Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 45 trang )

Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ
KHÓA 2001-2006
ĐỀ TÀI :

TRUNG TÂM MỸ
THUẬT ĐA PHƯƠNG
TIỆN……………
…………………………………………………………………………….Center
new media & digital art

for

VỊ TRÍ :
KHU
TRUNG
TÂM
ĐÔ
THỊ
MỚI
THIÊM………………………………………………………………….

THỦ

………………………………………………………………………………………………
………SVTH : PHẠM QUỐC THƯ
GVHD : ĐỖ QUỐC HIỆP


0


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

KHÓA : 2001 2006
Mã số : 2T_A01

MỤC LỤC

I.

NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI

2
II.

ĐẶT VẤN ĐỀ

21
III.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH

22
IV.

CÁC YẾU TỐ TẠO TIỀN ĐỀ CHO ĐỒ ÁN


23
V.

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

26
VI.

PHẦN KẾT CẤU

32
VII.

KẾT LUẬN

35
VIII. CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN

36
IX.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

45

1


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp


I.

Phạm Quốc Thư _ k7a

NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ
TÀI :

Sơ lược về sự phát triển của ngành Công nghệ thông
tin, đây chính là cuôc cách
mạng khoa học lớn nhất, ảnh
hưởng đến mọi lónh vực trong
đời sống xã hội nói riêng và
lónh vực nghệ thuật nói riêng.
Trước tiên, ta tìm hiểu về
quá trình hình thành và phát
triển của ngành công nghệ
thông tin, được xem như là bước
đột phá lớn nhất của loài
người:
Trao đổi thông tin là một nhu cầu luôn gắn với con
người từ thû khai sinh lập đòa, theo thời gian nhu cầu này
càng gia tăng…Theo các con số thống kê của các nhà khoa
học, vào những thập niên của thế kỳ 20, lượng thông tin
mà con người cần trao đổi đã tăng gấp 10 lần. Sự bùng nổ
thông tin ngày càng gia tăng với tốc độ không thể kiểm
soát được bằng các phương pháp cổ điiển.
Thế kỉ 21 là thế kỉ thông tin hoá, một tiến trình đã
khởi sự từ thế kỉ 20 trên phạm vi toàn cầu và đang bùng
nổ dữ dội, từ đó hình thành một nền khoa học mới, một

ngành luôn đòi hỏi trình độ chất xám cao và luôn thâm
nhập vào các ngành khác.Đó là ngành khoa học xử lý
thông tin hay còn gọi là tin học, công nghệ thông tin.
Theo dòng lòch sử phát triễn ngành tin học luôn gắn
liền với sự phát triển của các ngành khác nhất là toán
học điện tử và viễn thông tạo ra những bước nhảy vọt, từ
những chiếc bàn tính của người Trung Hoa cổ điển đến chiếc
điện thoại cơ khí, máy thu hình, ….cho đến các thiết bò sử

2


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

dụng kỹ thuật số tối tân : thiết bò chụp cắt lớp CT Scaner,
hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3(Third Generation) và
hệ thống phòng thủ quốc gia NMV của Mỹ đang gây nhiều
tranh cãi.
Lòch sử phát triển tin học có những mốc đáng nhớ.
Năm 1820 chiếc máy tính đầu tiên ra đời
Năm 1930 Vanera Brush nhà khoa học Mỹ đã chế tạo ra
máy tính gần như độc lập với con người, được dùng cho
chiến tranh thế giới thứ 2.
Năm 1942 giáo sư Harwad Aiken cộng tác cùng IBM chế
tạo ra máy tính Mark 1, chiếc máy đầu tiên có thể giải một
lúc nhiều bài toán với tốc độ nhanh.
Năm 1946 hai kỹ sư Eckent Mandly chế tạo máy số, sử
dụng bóng đèn điện tử.

Năm 1960 thế hệ máy tính thứ hai xuất hiện sử dụng
mạch tích hợp.Các máy tính có thể giải hàng triệu phép tính
trên giây, kích thước tương đối nhỏ và tin cậy hơn thế hệ
trước.
Năm 1979 gây chấn động lớn khi Intel đưa ra bộ xử lý
808844,77 Mhz với 16 bit bên trong 8 bit dữ liệu, 29000 transistor
và có thể gởi đi 1 MB từ bộ nhớ máy tính từ thế hệ thứ 4
ra đời có tốc độ gấp 50 lần máy tính thế hệ trước.Đặc
biệt giá thành giảm và số ứng dụng nhiều hơn trước.
Bước vào thập kỉ 90 máy tính thế hệ thứ 5 ra đời tốc
độ xử lý ngày càng nhanh giao tiếp ngày càng thân thiện
hơn, có khả năng thực hiện 1 lúc nhiều công việc.(multi
tasking).
nước ta, sau khi thực hiện các chính sách mở cửa
khuyến khích mở cửa ngành điện tử tin học có những bước
chuyển biến tích cực. Bước đầu đóng góp cho nền kinh tế
nhưng chỉ ở mức độ ứng dụng các công nghệ của nước
ngoài. Với quan điểm ưu tiên đi thẳng vào công nghệ hiện
đại và đặt mục tiêu cho ngành CNTT từ nay cho đến 2010 là
ngành phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực. Trong
đó xuất khẫu đạt tốc độ phát triển bình quân 20-30%. Việc
nâng cao và hoàng thiện khả năng ứng dụng công nghệ
thông tin là một trong những điều kiện có tính cấp bách với
việc cải tiến, hệ thống hoá và nâng cao hiệu qủa hoạt
động trong đời sống phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI :
Cùng với sự phát triển
vượt bật của máy tính và các
phần mềm đồ họa chưyên
dụng, ngày nay việc thiết kế

các sản phẩm mỹ thuật trên
3


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

máy tính đã không còn là độc quyền của những nghệ só
chuyên nghiệp. Chỉ với 1 chiếc máy tính bình thường và một
chút kiến thức thẩm mỹ nhất đònh là chúng ta có thể tạo
nên vô vàn những điều kí thú do chính chúng ta tạo nên.
Bạn có thể hoàn toàn tin rằng mình có thể vẽ tranh, làm
phim hoạt hình, thiết kế quảng cáo, hay chỉ là việc thiết kế
một chiếc thiệp tặng người thân, một trang web thể hiện
bản thân mình…
Trên thế giới, mỹ thuật đa
phương tiện là một lãnh vực đang
phát triển mạnh mẽ và xâm nhập
vào hầu hết các lónh vực đời
sống xã hội. Từ giải trí, quảng
cáo, in ấn, đào tạo đến thiết kế
công nghiệp, thời trang…Hảng
năm, nền công nghiệp này mang
lại lợi nhuận hàng tỉ USD.Để
quảng cáo, giới thiệu rông rãi các sản phẩm của mình
trên thương trường, các công ty sản xuất luôn cần đến các
nhà thiết kế. Tất cả các loại poster, tờ gấp, nhãn hiệu,
quảng cáo trên báo chí, truyền hình, các loại bao bì sản
phẩm hay bất cứ sản phẩm in ấn nào dùng để quảng cáo

đều phải qua thiết kế.Vì vậy, các
kỹ thuật viên thiết kế đồ hoạ có
kinh nghiệm, giàu ý tưởng sáng
tạo đang là mục tiêu tuyển dụng
của các công ty thiết kế với
những mức lương hấp dẫn. Trong
nền kinh tế thò trường đầy ắp
những sản phẩm và luôn mang tính
cạnh tranh thì lónh vực này ngày
càng có cơ hội phát triển mạnh mẽ và ổn đònh.
Ngày càng có nhiều bạn trẻ,
những kỹ sư họa só đồ họa quan
tâm đến lónh vực đầy sáng tạo và
hấp dẫn này. Họ gặp gỡ trao đổi
thông tin trên các website, diễn
đàn(forum) về các vấn đề sáng
tạo và những phần mềm đồ họa
mà mình yêu thích. Nhiều sinh viên
ngành đồ họa, kiến trúc, hoạt
hình…đã nghiên cứu, ứng dụng
các phần mềm chuyên dụng như : AutoCad, PhotoShop, Corel
Draw, 3D Studio Max, Maya,…để thể hiện ý tưởng của mình và
đã mang lại những thành công mỹ thuật khích lệ.

