Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
------

Nguyễn Huy Thạch

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP
HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
------

Nguyễn Huy Thạch

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP
HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

u n n n : ịa lí học
số: 60 31 05 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

:



N
TS. NGUYỄN THỊ BÌNH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu
của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận
văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất
cứ cơng trình nào đã được cơng bố trước đó.
Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017.
Tác giả luận văn

Nguyễn Huy Thạch


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, tôi đ n ận được rất
nhiều sự iúp đỡ từ các thầ cô iáo, các cơ quan đo n t ể và các cá nhân:
Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị
Bình, n ười đ tận tâm ướng dẫn, chỉ bảo, động viên tơi trong suốt thời gian
hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn P òn Sau ại học, các thầy, cô giáo, và các cán bộ
làm việc tại k oa
trườn

ịa lí, trườn


ại học Sư p ạm Thành phố Hồ Chí Minh và

ại học Sư P ạm Hà Nội đ n iệt tình giảng dạ , iúp đỡ, tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi.
Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM, Cục
Thống kê TP.HCM, Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ, Chi cục thống kê huyện
Cần Giờ, Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ cùng các cán bộ làm việc tại các cơ quan
tr n đ tạo điều kiện thuận lợi, tận tìn

iúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu

luận văn.
Qua đâ , tơi xin b

tỏ lịng biết ơn đến tập thể Hội đồn Sư p ạm trường

Trung học phổ thông Chuyên Trần
tôi được học tập v

ại

ĩa đ tạo mọi điều kiện thuận lợi để

o n t n c ươn trình học.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ia đìn , n ười thân, bạn bè đ luôn
đồn


n , động viên, hỗ trợ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù có

nhiều cố gắn n ưn luận văn cũn k ơn t ể tránh khỏi những thiếu sót; vì vậy,
tơi xin được tiếp thu những ý kiến đón

óp c ân t n của q thầy, cơ cùng

tồn thể bạn đọc để luận văn được tốt ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Huy Thạch


MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bản đồ
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, biểu đồ
MỞ ĐẦU…….. ...............................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP .........................................................................................12
1.1. ơ sở lý luận .......................................................................................................12
1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp ........................................................................12
1.1.2. Vai trị .......................................................................................................13
1.1.3. ặc điểm nơng nghiệp ..............................................................................16
1.1.4. Các yếu tố ản


ưởng tới sự phát triển và phân bố nơng nghiệp ............18

1.1.5. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến ở Việt Nam ....24
1.2. ơ sở thực tiễn ....................................................................................................26
1.2.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam (2005 – 2015) ...................26
1.2.2. Thực trạng phát triển nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trong
q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ......................................................30
Tiểu kết c ươn 1 ........................................................................................32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CẦN GIỜ ..........34
2.1. Khái quát về huyện Cần Giờ (TP.HCM) ............................................................34
2.2. Các yếu tố ản

ưởn đến phát triển nông nghiệp Cần Giờ (TP.HCM) ............34


2.2.1. Vị trí địa lí.................................................................................................34
2.2.2. Yếu tố tự nhiên .........................................................................................36
2.2.3. Yếu tố kinh tế xã hội.................................................................................42
2.3. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Cần Giờ (TP.HCM) .................................47
2.3.1. Khái quát chung về ngành nông nghiệp của huyện Cần Giờ ...................47
2.3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ theo ngành ...............50
2.3.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở huyện Cần Giờ ..........64
2.4. án

iá t ực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ (TP.HCM) ......................70

2.4.1. Thành tựu: .................................................................................................70
2.4.2. Tồn tại và hạn chế .....................................................................................71
Tiểu kết c ươn 2 ...............................................................................................73

Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CẦN GIỜ
(THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) ĐẾN NĂM 2025 .................................74
3.1. ơ sở để xây dựn địn
3.1.1. ịn

ướng...........................................................................74

ướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí

in đến năm 2020, tầm n ìn đến 2025 .....................................................74
3.1.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ 2005 - 2015 ........................75
3.1.3. Các dự báo về tác độn đến sản xuất nông nghiệp...................................76
3.2. ịn

ướng .........................................................................................................76

3.2.1. ịn

ướng chung ....................................................................................76

3.2.2. ịn

ướng cụ thể ....................................................................................77

3.3. Một số giải pháp .................................................................................................82
3.3.1. Tái cơ cấu nông – lâm – thuỷ sản .............................................................82
3.3.2. Giải pháp về vốn v cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp ..........82
3.3.3. Giải pháp về khoa học - công nghệ ..........................................................83



3.3.4. Giải pháp về đất đai, bảo vệ môi trường và ứng phó với B

.............83

3.3.5. Giải pháp phát triển nơng, lâm nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái .......85
3.3.6. Giải pháp về xây dựng các mối liên kết và hợp tác sản xuất ...................85
Tiểu kết c ươn 3 ...............................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89
PHỤ LỤC .....................................................................................................................95


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

UBND

Uỷ ban Nhân dân

2

BCN

Bán cơng nghiệp


3

B

Biến đổi khí hậu

4

CN – CNH

Cơng nghiệp - Cơng nghiệp hố

5

CSHT-KT

6

DHNTB

ơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dun hải Nam trung bộ

7

T

ơ t ị hố


8

BS L

ồng bằng sơng Cửu Long

9

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

10

GTSX

Giá trị sản xuất
Hiện đại hố

11
12

KT – XH

Kinh tế xã hội

13

TCLTNN


Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

14

TDMNPB

Trung du miền núi phía Bắc

15

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Viết tắt tiếng Anh

Viết đầy đủ:
Good Agriculture Practices: GAP

16

GAP


DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ
Bản đồ 2.1. Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ. ........................................................... 35
Bản đồ 2.2.Các nhân tố ản

