Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

PHÂN TÍCH sự ẢNH HƯỞNG của VIỆC PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG đến GIÁ đất tại THÀNH PHỐ cà MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.99 KB, 85 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC
PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐẾN
GIÁ ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

HOÀNG THỊ HỒNG LỘC

LÊ KIM PHẦN
MSSV: 4077587
Lớp: KT Tài Nguyên – Môi Trƣờng
Khóa: 33

Cần Thơ, 2011


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM TẠ

Kế t thúc 4 năm ho ̣c Đa ̣i ho ̣c ở trường Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ . Tôi đã tích lũy
cho mình một vốn kiế n thức của chuyên ngành kinh tế Tài Nguyên


– Môi

Trường và đủ điều kiện nghiên cứu luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p để hoàn tất chương trình
đại học.
Luâ ̣n văn hoàn thành ng oài nỗ lực của bản thân , còn có sự hỗ trơ ̣ cô
HOÀNG THỊ HỒNG LỘC với cương vi ̣là giáo viên hướng dẫn đã tâ ̣n tin
̀ h
giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình làm luận văn. Sự
nhiệt tình của Cô đã giúp Tôi hoàn thành tốt luận văn về mặt nội dung cũng như
là hình thức trình bày của một bài nghiên cứu khoa học.
Ngoài ra, Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các Anh (chị) phòng Kế Hoạch –
Tổng Hợp thuộc Trung Tâm Phát Triển Quỹ Đất. Đặc biệt là Anh Nguyễn Chí
Nhẫn và Chị Nguyễn Võ Huỳnh Châu đã cung cấp cho Tôi những thông tin cần
thiết và hướng dẫn những kinh nghiệm làm luận văn tốt nghiệp rất quí báu. Từ
đó đã hỗ trơ ̣ những kiế n thức quan tro ̣ng để Tôi hoàn thành luận văn.
Bằ ng tấ t cả tấ m lòn g, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n các thầ y cô
Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh đã giảng da ̣y cho Tôi trong những năm qua
và đặc biệ t là Cô HOÀNG THỊ HỒNG LỘC đã giúp Tôi hoàn thành luận văn
trong năm ho ̣c cuố i này .
Cầ n Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiê ̣n

Lê Kim Phần

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

2

SVTH: Lê Kim Phần



Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích được trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng
với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Lê Kim Phần

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

3

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cà Mau, Ngày … tháng … năm 2011
Trung Tâm Phát Triển Quỹ Đất
Tỉnh Cà Mau

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

4

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

 Họ và tên người hướng dẫn: HOÀNG THỊ HỒNG LỘC
 Học vị: Cử nhân kinh tế

 Chuyên ngành: QTKD – Du lịch & Dịch vụ
 Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh
 Tên sinh viên: LÊ KIM PHẦN
 Mã số sinh viên: 4077587
 Chuyên ngành: Kinh tế Tài Nguyên – Môi Trƣờng
 Tên đề tài: “Phân tích sự ảnh hƣởng của việc phát triển kết cấu hạ tầng
đến giá đất tại Thành phố Cà Mau”

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
Nội dung của đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo của tác giả.
2. Về hình thức:
Hình thức trình bày của luận văn phù hợp với qui định của Khoa.
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
Kết quả nghiên cứu đề tài là một căn cứ khoa học để chính quyền địa
phương nghiên cứu xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm bình ổn giá đất tại
TP. Cà Mau.
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
Số liệu của đề tài đáng tin cậy.
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
Nội dung của đề tài được trình bày cụ thể, rõ ràng. Kết quả nghiên cứu
giải quyết được các mục tiêu đặt ra.
6. Các nhận xét khác:
Tác giả rất cố gắng tiếp thu và học hỏi trong quá trình thực hiện đề tài.
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung của đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa, …)
Luận án đạt yêu cầu.
Cần Thơ, ngày … tháng 05 năm 2011
NGƢỜI NHẬN XÉT

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc


5

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày …. tháng …. Năm 2011
Giáo viên phản biện


GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

6

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC


Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU………………….…………………………………….1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………….……………….1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………...2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………..….2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………….....2
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU….…………………………………………………………………………..2
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định………………………………………..…..2
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………… …..3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………………….4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..4
1.4.2 Thời gian nghiên cứu…………………………………………………...4
1.4.3 Không gian nghiên cứu………………………………………………....4
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU…………………………………………………..4
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..6
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN……………………………………………………6