4


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a


Mỹ thuật đa phương tiện là 1 lónh vực vô cùng rông
lớn, là một nghề nghiệp có tính chất đặc thù, số lượng
các phần mềm và kiến thức để phát huy tối đa hiệu quả
của chúng hết sức khác biệt làm cho người mới quan tâm
đến lónh vực này không khỏi bỡ ngỡ.
Chúng ta chia lónh vực này thành 3 nhóm công việc.
Theo khả năng sáng tạo, môi trường cộng tác bạn có thể
chọn phần mềm và qũi thời gian trau dồi những kỹ năng
liên quan để có thể tìm được cho mình những công việc phù
hợp với khả năng và phát huy tối đa sức sáng tạo của
mình.
1.
Thiết kế in ấn và chế bản điện tử :
Với những chức danh Graphic Designer, Web graphic
designer, illustrator, Photo editor, Layout artists…một chuyên gia
đồ hoạ cần nắm vững bên cạnh những kiến thức mỹ thuật
như đường nét, hình khối, vật chất, màu sắc, bố cục,
typography…Hiệu quả và tác động của chúng đối với
không gian và tâm lý con người. Lý thuyết cơ bản về quảng
cáo, truyền thông, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo
nhạy bén…Một nghệ só đồ hoạ cần phải được đào tạo bài
bản về lý thuyết máy tính, các mô hình quản lý màu sắc
trên máy tính, công nghệ in ấn và các phần mềm chuyên
dụng phục vụ cho công việc của mình.

Các phần mèm vẽ : Adobe illustrator, Corel
Draw,
 Các phần
mềm

xử

ảnh
:
Adobe
Photoshop,
Painter…
 Các phần
mềm chế bản
dàn trang như :
QuarkXpress,
Adobe Page Maker.
2.
Kỹ
xão phim ảnh,
hoạt hình 3 chiều và Game :

5


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

Đây là một trong những
lónh vực có sự phát triển mạnh
mẽ nhất trên thế giới với
doanh thu khổng lồ và cũng là
lónh vực được nhiều nghệ só trẻ
quan tâm nghiên cứu.Theo

thống kê trên thế giới, với
nhòp độ phát triển hàng năm
trên 30% phim hoạt hình dự đoán
mang lại doanh thu khoảng 70 tỉ
USD vào năm 2005, kỹ xão
phim hậu kì và Game mang lại doanh thu 35 tỉ và 15 tỉ USD
năm…(2 bộ phim hoạt hình 3d Shrek2 và Finding Nemo là minh
chứng).Ở Việt Nam, lónh vực này còn rất mới mẻ, số nhân
lực làm về lónh vực này còn vô cùng ít ỏi chưa đáp ứng đủ
cho nhu cầu thò trường.Nguyên nhân là chúng ta chưa có
một trường lớp nào đào tạo nhân lực cho lónh vực này một
cách chính qui, bài bản. Tuy nhiên tại các thành phố lớn như
Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội…một
số công ty đã bắt đầu làm
về lónh vực này, nhưng đa phần
chỉ nhận hợp đồng gia công
một phần công việc cho các
công ty nước ngoài hay thực
hiện những hợp đồng quảng
cáo trên truyền hình.
Bước vào lónh vực này,
người nghệ só đồ hoạ cần có
khả năng xây dựng cốt
truyện, sáng tác kòch bản, xây
dựng mô hình nhân vật, diễn
xuất trong môi trường 3D…Các
kỹ năng phát triển các hiệu
ứng
thò
giác

như
Morphing*,Warping và biên tập
3D.
*Morphing : viết tắt của từ
metamorphosing, một kỹ xão
hoạt hình bằng máy tính mang
tính cách mạng, thường được dùng để “điền vào các chỗ
trống” giữa các hình không quen thuộc nhau nên nhìn thấy
hình như cái này chảy tan vào trong cái kia, như biến một
người thành một con sói, một con dơi thành một con ma cà
rồng…Morphing, một kỹ thuật tạo các hiệu ứng đặc biệt
trong công nghiệp điện ảnh, rất kiên quan đến 1 kỹ xão
khác, kỹ xão hoạt hình bình thường hơn gọi là tweening(viết
6


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

tắt) của “in betweening” tạo cho máy tính có khả năng tính
toán và vẽ các khung hình trung gian giữa các khung hình chính
do các hoạ só vẽ bằng tay. Morphing chính là quá trình tweening
vào 1 đối tượng khác.
Một
số
phần mềm ta có
thể sử dụng trong
lónh vực này như :
 Các

phần mềm
hoạt hình 3D :
3D
Studio
Max,
Maya,
Softimage…
 Phầ
n mềm tạo
hiệu ứng : Adobe after effects, Elastic Reality…

Các phần mềm biên tập như : Adobe
Premiere…
3.
Truyền thông đa phương tiện và Web :
Bên cạnh các hình thức thông tin truyền thống như báo
chí, truyền hình…. Internet ngày càng thâm nhập vào cuộc
sống chúng ta.Do khả năng cung cấp thông tin nhanh chóng.
Internet dần lất át các loại hình thông tin khác. Các công ty
quảng cáo, các công ty phần mềm xây dựng ứng dụng web,
các công ty thiết kế web, các ISP…ngày cáng có nhiều nhu
cầu tuyển dụng những nghệ sỹ đồ họa vào làm việc với
các chức danh Web Manager, Web Page Designer, Web Programmer,
Web Integrator…
Trong
lónh
vực
này, nghệ só đồ họa
cần có hiểu biết về
việc xây dựng, phát

triển, thiết kế và
quản lý trang web, sử
dụng Java Scrip để tạo
các website tương tác,
sử
dụng
một
số
chương trình tạo và
quản lý các trang như :
Macromedia Dreamwaver,
Microsoft
Frontpage…
cững như sử dụng

7


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

Macromedia Flash để tạo các hoạt cảnh cho web và thêm âm
thanh cho website…
Không chỉ dừng lại ở việc mang lại
cho nghệ só những công cụ sáng tạo
không giới hạn, mỹ thuật đa phương tiện
còn mang lại những đổi thay quan trọng cho
mọi mặt đời sống văn hóa, kinh tế, xã
hội…Dù mới bắt đầu những bước đi đầu

tiên của mình, bằng tình yêu nghề nghiệp,
sự thông minh, sáng tạo và không ngừng học hỏi, những
nghệ só họa só, kiến trúc sư của chúng ta
đã và đang góp phần tạo ra của cải vật
chất, làm đẹp thêm cho cuộc sống, tôn
vinh văn hóa đất nước.
Hiện tại, đối mặt với nhu cầu cấp
thiết về lực lượng thiết kế đồ hoạ
(Designer), nếu không kể đến sự hoạt
động của các “trung tâm dạy đồ hoạ vi tính” chủ yếu dạy
các phần mềm đồ họa, sử dụng hạn chế trong một số lónh
vực thì mới chỉ có hệ thống đào tạo mỹ thuật đa phương
tiện của FPT Arena là đào tạo một cách bài bản theo tiêu
chuẩn quốc tế của Aptec Arena, một trong
những công ty hàng đầu về đào tạo
chuyên viên lập trình và đồ họa của n
Độ. Trong 1 khoá 2 năm, ngoài việc được
học một cách đầy đủ về các phần mềm
đồ họa thông dụng hiện nay, các học viên
còn được trang bò các kiến thức cơ bản về
hội họa, quảng cáo, phim ảnh, game, lý thuyết về máy tính
và Internet. Đồng thời các học viên còn phải thực hiện
nhiều bài tập một cách hệ thống. Cuối mỗi học kỳ là
một đồ án với khối lượng rất lớn buộc các học viên phải
nỗ lực hết sức, đồng thời phải học cách làm việc theo
nhóm, vì đó là cách làm việc thường thấy trong các công
ty, tổ chức hoạt động trong lónh vực đồ họa trên thế giới. Hy
vọng trong tương lai, đội ngũ những chuyên viên lành nghề
sẽ ngày càng nhiều dể đáp ứng được nhu cầu cho một lónh
vực còn rất mới mẻ song vô cùng cấp thiết này.


KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI :
CENTER FOR NEW MEDIA & DIGITAL ART

8


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

Trung tâm phương tiện truyền thông đại chùng(mỹ thuật đa
phương tiện) & nghệ thuật hiện đại.
Khái niệm phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại là
gì ?
(PTTTĐC HĐ)
PTTTĐC HĐ là một thuật ngữ
mới, mở rộng, được sử dụng với
hình thức kỹ thuật số trong diễn
đạt(ý tưởng) và nghệ thuật.Mỹ
thuật đa phương tiện là nghệ thuật
trình chiếu bao gồm CD_Rom, DVD,
Web, âm thanh (audio), hình ảnh
(video), các yếu tố liên quan đến
thò giác và sự liên kết(tính hợp
nhất) của các thành phần đó với
nhau.Tính hỗ tương, ảnh hưởng lẫn
nhau và đối tượng sử dụng thân
thiện là điều thiết yếu của tất
cả các hình thức thiết kế PTTTĐC

HĐ. Bất cứ thứ gì là kỹ thuật số,
thì được tạo ra bằng kỹ thuật số
và được trình diễn, thể hiện qua các phương tiện truyền
thông mới.
Mạng truyền thông tòan cầu đã là phương tiện xúc tác
trong việc xuất hiện các thể lọai nghệ thuật đã làm nổi
tiếng nhiều nhóm nghệ só tiến bộ và cấp tiến như : Bill
Viola, Kyle Copper, Hillman Curtis và nhiều người nữa...PTTTĐC HĐ
đã được các viện bảo tàng trên thế giới gồm cả viện bảo
tàng mỹ thuật hiện đại và tổ chức Guggenheim bảo
trợ.PTTTĐC HĐ có lẽ là trào lưu cách mạng kế tiếp tái xác
đònh biên giới kỹ thuật và lónh vực nghệ thuật.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TRUYỀN THÔNG
Một trong những trở ngại chính của nghệ thuật truyền
thông là thiết lập từ vựng thông thường để phân tích
chúng – không như trình diễn trình diễn nghệ thuật sân khấu
và văn học mà các bộ môn chính thức được sử dụng chuẩn
mực để so sánh với các hình thức nghệ thuật (1),không có
tiêu chuẩn chung đễ phân biệt các nghệ thuật truyền
thông. Đôi khi nghệ thuật truyền thông được diễn tả qua
các từ kỹ thuật tạo ra chúng, có lúc với những từ về
chức năng công việc và còn khi với những từ về các thể
loại đặc trưng của công việc.
Một trong các nghiên cứu thăm dò này có thể tìm
thấy trong văn học, ví dụ : việc nghiên cứu kỹ thuật thuộc
9


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp


Phạm Quốc Thư _ k7a

lọai nghệ thuật truyền thông qua việc sử dụng truyền thông
và nhấn mạnh sự kết hợp giữa các thay đổi về kỹ thuật
với các ứng dụng nghệ thuật sử dụng các kỹ thuật ấy –
(Renan 1967; Lunefeld 2000;Anten 1986; Von Kehtrup 1999). Mặt
khác,việc nghiên cứu chính đặt mục tiêu vào công việc
thực hành nghệ thuật như thế nào với truyền thống chính
đã thay đổi bất chấp truyền thông đã được sử dụng
(Rosenthal 1988;Bruzzi 2000; Rees 1999). Cuối cùng những đònh
hướng phân lọai nghệ thuật truyền thông bằng các môn
thức (Suldiscipline) có khuynh hướng chọn nghệ thuật thẫm
mỹ hơn với những cách mà lối thể hiện được xem là tiêu
biểu trong các tác phẩm của các nghệ nhân đặc biệt (Rush
2001; Hanhardt 2000).(2)
Tình trạng này được xem như một sản phẩm phụ về sự
non trẻ của nghệ thuật truyền thông và giai đọan mới mẻ
trong sự phát triển điển hình là các nghệ nhân truyền thông
có vẻ dốc hết tâm trí để phát triển các ứng dụng nghệ
thuật của họ hơn là giải thích rõ những chi tiết khác biệt
nghệ thuật trình diễn của nghệ thuật truyền thông.
Chú thích :
(1)
. Trong nghệ thuật trình diễn nét đặc trưng được lấy điễn
hình từ nền tảng tri thức ví dụ: nhà hát kòch, múa, nhạc và
kòch nghệ. Về nghệ thuật xem nhìn, nét đặc biệt được rút ra
từ truyền thông – hội họa, điêu khắc, mỹ thuật trang trí,
nhiếp ảnh, nghệ thuật lắp đặt hay nghệ thuật đồ họa. Trong
văn chương, nét đặc biệt được lấy điển hình qua các thể loại
: truyền thuyết, sách tham khảo và thơ. Nét đặc biệt hơn

nữa trong mỗi loại hình nghệ thuật này được đúc ra điển hình,
ví dụ múa có thể chia nhỏ thành balê, hiện đại và dân tộc
cũng như tiểu thuyết có thể chia nhỏ thành tryện, novella
và truyện ngắn.
. Subdisciplines : các môn phụ – có liên quan tới lónh vực
nghệ thuật trong nghệ thuật truyền thông như phim tường
thuật, nghệ thuật lắp đặt sử dụng truyền thông, nghệ
thuật nối mạng và video tư liệu – môn phụ Subdiscipline được
xem là sự kết hợp của việc sử dụng tryền thông để sáng
tạo nghệ thuật và mục đích của việc này là nghệ thuật
được sáng tạo – Trong việc thực hành, các môn học tiêu biểu
cho rất nhiều dạng khác lạ của nghệ thuật truyền thông.
Hiển nhiên trong nền văn học nghệ thuật truyền thông,
đi theo hướng phát triền thực hành nghệ thuật nhiều hơn là
tranh luận về yếu tố kết cấu và tổ chức của nghệ thuật
truyền thông được xem như loại hình đặc biệt để niêu bật tính
đa dạng của đònh hướng đã được nêu lên đặc điểm trong
phát triển nghệ thuật truyền thông, đọan này phê bình
(2)

10


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

ngắn gọn lòch sử và đánh giá hiện trạng của văn học nghệ
thuật truyền thông.(3)
(3)

. Theo ghi nhận của một trong những nhà phê bình, chúng
tôi biết được rằng việc tranh cãi có tính lòch sử này được
chọn lọc. Trong khi nó nêu bật những chiều hướng khác nhau
trong nghệ thuật truyền thông, nó không được trù tính để
có được việc xử lý toàn diện những đònh hướng này hoặc
sự phát triển lòch sử của chúng.
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA NGHỆ THUẬT TRUYỀN
THÔNG
Sự thực hiện nghệ thuật trong nghệ thuật truyền thông
tiếp tục được phát triển cũng như công nghệ đã được biến
đổi. Thật vậy, một trong những tính chất đặc trưng của
nghệ thuật truyền thông là thiên hướng (Penchant) của các
nghệ nhân về truyền thông trước tiên là chấp nhận nền
công nghệ mới sau đó áp dụng đúng vào các mục đích
khác nhau các nghệ nhân. Điển hình, ngay trước khi phát minh
máy quay phim vào cuối thập niê thế kỷ 19 các nghệ nhân
như : Edwas Muybridge trong các nghiên cứu về chuyển động
được thử nghiệm qua nhiếp ảnh và thể hiện những ẩn dụ
qua cảm nhận về thời gian, không gian và chuyển động.
Những nghiên cứu sơ khởi về nhiếp ảnh là một khởi đầu
của nhà tiên phong hay truyền thống thử nghiệm đã có
mặt từ các hình thức của nghệ thuật truyền thông (Lovejoy
1992).
Thật ra, 3 chức năng nghệ thuật truyền thống – kể
chuyện(tường thuật), cho thấy phần bên trong những mặt
tồn tạicủa thế giới (tư liệu), việc nhận thức cho thấy một
triển vọng chúng ta sẽ lãnh hội thế nào thực thể của thời
gian, không gian và chuyển động và khám phá những tính
chất chuyển động của truyền thông với mục đích nghệ
thuật( thực nghiệm) – chứng tỏ qua phim ảnh, video, vi tính

