1
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: MARKETING CĂN BẢN
ĐỀ TÀI:
Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của nhãn hiệu trà xanh Không độ
Hà Nội - 2009
I Khái niệm và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động Marketing
của doanh nghiệp.
1.1Khái niệm liên quan
1.2. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động marketing.
1.2.1 Môi trường nhân khẩu, kinh tế.
1.2.2 Môi trường tự nhiên, công nghệ.
1.2.3 Môi trường chính trị, pháp luật.
1.2.4 Văn hóa, xã hội.
II Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
của công ty TNHH TM Tân Hiệp Phát.
2.1 Giới thiệu về công ty.
2.1.1 Kinh tế - dân cư.
2.1.2 Chính trị pháp luật.
2.1.3 Tự nhiên khoa học
2.1.4 Văn hóa, xã hội.
III Những thách thức, cơ hội,hành tựu mà công ty đã đạt được
2
Lời mở đầu
Tác động tới triển vọng hoàn thành các mục tiêu của công ty, tới chất lượng
phục vụ khách hành của nó, thông qua tính chính xác và sự ổn định của các quyết
định marketing do bộ phận quản trị marketing đề ra, ngoài sự phụ thuộc vào các yếu
tố vi mô (các yếu tố thuộc môi trường marketing vĩ mô). Như đã khẳng định ở trên,
môi trường marketing vĩ mô). Như đã khẳng định ở trên, môi trường marketing đều
là những lực lượng – yếu tố mà bộ phận marketing của doanh nghiệp không chủ động
kiểm soát được. Nhưng nếu như các yếu tố thuộc môi trường marketing vi mô, thông
qua các giải pháp marketing – mix từng doanh nghiệp có thể gây ảnh hưởng được, thì
các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, bộ phận marketing ở mỗi doanh nghiệp, không
thể “khống chế nổi”. Tuy nhiên, ở các nước có nền kinh tế thị trường chưa hoàn hảo,
số doanh nghiệp đặc quyền, đặc biệt là doanh nghiệp độc quyền nhà nước còn tồn tại,
nhận xét trên không phải là hoàn toàn đúng như vậy. Nhưng dù sao thì bộ phận
marketing ở mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm tới một số yếu tố cơ bản sau đây
của môi trường markering vĩ mô.
3
I Khái niệm và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động Marketing của
doanh nghiệp.
1.1Khái niệm liên quan.
Theo Phillip Kotlor : Môi trường marketing bao gồm các tác nhân và lực
lượng bên ngoài marketing, đang ảnh hưởng đến khả năng quản trị marketing trong
công cuộc triển khai và duy trì mối quan hệ thành công với khách hàng mục tiêu của
doanh nghiệp.
Môi trường marketing vi mô là những lực lượng, những yếu tốc có quan hệ
trực tiếp với từng công ty và tác động đến khả năng phục vụ khách hàng của nó.
Môi trường marketing vĩ mô: là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng
lớn. Nó tác động đến quyết định marketing của các doanh nghiệp trong toàn nghành,
thậm chí trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và do đó nó ảnh hưởng đến cả các lực
lượng thuộc môi trường marketing vi mô.
1.2. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động marketing.
1.2.1 Môi trường nhân khẩu, kinh tế.
Nhân khẩu
Nhân khẩu là yếu tố đầu tiên quan trọng mà bất kỳ nhà quản trị marketing nào
cũng phải quan tâm. Vì nhân khẩu tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Tiếp cận
nhân khẩu - dân số theo những góc độ khác nhau đều có thể trở thành những tham số
ảnh hưởng tới quyết định marketing của doanh nghiệp. Bởi các tham số khác nhau
của nhân khẩu đều có thể tạo ra sự khác biệt không chỉ quy mô mà cả đặc tính nhu
cầu. Nhân khẩu hay dân số tác động tới hoạt động marketing của các doanh nghiệp
chủ yếu trên các phương diện:
Quy mô và tốc độ tăng dân số là khía cạnh quan trọng tác động tới quy mô nhu
cầu. Thông thường quy mô dân số của một quốc gia của một vùng, một khu vực, một
địa phương càng lớn thì báo hiệu một quy mô thị trường lớn. Bất kỳ công ty nào, kể
cả công ty sản xuất hành tư liệu sản xuất hya têu dung, đều bị hấp dẫn bởi những thị
trường có quy mô dân số lớn. Tốc độ tăng dân số là quy mô dân số được xem xét ở
trạnh thái động. Dân số tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉ số báo hiệu triển vọng
tương ứng của quy mô thị trường. Tất nhiên, đối với từng mặt hàng cụ thể, tương
quan đó không phải bao giờ cũng ăn khớp tuyệt đối, do đó, đôi khi nó có thể là cơ hội
cho doanh nghiệp này là nguy cơ (bất lợi) cho doanh nghiệp khác.
