Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

THNN2 NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 104 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
------

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
Đề tài

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG
TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC
LÀM
SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ
MINH


TP Hồ Chí Minh – Năm 2017


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
------

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
Đề tài

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG


TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC
LÀM
SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ
MINH
GVHD: ThS. Nguyễn Thái Hà
Thành viên nhóm nghiên cứu:
1.
2.
3.
4.

Hồ Quốc Nam
Trần Nhật Anh
Lý Thành Long
Nguyễn Thị Hạ Ni


5. Nguyễn Thị Kim Ngân
TP Hồ Chí Minh – Năm 2017


Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………

…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...


………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
…………………………………

ThS. Nguyễn Thái Hà


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI...............................................................1
1.1.

Lý do chọn đề tài.............................................................................1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu......................................................................3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu........................................................................3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................4

1.5.

Phương pháp nghiên cứu............................................................4

1.6.

Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu.........5

1.7.

Kết cấu của báo cáo nghiên cứu............................................6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...................8
2.1.

Các khái niệm sử dụng trong đề tài.....................................8


2.1.1. Khái niệm quyết định...................................................................8
2.1.2. Khái niệm sinh viên.......................................................................9
2.1.3. Khái niệm việc làm.......................................................................10
2.1.4. Nơi làm việc......................................................................................11
2.1.5. Thị trường lao động.....................................................................11
2.2.

Thực trạng việc làm của sinh viên mới ra trường......13

2.3.

Mô hình lý thuyết nền tảng.....................................................15

2.3.1. Thuyết hành động hợp lý (TRA)............................................15
2.3.2. Thuyết hành vi hoạch định (TPB)........................................16
2.3.3. Thuyết xã hội hóa.........................................................................19
2.4.

Mô hình nghiên cứu tham khảo............................................20

2.4.1. Lý thuyết mật mã Holland........................................................20
2.4.2. Lý thuyết cây nghề nghiệp......................................................21


2.4.3. Lý thuyết phát triển nghề nghiệp theo giai đoạn......23
2.4.4. Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch......................................25
2.4.5. Mô hình lập kế hoạch nghề.....................................................26
2.4.6. Mô hình lý thuyết hệ thống.....................................................27
2.5.


Các nghiên cứu trước đây.........................................................28

2.5.1. Nghiên cứu trong nước..............................................................29
2.5.1.1. Nghiên cứu về xác định mục tiêu nghề nghiệp của
sinh viên ĐH Khoa học và Nhân văn – Trần Thị Thu Hiền.....29
2.5.1.2. Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau
tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay - Nguyễn
Thị Minh Phương..........................................................................................29
2.5.1.3. Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt
nghiệp – Võ Tấn Đạt...................................................................................29
2.5.1.4. Nghiên cứu khác........................................................................30
2.5.1.5.

Nghiên cứu của nước ngoài............................................................31

2.5.1.6. Các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề
nghiệp của học sinh trung học - Mei Tang, Wei Pan và Mark
D.Newmeyer...................................................................................................31
2.5.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng và động lực lựa chọn việc
làm của sinh viên - Bromley H. Kniveton......................................32
2.5.1.8. Mô hình lựa chọn trường đại học của sinh viên D.W.Chapman................................................................................................32
2.6.

Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu...........33

2.6.1. Mô hình đề xuất.............................................................................33
2.6.2. Các giả thuyết trong mô hình................................................35
TÓM TẮT CHƯƠNG 2.......................................................................................39
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...........................................................40
3.1.


Quy trình nghiên cứu.........................................................................40

3.2.

Nghiên cứu sơ bộ....................................................................................41


3.3.

Nghiên cứu chính thức...........................................................................41

3.3.1.

Thiết kế mẫu nghiên cứu.......................................................................41

3.3.2.

Thiết kế bảng câu hỏi.............................................................................42

3.4.

Thực hiện nghiên cứu............................................................................44

3.4.1.

Kiểm định độ tin cậy thang đo..............................................................44

3.4.2.


Phân tích nhân tố khám phá.................................................................44

3.4.3.

Hồi quy đa biến......................................................................................45

TÓM TẮT CHƯƠNG 3.......................................................................................47
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................48
4.1.

Tổng quan mẫu nghiên cứu..................................................................48

4.1.1.

Trường đã tốt nghiệp.............................................................................48

4.1.2.

Kết quả khảo sát về ngành học.............................................................49

4.1.3.