ưởn đến phát triển, phân bố Nông nghiệp Cần Giờ ..... 41


Bản đồ 2.3. Hiện trạng phát triển và phân bố nông nghiệp Cần Giờ 2015 ................... 69
Bản đồ 3.1. ịn

ướng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ đến 2025 .................. 81


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tốc độ tăn trưởng GDP và tốc độ tăn trưởng ngành nông nghiệp
iai đoạn (2005 – 2015) (theo giá so sánh) .................................................. 28
Bản 1.2. ơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản iai đoạn
(2005 – 2015) theo (giá thực tế)................................................................... 28
Bảng 1.3. Giá trị sản phẩm t u được tr n 1 a đất trồng trọt và mặt nước
nuôi trổng thuỷ sản ....................................................................................... 29
Bảng 1.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp của TP.

iai đoạn 2005 – 2015

( iá so sán năm 2010) ................................................................................ 31
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụn đất Cần Giờ năm 2015 .................................................. 37
Bản 2.2. Qu mô v cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn huyện Cần Giờ
(2005 – 2015) ............................................................................................... 42
Bảng 2.3. Dân số từ 15 tuổi trở l n c ia t eo trìn độ CMKT cao nhất ....................... 43
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất nông, lâm, n ư n

iệp Cần Giờ 2005 – 2010

(theo giá thực tế) .......................................................................................... 48
Bảng 2.5. Sản lượng thuỷ sản v cơ cấu tổng sản lượn p ân t eo đán bắt
và nuôi trồng ở Cần Giờ 2005 – 2015.......................................................... 52
Bảng 2.6. Giá trị tổng sản lượng thuỷ sản Cần Giờ 2005 – 2010 phân theo

hoạt độn đán bắt và nuôi trồng (giá hiện hành) ....................................... 53
Bản 2.7. Tư liệu sản xuất nghề khai thác thuỷ sản Cần Giờ 2005 – 2010 .................. 54
Bảng 2.8. Sản lượng và giá trị sản lượng các loại thuỷ sản được nuôi tại Cần Giờ
2005 – 2010 (giá cố định) ............................................................................ 55
Bản 2.9. ơ cấu sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của Cần Giờ 2005 – 2010 ................ 56
Bảng 2.10. Diện tích các hình thức ni thuỷ sản Cần Giờ 2005 – 2010 ..................... 56
Bảng 2.11. Diện tích và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở Cần Giờ 2011 – 2015 ......... 57
Bảng 2.12. GTSX ngành nông nghiệp huyện Cần Giờ iai đoạn 2005 – 2010 ............ 62
Bảng 2.13. Diện tích muối huyện Cần Giờ năm 2010 .................................................. 63


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.
Hình 2.1.

Sơ đồ tuyến điểm thực địa ......................................................................... 10
ịa hình huyện Cần Giờ và lân cận ........................................................... 36

Biểu đồ 1.1. Quy mô và tỉ trọng nông nghiệp tron cơ cấu giá trị tổng sản phẩm
tron nước (

P) iai đoạn (2005 – 2015) theo giá thực tế .................... 27

Biểu đồ 1.2. ơ cấu GTSX nông nghiệp của TP.HCM phân theo ngành
iai đoạn 2005 – 2015 ............................................................................... 32
Biểu đồ 2.1. Ản

ưởng của nhiệt độ, lượn mưa, ạn án v nước biển dâng

lên ngành nuôi tôm tại lãnh thổ nghiên cứu ............................................. 39

Biểu đồ 2.2. ơ cấu GDP huyện Cần Giờ iai đoạn 2005 – 2015 ................................ 48
Biểu đồ 2.3. ơ cấu GTSX nông nghiệp huyện Cần Giờ iai đoạn 2005 – 2010......... 50
Biểu đồ 2.4. Tổng sản lượng và giá trị tổng sản lượng thuỷ sản Cần Giờ
iai đoạn (2005 – 2010) (theo giá hiện hành).......................................... 51
Biểu đồ 2.5. Sản lượng thuỷ sản đán bắt tại Cần Giờ 2005 – 2010 ............................ 54
Biểu đồ 2.6. ơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Cần giờ 2005 – 2015 ....................... 61


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp là ngành kinh tế cơ bản, quan trọng và không thể thay thế được nhất
là ở các nước đan p át triển tron đó có Việt Nam. Tại
Nam lần thứ 6 năm 1986, nôn n
m

ại hội

ảng Cộng sản Việt

iệp đ được xác định là mặt trận kinh tế

n đầu

ảng và Chính phủ luôn quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thơn, coi

đâ l một lĩn vực có ý n ĩa c iến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Xã hội càng phát triển, đời sống của con n ười n


c n được nâng cao thì nhu

cầu của con n ười về lươn t ực, thực phẩm cũn n

c n tăn cả về số lượng, chất

lượng và chủng loại. Bên cạn đó, q trìn cơn n

iệp hố, hiện đại ố đan diễn

ra ồ ạt trên phạm vi toàn thế giới và nhữn tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đ
v đan có n ững ản

ưởng rất lớn đến nông nghiệp điều này làm cho sản xuất nơng

nghiệp ngày nay có nhữn t a đổi rất lớn.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong nhữn địa p ươn đi đầu cả nước về q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại ố; q trìn n

t úc đẩy quá trình chuyển dịc cơ

cấu kinh tế của thành phố. Trước nhữn t a đổi của quá trình CNH và chuyển dịc cơ
cấu kinh tế, để chủ độn đón đầu, thích nghi với q trình phát triển kinh tế của thành
phố trong thời kỳ hội nhập, UB

TP.

