Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Ảnh hưởng của các mức bổ sung thức ăn hỗn hợp đến sinh trưởng và cho thịt của thỏ New Zealand nuôi tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HIỀN

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG THỨC ĂN HỖN HỢP
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA THỎ
NEWZEALAND NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ HIỀN

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG THỨC ĂN HỖN HỢP
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA THỎ
NEWZEALAND NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ HOAN

THÁI NGUYÊN - 2017



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu
và hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2017
Người thực hiện

Nguyễn Thị Hiền


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Chăn nuôi và Thú y
trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy,
truyền đạt những kiến thức từ căn bản, đến chuyên môn trong suốt quá trình
học tập từ năm 2015- 2017.
Xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Thị Hoan, giảng viên khoa Chăn nuôi
Thú y trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện
và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới sinh viên Vũ Ngọc Hân lớp CNTY45
N04 đã cộng tác với tôi trong thời gian bố trí thí nghiệm và theo dõi thí
nghiệm. Tôi xin cảm ơn tới các thầy cô trong trại Gia cầm khoa Chăn nuôi
Thú y, Viện Khoa học Sự sống, khoa Chăn nuôi Thú y, Phòng QLĐT Sau Đại
học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đã

giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành
luận văn.
Nhân dịp này tôi xin cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, các bạn đồng
khóa K23A đã giúp đỡ, trao đổi kiến thức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2017
Người thực hiện

Nguyễn Thị Hiền


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HỈNH ............................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
1.1.1. Các loại thức ăn sử dụng cho thỏ ............................................................ 4
1.1.2. Đặc điểm tiêu hóa của thỏ ....................................................................... 7
1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ ................................................................. 11
1.1.4. Sự sinh trưởng, khả năng sản xuất thịt và các yếu tố ảnh hưởng

đến quá trình sinh trưởng của thỏ ....................................................... 12
1.1.5. Sơ lược về giống thỏ Newzealand ........................................................ 18
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 20
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 20
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 21
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 25
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 25
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 25
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 25
2.4.2. Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc ........................................................... 26
2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 27


iv
2.4.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................ 28
2.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 30
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 31
3.1. Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm ........................................... 31
3.2. Lượng VCK, protein và năng lượng ăn vào của thỏ thí nghiệm ............. 32
3.2.1. Lượng vật chất khô ăn vào của thỏ ....................................................... 32
3.2.2. Lượng protein ăn vào của thỏ ............................................................... 34
3.2.3. Khả năng thu nhận năng lượng trao đổi của thỏ thí nghiệm ................. 37
3.3. Tỷ lệ nuôi sống của thỏ thí nghiệm .......................................................... 39
3.4. Ảnh hưởng của các mức thức ăn hỗn hợp khác nhau đến khả năng
sinh trưởng của thỏ thí nghiệm ........................................................... 40
3.4.1. Sinh trưởng tích lũy............................................................................... 40
3.4.2. Ảnh hưởng của các mức thức ăn hỗn hợp khác nhau đến sinh
trưởng tuyệt đối của thỏ thí nghiệm .................................................... 43

3.4.3. Ảnh hưởng của các mức thức ăn hỗn hợp khác nhau đến sinh
trưởng tương đối của thỏ thí nghiệm .................................................. 45
3.5. Ảnh hưởng của các mức thức ăn hỗn hợp khác nhau đến khả năng
chuyển hóa thức ăn của thỏ ................................................................. 47
3.5.1. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng .................................................... 47
3.5.2. Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng của thỏ thí nghiệm..................... 50
3.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế ............................................................................ 53
3.7. Ảnh hưởng của các mức thức ăn hỗn hợp đến khả năng cho thịt của
thỏ thí nghiệm ..................................................................................... 55
3.7.1. Năng suất thịt của thỏ thí nghiệm ......................................................... 55
3.7.2. Chất lượng thịt của thỏ thí nghiệm ....................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 59
1. Kết luận ....................................................................................................... 59
2. Đề nghị ........................................................................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADF (Acid detergent fibre)

: Xơ axit

Ash

: Khoáng tổng số

Cs.