2.1.1 Một số khái niệm………………………………………………………...6
2.1.2 Mối quan hệ giữa vị trí địa lí và kết cấu hạ tầng………………………...9
2.1.3 Mối quan hệ giữa đô thị hóa và kết cấu hạ tầng……………………….10
2.1.4 Sự cần thiết của việc phát triển cơ sở hạ tầng………………………….10
2.1.5 Sự ảnh hưởng của kết cấu hạ tầng đến giá đất tại thành phố Cà
Mau……………………………………………………………………………...11
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………...14
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu…………………………………...14
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………….14
2.2.2.1 Số liệu sơ cấp……………………………………………………...14
2.2.2.2 Số liệu thứ cấp…………………………………………………….14

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

7

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu………………………………………...14
2.3 ỨNG DỤNG TRONG ĐỀ TÀI……………………………………………17
Chƣơng 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ
ĐẤT TỈNH CÀ MAU VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
THÀNH PHỐ CÀ MAU……………………………………………………….20
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ
ĐẤT TỈNH CÀ MAU …………………………………………………………20
3.1.1 Giới thiệu chung………………………………………………………20
3.1.2


Lĩnh

vực

hoạt

động

chính…………...……………………………...20
3.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỈNH CÀ MAU………………..………………………..21
3.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN …………………………21
3.3.1 Tài nguyên nước….…………………………………………………….21
3.3.2 Tài nguyên đất….………………………………………………………23
3.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC NGÀNH………………24
3.4.1 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế….……………………………………...25
3.4.2 Thực trạng phát triển kinh tế………………………………………26
3.4.2.1 Khu vực kinh tế thủy sản………………………………….26
3.4.2.2 Khu vực kinh tế dịch vụ……………………………………27
3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH
PHỐ CÀ MAU…………………………………………………………………27
3.5.1 Những thuận lợi….…………………………………………………….27
3.5.2 Những khó khăn và thách thức….……………………………………..28
3.6 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA THÀNH
PHỐ CÀ MAU. ………………………………………………………………..29
3.6.1 Hệ thống giao thông…..……………………………………………......29
3.6.2 Trường học…………………………………………………………….30
3.6.3 Y tế……………………………………………………………………..30
3.6.4 Năng lượng…………………………………………………………….30
3.6.5 Hệ thống cung cấp nước….………………………………………….....31

3.6.6 Hệ thống chợ…………….……………………………………………..31
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

8

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

3.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TẠI
THÀNH PHỐ CÀ MAU TRONG NĂM 2010……………………………….31
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KẾT
CẤU HẠ TẦNG ĐẾN GIÁ ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU……………33
4.1 MÔ TẢ THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT…………………..33
4.1.1

tin

Thông

định

lượng…………………………………………………..34
4.1.2 Thông tin định tính…………………………………………………….35
4.2 XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG GIÁ ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ
MAU…………………………………………………………………………….39
4.2.1 Thực trạng giá đất trên địa bàn Thành phố Cà Mau …………………...39
4.2.2 Xu hướng biến động giá đất tại Thành phố trong tromg năm
2010……………………………………………………………………………..40


4.3 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH…………………44
4.3.1 Kết quả phân tích……………………………………………………...45
4.3.2 Các kiểm định cần thiết……………………………………………….50
4.3.3 Giải thích mô hình…………………………………………………....51
Chƣơng 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRONG VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐIỀU HÕA GIÁ ĐẤT THEO HƢỚNG
TÍCH CỰC……………………………………………………………………..55
5.1 NHỮNG MẶT YẾU KÉM TỒN TẠI TRONG VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI

PHỐ

THÀNH



MAU……………………………………………….....55
5.1.1 Những mặt tồn tại………………………………………………………55
5.1.2

Nguyên

nhân……………………………………………………………56
5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG
VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BÌNH ỔN GIÁ ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ
MAU….…………………………………………………………………………56
5.2.1 Cơ sở đề ra giải pháp…………………………………………………..57
5.2.2 Các giải pháp nhằm bình ổn giá đất trên thị trường đất đai……………57
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc


9

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

5.2.3 Ngăn chặn hiện tượng đầu cơ………………………………………….59
5.2.4 Phân bổ lại nguồn tài nguyên đất cho phù hợp với nhu cầu sử dụng
đất….……………………………………………………………………………60
5.2.5 Nâng cao công tác quản lý quy hoạch và sử dụng đất…………………60
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………61
6.1 KẾT LUẬN ………………………………………………………………..61
6.2 KIẾN NGHỊ….…………………………………………………………….62
6.2.1 Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước…………………………………..62
6.2.2 Kiến nghị đối với người dân…………………………………………..62
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….63
PHỤ LỤC………………………………………………………………………64

