Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu tính toán ổn định của cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội chịu uốn theo tiêu chuẩn châu âu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
____________________________

LÊ TRỌNG LONG

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA CẤU KIỆN
THÉP THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI CHỊU UỐN
THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU.

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
_______________________________

LÊ TRỌNG LONG
KHÓA 2012-2014

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA CẤU KIỆN
THÉP THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI CHỊU UỐN
THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU.
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM MINH HÀ

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới tất cả các
giảng viên trong Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội vì những giúp đỡ và chỉ dẫn hữu ích trong quá trình học tập cũng như khi
làm luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Bộ môn Kết cấu
Thép Gỗ - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp
quý báu cho luận văn. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Hà đã tận
tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng như
tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên tôi trong quá trính
hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tác giả

Lê Trọng Long


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Trọng Long


MỤC LỤC
CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN ............................................... i
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU ......................................... iv
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu: .............................................................................. 1
Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: ........................................................... 1
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 1
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 2
Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 2
NỘI DUNG .................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÉP THÀNH MỎNG
TẠO HÌNH NGUỘI .................................................................................... 3
1.1. Giới thiệu về kết cấu thành mỏng tạo hình nguội .............................. 3
1.1.1. Sơ lược về quá trình phát triển .................................................... 3
1.1.2. Ưu – nhược điểm của kết cấu thành mỏng................................... 4
1.1.3. Phạm vi ứng dụng: ...................................................................... 5
1.1.4. Vật liệu chế tạo thép thành mỏng tạo hình nguội ....................... 12
1.1.5. Công nghệ chế tạo thép thành mỏng tạo hình nguôi .................. 14
1.1.6. Vấn đề phòng gỉ ........................................................................ 17
1.2. Các quy phạm thiết kế kết cấu thành mỏng tạo hình nguội .............. 20
1.2.1. Quy phạm của Mỹ (AISI).......................................................... 20
1.2.2. Quy phạm của Anh và Châu Âu (BS/Eurocode)........................ 20

1.2.3. Quy phạm của Úc...................................................................... 21
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA CẤU KIỆN THÉP
THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI. ..................................................... 23
2.1. Ổn định trong cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội: ................ 23


2.1.2. Mất ổn định tổng thể ................................................................. 24
2.1.3. Mất ổn định cục bộ.................................................................... 24
2.1.4. Mất ổn định méo ....................................................................... 25
2.2. Phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu ............................... 25
2.3. Sự làm việc của cấu kiện chịu uốn .................................................. 26
2.4. Xác định đặc trưng hình học............................................................ 26
2.5. Các điều kiện tính toán .................................................................... 28
2.5.1. Ảnh hưởng của góc uốn trong tiết diện ngang ........................... 28
2.5.2. Sơ đồ tính toán và tương quan hình học trong tiết diện ngang ... 31
2.6. Bề rộng hữu hiệu của phần tử: ......................................................... 33
2.6.1. Đối với phần tử không có sườn tăng cứng: ................................ 33
2.6.2. Đối với phần tử được tăng cứng ở biên và tăng cứng trung
gian:[10] ............................................................................................. 35
2.7. Tính ổn định cho cấu kiện chịu uốn................................................. 45
2.7.1. Tính ổn định oằn tổng thể ( ổn định oằn ngang-xoắn) ............... 45
2.7.2. Tính ổn định oằn cục bộ ............................................................ 46
2.7.3. Tính ổn định oằn méo ............................................................... 48
CHƯƠNG 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN ........................................................... 51
3.1. Ví dụ 1 ............................................................................................ 51
3.1.2. Các kích thước hình học:........................................................... 52
3.1.3. Đặc trưng mặt cắt ngang ........................................................... 52
3.1.4. Xác định tiết diện ngang hữu hiệu và ứng suất tới hạn gây
mất ổn định méo ................................................................................. 53
3.1.5. Kiểm tra ổn định tổng thể (ổn định ngang-xoắn) ....................... 62

3.1.6. Kiểm tra ổn định cục bộ ............................................................ 63
3.1.7. Kiểm tra ổn định méo ................................................................ 64
3.2. Ví dụ 2 ............................................................................................ 64