hoặc kỹ thuật số. Mặc dù các dạng đặc biệt được sử dụng
trong các bộ môn truyền thống hay thay đổi, chức năng cơ
bản cho thấy thước đo chung trong việc tồ chức mộc cuộc
tranh luận về nghệ thuật truyền thông, chúng khác biệt và
thay đổi thế nào.(4)
(4)
. Như đã chú thích ở trên, các chức năng khác nhau này
không loại trừ lẫn nhau và thường kết hợp trong các sản
phẩm riêng lẻ.
Đầu thế kỷ 20. Phim ảnh từ sự hình thành cuối thế kỷ
20 phim ảnh theo hai dòng tư tưởng: kể truyện, hầu hết các
tác phẩm thương mại như DW.Griffith’s “Birth of a Nation”(Sự khai
sinh một Quốc gia), các vở hài kòch của Mack Sennelt và
11


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

một số phim ngắn của Genges Melies ở Pháp;một số tác
phẩm thử nghiệm của một số nghệ só sân khấu ở u
Châu như Fernand Leger; Salvadoc Dali, Man Ray và các nhà
làm phim thới trước như Fritf Lang, Luis Bunuds, Dziga Vertov,
Sergei Einstein. Trong những năm trước đây, tiến bộ kỹ thuật
(ví dụ sự phát minh ra phim có tiếng) kỷ thuật trong nghệ
thuật (ví dụ phim quay chậm, dựng phim cận cảnh và cắt
xén) chúng ta chấp nhận cả hai loại phim truyện và thử
nghiệm. (5)
(5)

. Việc mô tả về những phát minh này có thể được tìm
thấy trong Reman (1967) và Manovich (2001).
Tuy vậy, vào khoảng những năm 1930, phim truyện được
phát triển rộng rãi ở các khu thương mại hoặc phòng thu, ít
nhất là ở Mỹ- một thể loại mà chúng ta ghi nhận không
có tính truyền thống được gom vào trong ý nghóa của nghệ
thuật truyền thông. Renan (1967) cho thấy hầu hết việc làm
phim độc lập ở Mỹ trong khoảng 30 năm nữa chiếm ưu thế
trong truyền thống thử nghiệm kính đáo (Underground
Traditions). Công việc này thể hiện cái nhìn chủ quan của
người làm phim. Nó không chỉ khám phá nhiều đề tài để
bàn cải và thử nghiệm mà còn đưa ra thể loại về tri thức
mà Renan (1967) đã xem như “làm phim nghệ thuật cá thể”.(6)
(6)
. Renan, 1967.
…Và Youngblood (1970) được nêu là người đi đầu trong chính
kòch …
Các tác phẩm đầu tiên được xem là điển hình trong các tác
phẩm của Stan Brackhage và Gerge Markopoulos (Rush, 2001).
Phim của Andy Warhol diễn các tác phẩm sau đó (Renan, 1967).
… Sau cùng, mặc dù phim tư liệu phát triển sau, đặc biệt với
việc đưa vào video, các phim tư liệu như : “Nanook of the North”
và “Man of Aian” của Robrt Flaherty đã nỗi lên như loại phim
thứ ba chủ yếu trong thể loại phim vào những năm 1930.
Đầu những năm 1960: video, thành phần thứ 2 của
nghệ thuật truyền thông, trở nên thông dụng vào thập
niên sau. Vô tuyến truyền hình đã được trình chiếu đầu tiên
(vào những năm 1920) và phát đi (quảng bá)(vào năm
1939)(Vogel,1998). Các thiết bò video mới có giá cao đã khiến
cho các nghệ nhân khó chấp nhận với một số ý kiến

chống đối như là:Nam June Paik và các hội viên của phong
trào Fluxus (Rusk, 2001; Hanhardt, 2000). Mãi đến khi máy Sony
Portapak (xách tay) được giới thiệu năm 1965 thì các nghệ
nhân bắt đầu quay sang video với số lượng đáng kể. Vào
thời gian đó, vô tuyến truyền hình trên thương trường đã ổn
đònh và họat động sơ khởi về video được hình thành ổn đònh
để xen nhau với vô tuyến truyền hình.

12


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

Công việc này đòi hỏi một số các hình thức khác
nhau (Furlong,1983; D’Agostino,1985). Người ta đã dự tính rõ
ràng để đưa ra hoạt động xã hội và tạo nền tảng để có sự
tiến triển về phim tư liệu trong nghệ thuật truyền thông. (8)
(8)
. Các tác phẩm bao gồm các nghệ nhân hoạt động về
video Frank Gilletle và tập thể như video Freex và Top Value
Television (TVTV) đã sản xuất tác phẩm “ Four More Years” sự
đóng góp và đan xen tin tức của hội nghò 1972 Democoratr and
Republiean. (Rush, 2001)
… Một thành phần thứ 2 với nhiều thứ nghiệm theo
đuổi loại hình mới về “sinh thái học truyền thông” qua sáng
tạo môi trường video … dự kiến trưng bày và phá vở lối
phân phối một triều của vô tuyến truyền hình thương mại …
hoặcsử dụng kỹ thuật để meld?con người và môi trường. (9)

(9)
. Những trích dẫn trong đọan này được lấy từ Furlong (1983)
Thành phần thứ 3 chọn tiêu chí sáng tạo hình ảnh
khác với vô tuyến truyền hình phổ biến, được nhận thức
nhiều hơn và “phải hành động… khám phá tính cách chủ
yếu của truyền thông hiện đại”.(10)
(10)
. Ví dụ: tác phẩm của Woody và Steina Vasulka (người sáng
lập “the kitchen” _ tác phẩm chủ yếu trong những năm 1970).
Richard Sera và Vito Acconci … sự biến động thay thế vô tuyến
truyền hình và chiều hướng tăng trưởng tạo điều kiện cho
nhiều nhóm nghệ nhân hơn. Một số theo hướng phim tư liệu
trong khi một số khác hợp tác với video và phim ảnh cùng
truyền thông khác trong việc thành lập viện bảo tàng và
công trình công cộng khác. Nhóm sau đã nâng các họat
động nghệ thuật lên hiện đại: một số nghệ nhân video theo
đuổi việc làm tri thức khám phá video truyền thông và một
số khác tiếp tục con đường nghệ thuật lắp đặt ứng dụng
truyền thông. (11)
(11)
. Ví dụ, Jud Yalkut với video hợp nhất tư liệu và phim truyền
thông truyền thống.
Những năm 1960 và 1970: Bệ phóng của họat động 3 nghệ
thuật truyền thông.
Hoạt động nghệ thuật truyền thông được những người
tiên phong sáng lập trong phim ảnh truyền thông: người làm
phim đầu tiên họ có quan điểm phim ảnh chủ yếu là nghệ
thuật hơn là tác phẩm thương mại và những người làm phim
tư liệu nghó rằng những nguồn tin chuẩn mực không đưa ra
phim xác thực của một nhóm thiểu số và kinh nghiệm của

thế giới thứ 3. họ tin rằng việc phát hành và phân phối
phim được cơ quan thành lập chi phối cả về truyền thông
hiện đại và hệ thống phim trường Hollywood. Để sản xuất
phim nghệ thuật, họ cần đầu tư các thiết bò làm hình ảnh
đắt tiền. Để phát hành phim, họ cần đầu tư nơi trưng bày và
13