: Cộng sự

CP (Cude protein)

: Protein thô

CF (Crude fibre)

: Xơ thô

DM (Dry matter)

: Vật chất khô

KP1

: Khẩu phần 1

KP2

: Khẩu phần 2

KP3

: Khẩu phần 3

KP4

: Khẩu phần 4


KL

: Khối lượng

FCR (Feed conversion ratio)

: Hệ số chuyển hóa thức ăn

ME (Metablisable energy)

: Năng lượng trao đổi

NDF (Neutral detegent fibre)

: Xơ trung tính

NSTB

: Năng suất trung bình

TTTA

: Tiêu tốn thức ăn

VCK

: Vật chất khô



vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Thành phần hóa học của cỏ Ghinê .............................................. 6

Bảng 1.2.

Thành phần hóa học của hai loại phân thỏ .................................. 8

Bảng 1.3.

Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ giai đoạn sau cai sữa đến vỗ béo ...... 12

Bảng 1.4.

Thành phần hóa học thịt thỏ (trong 100 gam) ............................ 17

Bảng 2.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................... 26

Bảng 2.2.

Thành phần giá trị dinh dưỡng trong thức ăn của thỏ thịt .......... 26

Bảng 2.3.

Bảng giá thức ăn và giá bán thỏ thịt ........................................... 30


Bảng 3.1.

Thành phần hóa học của thức ăn trong thí nghiệm (% tính
theo VCK) ................................................................................... 31

Bảng 3.2.

Lượng vật chất khô ăn vào của thỏ thí nghiệm ......................... 32

Bảng 3.3.

Lượng protein ăn vào của thỏ thí nghiệm .................................. 35

Bảng 3.4.

Lượng năng lượng trao đổi ăn vào của thỏ thí nghiệm ............. 37

Bảng 3.5.

Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của thỏ thí nghiệm ............................ 39

Bảng 3.6.

Sinh trưởng tích lũy của thỏ qua các tuần tuổi .......................... 41

Bảng 3.7.

Sinh trưởng tuyệt đối của thỏ qua các tuần tuổi ........................ 43

Bảng 3.8.


Sinh trưởng tương đối của thỏ thí nghiệm qua các tuần tuổi .......... 46

Bảng 3.9.

Tiêu tốn VCK thức ăn cho tăng khối lượng ăn của thỏ thí nghiệm ...... 48

Bảng 3.10. Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng của thỏ thí nghiệm ............ 51
Bảng 3.11. Sơ bộ hạch toán kinh tế (VNĐ/thỏ)................................................ 53
Bảng 3.12. Các chỉ tiêu năng suất thịt của thỏ thí nghiệm ................................. 55
Bảng 3.13. Thành phần hóa học thịt của thỏ thí nghiệm (%) ....................... 57


vii
DANH MỤC CÁC HỈNH
Hình 1.1.

Sơ lược cấu tạo bộ máy tiêu hóa và hoạt động tiêu hóa của thỏ........ 7

Hình 3.1.

Đồ thị khả năng thu nhận vật chất khô của thỏ thí nghiệm ........ 34

Hình 3.2.

Đồ thị khả năng thu nhận protein của thỏ thí nghiệm ................ 36

Hình 3.3.

Đồ thị năng lượng trao đổi ăn vào của thỏ thí nghiệm ............... 38


Hình 3.4.

Đồ thị sinh trưởng tích lũy của thỏ thí nghiệm qua các tuần tuổi .... 42

Hình 3.5.

Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của thỏ thí nghiệm qua các
tuần tuổi ...................................................................................... 45

Hình 3.6.

Biểu đồ sinh trưởng tương đối của thỏ thí nghiệm qua các
tuần tuổi ...................................................................................... 47

Hình 3.7.

Biểu đồ hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ thí nghiệm qua
các tuần tuổi ................................................................................ 50

Hình 3.8.

Biểu đồ tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng của thỏ thí nghiệm ..... 52