đ p

du ệt đề án phát triển nông


nghiệp đô t ị tr n địa bàn thành phố đến năm 2020 v tầm n ìn đến năm 2025.

ồng

thời xác địn đâ l quá trìn c u ển đổi tất yếu từ nền nơng nghiệp truyền thống sang
một nền nơng nghiệp có

m lượng chất xám cao, nơng nghiệp hiện đại, được đầu tư

tồn diện v đồng bộ, góp phần trong việc thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ngành nơng nghiệp của TP.HCM.
Cần Giờ là huyện ven biển của TP.HCM gặp khá nhiều k ó k ăn tron sản xuất
nông nghiệp n ưn được sự chỉ đạo tập trung, kiên quyết của Thành Uỷ, UBND thành
phố v

ảng bộ huyện, nhất là có các biện pháp khuyến nông nên tốc độ tăn trưởng

nông nghiệp hằn năm bìn qn đều tăn , có n ữn bước chuyển quan trọng, tạo ra
nhiều việc làm và thu nhập c o n ười dân. Việc phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền
vững sẽ giúp ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sốn n ười dân đồng thời sẽ tạo tiền


2

đề tốt để chuyển dịc cơ cấu nơng nghiệp, góp phần t úc đẩ quá trìn

,

của thành phố. Vì vậy, tác giả lựa chọn nội dun : “Thực trạng phát triển nơng nghiệp

huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 - 2015” l m luận văn tốt
nghiệp của mình.

2. Mục tiêu – Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
- Tr n cơ sở tổng quan nhữn cơn trìn đ có ở cả tron v n o i nước liên
quan đến đề tài, mục tiêu chủ yếu của luận văn l phân tích các nhân tố ản

ưởn đến

sự phát triển và phân bố nông nghiệp huyện Cần Giờ (TP.HCM), nhận xét thực trạng
sản xuất nông nghiệp, n ư n iệp theo ngành và theo lãnh thổ để từ đó xây dựng một
số địn

ướng phát triển nông nghiệp ở huyện đến 2025.

2.2. Nhiệm vụ
ể đạt được mục ti u đề ra, đề tài “Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện
Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 – 2015 và định hướng đến năm
2025” có những nhiệm cụ cụ thể n ư sau:
- Tổn quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp
- P ân tíc v đán
(TP.

iá t ực trạng phát triển nơng nghiệp ở huyện ở Cần Giờ

) iai đoạn 2005 – 2015
- Xây dựng một số địn

(TP.


ướng phát triển nông nghiệp ở huyện Cần Giờ

) đến năm 2025.

3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Về không gian
ề tài tập trung nghiên cứu hoạt động nông nghiệp trên phạm vi 7 xã và thị trấn
của huyện Cần Giờ bao gồm: Cần Thạnh, Long Hòa, Thạn
Hiệp, An Thới

ơn , Bìn

ơn, Tam T ơn

án , t ị trấn Cần Thạnh và một vài mối liên hệ sản xuất

giữa Cần Giờ với các địa p ươn k ác của TP.
bằng Sông Cửu Long.

n, Lý

v các địa bàn lân cận của đồng


3

3.2. Về thời gian
-


ề tài tập trung trình bày thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ giai

đoạn 2005 - 2015, những thuận lợi v k ó k ăn của ngành nông nghiệp địa p ươn
trong bối cản
-

,

đất nước.

ề tài sử dụng số liệu từ 2005 đến 2015 v đề xuất địn

ướng phát triển của

ngành tới năm 2025.
3.3. Về nội dung
- Ngành nông nghiệp tron đề t i được hiểu t eo n

ĩa rộng, bao gồm các ngành

nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên mức độ nghiên cứu của luận văn có
sự k ác n au, tron đó c ủ yếu tập trung vào ngành thủy sản, tiếp đến là nông nghiệp
(t eo n

ĩa ẹp). Riêng lâm nghiệp ít có ý n

ĩa kin tế vì rừng tại lãnh thổ nghiên

cứu là rừn đặc dụng và rừng phòng hộ n n k ôn được n


nước cấp phép khai thác

phục vụ quá trình sản xuất. Trong ngành thủy sản, tác giả tập trung vào việc phân tích
sự phát triển và phân bố chủ yếu của nghề nuôi tôm (tôm sú, tôm thẻ chân trắng).
Trong ngành nông nghiệp t eo n

ĩa ẹp, đề tài tập trung vào hai phân ngành là trồng

trọt v c ăn nuôi, ri n dịch vụ nơng nghiệp do có tỉ trọng trong GTSX ngành nơng
nghiệp rất thấp nên tác giả không tách riêng mà lồng ghép trong phân tích hai phân
ngành trên.
- ối với hình thức tổ chức không gian nông nghiệp: tác giả tập trung làm rõ hình
thức nơng hộ và trang trại là những hình thức đan tồn tại phổ biến tại lãnh thổ nghiên
cứu.