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

cơ cấu phát hành ra ngoài thò trường. Để có được những
yêu cầu này, họ thành lập diễn đàn phim ảnh (Film Forum)
vào đầu những năm 1970, Association of Independent Video and
Filmmaker (AIVF) vào những năm 1973 – 1974 và Independent
Feature Project (IFP) vào cuối những năm 1970. (12)
(12)
. Xem lòch sử AIVF về những hoạt động nghệ thuật truyền
thông ban đầu: http:/www/awf.org/about/history.html.
Hoạt động đạt hiệu quả là có tính truyền thống mạnh
mẽ (reinoi – gorated). Về phim truyện (independent) có độc lập
giá trò Và phim tư liệu.
Nhờ chất lượng video và phim ảnh tăng và giá thành
hạ, số lượng nghệ nhân theo loại hình nghệ thuật này và
các bộ môn nghệ thuật đa dạng nhiều lên. Nhưng hiệu quả
của những thay đổi này thất thường. Phim truyện dộc lập
lắng xuống với sự phát triển của hệ thống Studio lại bắt
đầu hồi sinh. Tăng từ khoảng 25 nhan đề (tựa). Một năm
vào những năm 1960 đến bây giờ là 1.000 tựa. (13)

(13)
. Số liệu được kể ra ở đêy theo nguồn tin được cung cấp
của Geoffrey Gilmore thuộc viện Sundance.
… Nhiều tác phẩm chảy vào 1 số đề tài để được cho
là quá táo bạo hoặc cá nhân ở hệ thống thu hình chính
thức.
Phim tư liệu và sản phẩn từ video cũng mỡ ra nhiều kỹ
thuật mới mẻ như phim thực dụng nổi lên. Các thiết bò video
trở nên rẻ hơn và dể tiếp cận hơn, nguồn vốn công và tư
có triển vọng tăng trưởng và các nghệ nhân truyền thông
cũng như các nghệ nhân khác trong hội người Mỹ, từ
những năm 1960 thách thức cả với các tổ chức nổi danh.
Như Boyle (1990) n êu ra phim tư liệu hiện đại đi theo 3 xu
hướng. Một; truyền hình du kích là đáng kể nhưng tuyệt
nhiên không loại trừ TVTV, khởi sự đương đầu với thách thức
khách quan của báo chí vô tuyến truyền hình truyền thống
và đònh kiến các ấn phẩm công. Thứ hai, video cộng đồng,
đặt ít mục tiêu trong chiều hướng thay thế họat động báo
truyền thông hơn là sử dụg video và tư liệu như là phương
tiện cho việc thành lập nghiệp đoàn khu vực. (14)
(14)
. Trong ý nghóa này, video cộng đồng phổ biến hơn với các
tổ chức nghệ thuật mà sứ mệnh phát triển cộng đồng
được xem là tiê chí hơn việc đề cao các tiêu chuẩn của
những tác phẩm đặc biệt (MC Carthy và Jinnett, 2001). Điển
hình chính của khuynh hướng video cộng đồng làvô tuyến
truyền hình. Broadise ở Tennessee, trường đại học Cộng Đồng
Video ở Minneapolis và New Orleans Video Access Center (NOVAC)
(Boyle, 1990).
… Thường việc thừa hưởng này đem lại cho cư dân cộng

ở đòa phương sử dụng thiết bò video để phê phán các vấn
14


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

đề của cộng đồng. Xu hướng thứ 3 gồm một thiểu số ở
thế hệ mới và những nhà làm phim cấp tiến, họ tìm cách
đưa cả tham vọng thàh một hệ thống mà từ trước họ chưa
hình dung được. Như Boyle lưu ý váo những năm 1980, xu thế
chính trò bảo thủ cùng với sự thất bại về nguồn vốn trông
mong vủa tư nhân và chính phủ để phân phối theo các yêu
cầu của nghệ nhân đưa đến sự sụp đổ của hai xu hướng
đầu. (15)
(15)
. Bullert (1997) cũng đã tranh luận về nguồn vốn chính phủ
để phát hành phim và nó ảnh hưởng ra sao đến phim tư liệu
và video.
Những năm 1980 và 1990:
KỸ THUẬT SỐ VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THÔNG
HIỆN ĐẠI
Máy vi tính, công cụ thứ 3 của các nhà truyền thông
có nhiều cách để cách mạng hóa nghệ thuật truyền
thông. Trong phạm vi mà các quan sát viên của hình thức
nghệ thuật này xem xét về sự đa dạng của các ứng dụng
nghệ thuật dựa trên máy vi tính và Internet được xem như
nghệ thuật “truyền thông hiện đại”. Tuy máy vi tính dựa trên
“động cơ phân tích” của Charles Babbage _ được nhận thức vào

thế kỷ 18 và đi vào hoạt động vào những năm 1940 _ mãi
đến năm 1980 máy vi tính được chấp nhận với phạm vi lớn
cho các mục đích nghệ thuật (Manovich, 2001, 2001) sự phát
triển này đồng thời trùng hợp với sự chuyển hóa từ từng
nhóm sang cách thức hỗ tương và đưa vào Internet. Từ những
năm 1980, vi tính không chỉ được sử dụng như tường thuật
theo lối cũ, tư liệu, chức năng thử nghiệm mà nay là toàn
bộ vô tuyến truyền thông, nó cũng nãy sinh ra nhiều bộ
môn mới như nghệ thuật hỗ tương (Interactiocart) nghệ thuật
trên mạng. Thêm vào đó là nghệ thuật truyền thông hiện
đại bao gồm nghiên cứu cơ bản và công việc có nền tảng
khoa học. Trong câu nói của một tác giả là nghệ nhân về
nghệ thuật truyền thông “nghệ thuật truyền thông hiện đại
của một người là sự can thiệp có tính xã hội của người
khác và sự nghiên cứu khoa học của người thứ 3”(Jennings,
2000).
NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
Khi nghệ thuật truyền thông tiếp tục trên đường phát
triển, sự khác biệt truyền thông giữa tác phẩm thật sự, tư
liệu, và thử nghiệm vẫn còn quan trọng, ngay cả các tác
phẩm góp những chức năng này trong phương thức mới. Như
đã đề cập ở trên, sự sản xuất phim độc lập bùng nổ với
số lượng lớn đan xen, giao nhau với khu vực thương mại phổ
biến.Thật ra, khi chúng ta bàn chi tiết hơn trong những chương
sau, sự phát triển này đặt ra nhiều câu hỏi mới về việc
15


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp


Phạm Quốc Thư _ k7a

làm thế nào đònh nghóa tính độc lập. Các phim tài liệu có
nhiều hướng ít xoáy vào chính trò mà về cá nhân cũng
phát triển. Hơn nữa, sự lớn mạnh và chấp nhận loại phim
thử nghiệm và tình cảm (nhận thức) (conceptual work) tăng
lên, đặc biệt là nghệ thuật lắp đặt và thể hiện
(emergence art).
Ngược lại, sự quan trọng của truyền thông được xem như
phương thức phân loại dường như đi xuống dốc. Thật ra, khả
năng của kỹ thuật số giúp cho đònh hướng truyền thông đa
phương tiện dễ dàng qua việc hợp tác phim ảnh, video, audio,
văn bản, đồ họa đã làm lu mờ nét đặc trưng của truyền
thông cơ bản cũ. Ví dụ, cả 2 thể loại phim và phim video
thøng có sử dụng các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy, các nét
đặc trưng của tryền thông cơ bản cũ trong số nghệ thuật
tryền thông hiện nay ít nổi bậc hơn trước kia vì sự phát hiện
truyền thông hiện đại. Monovich đã trích dẩn ra khả năng
của máy vi tính và internet tạo ra “những tư liệu truyền thông
đa phương tiện … một số phối hợp và hòa lẫn truyền thông
khác biệt của văn bản, nhiếp ảnh, video, đồ họa, âm thanh”
như tạo ra một “tiêu chuẩn truyền đạt hiện đại”.(16)…
(16)
. Các môn khác biệt không bao gồm các dạng nghệ
thụat liên quan như trò chơi vi tính, thiết kế kiến trúc; và
những ứng dụng nhiều loại khác nhau (Lunenfeld, 2000b). Lần
lượt, ông bàn về nhu cầu của “thẫm – mỹ học hậu truyền
thông” mới. (Manovich, 2000a,p3) (post-media aesthetics).
Góp phần vào việc sáng tạo dạng nghệ thuật mới như
nghệ thuật mạng, sửa đổi cách sử dụng công cụ của các