3.2.2. Các kích thước hình học ............................................................ 64
3.2.3. Xác định tiết diện hiệu quả và ứng suất tới hạn gây mất ổn
định vênh một phần tiết diện. .............................................................. 66
3.2.4. Tính toán kiểm tra về ổn định tổng thể ...................................... 74
3.2.5. Tính toán kiểm tra ổn định cục bộ ............................................. 75
3.2.6. Tính toán kiểm tra về ổn định méo ............................................ 75
3.3. Ví dụ 3 ............................................................................................ 76
3.3.1. Các kích thước hình học ............................................................ 76
3.3.2. Bề rộng hữu hiệu của cánh nén ................................................. 78
3.3.3. Bề rộng hữu hiệu của bản bụng ................................................. 79
3.3.4. Tính toán kiểm tra ổn định tổng thể........................................... 80
3.3.5. Tính toán kiểm tra ổn định cục bộ ............................................. 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 82
1. Kết luận .......................................................................................... 82
2. Kiến Nghị ....................................................................................... 82
3. Hướng phát triền đề tài ................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................... 84
PHỤ LỤC A................................................................................................. 86


CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN
Ac

diện tích tiết diện nguyên của một vùng chịu nén


Ae,eff

diện tích hữu hiệu do mất ổn định của tấm

Aeff

diện tích tiết diện hữu hiệu

Ag

diện tích tiết diện nguyên

Ag,i

diện tích tiết diện nguyên của phần tử thứ i

As

diện tích tiết diện hữu hiệu của sườn

As,red

diện tích tiết diện hữu hiệu suy giảm của sườn do uốn

ad

giá trị thiết kế của đặc trưng hình học

b


bề rộng của tấm được hoặc không được tăng cứng

be

các phần của chiều rộng hữu hiệu

beff

chiều rộng hữu hiệu

bp

chiều rộng của bản cánh tính từ tim các góc uốn

bp,c

chiều rộng của sườn tính từ tim các góc uốn

bp,d

chiều rộng của mép sườn tính từ tim các góc uốn

c

chiều rộng phẳng của cánh

ceff

chiều rộng hữu hiệu của sườn


deff

chiều rộng hữu hiệu của mép gấp sườn

E

môđun đàn hồi của thép

fu

cường độ bền

fy

cường độ chảy

fya

cường độ chảy trung bình

fyb

cường độ chảy cơ bản

G

môđun đàn hồi trượt

h


chiều cao tiết diện

Is

mômen quán tính hữu hiệu của sườn

K

độ cứng đàn hồi trên một đơn vị dài


k

hệ số phụ thuộc phương pháp tạo hình



hệ số mất ổn định

n

số góc uốn 900

Rd

giá trị thiết kế của độ bền

Rk

giá trị đặc trưng của độ bền


r

bán kính góc uốn trong

t

chiều dày lõi thiết kế của vật liệu trước khi tạo hình, không kể
lớp phủ hữu cơ

tnom

chiều dày danh định của thép sau khi tạo hình

tcor

chiều dày lõi dùng cho thiết kế

tmetallic coatings chiều dày lớp phủ kim loại
u

tải trọng đơn vị

Wel

mômen kháng uốn đàn hồi.

Weff

mômen kháng uốn hữu hiệu đàn hồi của mặt cắt ngang


Weff,y

mômen kháng uốn quanh trục y của mặt cắt hữu hiệu

Wy

mômen kháng uốn nguyên theo trục y

α

hệ số không hoàn thiện

αlt

hệ số không hoàn chỉnh về ổn định ngang-xoắn

ε

biến dạng

γM

hệ số từng phần cho một đặc tính của vật liệu

λel

độ mảnh của phần tử

λlt


độ mảnh tương đối về ổn định ngang-xoắn

λd

độ mảnh tương đối do méo

λp

độ mảnh không thứ nguyên của phần tử mất ổn định ngoải mặt
phẳng

μ

hệ số poison

ψ

tỷ lệ ứng suất


Φlt

giá trị để xác định hệ số suy giảm

σcom,Ed

ứng suất nén thiết kế

σcr


ứng suất tới hạn về ổn định đàn hồi

σcr,s

ứng suất tới hạn đàn hồi của sườn

σmax,Ed

ứng suất tới hạn thiết kế lớn nhất

σ1, σ2

ứng suất ở hai đầu phần tử

χd

hệ số suy giảm do méo


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Trang
Hình 1.1. Một số dạng tiết diện thép thành mỏng tạo hình nguội