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4.1. Trên thế giới
Nông nghiệp là ngành kinh tế ra đời và gắn bó chặt chẽ cùng với q trình phát
triển các nền văn min của con n ười, đón vai trị vơ cùn quan trọng trong quá trình
tồn vong và phát triển của xã hội lo i n ười. Nghiên cứu về nơng nghiệp v địa lí nơng
nghiệp l lĩn vực được các nhà khoa học tiếp cận v đề cập dưới nhiều óc độ khác
nhau trong nhiều ngành khoa học mà vẫn ln cấp thiết và mới mẻ.
Hầu hết lí thuyết của các nhà kinh tế học trước đâ đều không tập trung thuần tuý
vào nông nghiệp m đặt nông nghiệp trong mối quan hệ với các n n , các lĩn vực


4

khác. Học thuyết kinh tế của


ác

ác đ k ẳn định: Sự phát triển nơng nghiệp giữ

vai trị quan trọn đối với sự sinh tồn và phát triển của xã hội lo i n ười bởi vì con
n ười trước hết phải có ăn rồi mới đến các hoạt động khác.
uznets S. (1961) đ lượng hóa về đón

óp của nơng nghiệp đối với tốc độ tăn

trưởng của nền kinh tế. Ông giả định rằng nền kinh tế bao gồm hai khu vực: nông
nghiệp và phi nông nghiệp (tức các ngành công nghiệp và dịch vụ còn lại). Trong giai
đoạn đầu của q trình CNH, nơng nghiệp giữ vai trị quyết địn đến tăn trưởng nền
kinh tế, n ưn

iảm dần trong dài hạn (khi nền kinh tế đ

o nt n

iai đoạn CNH)

[69].
òn Jo nston v
triển kinh tế.

ól

ellor (1961) đ đưa ra 5 vai trị của nơng nghiệp trong phát
ia tăn n uồn cung cấp lươn t ực, thực phẩm cho tiêu dùng


tron nước; chuyển giao lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông
nghiệp; mở rộng quy mô của thị trườn đối với sản lượng công nghiệp; tăn n uồn
cung cấp tiết kiệm nội địa và mở rộng xuất khẩu nơng sản thu ngoại tệ [67]. Ngồi ra,
phát triển nơng nghiệp cịn góp phần giảm n

èo, n ưn p ụ thuộc vào phân phối thu

nhập v điều kiện của mỗi nước (Sarris, 2001) [72].
Nghiên cứu việc bố trí, tổ chức sản xuất nông nghiệp theo không gian (hay tổ
chức lãnh thổ nơng nghiệp) (TCLTNN) có nhiều lí thuyết được đưa ra từ các nhà khoa
học p ươn Tâ đến trường phái Xô Viết trước đâ .
ười đi ti n p on l Von T unen với lí thuyết về sử dụn đất và phân bố các
hoạt động nông nghiệp (1826). Ông phát hiện ra khoảng cách từ nơi sản xuất nơng
nghiệp đến thị trường tiêu thụ có tác độn đến địa tơ, chi phí vận chuyển hàng hóa và
từ đó qu ết địn đến giá cả các mặt hàng nơng sản.

o đó, ơn đ đưa ra mơ ìn các

v n đai ìn t n xun quan vị trí trung tâm của một TP xác định việc sử dụn đất
nông nghiệp tươn ứng các với nông sản khác nhau. Các sản phẩm có lợi nhuận cao
n ưn n an

ỏng hoặc khó vận chuyển sẽ được bố trí ven trung tâm TP; cịn các sản

phẩm có lợi nhuận thấp hoặc dễ chuyên chở ơn sẽ nằm các xa ơn [66], [68], [71].
Mơ hình của T unen đ bước đầu thể hiện việc tổ chức sản xuất nông nghiệp
theo lãnh thổ tr n cơ sở các giả thuyết ôn đặt ra. Từ lí thuyết của Thunen, nhiều nhà


5


khoa học đ p át triển v đưa ra các mơ ìn về sử dụn đất và phân bố sản xuất nông
nghiệp n ư Sinclair (1967), Boal (1970), Br ant (1973) v
ón

ellerman (1978)...

óp c o n i n cứu TCLTNN cịn phải kể đến các n

địa lí thuộc trường

phái Xơ Viết n ư riustkov V. . (1972) với các côn trìn “Tổ chức lãnh thổ sản xuất
nơng nghiệp (Các vấn đề về p ươn p áp n

i n cứu)” [24] khẳn định TCLT sản

xuất nông nghiệp là một hệ thống liên kết khơng gian của các ngành, các xí nghiệp
nơng nghiệp và các lãnh thổ nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các điều kiện tự nhiên,
kinh tế, nguồn lao độn v đảm bảo năn suất lao động xã hội cao nhất.
4.2. Tại Việt Nam
Nông nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân v được quan tâm, tiếp cận
và nghiên cứu dưới óc độ kinh tế học trong cơng trình của các tác giả: Vũ
ìn Hổ,

Thắng (2006) [41], Phạm

ìn

ỗ Kim Chung (1997) [22],… ồm nhiều vấn đề


đại cươn n ư: lí t u ết cung – cầu, các yếu tố tác độn đến tăn trưởng nông nghiệp,
các công cụ địn lượn tron đán

iá sản xuất nông nghiệp.