Kết quả khảo sát về nghề nghiệp..........................................................50

4.1.4.

Kết quả khảo sát về thời gian đã làm việc của đáp viên.....................51

4.1.5.


Kết quả khảo sát số công việc đã làm việc của đáp viên.....................52

4.1.6.

Kết quả khảo sát thu nhập của đáp viên..............................................53

4.1.7.

Kết quả khảo sát giới tính của đáp viên...............................................54

4.1.8.

Kết quả khảo sát độ tuổi của đáp viên.................................................54

4.2.

Kiểm định độ tin cậy thang đo..............................................................55

4.2.1.

Thang đo Môi trường............................................................................55

4.2.2.

Thang đo Chuẩn chủ quan....................................................................56

4.2.3.

Thang đo Nhà trường............................................................................56


4.2.4.

Thang đo Kỳ vọng..................................................................................56

4.2.5.

Thang đo Cá nhân.................................................................................57

4.2.6.

Thang đo Quyết Định............................................................................58

4.3.

Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................58


4.3.1.

Phân tích biến độc lập...........................................................................58

4.3.2.

Phân tích biến phụ thuộc.......................................................................62

4.3.3.

Phân nhóm và đặt tên nhân tố..............................................................62

4.4.


Kiểm định giả thuyết mô hình..............................................................64

4.4.1.

Kiểm định tương quan..........................................................................64

4.4.2.

Mô hình hồi quy.....................................................................................65

4.5.

Kiểm định sự khác biệt trong quyết định lựa chọn nghề nghiệp........71

4.5.1.

Kiểm định theo trường học...................................................................71

4.5.2.

Kiểm định theo nghề nghiệp đã chọn...................................................72

4.5.3.

Kiểm định theo giới tính........................................................................73

4.5.4.

Kiểm định theo độ tuổi..........................................................................74


TÓM TẮT CHƯƠNG 4.......................................................................................75


BỔ SUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc điểm các giai đoạn cuộc đời..............................................23
Bảng 2.2 Các yếu tố trong mô hình.........................................................33
Bảng 3.1 Các biến trong mô hình............................................................42
Bảng 4.1 Thống kê về trường học của đáp viên.......................................48
Bảng 4.2 Thống kê ngành học của đáp viên............................................49
Bảng 4.3 Thống kê nghề nghiệp đáp viên................................................50
Bảng 4.4 Thống kê về thời gian đã làm việc của đáp viên......................51
Bảng 4.5 Thống kê về Số công việc đã làm của đáp viên.......................52
Bảng 4.6 Thống kê thu nhập của đáp viên..............................................53
Bảng 4.7 Thống kê giới tính của đáp viên..............................................54
Bảng 4.8 Thống kê độ tuổi của đáp viên.................................................54
Bảng 4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Môi trường”.....................55
Bảng 4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Chuẩn chủ quan”.............56
Bảng 4.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhà trường”.....................56
Bảng 4.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Kỳ vọng”.........................57
Bảng 4.6 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cá nhân”..........................57
Bảng 4.7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Quyết định”.....................58
Bảng 4.8 KMO và Barlett’s Test lần thứ nhất..........................................58
Bảng 4.9 Ma trận xoay nhân tố lần thứ nhất............................................59
Bảng 4.10 KMO và Barlett’s Test lần thứ hai..........................................60
Bảng 4.11 Ma trận xoay nhân tố lần thứ hai............................................61
Bảng 4.12 KMO và Barlett’s Test biến phụ thuộc....................................62

Bảng 4.13 Kết quả EFA thang đo yếu tố quyết định chọn việc làm.........62
Bảng 4.14 Phân nhóm và đặt tên các biến độc lập...................................62
Bảng 4.15 Phân nhóm và đặt tên biến phụ thuộc.....................................64


Bảng 4.16 Kết quả kiểm định tương quan................................................65
Bảng 4.17 Bảng kết quả hồi quy.............................................................66
Bảng 4.18 Bảng kết quả hồi quy điều chỉnh...........................................66
Bảng 4.19 Hệ số ý nghĩa của mô hình.....................................................67
Bảng 4.20 Kết quả phân tích ANOVA của mô hình.................................68
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định Levene......................................................71
Bảng 4.22 Phân tích ANOVA đối với các trường.....................................72
Bảng 4.23 Kết quả kiểm định Levene......................................................72
Bảng 4.24 Phân tích ANOVA đối với các ngành nghề.............................72
Bảng 4.25 Kết quả kiểm định Levene......................................................73
Bảng 4.26 Phân tích ANOVA đối với hai giới.........................................73
Bảng 4.27 Kết quả kiểm định Levene......................................................74
Bảng 4.28 Phân tích ANOVA đối với các độ tuổi....................................74


MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)..............16
Hình 2.2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB)...........17
Hình 2.3 6 nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland
.............................................................................................................21
Hình 2.4 Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp.......................22
Hình 2.5 Mô hình phát triển nghề nghiệp theo các giai
đoạn của cuộc đời.........................................................................24
Hình 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình lập kế
hoạch nghề......................................................................................27

Hình 2.7 Mô hình lý thuyết hệ thống......................................28
Hình 2.8 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới định hướng
nghề của sinh viên........................................................................31
Hình 2.9 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn việc
làm sau khi ra trường...................................................................34
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu............................................................40
Hình 4. 1 Biểu đồ tỉ lệ các trường của mẫu..........................................48
Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ thể hiện ngành học của đáp viên......................49
Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ thể hiện nghề nghiệp của đáp viên...................50
Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ thể hiện thời gian đã làm việc của đáp viên.....51
Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ thể hiện số công việc đã làm của đáp viên.......52
Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ về thu nhập của đáp viên..................................53
Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ về giới tính của đáp viên..................................54
Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ về độ tuổi của đáp viên....................................55
Hình 4.9 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư..............................69
Hình 4.10 Đồ thị phân tán của phần dư................................................70
Hình 4.11 Đồ thị phân tán P-P Plot......................................................70


Hình 4.12 Mô hình sau khi phân tích..................................................71


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1.Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước. Trong sự tăng trưởng kinh tế hội nhập với thế giới tiếp cận
nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi toàn bộ đời sống của nhân
dân. Bên cạnh những thành tựu mà nền kinh tế thị trường đem lại
vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Điều này làm suy giảm sự tăng trưởng kinh tế của một đất nước và
nảy sinh nhiều vấn đề mới bởi nền kinh tế thị trường không chỉ tác
động trực tiếp đến sinh viên mà còn tác động đến nhận thức của
các bậc cha mẹ. Việc lựa chọn cho con cái học cái gì, ra làm nghề
gì, có trái với sở trường cũng như sự đam mê yêu thích của con cái
họ hay không, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề
nghiệp của sinh viên trước khi ra trường.
Mỗi cá nhân từ khi sinh ra và lớn lên đều mong muốn có được
một việc làm ổn định và yêu thích. Mỗi gia đình đều mong muốn
kỳ vọng con cái trưởng thành và có một việc làm ổn định. Mỗi
Quốc gia đều mong muốn giải quyết triệt để tình trạng thất nghiệp
thiếu việc làm, duy trì một xã hội tăng trưởng về kinh tế, ổn định
về an ninh. Để đạt được những mong muốn trên mỗi cá nhân
cũng như gia đình đều có những hướng đi riêng.
Sinh viên ngày nay đang thiếu đi nhiều kỹ năng và có lối sống
nhanh, thực dụng. Cả nước có khoảng 63% sinh viên thất nghiệp vì
thiếu kỹ năng. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại
khá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng khi
xin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì

1


năng lực chuyên môn còn thấp. Qua khảo sát tại những hội chợ
việc làm trong một vài năm gần đây, các đơn vị tuyển dụng cũng
chỉ chọn cho mình 5-10 sinh viên trong khoảng 1.000 sinh viên
ứng tuyển.
Theo Tiến sĩ Lê Đông Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
Giáo dục và Nghề nghiệp, Viện Giáo dục Việt Nam thì giáo dục đại
học ở nước ta phát triển quá nhanh. Chưa đầy 20 năm, nước ta đã

