang , lối đi lại, lối ra vào
+ Nơi làm việc của công nhân phải đợc thông gió tốt, tránh đợc độc hại do khí C2H2 gây ra.
+ Cấm hút thốc trong khu vực làm việc.
+ Phải đặt bình sinh khí axêtylen cách ngọn lửa trần và cách
mỏ hàn 10 mét.


+ Tất cả các chai chứa khí nén phải đợc dựng đứng hoặc
nghiêng góc 75 độvà đợc cố định vào giá gỗ, đai xích.
+ Cấm tuyệt đói : Tay dính dầu mỡ vặn điều chỉnh các van
của chai và bình sinh khí axetylen .
+ Cấm đặt chai, bình khí ở gần cầu dao điện .
+ Khi vận chuyển bình sinh khí , chai chứa khí phải bằng phơng tiện chuyên dụng . Cấm khiêng vác trên vai.
+ Bắt buộc các bình sinh khí phải có bầu dập lửa quặt lại .
Nếu bầu dập lửa bị hỏng thì không đợc tiến hành hàn hơi.
7. Công tác an toàn cho máy vận thăng ( ELEVATO ).
Theo TT 22/LĐTBXH 8/11/96 của Bộ Lao Động thì máy vận thăng
thộc đối tợng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn. Vì vậy sau
khi ELEVATO lắp dựng xong phải đợc cơ quan thẩm định nhà
nớc kiểm tra cấp giấy phép mới đợc sử dụng. Trong quá trình sử
dụng phải thực hiện nghiêm chỉnh những chỉ dẫn cụ thể sau:
+ Chỉ có công nhân đợc đào tạo nghề và đợc giao nhiệm vụ
mới đợc vận hành.

+ Cấm chất quá tải lên sàn máy nâng.
+ Cấm dung máy nâng hàng để chở ngời lên xuống.
+ Cấm thợ vận hành giao máy cho ngời khác sử dụng .
+ Không nhiệm vụ cấm vận hành máy.
+ Khi máy đang vận hành cấm bôi trơn máy, dọn vệ sinh máy.
+ Hết ca làm việc phải hạ sàn nâng xuống, boả dỡng, bôi trơn
máy , dọn vệ sinh máy , ngắt điện vào máy, khoá máy trớc khi
ra về./.

Tổng công ty XNKXD Việt Nam
(VINACONEX)

Cộng hoà xã hội chu nghĩa việt nam


Công ty CP xây dựng số 1
--------------------

Số:

QĐ/CT1 KTTC

Độc lập Tự do Hạnh phúc
---------*-------Hà Nội ngày tháng năm 20.

Quyết định của Giám đốc công ty cổ phần xây dựng số 1
Về việc: Cử cán bộ phụ trách ATLĐ công trình
-----------------------

Giám đốc công ty cổ phần xây dựng số 1

-

-

-

Căn cứ Quyết định số 1713A/ BXD-TCLĐ ngày 29 tháng 8 năm
2003 của Bộ xây dựng về việc chuyển Công ty xây dựng số
1 Doanh nghiệp nhà nớc, thành viên Tổng công ty xuất
nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thành Công ty
cổ phần xây dựng số 1.
Căn cứ Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần xây
dựng số 1 VINACONEX 1 đã đợc thông qua tại Đại hội đồng
cổ đông thờng niên ngày 25 tháng 4 năm 2008.
Căn cứ Quy chế thực hiện công tác bảo hộ lao động: số 1338
QĐ/CT1-HĐQT ngày 01 tháng 8 năm 2008 của Công ty Cổ
phần xây dựng số 1- VINACONEX 1.
Căn
cứ
đề
nghị
của
ông ....................................................................................
............. .
tại văn bản số .. ngày tháng . năm ..
Xét đề nghị của các ông: Trởng phòng KTTC.