Việt Nam là một nước nơng nghiệp điển hình nên các nghiên cứu về nơng nghiệp
đón vai trị vơ cùn quan trọn , đ có n iều cơn trìn có ý n
luận và thực tiễn. Các tác giả Nguyễn Viết Thịn ,

ỗ Thị

in

ĩa lớn lao cả về mặt lí
ức (2009) [41], Lê

Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2011) [43], Nguyễn Minh Tuệ (2013) [57], Vũ ăn
(2001) [13],…đ đán

iá các n ân tố ản

ũn

ưởng và các hình thức TCLTNN, hiện

trạn v xu ướng phát triển nơng nghiệp của Việt Nam nói chung, sự phát triển nông
nghiệp t eo các vùn địa lý và ở các tỉnh thành nói riêng.
Nơng nghiệp dưới óc độ địa lí học ( ịa lí nơng nghiệp) được nghiên cứu chủ
yếu t eo ai ướng.
ướng thứ nhất là những vấn đề man tín đại cươn , ti u biểu là các nghiên

cứu của Nguyễn

ức Mậu (1977) [29]. Cơng trình về

ịa lí nơng nghiệp dưới óc độ

đại cươn có t ể được coi l đầ đủ nhất tín đến thời điểm n

l

iáo trìn “ ịa lí

kinh tế - xã hội (KT - XH) đại cươn ” của Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên, 2005) [55].
ịa lí nơng nghiệp được trình bày với các vấn đề c un (vai trò, đặc điểm, các nhân tố
ản

ưởn đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp); địa lí nơng - lâm - n ư n

và các hình thức T LT

.

iệp

iểm khác biệt so với các cơn trìn trước là ở chỗ các


6

hình thức TCLTNN - một trong những vấn đề thời sự, cập nhật của khoa học


ịa lí đ

được đề cập tới.
ướng thứ hai là những vấn đề về địa lí nơng nghiệp Việt Nam, có thể kể đến
các tác giả Nguyễn Trọn
[19], ặn

iều v Vũ Xuân T ảo (1983) [17], Trần

ìn

ư To n (1995) [51], Lê Thơng (chủ biên) (2011) [42], ỗ Thị
ặn Văn P an (2008) [33]...

(chủ biên) (2003) [18],

với tư các n ư một ngành kinh tế trong tổng thể

ìn c un ,

ián (1990)
in

ức

ịa lí nơng nghiệp

ịa lí KT - XH Việt


am được

nghiên cứu ở những thời điểm k ác n au n ưn đều có nhữn điểm chung về nội
dun .

ó l vai trị, đặc điểm, các nhân tố ản

ưởng, tình hình phát triển và phân bố

và TCLTNN.
Ngồi ra cịn có rất nhiều các tài liệu khác, các bài báo, tạp chí, luận văn n

i n

cứu về vấn đề phát triển nơng nghiệp. ó l n ững tài liệu cơ sở để tác giả tham khảo,
kế thừa, vận dụng vào nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ trong
bối cảnh mới.
4.3. Tại lãnh thổ nghiên cứu
Có nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả về khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
n ư: L

ức Tuấn (2002), khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ [53], động

thái phát triển của hệ sin t ái n ân văn k u dự trữ sinh quyển Cần Giờ cũn của Lê
ức Tuấn…, p ần lớn các tác giả nói về sự đa dạng của hệ sinh thái rừng ngập mặn,
chế độ thuỷ văn, năn suất sinh học hoặc về sinh kế n ười dân địa p ươn n ư tác giả
Ngô Thị P ươn Lan [25] hay Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Hoàng Anh [21],
n ưn

ầu n ư c ưa có n i n cứu nào chun sâu về nơng nghiệp tại đâ . Vì vậy:


“T ực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai
đoạn 2005 - 2015” l một đề tài thiết thực với nông nghiệp địa p ươn .

5. Hệ quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Hệ quan điểm
Xuyên suốt đề tài nghiên cứu, tác giả vận dụng một số hệ quan điểm trong
nghiên cứu

ịa lí học đó l : quan điểm tổng hợp; quan điểm lãnh thổ; quan điểm lịch

sử viễn cản ; quan điểm phát triển bền vững kết hợp với việc vận dụng phép duy vật
biện chứng của chủ n

ĩa

ác – Lênin.


7

5.1.1. Quan điểm tổng hợp
ể nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Cần Giờ cần phải
nghiên cứu đồng bộ và toàn diện các điều kiện tự nhiên, các nhân tố tự nhiên ảnh
ưởn đến sự phát triển nông nghiệp và mối tươn tác giữa các nhân tố ấ tron điều
kiện bìn t ườn cũn n ư tron bối cảnh các nhân tố n

đan bị t a đổi rất nhanh

chóng bởi vấn đề đơ t ị hố hay biến đổi khí hậu tồn cầu. Bên cạn đó, phải nghiên

cứu các tác động của các nhân tố kinh tế xã hội đối với ngành nông nghiệp địa
p ươn . Từ đó, tổng hợp, p ân tíc v xác địn được nhữn đặc điểm đặc thù của
ngành nông nghiệp tại đâ .
5.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Huyện Cần Giờ là một bộ phận lãnh thổ của TP.HCM vì vậy trong quá trình
nghiên cứu k ơn được phép tách rời hoặc chỉ xem xét nhữn điều kiện phát triển
nông nghiệp của địa p ươn một các đơn lẻ mà phải nghiên cứu trong bối cảnh tổng
hợp của TP.