có đến 400 trường đại học. Số lượng bùng nổ, nhưng chất lượng lại
tỉ lệ nghịch với số lượng. Bên cạnh đó việc phân bố ngành học và
địa bàn đào tạo cũng bất hợp lý. Có đến quá nửa các trường đại
học, cao đẳng tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Ngoài ra, sinh viên theo học những ngành về kinh tế, quản trị kinh
doanh, tài chính, ngân hàng… lại tăng đột biến.
Theo TS. Trịnh Văn Tùng, Giảng viên chính trường ĐH Khoa học
xã hội và nhân văn (ĐHQGHN), một thực tế hiện nay là sinh viên
chưa được hướng nghiệp một cách bài bản mà chỉ hướng đến
những ngành học vừa sức để đỗ và lấy được bằng đại học. Vì vậy,
khi ra trường dù được trang bị một ít kiến thức, sinh viên vẫn khó
xác định cho bản thân nên làm nghề gì để thực sự phát huy được
hiệu quả. Thế là cả “làm thầy” và “làm thợ” đều dở dang.
Lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn trước tiên có ích
cho cá nhân vì nếu biết quyết định công việc đúng với khả năng,
sở thích và năng lực của mình thì nó sẽ quyết định được sự thành
đạt của chính cá nhân đó. Đó chính là tiền đề để cá nhân đó phát
huy được khả năng của mình và trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội. Lựa chọn nghề nghiệp đúng làm cho bộ máy cơ cấu
của xã hội vận hành một cách suôn sẻ và giảm đi tình trạng thừa
thầy thiếu thợ cho xã hội. Bởi, nếu lựa chọn nghề nghiệp không

2


đúng sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực và làm rối loạn cơ cấu nghề
nghiệp xã hội.
Lựa chọn nghề nghiệp đúng nhằm điều hoà mối quan hệ cung
- cầu trên thị trường lao động từ đó có thể hoạch định những chính
sách đảm bảo cho người lao động được xếp đặt vào đúng vị trí

thích hợp với chuyên môn và năng lực của họ. Để từ đó, đảm bảo
cho cơ cấu nghề nghiệp của xã hội được tái sản xuất và vận hành
một cách suôn sẻ.
Xuất phát từ những mong muốn trên đề tài: “Nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm sau
khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế.” nhằm tìm
hiểu động cơ học tập, định hướng cho công việc của sinh viên sau
khi ra trường như thế nào và những yếu tố tác động đến định
hướng nghề nghiệp của sinh viên hiện nay.
Đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực trạng, những
yếu tố tác động và xu hướng chọn nghề của tầng lớp sinh viên.
Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc
quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên khối ngành kinh tế.” được lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu
những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm của sinh viên
khối ngành kinh tế, từ đó đề xuất các giải pháp giúp sinh viện lựa
chọn việc làm thích hợp, thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm xác định mục tiêu nghiên cứu cho đề tài này như sau:
Một là, xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế và phát triển thang đo
chong những yếu tố này để phục vụ nghiên cứu.

3


Hai là, đo lường mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) của từng
yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra
trường của sinh viên khối ngành kinh tế.
Ba là, tìm kiếm, đề xuất một số kiến nghị rút ra từ nghiên cứu

để giúp các bạn sinh viên nói chung và sinh viên khối ngành kinh
tế nói riêng có thể làm cô sở để lựa chọn việc làm, xác định được
mục tiêu sau khi ra trường từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
1.3.Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm
sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế?
- Kiểm định cho trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí
Minh, mức độ ảnh hưởng và giá trị thực trạng của các ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn trường của sinh viên khối
ngành kinh tế được đánh giá như thế nào?
- Làm thế nào để giúp sinh viên lựa chọn được việc làm trong
tương lai để có những định hướng và chuẩn bị phù hợp?
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết
định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối
ngành kinh tế.
- Khách thể: SINH VIÊN Đã tốt nghiệp tại các trường đại học
thuộc khối ngành kinh tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh. (NÊU RÕ SẼ KS
NHỮNG TRƯỜNG NÀO)
- Thời gian thực hiện đề tài: 3/2017 – 5/2017.
1.5.Phương pháp nghiên cứu

4


Quá trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn chính là nghiên cứu sơ
bộ và nghiên cứu chính thức:
- Nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính được thực hiện
bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, với sự tham gia của

nhóm tác giả và nhóm sinh viên đã học tập tại trường Đại học
Tài Chính - Marketing (10 người), theo dàn bài thảo luận nhóm
tập trung do tác giả xây dựng, nhằm vừa khám phá vừa khẳng
định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi
ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế, cùng các biến
quan sát để đo lường những yếu tố này.
- Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng được thực
hiện

nhằm

đánh

giá độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ và phân biệt) của các
thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau
khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế; kiểm định mô
hình thang đo, mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên
cứu, kiểm định có hay không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên khối ngành kinh tế theo các đặc điểm nhân khẩu học
thông qua mẫu nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện qua các giai đoạn:
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng hình thức phỏng vấn trực
tiếp và qua internet các sinh viên ĐÃ TỐT NGHIỆP KHỐI
NGÀNH KINH TẾ theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Kích
thước mẫu n=500 sinh viên thuộc các trường đại học khối
ngành kinh tế tại TP. HCM được chọn ra từ khung mẫu nghiên
cứu.
- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số