Ví dụ: Tỷ lệ sinh giảm sút trở thành nguy cơ cho các doanh nghiệp sản xuất đồ
chơi, tã lót, sữa bột…cho trẻ em nhưng có thể là cơ hội cho các công ty có liên quan
đên chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
- Cơ cấu dân số có tác động rất lớn đến cơ cấu nhu cầu của các hàng hóa
dịch vụ cụ thể và đến đặc tính nhu cầu. Cơ cấu dân số cũng được xem xét theo nhiều
4
tham số khác nhau như: giới tính tuổi tác ảnh hưởng tới cơ cấu hành hóa dịch vụ tiêu
dùng.
- Tình trạng hôn nhân và gia đình cũng là vấn đề đáng chú ý củ nhiều
quyết định marketing. Các khía cạnh liên quan đến gia đình, số lượng gia đình, số
con được sinh con đầu lòng, quy mô gia đình, số lượng giá đình, số con được sinh
của một gia đình… Đều tác động lớn đến các trạng thái và tính chất của cầu thị
trường. Xu hướng các cặp vợ chồn sinh con thứ 3. Đây là cơ hội cho các công ty sản
xuất hàng tiêu dùng trẻ em, dịch vụ, trẻ em liên quan đến sinh sản của những bà mẹ
có độ tuổi cao hơn cũng gia tăng.
-Tốc độ đô thị hóa: tốc độ và trào lưu muốn trở thành dân cư đô thị và
“miễn cưỡng” trở thành dân cư đô thị của xã hội Việt Nam trong những năm đổi mới
vừa qua đang trở thành cơ hội kinh doanh phát đạt cho nhiều nghành.
Môi trường kinh tế.
Nhu cầu của thị trường - khách hành phụ thuộc rất lớn vào khả năng mua sắm
của họ. Trên thị trường hàng tiêu dùng khả năng mua sắm phụ thuộc rất lớn vào thu
nhập của dân cư, mức giá…Trên thị trường hàng tư liệu sản xuất, khả năng tiêu mua
sắm phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư và khả năng vay nợ. Đến lượt mình, khả năng
vay vốn lại phụ thuộc rất lớn và lãi suất tín dụng…
Thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay do các nguồn: tiền lương,
thu nhập ngoài lương, thu nhập từ lãi suất tiền tiết kiệm, thu nhập từ bán sản phẩm.
Trong tất cả các nguồn trên, nguồn từ lương tăng lên rất chậm, thậm chí là chậm hơn
chỉ số tăng giá. Vì vậy, sức mua từ lương cũng tăng lên rất chậm. Trái với nguồn thu
nhập từ tiền lương, nguồn thu nhập từ ngoài lương đối với một bộ phận dân cư nào
đó là rất lớn và Chính phủ không kiểm soát được. Có thể từ việc làm thêm giờ, kinh
doanh do có lợi thế về địa vị công việc và thông tin trong thời gian qua tăng lên
nhanh…Đã tạo ra sức mua dữ dội trong tiêu dùng và mua sắm. Do đó, tại thị trương
Việt Nam mức bình dân về mua sắm cũng có, nhưng mức tiêu dùng theo xu hướng
“thượng lưu hóa” cũng rất lơn. Sự phân tầng lớn trong thu nhập và mua sắm còn là
điều đáng chú ý hơn so với mức tăng thuần túy về quy mô thu nhập - quy mô nhu cầu
đối với các nhà quản trị marketing.
Bên cạnh sự chênh lệch về sức mua giữa các tầng lớp dân cư, sự chênh lệch
này còn diễn ra giữa các tầng lớp dân cư, sự chênh lệch này còn diễn ra giữa thành thị
và nông thôn, đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa. Mức thu nhập của thành
phố hiện nay chênh lệch so với nông thôn khoảng từ 5-7 lần, trong khi 80% dân số
Việt Nam là dân cư nông thôn. Trình độ tiêu dùng đơn giản, phổ thông và rẻ tiền. Đó
cũng là những khía cạnh mà các nhà quản trị marketing phải quan tâm khi muốn
tham gia vào đoạn thị trường này.
Ngoài những khía cạnh mà những nhà quản trị marketing sản phẩm tiêu dùng
phải quan tâm như đã nêu ở trên thì một số khía cạnh khác trên thị trường hành tư
5