nói ri n v vùn

ơn

am Bộ nói chung. Tr n cơ sở đó mới kết

hợp với nhữn nét đặc thù của địa p ươn để xác định nhữn đặc trưn c ín , n ững
cây trồng, vật ni điển hình và những mơ hình sản xuất cụ thể ở từn nơi.
5.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh
ể trìn b
2015) v địn
nhằm đán

được thực trạng phát triển nông nghiệp Huyện Cần Giờ (2005 –

ướng phát triển của ngành tác giả sử dụn quan điểm lịch sử viễn cảnh
iá t ực trạng của vấn đề này qua từn

iai đoạn nhất định. Phân tích theo

chuỗi thời ian để l m rõ đặc trưn p át triển của mỗi iai đoạn trong bối cảnh CNH,

đất nước, trong thời kì bùng nổ khoa học công nghệ, tron
hội nhập kinh tế trên phạm vi toàn cầu.

iai đoạn đẩy mạnh

âu l n n mũi n ọn, đâu l n ững cây

trồng, vật ni chính trong từng thời kì…Vận dụn quan điểm một cách biện chứng,
khoa học khi bàn tới một số địn

ướng phát triển trong nhữn năm tiếp theo.

5.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Ngành nông nghiệp không chỉ đơn t uần iúp đem lại lươn t ực, thực phẩm,
kinh tế, giải quyết cơn ăn việc l m…m nó cịn tác động rất lớn đến mơi trường. Do
vậy, trong yêu cầu đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp hàng hoá n ư hiện na cũn
phải chú trọn đặc biệt đến sinh thái và phát triển bền vững. Không thể vì những lợi


8

íc trước mắt mà trong sản xuất lại k ơn c ú ý đến những tổn hại đối với môi trường
và cả con n ười. Phát triển nông nghiệp phải lấ quan điểm sinh thái làm cốt lõi để
đảm bảo không làm cạn kiệt t i n u n, đa dạng sinh học hay suy giảm môi trường
sinh thái.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp sưu tầm, xử lí tài liệu
Mọi nghiên cứu đều được thực hiện tr n cơ sở kế thừa, học tập các thành tựu của
những nghiên cứu trước đó. Vì vậy thu thập và xử lí tài liệu đón vai trị vơ cùn quan
trọng. Các tài liệu được sưu tầm, thu thập từ các nguồn thốn k , các cơ quan n

nước, các ban n n , các cơn trìn đ cơng bố, các báo cáo, tài liệu của các cơ quan
chức năn vô cùn đa dạng. Cần có sự chọn lọc, tổng hợp để đảm bảo tính thống nhất,
chính xác, tin cậ , đồng bộ và cập nhật.
Tr n cơ sở dữ liệu thu thập được từ các nguồn tài liệu, các số liệu thống kê, tác
giả phân tích, tổng hợp, l m rõ đặc điểm và thực trạng phát triển của từng phân ngành
trong mỗi iai đoạn nhất định. Phân tích ản

ưởng của các nhân tố tự nhiên, các nhân

tố kinh tế xã hội và nhữn tác độn đồng thời của các nhân tố này tới sự phát tirển
nông nghiệp, tới cơ cấu ngành và hình thức sản xuất chính tại địa p ươn .
5.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Dựa tr n cơ sở các số liệu thống kê, tài liệu thu thập v sưu tầm được từ Niên
giám thốn k qua các năm, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở tài nguyên
môi trường và các nguồn tài liệu khác. Tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh
các số liệu để làm rõ sự t a đổi trong sản xuất nông nghiệp của huyện Cần Giờ: sự
t a đổi diện tíc đất trồng lúa, diện tích rừng, diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản,
cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu giá trị sản xuất v.v…để làm rõ thực trạn cũn n ư
xu ướng chuyển đổi cơ cấu nông – lâm – thuỷ sản của huyện trong thời gian qua và
nhữn địn

ướn tươn lai.

5.2.3. Phương pháp xử lí số liệu thống kê
â l p ươn p áp tru ền thống mà bất cứ nghiên cứu n o cũn p ải sử dụng.
ề tài sử dụng số liệu thống kê KT-XH của Cục Thống kê TP.HCM, Sở Nơng nghiệp
và Phát triển Nơng Thơn, Phịng Thống kê huyện Cần Giờ, Phòng Kinh tế huyện Cần


9


Giờ v.v… l c ín . Ngồi ra cịn sử dụng các nguồn số liệu của các tổ chức, ban
ngành, số liệu thống kê về nông nghiệp, dân cư, kin tế của các quận, huyện khác
trong thành phố hay các tỉnh thành lân cận để so sán , đối chiếu.
ể làm sáng tỏ luận điểm, tr n cơ sở các số liệu thốn k đảm bảo giá trị pháp lý
thu thập được, tác giả tổng hợp, xử lí hoặc chuyển sang cách biểu đạt khác (biểu đồ,
bản đồ…) dựa trên phần mềm xử lí thống kê quen thuộc là Microsoft Ecel. Ngồi ra,
tác giả cịn tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các giả thuyết thống kê bằng phần mềm
thống kê ứng dụng Minitab – một phần mềm được phát triển bởi ại học Pennsylvania
v o năm 1972.
5.2.4. Phương pháp bản đồ và Hệ thơng tin địa lí
Trong nghiên cứu ịa lí học, đâ l p ươn p áp đặc trưn k ôn t ể thiếu. Trên
cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu, số liệu thống kê thu thập được tác giả thiết lập bản
đồ các nhân tố ản