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

10

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1: Dấu kì vọng các biến trong phương trình hồi quy tuyến tính…............3
Bảng 2: Hệ thống sông trên địa bàn thành phố Cà Mau……………..………….22
Bảng 3: Số lượng kênh cấp I, II, III trên địa bàn thành phố Cà Mau…………...22
Bảng 4: Các nhóm đất của thành phố Cà Mau………………………………….23
Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Cà Mau 2008 - 2010 ………….25
Bảng 6: Cơ cấu kinh tế ngành thương mại - dịch vụ năm 2005 – 2010………...27
Bảng 7: Diện tích các bến xe, bến tàu trên địa bàn thành phố Cà Mau…………29
Bảng 8: Mô tả đặc trưng các hộ trong mẩu khảo sát…….…..………………….34
Bảng 9: Mô tả giá đất tại các tuyến đường trên địa bàn thành phố Cà
Mau…….40
Bảng 10: Diện tích đất phát triển kết cấu hạ tầng được phân bố tại các phường
trên

địa

bàn

Thành

phố



Mau

năm

2010....……………………………..…….41
Bảng 11: Diện tích các loại đất phục vụ cho việc phát triển kết cấu hạ tầng Thành

phố năm 2010…………………………………………………………………...42
Bảng 12: Ma trận tương quan cặp………………………………………………46
Bảng 13: Kết quả kiểm định mô hình 12 biến về sự ảnh hưởng của việc phát triển
kết cấu hạ tầng đến giá đất………………………………………………………48
Bảng 14: Kết quả kiểm định mô hình hồi qui tuyến tinh với 6 biến……………49

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

11

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Biểu đồ cơ cấu kinh tế thành phố Cà Mau năm 2010….……………….24
Hình 2: Sản lượng thủy sản qua các năm ( đvt : tấn)… …………………………...26
Hình

3:

Biểu

đồ

mức

độ


ô

nhiễm

không

khí…………………..………………...36
Hình

4:

Biểu

đồ

mức

độ

ô

nhiễm

tiếng

ồn……………………………………....36
Hình

5:


Biểu

đồ

mức

độ

ô

nhiễm

nguồn

nước….……………………………….37
Hình 6: Biểu đồ về mức độ ổn định về nguồn điện……………………………..37
Hình 7: Biểu đồ hiện trạng quy hoạch ………………………………………….38

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

12

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

TÓM TẮT NỘI DUNG
Thành phố Cà Mau được công nhận là đô thị loại II vào năm 2010, điều

đó tạo điều kiện cho Thành Phố có nhiều cơ hội phát triển, thu hút đầu tư, phát
triển kết cấu hạ tầng. Kéo theo xu hướng đó thì giá đất trên địa bàn thành phố
cũng không ngừng biến động. Từ những nguyên nhân trên tôi quyết định chọn đề
tài “ phân tích sự ảnh hƣởng của việc phát triển kết cấu hạ tầng đến giá đất
tại Thành Phố Cà Mau”.
Cho nên, mục tiêu của đề tài là phân tích sự ảnh hưởng của việc phát triển
kết cấu hạ tầng đến giá đất tại Thành Phố Cà Mau. Đồng thời, đề ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng đất và bình ổn giá đất.
- Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp từ 80 hộ dân sống
tại thành phố Cà Mau, theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
Thêm vào đó, bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả đặc
trưng của các hộ trong mẫu khảo sát và phương pháp hồi qui tuyến tính để phân
tích sự ảnh hưởng của việc phát triển kết cấu hạ tầng đến giá đất tại Thành phố.
Qua quá trình phân tích kết quả thu được có 6 nhân tố ảnh hưởng đến giá
đất trên địa bàn thành phố Cà Mau, cụ thể như sau:
Y = 4,547 – 0,001*X1 + 0,013*X6 - 0,744*X8 – 1,069*X9 + 0,110*X10 +
0,001* X11
Trong đó Y: Giá đất
X1: Khoảng cách từ thửa đất đến trung tâm thành phố
X6: Thu nhập trung bình từ đất
X8: Ô nhiễm không khí
X9: Ô nhiễm nguồn nước
X10: Chiều rộng mặt đường
X11: Diện tích trung bình của thửa đất
Từ kết quả trên bài viết đã đề xuất một số giải pháp cụ thể như sau:
- Các giải pháp nhằm bình ổn giá đất trên thị trường đất đai
- Ngăn chặn hiện tượng đầu cơ
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

13


SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

- Phân bổ lại nguồn tài nguyên đất cho phù hợp với nhu cầu sử dụng đất
- Nâng cao công tác quản lý quy hoạch và sử dụng đất

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

14

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là
thành phần quan trọng của sự sống. Nó duy trì cuộc sống của tất cả các loài sinh
vật bao gồm con người, là tư liệu sản xuất đặc biệt cho quá trình sản xuất nông
nghiệp và còn nhiều cách sử dụng hữu ích khác mà nó mang lại cho con người
chúng ta. Bên cạnh đó, xã hội ngày càng mở rộng, nền kinh tế ngày càng phát
triển, không ngừng gia tăng về mọi mặt, và nhu cầu của con người ngày càng
tăng cao tất cả điều này đã gây áp lực không nhỏ đến nguồn tài nguyên đất cũng
như trong việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên này.