5


tin

cậy

Cronbach’s

alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 23, qua đó loại bỏ
các biến quan sát không đạt độ tin cậy; đồng thời tái cấu trúc
các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo
lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên
cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích và
kiểm định tiếp theo.
-

Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mô hình nghiên
cứu, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường cường độ tác
động của các yếu tố.

-

Kiểm định T-Tests; ANOVA; KRUSKAL – WALLIS nhằm kiểm
định sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định
lựa chọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế.

Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp hệ thống hóa,
phân tích so sánh, đối chứng, điều tra xã hội học để tổng kết các lý

thuyết ý định hành vi; các lý thuyết và các nghiên cứu trên thế
giới, đồng thời đề xuất một số hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu
giúp sinh viên khối ngành kinh tế xác định rõ ràng việc làm sau khi
ra trường trong tương lai.
1.6.Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu
Một là, nghiên cứu là quá trình tổng kết lý thuyết các khái
niệm nghiên cứu; phát triển hệ thống thang đo, kiểm định mô hình
lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố chính ảnh
hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên
khối ngành kinh tế. Vì thế, hy vọng nghiên cứu sẽ góp phần vào
việc phát triển lý thuyết và bổ sung vào hệ thống thang đo còn

6


thiếu tại các nước đang phát triển; đồng thời hình thành khung
nghiên cứu để triển khai các nghiên cứu khác tương tự.
Hai là, kết quả của nghiên cứu giúp cho các bạn sinh viên
khối ngành kinh tế có cái nhìn tổng quan về các yếu tác động đến
việc lựa chọn việc làm để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong
quyết định lựa chọn việc làm cho chính bản thân mình.
Ba là, giúp cho nhà trường, các tổ chức Đoàn – Hội có cái nhìn
chính xác và thực tế hơn về các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết
định lựa chọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế. Vì thế, hy
vọng nghiên cứu này có thể làm cơ sở để tổ chức các hoạt động hỗ
trợ thiết thực trong việc định hướng nghề cho sinh viên ngay từ khi
ngồi trên ghế nhà trường.
Bốn là, nghiên cứu vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu, từ những phương pháp truyền thống như: hệ thống
hóa, phân tích so sánh, đối chứng, điều tra xã hội học, vv., đến các

phương pháp hiện đại sử dụng kỹ thuật định tính và định lượng
như: thảo luận nhóm tập trung, phân tích Cronbach’s alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA,
phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, kiểm định bootstrap,
phân tích cấu trúc đa nhóm. Vì thế, hy vọng nghiên cứu này sẽ là
nguồn tài liệu tham khảo về phương pháp luận, thiết kế nghiên
cứu, phát triển thang đo, mô hình nghiên cứu và xử lý dữ liệu
nghiên cứu cho sinh viên, học viên khối ngành kinh tế nói chung
và lĩnh vực marketing nói riêng.
1.7.Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
Ngoài phần tóm tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, báo cáo nghiên
cứu được kết cấu thành 05 chương:

7


- Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu: Trình bày các vấn đề
tổng quan về nghiên cứu, bao gồm: cơ sở xác định đề tài
nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên
cứu; phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Cơ sở khoa học và mô hình nghiên cứu: Trình
bày cơ sở lý thuyết và thực tiễn của nghiên cứu cho việc đề
xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết và các giả thuyết nghiên
cứu.
- Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Trình bày qui trình thực
hiện các phương pháp nghiên cứu đặt cơ sở cho việc hiệu
chỉnh, bổ sung và kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết và
các giả thuyết nghiên cứu đã được đề xuất ở chương 1.
- Chương 4: Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Trình bày quá
trình phân tích dữ liệu nghiên cứu và kết quả kiểm định mô

hình nghiên cứu lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và thảo
luận kết quả nghiên cứu.
- Chương 5: Kết luận và một số giải pháp: Tổng hợp quá
trình và kết quả nghiên cứu; đồng thời đề xuất một số giải
pháp rút ra từ kết quả nghiên cứu.