Quyết định
Điều 1: Cử ông :.. Nghề nghiệp: Kỹ s xây
dựng

Hiện

cán
bộ
kỹ
thuật

Làm nhiệm vụ phụ trách an toàn lao động tại công
trình .. kể từ ngày . tháng. năm ..
Điều 2: Nhiệm vụ , quyền hạn , chế độ của Ông
đợc quy định tại điều 67 chơng VII Quy chế thực hiện
công tác bảo hộ lao động số 1338 QĐ/ CT1 HĐQT ngày
01 tháng 8 năm 2008 của Công tycổ phần XD số 1.
Điều 3: Các ông Trởng phòng Kỹ thuật thi công, ( Chủ nhiệm
công trình ) Đội trởng đội XD số ; Thủ trởng các bộ phận
có liên quan và ông . chịu trách nhiệm thi
hành Quyết định này./.


Công ty CP
Xây Dựng số 1
Nơi nhận:
-

Nh điều 3
Lu

Tổng công ty XNKXD Việt Nam
(VINACONEX)
Công ty CP xây dựng số 1

-------------------Số:
QĐ/CT1 KTTC

Cộng hoà xã hội chu nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
---------*-------Hà Nội ngày tháng năm 2009

Quyết định của tổng Giám đốc công ty cổ phần xây dựng
số 1
Về việc: Giao nhiện vụ Chủ nhiệm công trình , kiêm phụ trách
ATLĐ công trình
-----------------------

Giám đốc công ty cổ phần xây dựng số 1
-

-

Căn cứ Quyết định số 1173A/BXD-TCLĐ ngày 29 tháng 8 năm
2003 của Bộ xây dựng về việc chuyển Công ty xây dựng số
1 Doanh nghiệp nhà nớc, thành viên Tổng công ty xuất
nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thành Công ty
cổ phần xây dựng số 1.
Căn cứ Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần xây
dựng số 1 VINACONEX 1 đã đợc thông qua tại Đại hội đồng
cổ đông thờng niên ngày 25 tháng 4 năm 2008.
Căn cứ Quy chế thực hiện công tác bảo hộ lao động: số 1338
QĐ/CT1-HĐQT ngày 01 tháng 8 năm 2008 của Công ty Cổ
phần xây dựng số 1- VINACONEX 1.
Căn cứ đề nghị của ông

tại văn
bản số CT1 /
ngày tháng .năm 2009
Xét đề nghị của các ông: Trởng phòng KTTC. xét đề nghị
của ông
Đội trởng đội XD số
( Chủ nhiệm BCN) tại tờ trình số
ngày
tháng
Năm 2009

Quyết định

Điều 1: Giao nhiện vụ cho ông :
. Nghề
nghiệp:Kỹ s xây dựng
Gữi chức Chủ nhiệm công trình, kiêm phụ trách công
tác ATLĐ tại công trình

kể từ ngày
tháng
.năm


Điều 2: Chủ nhiệm công trình chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực
tiếp của ông Đội tởng đội xây dựng số ..( Chủ nhiệm
ban chủ nhiệm) và có nhiệm vụ:
-Tổ chức thi công công trình theo đúng thiết kế và biện
pháp thi công đã đợc duyệt; đảm bảo đúng tiến độ, kỹ
thuật , mỹ thật chất lợng và an toàn lao động

- Quản lý, chỉ đạo thi công công trình theo đúng các
Quy chế quản lý của công ty và các văn bản pháp luật của
nhà nớc
-Ông đợc hởng phụ cấp CBAT công trình
theo Quy
thực hiện công tác bảo hộ lao động
của Công ty cổ phần XD số 1.
Điều 3: Các ông : Trởng phòng Kỹ thuật thi công, Đội trởng đội
XD số .. ( Chủ nhiệm BCN); Thủ trởng các bộ phận liên
quan và ông .. chịu trách nhiệm thi
hành quyết định này./.
Công ty CP
Xây Dựng số 1
Nơi nhận:
- Nh điều 3
- Lu

Phần 2

Danh sách huấn luyện
1) Tờn n v: Cụng ty CP xõy dng s 1 VINACONEX 1
2) Thi gian hun luyn: ..T ngy . n ..ngy thángnăm
3) Ni dung hun luyn:
4) Giỏo viờn hun luyn:
5) Ngi t chc lp hun luyn:
6) Danh sỏch cỏc hc viờn:

TT

H tờn


Nm
sinh

Ngh
nghi
p

Ni
lm
vic

Hỡnh
thc
hun
luyn
Lần
đầu

Kt
qu
Đạt
Đạt

S
th


nhn



PhÇn 3

Theo dâi vµ cÊp ph¸t b¶o hé
lao ®éng



Danh sách cấp phát bảo hộ lao động
Đội , tổ:

..........................................................................................................................