Đât đai là nguồn tài nguyên cốt lõi của quốc gia, do đó đất được chia làm
nhiều mục đích sử dụng khác nhau như đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp…
Mỗi loại đất có tầm quan trong khác nhau góp phần vào sự phát triển chung của
cả nước. Trong những năm gần đây giá đất không ngừng biến động khi “thăng”
khi “trầm” do chịu sự tác động của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Theo điều tra của các cơ quan quản lý đất và các nhà kinh doanh bất động sản thì
giá đất chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố như: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, độ
màu mỡ của đất, kết cấu cơ sở hạ tầng… nhưng trong đó hai nhân tố ảnh hưởng
mạnh mẽ nhất đến giá đất là vị trí địa lí và kết cấu hạ tầng xung quanh khu đất.
Thành phố Cà Mau được công nhận là đô thị loại II vào năm 2010, điều
đó đã tạo cho Thành phố có nhiều cơ hội phát triển, thu hút đầu tư, phát triển cơ
sở hạ tầng cũng như trong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội. Quá trình phát
triển cũng kéo theo những hạn chế như sự tăng dân số cơ học, tốc độ công nghiệp
hóa đô thị hóa quá nhanh trong những năm gần đây điều đó đã gây áp lực không
nhỏ đến vấn đề quy hoạch, quản lý và sử dụng đất của thành phố, nhiều khu dân
cư tự phát mọc lên không theo quy hoạch đã làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị
và môi trường sinh thái. Do đó, công cuộc phát triển của Thành phố đang từng
bước“trở mình”, cùng với nó là việc xây dựng và mở rộng cơ sở hạ tầng trên địa

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

15

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

bàn Thành phố trong thời gian gần đây cũng diễn ra mạnh mẽ điều đó góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân cả nước nói chung và Thành phố

Cà Mau nói riêng, kéo theo xu hướng phát triển đó thì giá đất trên địa bàn Thành
phố cũng không ngừng biến động.
Từ những nguyên nhân trên nên tôi quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH
SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐẾN
GIÁ ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU” để làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích sự ảnh hưởng của việc phát triển kết cấu hạ tầng đến giá đất tại
Thành phố Cà Mau. Đồng thời, từ những nội dung đã nghiên cứu đề ra một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng đất.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Đánh giá chung về vị trí địa lí và hệ thống kết cấu hạ tầng tại
Thành phố Cà Mau.
- Mục tiêu 2: Tìm hiểu xu hướng biến động giá đất tại Thành Phố Cà Mau.
- Mục tiêu 3: Phân tích ảnh hưởng của việc phát triển cơ sở hạ tầng đến
giá đất tại Thành phố Cà Mau.
- Mục tiêu 4: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc
phân bổ lại nguồn tài nguyên đất và điều hòa giá đất phù hợp với tình hình phát
triển kinh tế - xã hội của Thành phố Cà Mau.
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
Giả thuyết: Giá đất trên địa bàn TP.Cà Mau có mối quan hệ với nhân tố môi
trường như: ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, và các
nhân tố vị trí nơi thửa đất tọa lạc như: khoảng cách đến chợ, bệnh viện, trường
học, sân bay…Ngoài ra, còn có mối liên hệ với hiện trạng khu đất, diện tích và
thu nhập từ mảnh đất mang lại.
Giả thuyết H0: Giá đất không có mối quan hệ với các yếu tố môi trường, vị
trí thửa đất tọa lạc, diện tích và hiện trạng của thửa đất.

GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc


16

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

H1: Giá đất có mối quan hệ với các yếu tố môi trường, vị trí thửa
đất tọa lạc, diện tích và hiện trạng thửa đất.
Giả thuyết sẽ được tiến hành kiểm định bằng phương pháp hồi quy tuyến
tính.
Bảng 1: DẤU KÌ VỌNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TRONG PHƢƠNG TRÌNH
HỒI QUY TUYẾN TÍNH
STT

Các nhân tố trong kiểm định hồi quy

Dấu kì vọng

1

Khoảng cách từ vị trí thửa đất đến trung tâm thành phố

-

2

Khoảng cách từ vị trí thửa đất đến chợ


-

3

Khoảng cách từ vị trí thửa đất đến trường học gần nhất

-

4

Thu nhập từ thửa đất

+

5

Khoảng cách từ vị trí thửa đất đến sân bay

+

6

Tình trạng cung cấp điện

-

7

Ô nhiễm tiếng ồn


-

8

Ô nhiễm không khí

-

9

Ô nhiễm nguồn nước

-

10

Chiều rộng mặt tiền đường

+

11

Diện tích của thửa đất

+/-

12

Thực trạng của thửa đất


+/-

13

Khoảng cách đến đường giao thông chính

-

14

Khoảng cách đến bến xe

-

15

Khoảng cách đến bệnh viện

-

16

Khoảng cách đến đường điện cao thế

17

Vận tốc chảy nguồn nước máy

+/+


(Nguồn: tác giả khảo sát tháng 3/2011)