8


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Các khái niệm sử dụng trong đề tài
2.1.1. Khái niệm quyết định
Ra quyết định liên quan đến giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề cần phải
ra quyết định.
Khác với các loài động vật trong tự nhiên mọi hoạt động con người đều cần
nhằm vào một hay một số mục tiêu nào đó. Các hoạt động về quyết định cũng vậy,
muốn không bị lạc đường, mất phương hướng đều cần phải xác định rõ mục tiêu
nhằm ra quyết định để giải quyết vấn đề. Thông thường mục tiêu được hiểu là cái
đích để nhằm vào hay cần đạt tới để hoàn thành nhiệm vụ. Như vậy mục tiêu của
các quyết định là cái đích cần đến trong các quyết định để giải quyết vấn đề. Trong
thực tế chúng ta cũng gặp thuật ngữ “mục đích” của các quyết định. Vậy mục đích
là gì? Và quan hệ của nó với mục tiêu ra sao? Theo quan điểm của tôi thì chúng ta
nên thừa nhận quan điểm “mục đích” là cái đích cuối cùng cần đạt tới, còn mục tiêu
là cái đích cụ thể cuối cùng cần đạt tới.
Ví dụ vấn đề các bạn cần giải quyết trong bài nghiên cứu này là bạn phải chọn
nghề nghiệp cho mình. Bạn phải quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho chính mình.
Và quyết đinh được chia làm ba loại đó là: quyết định theo chuẩn, quyết định cấp
thời và quyết định có chiều sâu.
- Quyết định theo chuẩn: là những quyết định hàng ngày theo lệ thường và

có tính chất lặp đi lặp lại. Giải pháp cho những quyết định loại này thường là những
thủ tục, luật lệ và chính sách đã được quy định sẵn. Quyết định loại này tương đối
đơn giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chúng. Bạn có khuynh hướng ra những quyết
định này bàng cách suy luận logic và tham khảo các qui định có sẵn. Vấn đề có thể
phát sinh nếu bạn không thực hiện theo đúng các qui tắc sẵn có.
- Quyết định cấp thời: là những quyết định đòi hỏi tác động nhanh và chính

9


xác và cần phải được thực hiện gần như tức thời. Đây là loại quyết định
thường nảy sinh bất ngờ không được báo trước và đòi hỏi bạn phải chú ý tức
thời và trọn vẹn. Tình huống của quyết định cấp thời cho phép rất ít thời gian
-

để hoạch định hoặc lôi kéo người khác vào quyết định.
Quyết định có chiều sâu: không phải là những quyết định có thể giải quyết
ngay và đòi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét. Đây là loại
quyết định thường liên quan đến việc thiết lập định hướng hoạt động hoặc
thực hiện các thay đổi. Những quyết định có chiều sâu thường đòi hỏi nhiều
thời gian và những thông tin đầu vào đặc biệt. Điểm thuận lợi đối với quyết
định loại này là bạn có nhiều phương án và kế hoạch khác nhau để lựa chọn.
Quyết định có chiều sâu bao gồm quá trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo
hoặc đổi mới. Tính hiệu quả của bạn tùy thuộc vào việc bạn chọn quyết định,
quyết định này phải được chấp thuận nhiều nhất, sinh lợi và hiệu quả nhất.
2.1.2. Khái niệm sinh viên
Theo TS. Phạm Minh Hạc: “Sinh viên là người đại biểu cho

nhóm xã hội đặc biệt là thanh niên đang chuẩn bị cho hoạt động
sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội”

V.I Lênin khi phân tích tình hình và hoạt động của giới sinh
viên cũng đã nói về sinh viên như sau: “Sinh viên là bộ phận nhạy
cảm nhất trong giới tri thức, mà sở dĩ giới tri thức được gọi là tri
thức chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích
giai cấp và của các nhóm chính trị trong toàn bộ xã hội một cách
có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả và chính xác hơn cả”
Có thể nêu ra một số đặc điểm để phân biệt sinh viên với các
nhóm xã hội khác như sau:
-

Sinh viên là nhóm xã hội có khả năng di động cao, do có tính
chất hoạt động nghề nghiệp, họ có nhiều cơ hội hơn trong

-

việc chiếm lĩnh những địa vị cao trong xã hội.
Có lối sống và định hướng giá trị đặc thù, năng động, khả

10


×