nghệ nhân, máy vi tính cũng cho các nghệ nhân thử nghiệm
với các loại hình kể chuyện truyền thống, tư liệu và thử
nghiệm. Điển hình là không chỉ có phim truyền thông nhận
những hiệu quả đặc biệt của máy chủ (computer-generated)
được sử dũng ở các Studio kinh doanh chính, chúng còn sử
dụng các kỹ thuật vi tính phụ trợ (computer-aided) giúp cho
thính giả/ người sử dụng có thể hình dung được phân đoạn
và nội dung câu truyện. Chức năng công việc này trong
nhiều kiểu cách văn thể mắc xích (hypertext links) cho phép
độc giả thay đổi đoạn văn bài viết từ trước ra sau. Cũng
như vậy, phim tài liệu có thể thêm tài liệu văn bản khác
nhau ( bản đồ, tư liệu, phỏng vấn hậu đài .v.v…) vào tác
phẩm họ sáng tạo. Các đặc điểm này cho phép các nghệ
nhân chuyển đến tài liệu không những làm phong phú sự
hiểu biết của người xem về triển vọng của phim mà còn cho
người xem điều khiển nhiều hơn qua kinh nghiệm. Các nghệ
nhân truyền thông khác kết hợp phim tư liệu và phim truyện
trong phương án của họ. Điển hình là “Refresh” (giải khát) mà
trong đó Elizabeth Diller và Ricardo Scofidio tập hợp những hình
16


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

ảnh từ các live office webcam.Trên thế giới rồi sọan ra bản
văn tường thuật và phim phụ trợ để khám phá hiệu quả
của live video trong đời sống hàng ngày.
Cuối cùng, khả năng hỗ tương giữa nghệ nhân và

người sử dụng/người xem tỏ rỏ hơn nữa trong một số phim
nghệ thuật truyền thông thực nghiệm. đây, sự hỗ tương
giữa người sữ dụng và công átc nghệ thuật giúp cho việc
sáng tạo của các nghệ nhân. Ví dụ: một màn trình diễn ở
Whitney Muscums Data Dynamis có mối kết liên quan đến
người sử dụng Internet trên máy tính. Chương trình của các
nghệ nhân là giải các kí hiệu tài liệu (dữ liệu) vào một
sơ đồ cho các bộ phận riêng biệt để hiện ra trên màn hình
máy tính của người sử dụng và hình ảnh 3D chiếu trên
phòng trưng bày Whitney. Những bức tường của căn phòng
trong hình ảnh 3-D này là các bức tranh nối kết với lời của
người sử dụng qua tìm kiếm trên Internet. (17)
(17)
. “ The Apartment, 2001”
của Martin Wattenberg và Marek
Walcsak, một phần của “ Data Dynamics” được trưng bày ở
Whitney Muscum of American Art vào năm 2001 ( Kimmelman,
2001).
… Trong việc làm khác, người sử dụng lập dữ liệu
các thuật ngữ nghiên cứu vào máy tính và chương trình của
nghệ nhân tạo cho thấy việc trình bày của tiến trình nghiên
cứu.(18)
(18)
. Một phần “ Artin Motion” trưng bày ở Sarta Monica Muscum of
Art vào tháng 2 năm 2000.
… Một tác phẩm giống nhau là một tác phẩm sinh
động mà bất kỳ ai vào website của nó cũng điều khiển
được phần nào.(19)
(19)
. “ Milklemonade. Net” của Lew Balwin một phần của “

Bitstreams” trưng bày ở Whitney Museum of American Art vào
năm 2001.
… Màn trình diễn này giúp người ở bên ngoài bảo
tàng không chỉ được xem triển lãm mà còn được tham gia
sáng tạo nghệ thuật trưng bày. Trong tất cả các ví dụ này,
không có người sử dụng tham gia với chương trình của nghệ
nhân thì không có nghệ thuật. Trong thực chất, hình thức
hiện đại của nghệ thuật truyền thông có giá trò của lời
phát biểu của Duchamp “ người xem hoàn tất công việc
nghệ thuật”. (20)
(20)
. Một kết quả tất yếu là khu vực phát triển của nghệ
thuật di động mà trong đó một nghệ nhân tryền thông
sáng tạo một thể loại mà người xem có thể download xuống
PDA hoặc máy vi tính cá nhân để thử nghiệm. Ví dụ, David
Claerbout cho người xem chọn 3 bông hoa để tải vào máy của
họ trong một tuần. Hoa diễn tiến từ nở đến tàn và biến
17


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

mất
(từ
Dia
Center
wedsite:
/>… Để có sự đa dạng đáng kể trong các thể loại về sản

phẩm, kiểu dáng, nghệ nhân và cả khán giả và các tổ
chức hoạt động trong mỗi thể loại truyền thông này, phân
loại nghệ thuật truyền thông qua việc sử dụng truyền thông
trong sáng tạo nghệ thuật ít giúp để hiểu biết kết cấu tổ
chức của nghệ thuật truyền thông hơn là mục đích và chức
năng của tác phẩm nghệ thuật. Thật ra, Monovich đã tuyên
bố “ trong phần 3 còn lại của thế kỷ 20, nền văn hóa khác
nhau và sự phát triển công nghệ đã cho thấy sự vô nghóa
một trong những ý niệm chính của nghệ thuật hiện đại _
cũng là truyền thông!! (Manovich, 1999, p.1). Hơn nữa, sự đa
dạng đáng kểcủa các kiểu dáng và các đề tài phụ trợ
phát sinh trong thập niên qua tạo đề tài khó hiểu (nắm
bắt?) để tổ chức cuộc hội thảo về nghệ thuật truyền
thông.
Bất chấp sự đổi thay này, hầu hết các cách xử lý về
nghệ thuật truyền thông, bao gồm công nghệ kỹ thuật số
có chiều hướng nhấn mạnh vào truyền thông khác nhau
trong loại hình nghệ thuật, xu hướng này tương phản mạnh
với cách thức mà nghệ thuật truyền thông được nhìn nhận
tính cách quốc tế. (21)
(21)
. Chúng ta mang ơn Lev Manovich đã chỉ cho chúng ta điều
này. Các cuộc tranh luận về những lợi ích có tính quốc tế
trong tương lai về nghệ thuật truyền thông phần lớn là từ
những gợi ý của Manovich. Những tác phẩm truyền thông,
gồm những tác phẩm có nguồn gốc Mỹ được xem là có
tầm nhìn rộng lớn và có nhiều cơ hội để trưng bày và có
nhiệm vụ đưa ra nước ngoài hơn là ở Mỹ (Manovich, 2002).
Thật ra, hiện tượng một số tác phẩm chưa hoàn thành đưa
vào nghệ thuật truyền thông ở Mỹ, là những khách nhau

của nghệ thuật truyền thông do những người phụ trách
khác nhau ở bảo tàng đưa vào và được các nhà phê bình
nghệ thuật khác nhau duyệt lại ở đây hơn là ở nước
ngoài. Ví dụ, wedsite của ZKM, một trung tâm nghệ thuật
truyền thông chính ở Đức gồm có các viện cơ quan, trụ sở
về nghệ thuật đương đại, truyền thông thò giác Visual Media
Truyền thông và kinh tế học, âm nhạc và âm học, phát
triển mạng và nghiên cứu nguồn gốc. (22)
(22)
. Xem
… Chỉ gần đây, có một vài cơ quan Hoa Kỳ như The
Walker Art Center, The Whitney Museum, The San Francise Museum
bắt đầu tiến hành tìm hiểu nhiều hơn về nghệ thuật truyền
thông. (23)

18


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

. Hãy xem ví dụ, triển lãm du lòch được Steve Dietz của
Walker Art Center và Bitstreams ở Whitney Museum of American Art
phụ trách với chủ đề “ The Telematic Connection: The Virtual
Embrace” .
… Cũng vậy, các trung tâm huấn nghệ về nghệ thuật
truyền thông ở Mỹ thường có những cơ sở riêng biệt cho
các ngành khác nhau của nghệ thuật truyền thông. (24)
(24)