4

Hình 1.2. Nhà ở sử dụng thép thành mỏng tại Úc

6


Hình 1.3. Đài thiên văn ở sa mạc Atacama ,Chile

7

Hình 1.4. Tòa nhà ở Settle, Washington, America

7

Hình 1.5. Kết cấu mái cong (Dây chuyền sản xuất Niroth ở

8

Ta Ngov Village, Phnom Penh, Campodia)
Hình 1.6. Kết cấu nhà xưởng (Nhà xưởng công ty PT. Some

8

ở Batam, Indonesia)
Hình 1.7. Hệ dàn của sân vận động ở Downtown Detroit, United States

9

Hình 1.8. Khung kho Tiệp làm nhà xưởng

10

Hình 1.9. Khung nhà kho công ty sản xuất phân đạm Ba Con Cò

10


ở Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 1.10. Khu công nghiệp Lê Minh Xuân- tp.HCM

11

Hình 1.11. Hệ dàn mái thép nhẹ tại nhà thờ Tân Ngãi ở Tp.Vĩnh Long

12

Hình 1.12. Máy gập mép

15

Hình 1.13. Máy ép khuôn

16

Hình 1.14. Máy cán trục lăn

17

Hình 2.1. Các dạng mất ổn định và quan hệ giữa ứng suất

24

và chiều dài nửa bước sóng.
Hình 2.2. Kích thước danh định tính đặc trưng hình học

28


Hình 2.3. Bề rộng danh định bp của phần tử

29

Hình 2.4. Tiết diện tính toán tương đương cho góc uốn

30

Hình 2.5. Xác định độ cứng cánh

36

Hình 2.6. Các sườn biên

38

Hình 2.7. Khả năng chịu nén của một cánh có sườn biên

39


Hình 2.8. Các sườn tăng cứng trung gian

42

Hình 2.9. Khả năng chịu nén của một cánh có sườn trung gian

43

Hình 3.1. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm


51

Hình 3.2. Sơ đồ tính toán và kích thước tiết diện dầm

64

Hình 3.3. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện phần cánh.

66

Hình 3.4. Tiết diện hiệu quả của phần biên.

68

Hình 3.5. Tiết diện hiệu quả của phần biên.

70

Hình 3.6. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm

75

Bảng 2.1. Công thức tính đặc trưng hình học của

27

phần tử đường trung bình.
Bảng 2.2. Bảng tỉ lệ bề rộng trên bề dày cho phép


32

Bảng 2.3. Sơ đồ tính cho phần tử của tiết diện ngang

33

Bảng 2.4. Phần tử trung gian chịu nén.

34

Bảng 2.5. Phần tử biên chịu nén

35


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội được
đưa vào sử dụng khá rộng rãi ở Việt Nam, đã đáp ứng được các yêu cầu cao
hơn so với kết cấu thép thông thường, nhất là trong các công trình có nhịp vừa
và nhỏ như nhà xưởng, nhà kho, nhà xe, gara…
Do những ưu việt về trọng lượng nhẹ, tính công nghệ và khả năng chịu
lực cao, kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội đang trở thành một phương
hướng phát triển mới trong công trình kết cấu thép ở Việt Nam. Tuy nhiên đối
với các cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội thì việc mất ổn định trong
quá trình chịu lực là vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trên hết, vì thế việc
đưa ra vấn đề nghiên cứu tính ổn định của cấu kiện thép thành mỏng tạo hình
nguội là cần thiết.

Luận văn này tập trung nghiên cứu vấn đề tính toán ổn định tổng thể và
ổn định cục bộ của cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội theo tiêu chuẩn
châu âu Eurocode 3.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết tính toán ổn định của cấu kiện thép thành mỏng tạo
hình nguội chịu uốn theo tiêu chuẩn châu Âu Eurocode 3.
Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:
Cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội.
Ổn định của cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội chịu uốn theo tiêu
chuẩn châu âu Eurocode 3.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết theo tiêu chuẩn nước ngoài
Thực hiện các ví dụ tính toán kiểm chứng.