ưởn đến sự phát triển nông nghiệp, hiện trạng phát triển và phân

bô nông nghiệp Cần Giờ bằng cách chồng xếp các bản đồ c u n đề (sử dụng phần
mềm Mapinfo 10.5) và thể hiện sự phân bố một số cây trồng, thuỷ sản, vùng sản xuất
muối trên bản đồ nhằm làm rõ mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
với thực trạng phân bố các đối tượng sản xuất.

ồng thời hiện trạn v động thái phát

triển của các đối tượn còn được minh họa bằng nhiều biểu đồ v đồ thị.
5.2.5. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả trực tiếp trao đổi và tham khảo ý kiến của các
nhà khoa học có kinh nghiệm về các vấn đề liên quan tới đề t i, đặc biệt là các chuyên
gia thuộc Phòng NN & PTNT huyện Cần Giờ, Sở NN & PTNT TP.HCM, các nhà
quản lí các cấp - nhữn n ười đ v đan trực tiếp thực hiện nhiều đề tài, dự án về

phát triển nông nghiệp, nông thôn TP HCM nói chung và huyện Cần Giờ nói ri n để
tiếp thu thêm p ươn p áp n i n cứu, kế thừa nguồn tài liệu và học hỏi những kinh
nghiệm thực tiễn. Nhờ đó, iải quyết được nhữn k ó k ăn, vướng mắc để thực hiện
các nhiệm vụ đặt ra.
5.2.6. Phương pháp thực địa
ể có được những số liệu bổ sung, những luận cứ thực tế để l m cơ sở đán
đún các n ân tố ản



ưởn cũn n ư iện trạng phân bố sản xuất nông nghiệp v để


10

có thêm ví dụ dẫn chứng cho những lập luận mà luận văn đề cập tác giả còn tiến hành
nghiên cứu khảo sát thực địa, phỏng vấn n ười dân và một số cán bộ chuyên trách. Kết
quả thu thập được l cơ sở để thẩm định lại những nhận địn , đán

iá v n ững dự

báo trong nghiên cứu, thực nhiện nhiệm vụ của đề tài.

Hình 1. Sơ đồ tuyến điểm thực địa
o i các p ươn p áp nói tr n, tron luận văn cịn sử dụng một số p ươn
p áp k ác n ư p ươn p áp dự báo, p ươn p áp điều tra xã hội học...

6. Những đóng góp của luận văn
- Kế thừa, cập nhật và làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông
nghiệp và vận dụng chúng vào lãnh thổ nghiên cứu.

- L m rõ được các nhân tố ản

ưởn đến nông nghiệp ở Cần Giờ (TP.HCM).

- P ân tíc được thực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ tron

iai đoạn

2005 – 2015 theo giới hạn của đề tài.
-

ưa ra một số địn

ướng và giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ở địa

p ươn trong nhữn năm tiếp t eo để vừa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, vừa
giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.


11

7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục...thì nội dun đề tài gồm
có 3 c ươn :
-

ươn 1: ơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.

-


ươn 2: T ực trạng phát triển nông nghiệp ở huyện Cần Giờ (TP.HCM)
iai đoạn 2005 – 2015.

-

ươn 3: ịn

ướng phát triển nông nghiệp ở huyện Cần Giờ đến 2025


12

NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp
T eo n ĩa ẹp, nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên
liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công
nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngành trồng
trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản [55].
Hiện nay, sản xuất nơng nghiệp được nhìn ở óc độ khác, t eo n

ĩa rộn

ơn,

bao quát ơn v được sự đồng thuận của hầu hết các nhà kinh tế học, địa lí học: nông
nghiệp là tổ hợp các ngành gắn liền với q trình sinh học gồm nơng nghiệp, lâm

nghiệp và thuỷ sản [39], [55].
Theo nghị định số 41/2010/

– CP ngày 12/4/2010 của chính phủ: Nơng

nghiệp là phân ngành trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm các lĩnh vực
nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 3 - 2003): “nông nghiệp là ngành sản
xuất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng
và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực
phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn
bao gồm nhiều chuyên ngành trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng,
cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản” [20].
“Lâm nghiệp là ngành kinh tế quốc dân có nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ và sử
dụng rừn để phát huy lợi ích kinh tế, cơng ích xã hội và tác dụng bảo vệ môi trường
trên cơ sở nhữn p ươn t ức sản xuất và tổ chức kinh tế nhất địn ” [20].
ư n iệp là một tron các lĩn vực của nông nghiệp, “l n n kin tế có chức
năn v n iệm vụ ni trồng và khai thác các lồi thuỷ hải sản, chủ yếu là cá ở các ao
hồ, đầm, ruộn nước, sơng ngịi, trong nội địa và ở biển” [20].