. Như Manovich đã chú thích, ứng dụng này ích phổ biến ở
West Coast. Thật ra, mỗi khuôn viên trường đại học ở California
đều có chương trình cao cấp về nghệ thuật truyền thông.
… Cuối cùng, nhiều lễ hội chính thức về nghệ thuật
truyền thông bắt đầu ở u Châu, điển hình là Ars Electronica
ở o và ISEA ở Hà Lan(25).
(25)
. Một điển hình thú vò của lễ hội này có chiều hướng
hòa hợp hơn và được thay đổi thế nào qua thời gian được
Druckrey et al. (1999) chuẩn bò.
… Trong khi các lý do để thay đổi theo chiều hướng chưa
rõ ràng. (26)
(26)
. Có vài lối giải thích giá trò được đề nghò, bao gồm xu
thế về chính quyền u Châu và lợi tức doanh nghiệp được
xem là quan trọng trong việc nghiên cứu qua công nghệ thông
tin về năng lực kinh tế sinh động của các quốc gia để cạnh
tranh với Mỹ trong thời đại thông tin mới. Thật ra những công
nghệ hiện đại này dù đưa vào đầu tiên của Hoa Kỳ được
tiêu hóa quá nhanh trong xã hội Mỹ đến nỗi chúng hầu như
biến mất chỉ trong một sớm một chiều; và thật ra nghệ
thuật thông tin ở Mỹ bò “ô nhiễm” bởi những liên hệ mật
thiết với phương tiện truyền thông phổ biến của phim ảnh,
vô tuyến truyền hình, công nghệ thâu băng đóa và trò chơi
vi tính(Manovich, 2002).
… Hậu quả thật ấn tượng: nghệ thuật truyền thông và
phim truyền thông được xem nhiều hơn, đa dạng hơn và nguồn
vốn có nhiều hơn (cả từ 2 nguồn chính quyền và tư nhân),
nhận thấy rỏ hơn tầm quan trọng của nghệ thuật truyền
thông là loại hình cả về kinh tế và văn hóa và một Fuller.

Kết hợp hơn hiểu biết về mối liên quan giữa các phần tử.
Có được thay đổi sinh thái học tổ chức về nghệ thuật ở
Châu Mỹ, nghệ thuật truyền thông ở Hoa Kỳ sẽ hoạt động
tốt để tiến vào hướng Châu u.
(23)

THÔNG TIN VỀ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THÔNG
Như bài phê bình này đề cập, tính thực nghiệm và đổi
mới đã đưa động lực học kỳ diệu. Vào nghệ thuật truyền
thông, điều này được thấy qua tính đa dạng của hình thức
nghệ thuật và hoạt động phát triển. Điều này đặt tiêu chí
vào thực hành nghệ thuật được thấy rỏ qua việc phát triển
19


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

bộ môn văn học về nghệ thuật truyền thông. Văn học có
thể đại khái phân loại các tác phẩm đã được viết trước khi
có sự xuất hiện của kỹ thuật số và vi tính (khoảng năm
1990) và các tác phẩm viết từ đây.Trước khi có kỹ thuật
số, phim ảnh video nghệ thuật lắp đặt sử dụng phim hoặc
video chiếm ưu thế trước nghệ thuật truyền thông. Từ đó
tác phẩm được viết tập chung vào nghệ thuật vi tính hỗ trợ.
( Computer-aided art).
Trong cả 2 trường hợp, văn học có thể được chia thành 2
loại. Loại thứ nhất gồm tranh luận về Thẫm Mỹ học và
đánh giá phê bình tập trung về tiểu sử (profiles) các nghệ

nhân và việc trưng bày, lòch sử phát triển của truyền
thông khác nhau và kỹ thuật và phong cách nghệ thuật
được sử dụng bởi các nghệ nhân, quan hệ mật thiết giữa
nghệ thuật truyền thông và nghệ thuật thế giới càng phổ
biến (Manovich, 2001a, 2001b)(Lunenfeld, 2000, 2000). Loại thứ 2
gồm các tập nhiều thể loại hướng dẫn thực hành và sổ
tay cho các nghệ nhân truyền thông riêng lẻ.
Tóm lại hổ trợ cho các môn học này là các môn học
nghiên cứu đặt điểm tổ chức của nghệ thuật truyền
thông, như mức độ và đặc tính của khán giả, những đặc
điểm về hậu đài và công việc của nghệ nhân truyền
thông, số lượng và loại hình, tổ chức để có vốn, sản xuất
và phân phối nghệ thuật truyền thông. Kết quả, chúng ta
có một ít thông tin về công nghệ để có diễn tả những
đặc điểm cấu hình của nghệ thuật truyền thông. Tình trạng
này có thể sớm thay đổi. Trong kế hoạch chiếm lược gần
đây nhất, NAMAC, một hội thuộc tổ chức và cá thể hầu
như ở ngoài thò trường thương mại, đã đồng nhất việc
nghiên cứu và lập kế hoạch cả việc lên trương trình trong
lãnh vực nghệ thuât truyền thông qua việc tập chung dữ
liệu, được xem là thành phần chính của chiếm lược. Mặc dù
tình hình thông tin hiện đại có thể được cảm nhận qua lớp
trẻ của nghệ thuật truyền thông, nó đặt ra thách thức
thật sự khi thẩm đònh giá trò những đặc điểm cấu hình và
chúng so sánh thế nào với thể loại trình diễm đã có nhiều
hơn, thuộc thò giác, và văn học. Hẵn nhiên, cần nhiều cống
hiến hơn nữa để phát triển tiêu chẩn chung trong việc tập
hợp các dữ liệu có hệ thống về nghệ thuật truyền thông.
Cố gắng này cũng sẽ đòi hỏi từ vựng thông thường để
mô tả và phân loại chúng. Thật ra, có vẻ như có bất đồng

quan điểm giữa các nghệ nhân truyền thông về thuật ngữ
học họ sử dụng để mô tả công việc ( Rockefeller Foundtion,
2001). Tính trạng hiện thời hầu như không thể phát triển tiêu
chuẩn chung đến thế giới bên ngoài và ngay cả các nghệ
nhân truyền thông tự khẳng đònh họ là nghệ nhân truyền
20


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

thông hơn chỉ là nghệ nhân đơn thuần hoạt động về phim
ảnh video và vi tính.

II.

ĐẶT VẤN ĐỀ :

1. Đối tượng phục vụ :
 Dành cho những người yêu thích ứng dụng CNTT vào
công việc, nghệ thuật đặc biệt là có lòng đam mê
lónh vực nghệ thuật mới mẽ này.
 Là những người đam mê về công nghệ cao, máy tính,
các thiết bò nghe nhìn kỹ thuật số…
 Đào tạo nên những chuyên viên đồ hoạ cao cấp, với
chức danh nhà thiết kế chuyên nghiệp,nghệ só đồ hoạ,
graphic dsigner,….
2. Tại sao phải xây dựng TT.MTĐPT:
 Hiện tại chưa có công trình thực tế ở Việt Nam

 Trước nhu cầu thực tế của những người yêu thích mỹ
thuật đa phương tiện, cần có nơi sinh hoạt, giao lưu, học
tập, nâng cao kiến thức và giải trí.
 Việt Nam nói chung và Tp.Hồ Chí Minh nói riêng đang
phát triển mạnh CNTT nên ngoài việc xây dựng những
khu công viên phần mềm còn cần có một trung tâm
Mỹ thuật đa phương tiện đáp ứng nhu cầu cấp thíết
của xã hội.
 Là một công trình thể thiếu của một thành phố hiện
đại, năng động.

III.