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình hinh tế - xã hội của Thành phố Cà Mau trong những năm qua
biến động ra sao?
- Việc phát triển cơ sở hạ tầng của Thành phố diễn ra như thế nào?
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

17

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

- Những nhân tố chính nào ảnh hưởng đến giá đất?
- Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến việc phân bổ nguồn tài nguyên
đất trên địa bàn Thành phố?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài xoay quanh những vấn đề về tình hình phát triển kinh tế - xã hội,
ảnh hưởng của sự phát triển cơ sở hạ tầng đến giá đất và xu hướng biến động về
giá đất tại Thành phố Cà Mau.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 2 đến cuối tháng 4 năm 2011.
- Trên cơ sở kiến thức đã học, kết hợp với việc thực tập và xin số liệu từ
năm 2008 đến năm 2010 tại Trung Tâm Phát Triển Quỹ Đất Tỉnh Cà Mau, cùng
với số liệu thu nhập từ thực tế tại Thành Phố Cà Mau để phục vụ cho việc nghiên
cứu đề tài.
1.4.3 Không gian nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu tại Thành phố Cà Mau.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Giáo trình Kinh tế tài nguyên, tài liệu nước ngoài dịch từ tiếng Anh sang
tiếng Việt do Giảng viên Võ Thị Lang giảng dạy.
Nội dung lược khảo: các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của nguồn tài
nguyên đất. Từ đó xác định giá trị của đất phụ thuộc vào 2 nhân tố chính, đó là:
khả năng tiếp cận đất (được giải thích qua lý thuyết mô hình vị trí của nhà kinh tế
học Von Thunen) và thặng dư (địa tô) từ đất (được giải thích qua lý thuyết thặng
dư đất đai của nhà kinh tế học D.Ricardo).
“Ảnh hưởng của yếu tố vị trí đến giá đất ở tại Thị xã Bắc Ninh Tỉnh Bắc
Ninh”. Được nghiên cứu bởi Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Vũ Kiên. Dựa trên các
số liệu về giá đất được thu thập bằng việc khảo sát thực tế từ 12 tuyến phố
phường của Thị Xã Bắc Ninh và các số liệu thứ cấp được cung cấp bởi phòng
Tài Nguyên và Môi Trường, và dựa vào một số quy định của Ủy Ban Nhân Dân
Tỉnh về giá đất, nhóm tác giả đã đưa ra đựợc yếu tố vị trí địa lí là cơ sở để phân
loại đường phố và phân loại vị trí khi xây dựng giá đất. Ngoài ra, qua kết quả
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

18

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

phân tích và nghiên cứu tác giả giúp cho thấy được rằng giá đất ngoài sự quy
định của nhà nước còn chịu sự tác động của giá thị trường. Từ những nghiên cứu
nhóm tác giả đã đi đến kết luận giá của thửa đất cao hay thấp phụ thuộc vào yếu
tố vị trí, yếu tố vị trí đóng vai trò quyết định đối với giá của thửa đất. Thửa đất ở
đường phố loại, vị trí loại 1 thì sẽ có giá cao nhất.


GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

19

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm
Đất đai là một phạm vi không gian như một vật mang những giá trị theo ý
niệm của con người. Theo định nghĩa này, đất đai thường gắn với một giá trị kinh
tế được thể hiện bằng giá tiền trên một đơn vị diện tích đất đai khi có sự chuyển
quyền sở hữu. Cũng có những quan điểm tổng hợp hơn cho rằng đất đai là những
tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế xã hội của một tổng thể vật chất.
Đất đai còn được định nghĩa là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất
bao gồm cả các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt
đất như: khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, địa mạo, nước mặt…Các lớp trầm
tích sát bề mặt cùng với nước ngầm, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư
của con người, kết quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại.
Đất nông nghiệp là loại đất dành cho sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối, đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp khác.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nông nghiệp có nghĩa là làm thay đổi, có sự
di chuyển qua lại giữa các mục đích sử dụng của đất nông nghiệp, từ đất trồng
lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản hay sang trồng cây ăn trái… để làm
sao tăng hiệu quả cho việc sử dụng đất nông nghiệp nhưng không làm thay đổi