Ngày cấp:
ST
T

..................................................................................................................................

Họ tên
ngời đợc cấp BHLĐ

Năm
sinh

Nghề
nghiệp

Loại trang
bị BHLĐ


Số lợng

Chữ ký của ngời đợc Cấp
BHLĐ
( Tự ghi rõ họ
tên)


phÇn 4

NhËt ký an toµn
vµ vÖ sinh lao ®éng



PhÇn 4 : nhËt ký an toµn – vÖ sinh lao ®éng
Ngµy th¸ng

Néi dung


PhÇn 5

Theo dâi tai n¹n lao ®éng


Tổng công ty CP XNK & XD Việt
Nam


(VINACONEX., jsc )

Công ty CP xây dựng số 1

--------------------

Cộng hoà xã hội chu nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
---------*-------Hà Nội, ngày

Kính gửi:

tháng

năm 2009

Khai báo tai nạn lao động

- Thanh tra Sở lao động Thơng binh và Xã hội
- Công an huyện .
(
Tổng
công
ty
(
Công
ty))
..
1.Thông tin về cơ sở:
- Tên, địa chỉ của cơ sở xảy ra tai nạn lao động:


..
.
- Số điện thoại: ; Fax: . ;E-mail:

- Tên, địa chỉ của cơ quan quản lý cấp trên (nếu có):
..
.
2. Thông tin về vụ tai nạn lao động:
- Thời gian xảy ra tai nạn lao động: giờ phút ngày
tháng năm
Nơi
xảy
ra
tai
nạn
lao
động:
.
Tóm
tắt
diễn
biến
vụ
tai
nạn
lao
động



..

..
Xácđịnhbớc
đầu
nguyên
nhân
tai
nạn
lao
động...
.
3.Thông tin về các nạn nhân:
TT

Họ và tên nạn
nhân

Năm
sinh

Giới
tính

Nghề
nghiệp

Tình trạng tai nạn
(chết/bị thơng



nặng/nhẹ)

Ngời khai báo
(Ký, ghi
rõ họ tên, chức vụ)

Tổng công ty XNKXD Việt
Nam
(VINACONEX)
Công ty CP xây dựng số 1
-------------------Số:
BB/CT1
ATLĐ

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
---------*-------.. ngày
tháng
năm .

Biên bản điều tra tai nạn lao động

1. Cơ sở và ngời sử dụng lao động
- Tên, địa chỉ cơ sở xẩy ra tai nạn lao động:


- Số điện thoại: Fax: .; Email:
...


.
- Tên, địa chỉ ngời sử dụng lao động:

..
- Lĩnh vực hoạt động kinh tế của cơ sở:



- Tổng số lao động (quy mô sản xuất của cơ sở):
...
- Loại hình cơ sở: ..
- Tên, địa chỉ của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp:
...

2.Địa
phơng..
..


..
.
3. Thành phần đoàn điều tra:










4. Những ngời tham dự điều tra:









5. Sơ lợc lý lịch ngời bị nạn:
- Họ tên:
Giới
tính:
- Năm sinh:
- Nghề nghiệp:
- Thời gian làm việc cho ngời sử dụng lao động:.(năm)
Tuổi nghề: .. (năm); Mức lơng: (đồng); Bậc thợ ..
Loại lao động:
Có hợp đồng lao động: . /không có HĐLĐ
..
- Nơi làm việc:
- Nơi thờng trú:
- Quê quán:
- Hoàn cảnh gia đình (bố mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con):
.

.
.


.


×