2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu tính toán loại kết cấu chưa được đề cập đến trong tiêu chuẩn
Việt Nam
Làm tài liệu tham khảo cho người thiết kế.
Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
NỘI DUNG
Chương 1.Tổng quan về kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội
Chương 2.Tính toán ổn định của cấu kiện thép thành mỏng tạo hình nguội

chịu uốn theo tiêu chuẩn châu Âu
Chương 3. Ví dụ tính toán
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


82

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn tập trung nghiên cứu tính toán kiểm tra về ổn định của dầm
thép thành mỏng tạo hình nguội chịu uốn theo Tiêu chuẩn Châu Âu EN 19931-3 (Eurocode 3). Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận sau:
- Mặc dù được áp dụng phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam kết
cấu thép thành mỏng tạo hình nguội chỉ được sử dụng ở Việt Nam thới gian
gần đây. Loại kết cấu này có thể sử dụng làm kết cấu chịu lực trong các công
trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hoàn toàn phù hợp với điều kiện
Việt Nam.
- So với kết cấu thép cán nóng thông thường, kết cấu thép thành mỏng
tạo hình nguội có nhiều điểm khác biệt về vật liệu, cách chế tạo, lý thuyết tính
toán, sự làm việc khi chịu tải trọng…

- Với cấu kiện chịu uốn thông thường việc tính toán kiểm tra ổn định
theo Tiêu chuẩn Châu Âu (EN 1993-1-3) khá giống với việc tính toán theo
Tiêu chuẩn Úc (AS/NZS 4600:2005) trong chương trình học. Tuy nhiên cũng
có một số điểm khác biệt như: tính toán đặc trưng hình học, tính toán về ổn
định, độ cứng…
- Đối với dầm thép tạo hình nguội, ngoài điều kiện ổn định tổng thể cần
phải tính toán các điều kiện về ổn định cục bộ và ổn định méo.
- Ổn định méo là một dạng ổn định khá phức tạp và hiện nay có chưa
nhiều lắm các nghiên cứu cụ thể về dạng ổn định này trong các Tiêu chuẩn
nên việc tính toán bằng tay là khá phực tạp.
2. Kiến Nghị
- Kết cấu thép nguội nhờ ưu điểm nổi bật như trọng lượng nhẹ, tính
công nghiệp hóa cao, thuận tiện trong việc vận chuyển, cẩu lắp, thi công…
nên cần được đầu tư nghiên cứu để có thể triển khai áp dụng rộng rãi trong
thực tế xây dựng ở Việt Nam.


83
- Do hiện nay chúng ta chưa có Tiêu chuẩn thiết kế riêng về kết cấu
thép thành mỏng tạo hình nguội nên sử dụng các bộ Tiêu chuẩn của Mỹ, Châu
Âu hoặc Úc. Điều này phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế tuy nhiên gây
khó khăn về việc thiết kế và áp dụng trong nước nên cần có nghiên cứu và
xây dựng bộ Tiêu chuẩn riêng của Việt Nam.
- Việc tính toán thiết kế là khá phức tạp nên cần có các phần mềm phù
hợp để thuận tiên trong việc tính toán cấu kiện thép thành mỏng tạo hình
nguội
3. Hướng phát triền đề tài
- Nghiên cứu cụ thể cách tính toán khả năng ổn định của cấu kiện chịu
nén, nén uốn, khả năng chịu cắt và cắt uốn kết hợp…
- Nghiên cứu, so sánh và xây dựng nguyên tắc tính toán theo các tiêu

chuẩn khác.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của kết cấu thép tạo
hình nguội, chẳng hạn sự ăn mòn kết cấu trong điều kiện khí hậu Việt Nam.


84

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Vũ Quang Duẩn (2007), Nghiên cứu trạng thái chịu uốn của dầm thép tạo
hình nguội, Hà Nội.
2. Phạm Minh Hà (2009), Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội
theo quy phạm Mỹ AISI, Hà Nội.
3. Đoàn Định Kiến (2005), Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.
4. Huỳnh Minh Sơn (2006), Kiểm tra ổn định do xoắn và uốn xoắn của cột
thép tiết diện thành mỏng tạo hình nguội theo tiêu chuẩn AS/NZS4600:1996,
Tạp chí KH& CN Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
5. AISI Manual (2002), Cold-form steel design.
6. Andre (2010), Local and Distortional Buckling of Cold-Formed Steel
Member.
7. Australia/New Zealand Standard, Cold-formed Steel Structure, AS/NZS
4600:1996.
8. B.w. Schafer (2002), Local, Distortional and Euler Buckling of Thinwalled Columns.
9. Chen Wai-Fah (1999), Structural Engineering Handbook.
10. EN 1993-1-1 (2006), General rules and rules for building.
11. EN 1993-1-3 (2006), General rules, Supplementary rules for cold-formed
members and sheeting.
12. EN 1993-1-5 (2006), General rules, Plated structural elements.
13. G.J.Hancock (2001), Cold-form steel Structures to AISI Specification.
14. J. Outinen. Seminar on steel structures: Design of cold-formed steel

structures, 2000.
15. K.F.Chung, Building application of Cold-formed steel shapes.
16. Michael R. BamBack, Thin-walled Section with Unstiffener Elements


85
under Stress Gradients.
17. S.Adany, B. Schafer (2004), Buckling mode classification of member with
open thin-walled cross-section.
18. S. Adany, B. Schafer (2003), Some Features of the European Norm for
Cold-Formed Steel Design in comparison with the AISI Specification.
19. S. Adany (2002), Calculation of the moment resistance of Z and C shapecold-formed section according to EC3.
20. Wei-Wen yu (2000), Cold-formed Steel Design, 3rd Edition.