tổng giá trị ban đầu của đất.
Vị trí địa lý là những giới hạn về địa giới hành chánh, nó gắn liền với điều
kiện tự nhiên hiện tại. Vị trí địa lý của mỗi vùng mỗi khu vực đều không giống
nhau.
Kết cấu hạ tầng là những cấu trúc làm nền tảng cơ bản, là hệ thống công
trình xây dựng cơ bản làm nền tảng cho các hoạt động tiếp theo sau. Như vậy có
thể hiểu cơ sở hạ tầng là điểm khởi đầu của một chuỗi các hoạt động trong đời
sống xã hội của con người.
Ngày nay, khi nói đến cơ sở hạ tầng của một quốc gia thì ta hiểu ngay nó
bao gồm những công trình kiến trúc sau: Trường học, bệnh viện, thiết bị năng
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

20

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

lượng, đường sắt, đường cao tốc, hải cảng, thông tin liên lạc, sân bay.
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các công trình, các ngành và các loại hình hoạt
động phục vụ quá trình sản xuất của xã hội nói chung và là những hoạt động bảo
đảm tính liên tục trong chu kỳ kinh tế của nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để cho
công cụ sản xuất kết hợp với sức lao động tạo ra hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu
cầu đời sống của con người.
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các công trình kiến trúc, các ngành công nghệ
và dịch vụ, bao gồm: việc xây dựng đường xá để nâng cấp hệ thống giao thông
đường bộ, đào kênh để cải thiện hệ thống thủy lợi và giao thông đường thủy, xây
dựng hải cảng, cầu cống, sân bay, kho tàng, cung cấp năng lượng, cơ sở kinh
doanh, bưu điện, cung cấp nước và tiêu thoát nước, giáo dục, khoa học, bảo vệ

sức khoẻ…để nhằm phục vụ đời sống dân sinh và các hoạt động trong sản xuất
kinh doanh.
Cơ sở hạ tầng được hình thành do sự phát triển rất mạnh mẽ của khoa học
kỹ thuật, của nền kinh tế nên đòi hỏi cơ sở hạ tầng phải có đủ khả năng đáp ứng
cho nhu cầu phát triển đó. Do đó, cơ sở hạ tầng phát triển là một tất yếu của xã
hội.
Cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng kinh tế (sản xuất) và cơ sở hạ tầng xã
hội (không sản xuất).
- Cơ sở hạ tầng kinh tế là hệ thống những ngành phục vụ quá trình sản xuất
vật chất, bao gồm các loại: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các trạm và hệ
thống truyền tải điện năng, cấp thoát nước, hệ thống chất thải vệ sinh môi trường,
hệ thống nghĩa trang…
- Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm các ngành bảo đảm điều kiện chung cho
việc phát triển lĩnh vực không sản xuất như: văn hoá, giáo dục, y tế, nhà ở, công
trình và dịch vụ công cộng, các quảng trường công viên, cây xanh, hệ thống các
cơ quan hành chính.
Sự phân loại trên chỉ có ý nghĩa tương đối vì mỗi ngành của cơ sở hạ tầng
đều thực hiện chức năng phục vụ sản xuất và phục vụ xã hội. Để xác định nó
thuộc bộ phận nào, phải căn cứ vào nhiệm vụ chủ yếu nhất và lĩnh vực cụ thể mà
nó phục vụ, trên cơ sở đó xem xét, đánh giá và có kế hoạch cụ thể trong quá trình
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

21

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

phát triển cơ sở hạ tầng.

Đô thị là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã
hội của một vùng lãnh thổ, có tỷ lệ lao động phi nông nông nghiệp tối thiểu phải
đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ các hoạt động dân cư tối thiểu
phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định
cho từng loại đô thị, quy mô dân số thành thị ít nhất là 4.000 người (đối với
miền núi tối thiểu là 2.800 người) và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000
2

người/Km . Hiện nay, hệ thống đô thị ở nước ta được phân ra thành 6 cấp đô thị
(cấp đặc biệt và cấp I,II,III,IV,V). Trong đó, Thành phố Cà Mau được xếp vào đô
thị loại II (đô thị cấp II).
Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư đô thị. Đồng thời đó là quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất
phi nông nghiệp tăng. Mặt khác, không gian đô thị ngày càng mở rộng.
Một định nghĩa khác theo từ điển điện tử, đô thị hóa là sự mở rộng của đô
thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số
dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Các chỉ tiêu để đánh giá mức độ đô
thị hóa bao gồm mật độ dân số bình quân trên đô thị và tỷ lệ dân số phi nông
nghiệp.