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam đứng trước những khó
khăn, thách thức trên nhiều lĩnh vực như thị trường trong điều kiện hội nhập,

vấn đề hội nhập và hàng rào kỹ thuật của các quốc gia; vấn đề biến đổi khí
hậu tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng ngành chăn nuôi; tình hình
bệnh dịch xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp độ khác nhau đòi hỏi ngành chăn nuôi
phải có hướng đi mới, nhất là trên phương diện nghiên cứu khoa học, một
trong những hướng nghiên cứu là chọn ra những giống nuôi mới, có sức
kháng bệnh tốt, phù hợp với tập quán chăn nuôi của nước ta, đem lại giá trị
kinh tế cao hơn. Một trong những hướng đi mới của ngành chăn nuôi là việc
đưa con thỏ vào danh mục cần ưu tiên, phát triển, đặc biệt trong xu thế thị
hiếu của người tiêu dùng đang thịnh hành, nguồn thực phẩm từ thịt thỏ đã
đang hứa hẹn có sự phát triển mới cho ngành chăn nuôi.
Thỏ là loại gia súc dễ nuôi, mắn đẻ (mỗi năm đẻ 6 - 8 lứa, mỗi lứa 6 - 8
con); vốn đầu tư nuôi thỏ ít, quay vòng nhanh, tận dụng được nguồn lao động
phụ, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình ở nước ta. Đặc biệt, thỏ không
cạnh tranh thức ăn với người và gia súc khác, nó có thể tận dụng được các sản
phẩm phụ nông nghiệp và các loại rau, lá, cỏ tự nhiên làm thức ăn. Thỏ có
khả năng sử dụng được nhiều thức ăn thô xanh trong khẩu phần (65-80%).
Nước ta đã có chủ trương đẩy mạnh phát triển các loài gia súc ăn cỏ
(trong đó có thỏ) nhằm giảm thiểu cạnh tranh về lương thực trong xu thế giá
ngũ cốc trên thế giới ngày càng tăng cao, ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi
lợn và gia cầm. Hiện nay, các giống thỏ ngoại đã được nhập để cải thiện năng
suất thỏ địa phương. Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là một giải pháp
dinh dưỡng tốt về mặt kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi. Tuy
nhiên, ở nước ta khi phần lớn chăn nuôi thỏ ở quy mô nông hộ, việc sử dụng
khẩu phần ăn hoàn toàn là thức ăn viên hỗn hợp hoàn chỉnh như ở nước ngoài


2
là không phù hợp về mặt kinh tế và sinh thái, không khai thác được tiềm năng
các nguồn thức ăn thô xanh có thể sản xuất tại chỗ. Tại Thái Nguyên, người
dân trồng nhiều các loại cỏ hòa thảo năng suất cao, trong các loại cỏ đó thì cỏ

Ghinê mềm nên thỏ rất thích ăn. Chính vì vậy, để đảm bảo cho chăn nuôi thỏ
mang tính kinh tế, xã hội, sinh thái và môi trường bền vững thì nghiên cứu về
sử dụng các loại khẩu phần thức ăn có bổ sung thức ăn hỗn hợp trên nền thức
ăn xanh nuôi thỏ thịt nhập nội là rất cần thiết. Để tìm ra được lượng thức ăn
tinh thích hợp trong khẩu phần ăn của thỏ chúng tôi tiến hành đề tài: “Ảnh
hưởng của các mức bổ sung thức ăn hỗn hợp đến sinh trưởng và cho thịt
của thỏ New Zealand nuôi tại Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định khả năng sinh trưởng và cho thịt khi sử dụng thức ăn hỗn

hợp thích hợp trong khẩu phần ăn của thỏ New Zealand.
- Xác định một số chỉ tiêu dinh dưỡng của thịt thỏ khi sử dụng thức ăn
hỗn hợp thích hợp trong khẩu phần ăn.
- Trên cơ sở nghiên cứu của các nội dung xác định mức bổ sung thức
ăn thích hợp trong khẩu phần ăn trên nền cỏ Ghinê.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đóng góp thêm thông tin, số liệu nghiên cứu có giá trị phục vụ công
tác nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất thức ăn về khẩu phần ăn có bổ sung
thức ăn hỗn hợp với mức thích hợp cho thỏ New Zealand.
- Các kết quả của đề tài cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng
khẩu phần tối ưu nuôi thỏ New Zealand sinh trưởng dựa vào các nguồn thức
ăn thô xanh.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của đề tài sẽ cung cấp cho người nuôi thỏ thịt về khẩu phần ăn có
bổ sung thức ăn tinh với mức thích hợp mang năng suất chăn nuôi cao hơn, góp


3
phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho cá nhân và xã hội góp phần hoàn thiện chuỗi

chăn nuôi đảm bảo các yếu tố an toàn trong lĩnh vực chăn nuôi.
- Góp phần đẩy mạnh chương trình phát triển chăn nuôi bền vững đáp
ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi trong tình hình mới.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×