LÝ DO CHỌN ĐỀ
NGHIÊN CỨU CHÍNH :

TÀI



HƯỚNG

1. Lý do chọn đề tài:

Hiện tại ở Tp.Hồ Chí Minh, đối mặt với nhu cầu cấp
thiết về lực lượng đồ họa (designer) thì chỉ có một số trung
tâm dạy đồ họa vi tính và hệ thống đào tạo mỹ thuật đa
phương tiện của FPT Arena là cung cấp nhân lực designer.Qua
các vấn đề trên việc xây dựng được một trung tâm Mỹ
thuật đa phương tiện với qui mô lớn và hiện đại thực sự là

một nhu cầu cấp bách và cần thiết.
Từ những lý do trên, tôi xin đề xuất phương án xây
dựng một TRUNG TÂM MỸ THUẬT ĐA PHƯƠNG TIỆN toạ lạc
trên khu vực tài chính kinh tế của khu đô thò mới Thủ Thiêm.
Hình thức hoạt động của trung tâm theo hướng Nhà
nước hỗ trợ về mặt pháp lý đònh hướng cung cấp một
phần vốn đầu tư ban đầu. Sau đó trung tâm hạch toán độc

21


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

lập, kinh phí hoạt động thu từ các hợp đồng nghiên cứu,
quảng cáo, triển lãm và đào tạo.
2. Hướng nghiên cứu chính :
Quy hoạch :
 Phù hợp với chủ trương của Tp và Chính phủ : phát
triển khu trung tâm mới của Tp.HCM
 Nghiên cứu hệ thống giao thông tiếp cận.
 Giải quyết hình khối kiến trúc phù hợp với cảnh quan
đô thò, và phù hợp với chức năng của công trình.
 Công trình thu hút tầm nhìn đẹp từ trục đường đại lộ
Đông Tây và cảnh quan đẹp từ phía bờ sông.
Kiến trúc :
 Nghiên cứu hình khối không gian kiến trúc và vật liệu
phù hợp với thể loại công trình.
 Tạo cụm công trình thu hút sự quan tâm của khách

tránh nhàm chán hình dáng mặt bằng.
 Đây là công trình có hoạt động triển lãm ,học tập,
nghiên cứu, cướng độ hoạt động trí óc cao cần tạo ra
những không gian thư giãn sảng khoái với cây xanh và
ánh sáng.

IV.

CÁC YẾU TỐ TẠO TIỀN ĐỀ CHO ĐỒ
ÁN :

A. Khu đất xây dựng và giao thông tiếp cận :
1. Điạ lý tự nhiên:
Khu đất nằm trong tổng thể khu đô thò mới Thủ Thiêm, được
qui hoạch theo phương án của công ty Sasaki Associates do Thủ
tướng chính phủ phê duyệt.
Căn cứ vào :
1. Quyết định 367/TTg của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt quy
hoạch xây dựng Khu đơ thị mới Thủ Thiêm, ngày 4 tháng 6 năm
1996 .
2. Quyết định 123/1998/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10
tháng 7 năm 1998.
3. Quyết định 2433/QĐ-UB của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP. HCM về
việc cơng nhận kết quả xếp hạn các đồ án tham gia cuộc thi ý tưởng
quy hoạch tổng mặt bằng Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm, ngày
1 tháng 7 năm 2003.

22



Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Phạm Quốc Thư _ k7a

4. Phương án đoạt giải nhì trong cuộc thi ý tưởng quy hoạch tổng mặt
bằng Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm do cơng ty Sasaki
Associates thiết lập.
5. Báo cáo và nhận xét của Hội đồng giám khảo về các đồ án đoạt giải.
6. Các góp ý của nhân dân TP. HCM tại đợt triển lãm về sản phẩm cuộc
thi được tổ chức vào tháng 7 năm 2003.
7. Văn bản góp ý của Viện quy hoạch - Xây dựng TP. HCM.
8. Các ý kiến đóng góp của Vụ Kiến trúc quy hoạch thuộc Bộ xây dựng.
9. Các biên bản làm việc của Ban Tổ Chức thực hiện điều chỉnh quy
hoạch chi tiết Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm về việc góp ý nội
dung hướng dẫn nhiệm vụ thiết kế.
10. Các báo cáo của chun gia :
- Báo cáo tổng kết đánh giá các phương án đoạt giải và tham dự
cuộc thi của Tổ chun gia
- Sự hình thành nhiệm vụ thiết kế cho Thiết kế chi tiết của Khu Trung
tâm đơ thị mới Thủ Thiêm, Tiến sĩ Choo Meng Foo, cơng ty CPG
Consultants Pte Ltd Associates - Singapore, 2003.
- Các điều kiện hướng dẫn quy hoạch chi tiết, Gilles Sabaterie và
Gérard Abadia , Viện quy hoạch Lyon - Pháp, 2003.
- Báo cáo kết quả hoạt động ngoại khóa được tổ chức phối hợp của
chương trình MUDD - đại học New South Wales , Hội Kiến trúc sư
TP. HCM và Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm.
11. Bản kế hoạch dịch vụ số 1,2,3,4,5 do Cơng ty Sasaki Associates dự
thảo.
Vò trí, ranh giới, qui mô và phạm vi qui hoạch của khu

trung tâm đô thò mới Thủ Thiêm.
1. Vị trí:
Nằm trong bán đảo Thủ Thiêm, đối diện với trung tâm quận 1 qua
sơng Sài Gòn, gồm các phường An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Ðơng,
một phần phường Bình An, Bình Khánh thuộc địa bàn quận 2.
2. Ranh giới:
- Phía Bắc giáp sơng Sài Gòn (quận Bình Thạnh) và một phần
đất phường An Khánh (quận 2).
- Phía Nam giáp sơng Sài Gòn (quận 7).
- Phía Ðơng giáp phường An Khánh, Bình Khánh (quận 2).
- Phía Tây giáp sơng Sài Gòn (quận 1 và quận 4).
3. Quy mơ:
Ðược xác định theo Quyết định số 367/TTg ngày 04 tháng 6 năm
1996 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn từ nay đến 2020):
- Diện tích khu đất quy hoạch
: 770 ha

23


Thuyết minh Đề cương Tốt nghiệp

Trong đó:
- Diện tích mặt đất và sơng rạch
- Diện tích mặt nước sơng Sài Gòn

Phạm Quốc Thư _ k7a

: 640ha
: 130 ha


Khu đất chọn xây dựng công trình nằm ở phía Tây_Nam
bán đảo Thủ Thiêm, được qui hoạch nằm trong khu vực công
trình công cộng, thương mại (commercial area), có diện tích
khoảng 2 ha. Hai mặt tiếp cận với sông và rạch nhỏ  tầm
nhìn đẹp, một mặt tiếp cận với trục đường chính của khu
vực.
2. Yếu tố đòa hình :
Do cả 3 mặt giáp sông nên Thủ Thiêm là vùng đất
trũng khá bằng phẳng. Cao độ tự nhiên trung bình từ +0.5 ±
0.7m, cao độ tại khu đất thổ cư từ +1.3±1.5m.
3. Yếu tố khí hậu :
Nằm trong khu vực khí hậu thành phố HCM ( theo số liệu
đài Khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất)
Nhiệt độ bình quân 270c
Khí hậu nhiệt đới gió mùa 2 mùa chính : mùa mưa và
mùa khô.
Độ ẩm bình quân là 79,5%
 Mưa : lượng mưa trung bình hằng năm là 1949 mm trong 159
ngày.
 Nắng : số giờ nắng cao trung bình 6,3h/ngày.
 Lượng bốc hơi : khá lớn trong năm 1350 mm trung bình
3,7mm/ngày.
 Gió : thònh hành vào mùa khô là Đông Nam(40%) và
Đông (30%), trong mùa mưa Tây Nam (66%).
4. Yếu tố đòa chất thủy văn :
Kênh rạch trong lưu lượng sông SàiGòn chòu ảnh hướng bởi
chế độ thủy triều gây hiện tượng ngập cho bán đảo. Cao
độ mực nước tại trạm thủy văn Phú An là :
P = 5%

M = ±1,48
P = 50%
M = ±1,43
P = 100% M = ±1,52
Thủ Thiêm hình thành trên một vùng đất phù sa bò nhiễm
phèn. Cấu tạo các lớp đất nối tiếp tuần tự trên nền đất
các, lớp đất dưới từ chắc đến cứng.

24


×