 Đặc điểm cơ sở hạ tầng
Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc phát triển cơ sở hạ tầng đến sự biến
động về giá đất ta cần tìm hiểu kỉ cơ sở hạ tầng có các đặc điểm gì. Điều đó được
thể hiện cụ thể như sau:
- Đặc điểm quan trọng là phần lớn các sản phẩm của việc phát triển cơ sở
hạ tầng điều là hàng hóa công cộng, nghĩa là các sản phẩm này đều không cạnh
tranh và không loại trừ lẫn nhau. (Ví dụ: như cây cầu hay con đường được xây
dựng nên tất cả mọi người dân đều được hưởng lợi từ việc xây dựng cây cầu và
con đường, nhưng trong số họ không ai chịu bảo quán nó). Ngoài ra, việc sử
dụng cây cầu hay con đường của người này cũng không ảnh hưởng đến người

khác.
- Đặc trưng nhất của cơ sở hạ tầng là hiệu quả đạt được của các ngành trong
lĩnh vực này chưa được phản ánh đầy đủ trong kết quả hoạt động của các ngành
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

22

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

đó, mà phần lớn được thể hiện ngoài lĩnh vực. (Thí dụ: như nhờ có giao thông
vận tải phục vụ, các đơn vị sản xuất có thể mua nguyên vật liệu kịp thời phục vụ
cho quá trình sản xuất hay lưu thông hàng hoá thuận lợi giúp cho đơn vị tiêu thụ
được sản phẩm, mở rộng thị trường ).
- Cơ sở hạ tầng phải có tiềm lực đủ mạnh để có thể đáp ứng kịp thời nhu
cầu của các ngành sản xuất và của nền kinh tế khi những ngành khác cần. Không
thể chờ cho những nhu cầu mới nảy sinh rồi mới xây dựng vì như vậy sẽ chậm
trễ, bỏ lỡ cơ hội phát triển kinh tế. Thực tế chúng ta càng thấy rõ, khi điều kiện
mở rộng sự hợp tác kinh doanh với nước ngoài đã xuất hiện nhưng do cơ sở hạ
tầng quá yếu kém đã hạn chế rất nhiều đến kết quả của sự mở rộng quan hệ kinh
tế của ta với thế giới. Nắm được những đặc điểm của cơ sở hạ tầng sẽ giúp ta có
định hướng phát triển cơ sở hạ tầng tốt để có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển
kinh tế của địa phương.
Những đặc điểm trên của cơ sở hạ tầng là một trong những điều kiện quan
trọng giúp ta phân tích được sự ảnh hưởng của việc phát triển cơ sở hạ tầng đến
giá đất trên địa bàn thành phố.
2.1.2 Mối quan hệ giữa vị trí địa lí và kết cấu hạ tầng
Trong thực tế tùy theo từng lĩnh vực của đời sống xã hội mà ta thấy vị trí

địa lý của khu đất bị ảnh hưởng bởi cơ sở hạ tầng xung quanh khu đất và ngược
lại cơ sở hạ tầng quanh khu đất bị ảnh hưởng do vị trí địa lý của khu đất. Vì vậy,
ta có thể nói mối quan hệ giữa vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng xung quanh khu đất
là mối quan hệ biện chứng, vừa là nguyên nhân đồng thời cũng là kết quả.
Điều kiện tự nhiên hay vị trí địa lí có ảnh hưởng rất lớn đến cơ sở hạ tầng,
sự phát triển cơ sở hạ tầng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên cụ thể An
Giang là tỉnh mà thường xuyên ngập nước vào mùa lũ nên việc xây dựng đường
giao thông thường là trên các bao đê.
Ngựợc lại, cơ sở hạ tầng cũng ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên dưới một
hình thức khác. Ví dụ: một khu đất chuyên sản xuất nông nghiệp khi ấy giá đất
của khu đất này không cao lắm, nhưng nếu như khu đất này nằm ngay khu vực
quy hoạch thành tuyến đường quốc lộ hay khu công nghiệp thì giá đất xung
quanh khu vực này sẽ tăng nhanh.
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

23

SVTH: Lê Kim Phần


Luận văn tốt nghiệp

2.1.3 Mối quan hệ giữa đô thị hóa và kết cấu hạ tầng
Hiện nay, trước nhu cầu phát triển của nền kinh tế và xã hội, quá trình đô
thị hoá ở Việt Nam ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Cùng với quá trình đó là công
tác mở rộng và nâng cấp kết cấu hạ tầng tại các thành phố cũng ngày càng tăng.
Trên thực tế, mối quan hệ giữa đô thị hoá và kết cấu hạ tầng là mối quan hệ biện
chứng, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả.
- Quá trình đô thị hoá là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
sang cơ cấu kinh tế phi nông nghiệp. Do đó, quá trình này đòi hỏi quan hệ sản