13

Nên nông nghiệp tron điều kiện nền kinh tế càng phát triển và yêu cầu của xã
hội với nông nghiệp càng cao thì ngành này khơng chỉ đơn t uần là sản xuất ra các sản
phẩm phục vụ nhu cầu con n ười mà còn bao gồm cả khâu chế biến, marketing và tiêu
thụ nơng sản.

o đó, nơn n


iệp cần được địn n

ĩa ở phạm vi rộn

ơn v t eo

quan điểm của tác giả, Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn trong hệ thống ngành
kinh tế quốc dân, gồm tổ hợp các ngành gắn liền với quá trình sinh học gồm nông
nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Phát triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực. Bất cứ
trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố như: sự tăng lên về cả
chất và lượng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng loại, tổ chức; sự thay đổi về thị
trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự (Fajardo, 1999). Phát triển nông
nghiệp cũn k ôn nằm ngồi nội dun đó.
ơ cấu kinh tế là tổng thể các n n , lĩn vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng
tươn ứng của chúng và mối quan hệ ưu cơ tươn đối ổn định hợp t n . Tươn tự
n ư vậy, Cơ cấu nông nghiệp là tổng thể các ngành, lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản với vị trí, tỉ trọng tương ứng và mối quan hệ giữa chúng.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là sự t a đổi về quan hệ tỉ lệ giữa các chuyên
ngành, bộ phận trong nông nghiệp, các loại cây trồng, vật ni… nó phản ánh lợi thế
và khả năn p át triển của các chuyên ngành, tiểu ngành trên phạm vi từng lãnh thổ
nhất định ứng với một thời điểm nhất định. Ngành nào có tốc độ phát triển cao ơn tốc
độ phát triển chung của ngành nông nghiệp thì sẽ tăn tỷ trọn .

ược lại lĩn vực nào

có tốc độ phát triển chậm ơn tốc độ phát triển chung của ngành thì sẽ giảm tỉ trọng.
1.1.2. Vai trò
1.1.2.1. Đáp ứng nhu cầu thiết yếu về lương thực - thực phẩm, phục vụ cho
nhu cầu cơ bản của con người

Lươn t ực – thực phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con
n ười; vì vậy mà sản xuất nơng nghiệp có tầm quan trọn đặc biệt mà không một
ngành kinh tế nào có thể thay thế được. Trong bối cảnh dân số thế giới n

c n tăn ,

diện tíc đất canh tác ngày càng thu hẹp đan đặt xã hội lo i n ười đứn trước nguy
cơ t iếu hụt nguồn lươn t ực, thực phẩm; vấn đề an nin lươn t ực khơng cịn là


14

mối quan tâm của riêng một quốc gia mà là thách thức chung của toàn nhân loại. Nhu
cầu sử dụn lươn t ực - thực phẩm liên tục tăn l n địi ỏi q trình sản xuất phải
ngày càng phát triển, nếu ngành nông nghiệp không phát triển tươn ứng hoặc phát
triển n an

ơn so với sự phát triển dân số sẽ dẫn đến thiếu lươn t ực, thực phẩm. Vì

vậy, nơng nghiệp là trọng tâm của sự phát triển bền vững. Các Mác khẳn địn : “ on
n ười trước hết phải có ăn rồi mới đến các hoạt độn k ác” ” [39], [40], [57].
1.1.2.2. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
Phần lớn nguyên liệu của các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp thực
phẩm, đồ uống, một số sản phẩm thuộc nhóm hàng tiêu dùng, v.v.. là sản phẩm của
ngành trồng trọt, c ăn nuôi, k ai t ác nơn – lâm - thuỷ sản. Vì vậy, sự phát triển của
các ngành này phụ thuộc chặt chẽ v o qu mơ v trìn độ phát triển nông nghiệp.
ồng thời, thông qua công nghiệp chế biến giá trị và chất lượng của nông sản cũn
tăn l n n iều lần. Trong một số hoàn cảnh cụ thể, sự phát triển của nơng nghiệp và
vùng ngun liệu có vai trò quyết địn đến sự phát triển và phân bố một số ngành cơng
nghiệp.

1.1.2.3. Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế và tác
động đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác
Là một bộ phận của nền kinh tế v đón vai trị vơ cùng quan trọng trong việc
phát triển kinh tế của mỗi quốc ia, đặc biệt l đối với các nước đan p át triển. Mặc
dù tỉ trọng khu vực tron cơ cấu GDP của tất cả các nước liên tục giảm n ưn vai trò
và sự phát triển của ngành nông nghiệp, khối lượng và giá trị sản xuất của ngành dù ở
các nước phát triển a đan p át triển vẫn không ngừn tăn l n.
lươn t ực là tiền đề để phát triển kinh tế, đa dạn

ảm bảo an ninh

ố cơ cấu cây trồng, vật ni trong

nơng nghiệp.
Sự phát triển của nông nghiệp sẽ t úc đẩy sự phát triển của công nghiệp và dịch
vụ. Thực tiễn lịch sử các nước trên thế giới đ c ứng minh kinh tế chỉ có thể phát triển
bền vững khi nào vấn đề an nin lươn t ực của quốc ia được đảm bảo [28], [39].
1.1.2.4. Thúc đẩy chuyển dịch lao động và tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn
Ở các nước đan p át triển, khu vực I là khu vực kinh tế chiếm tỉ lệ cao đồng
thời là khu vực dự trữ về vốn và nguồn lao động cho các khu vực kinh tế khác. Khoa


×