86

PHỤ LỤC A
Bảng A.1. Giá trị danh định của cường độ chảy cơ bản fyb và cường đô kéo
cực hạn theo Tiêu chuẩn EN 1993
Loại thép

Tiêu chuẩn

Cấp thép

fyb

fu


(N/mm2)

(N/mm2)

Thép kết cấu cán nóng EN 10025: Phần
không hợp kim. Phần 2:
2
Điều kiện chuyển giao
kỹ thuật cho phép kết
cấu không hợp kim

S235
S275
S355

253
275
355

360
430
510

Thép kết cấu cán nóng. EN 10025: Phần
Phần 3: Điều kiện
3
chuyển giao kỹ thuật
cho thép kết cấu dễ hàn
cán thông thường


S 275 N
S 355 N
S 420 N
S 460 N
S 275 NL
S 355 NL
S 420 NL
S 460 NL
S 275 M
S 355 M
S 420 M
S 460 M
S 275 ML
S 355 ML
S 420 ML
S 460 ML
CR 220
CR250
CR320
S220GD+Z
S250GD+Z
S280GD+Z
S320GD+Z
S350GD+Z
S 315 MC

275
355
420
460

275
355
420
460
275
355
420
460
275
355
420
460
220
250
320
220
250
280
320
350
315

360
450
500
530
360
450
500
530

360
450
500
530
360
450
500
530
300
330
400
300
330
360
390
420
390

Thép kết cấu cán nóng. EN 10025: Phần
Phần 4: Điều kiện
5
chuyển giao kỹ thuật
cho thép kết cấu dễ hàn
cán cơ nhiệt

Thép tấm kết cấu chất
lượng cán nguội

ISO 4997


Thép kết cấu chất lượng
mã kẽm nhúng nóng
liên tục

EN 10147

Sản phẩm thép tấm EN 10149: Phần


87
cường độ chảy cao cán
nóng dùng cho tạo hình
nguội. Phần 2: Điều
kiện chuyển giao kỹ
thuật cho thép cơ nhiệt

2

EN 10149: Phần
3

Sản phẩm thép tấm siêu
hợp kim, cường độ chảy
cao, cán nguội dùng cho
tạo hình nguội

EN 10268

Thép tấm, dải cường độ
chảy cao hơn, mạ

nhúng nóng liên tục
dùng cho tạo hình nguội

EN 10292

Thép tấm, dải mạ nhôm
kẽm (ZA) nhúng nóng
liên tục

EN 10214

Thép tấm, dải mạ kẽm
nhôm (AZ) nhúng nóng
liên tục

EN10215

Thép tấm, dải cácbon
thông thường, mạ kẽm
nhúng nóng liên tục
dùng cho tạo hình
nguội.

EN 10142

S 355 MC
S 420 MC
S 460 MC
S 500 MC
S 550 MC

S 600 MC
S 650 MC
S 700 MC
S 260 NC
S 315 NC
S 355 NC
S 420 NC
H240LA
H280LA
H320LA
H360LA
H400LA
H260LAD
H300LAD
H340LAD
H380LAD
H420LAD
S220GD+ZA
S250GD+ZA
S280GD+ZA
S320GD+ZA
S350GD+ZA
S220GD+ZA
S250GD+ZA
S280GD+ZA
S320GD+ZA
S350GD+ZA
DX51D+Z
DX52D+Z
DX53D+Z


355
420
460
500
550
600
650
700
260
315
355
420
240
280
320
360
400
240 2)
280 2)
320 2)
360 2)
400 2)
220
250
280
320
350
220
250

280
320
350
140 1)
140 1)
140 1)

430
480
520
550
600
650
700
750
370
430
470
530
340
370
400
430
460
340 2)
370 2)
400 2)
430 2)
460 2)
300

330
360
390
420
300
330
360
390
420
270 1)
270 1)
270 1)



×