xuất trong xã hội sẽ chuyển đổi sao cho phù hợp. Mà kết cấu hạ tầng trong một
xã hội nhất định lại là một trong những yếu tố quan trọng trong quan hệ sản xuất.
- Kết quả của quá trình đô thị hoá là tốc độ tăng dân số cơ học sẽ tăng
nhanh, luồng sóng di dân từ nông thôn ra thành thị càng diễn ra mạnh mẽ. Điều
đó sẽ gây ra áp lực cho các vấn đề nhà ở, vệ sinh môi trường, giáo dục, sinh hoạt
của người dân. Hay nói cách khác, quá trình đô thị hoá sẽ gây ra những áp lực
lớn đối với kết cấu hạ tầng trong xã hội.
- Phát triển và nâng cấp kết cấu hạ tầng là một trong những giải pháp hữu
hiệu nhất của các Chính phủ để nâng cao phúc lợi xã hội. Một thực tế đang diễn
ra đó là Việt Nam là nước đang phát triển các hoạt động kinh tế chủ yếu trong
nước là nông nghiệp. Mà lợi nhuận từ nông nghiệp lại thấp hơn lợi nhuận từ
những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp. Vì vậy, thúc đấy quá trình đô thị hoá
sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế và đồng thời nâng cao đời sống cho người dân.
Nói tóm lại, kết cấu hạ tầng là nền tảng của nền kinh tế - xã hội. Còn đô thị
hoá lại là một trong những mục tiêu của nền kinh tế – xã hội ở nước ta. Vì thế,
quá trình đô thị hoá sẽ đòi hỏi kết cấu hạ tầng ngày càng được mở rộng và phát
triển. Vì vậy, dựa trên mối quan hệ giữa kết cấu hạ tầng và đô thị hoá, dễ dàng
nhận thấy được rằng trong quá trình phát triển đất nước không thể tách rời hai
qua trình này và cần thiết phải thực hiện cả hai quá trình đô thị hoá và mở rộng
kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ.
2.1.4 Sự cần thiết của việc phát triển cơ sở hạ tầng
Từ những nhận định trên ta có thể thấy rằng cơ sở hạ tầng là một nhân tố
không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Ngoài ra,
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

24

SVTH: Lê Kim Phần



Luận văn tốt nghiệp

mỗi năm các đô thị đóng góp 2/3 giá trị tổng thu nhập trong nền kinh tế của đất
nước. Hơn nữa, sau khi gia nhập vào nền kinh tế chung của thế giới thi việc phát
triển cơ sở hạ tầng trong những năm trở lại đây diễn ra càng mạnh mẽ để có thể
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Do đó, cơ sở hạ tầng cũng giống như chiếc chìa
khóa để mở ra sự phát triển kinh tế xã hội. Tầm quan trọng này được thể hiện cụ
thể như sau:
- Thực tế cho ta thấy rằng khi cơ sở hạ tầng phát triển tốt, kéo theo sự phát
triển mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế, nhu cầu về đời sống, giao thông, thông
tin liên lạc… Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Cụ
thể, tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất nước,
đây là một tiềm năng rất lớn của vùng cũng như quốc gia. Ta thử nghĩ xem nếu
giao thông không phát triển, không có điện để phục vụ cho chế biến nông sản thì
khi đó nền kinh tế của chúng ta diễn ra như thế nào và đời sống của người dân sẽ
ra sao?
Do đó, cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế nên
trong những năm gần đây Đảng và nhà nước ta rất chú trọng mở rộng và cải tạo
cơ sở hạ tầng. Một vùng có cơ sở hạ tầng tốt đồng nghĩa với nền kinh tế của khu
vực đó phát triển. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng phải đi trước quá trình quy hoạch
đô thị và dựa trên những gì đã đạt được trong phát triển hạ tầng mà quy hoạch đô
thị, đồng thời tốc độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phải lớn hơn tốc độ phát triển
kinh tế của vùng. Từ những lý do được nêu ở trên đã làm cho giá trị nhà đất tại
các vùng có cơ sở hạ tầng tốt biến động theo chiều hướng tăng mạnh.
2.1.5 Sự ảnh hƣởng của kết cấu hạ tầng đến giá đất tại TP.Cà Mau
Như đã định nghĩa ở trên (phần chương 1) Đất đai là tài nguyên quốc gia
vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nhân tố quan trọng hàng đầu của
môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế,
văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Mặt khác, đất đai có đặc điểm là loại hàng
hoá đặc biệt. Do đó, tuỳ thuộc vào tình hình phát triển của từng địa phương mà

sự biến động của giá đất cũng rất khác nhau. Theo đó, mỗi địa phương có các
yếu ảnh hưởng đến giá đất cũng rất khác nhau, không riêng các thành phố khác,
giá đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, tuy nhiên ta có thể chia thành hai
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc

25

SVTH: Lê Kim Phần


×