Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ứng phó biến đổi khí hậu trục trung tâm dịch vụ thương mại thành phố nha trang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.93 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ THÙY DUYÊN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRỤC
TRUNG TÂM KHU DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
THÀNH PHỐ NHA TRANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ THÙY DUYÊN
KHÓA: 2012 - 2014

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ỨNG
PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRỤC TRUNG TÂM DU KHU
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG


Chuyên ngành: Quy hoạch
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS. Đỗ Tú Lan

HÀ NỘI, NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thùy Duyên


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.KTS. Đỗ Tú
Lan người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thùy Duyên


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đô thị

A. PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài:........................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................... 4
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 4
Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................... 5
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ....................................................... 6
Các khái niệm: ............................................................................................... 6
Cấu trúc luận văn: ........................................................................................ 10
B. PHẦN NỘI DUNG................................................................................. 11
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIANKIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TẠI TRỤC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ
THÀNH PHỐ NHA TRANG ....................................................................... 11
1.1 Đặc điểm khu trung tâm thương mại - dịch vụ thành phố Nha Trang...... 11
1.1.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm xã hội: ................................................ 11
1.1.2 Điều kiện kinh tế dịch vụ -thương mại, du lịch thành phố Nha Trang. . 13

1.1.3 Vai trò, vị trí của trung tâm dịch vụ - thương mại, du lịch trong quy
hoạch chung thành phố Nha Trang ............................................................... 16
1.1.4 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tại trục trung tâm thương
mại - dịch vụ thành phố Nha Trang: ............................................................. 18


1.1.5 Tình hình Quy hoạch và Xây dựng. ..................................................... 25
1.1.6 Đánh giá thiết kế đô thị và một số đề xuất tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan cho khu trung tâm thương mại - dịch vụ thành phố Nha Trang. ... 35
1.2 Hiện tượng và cảnh báo về BĐKH tại trục trung tâm thương mại - du lịch
thành phố Nha Trang. ................................................................................... 37
1.2.1. Kịch bản và xu hướngBĐKH trên thế giới .......................................... 37
1.2.2.Kịch bản và xu hướng BĐKH tại Viêt Nam: ....................................... 40
1.2.3. Thực trạng và dự báo tác động BĐKH tại trục trung tâm thương mại
dịch vụ thành phố Nha Trang. ...................................................................... 41
1.3 Một số chương trình dự án có liên quan.................................................. 47
1.4 Tổng hợp các vấn đề nghiên cứu ............................................................ 48
1.4.1 Những tồn tại và bất cập tại trục trung tâm thương mại - dịch vụ thành
phố Nha Trang: ............................................................................................ 48
1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu: ................................................................. 50
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN ỨNG PHÓ BĐKH. ................................................... 52
2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 52
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ................. 52
2.1.2 Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục
trung tâm dịch vụ – thương mại thành phố Nha trang: .................................. 56
2.1.3 Lý luận về ứng phó BĐKH và NBD. ................................................... 56
2.1.4 Những xu hướng lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. .. 58
2.2. Cơ sở pháp lý: ....................................................................................... 61
2.2.1 Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quản lý quy hoạch xây dựng,

đầu tư xây dựng công trình : ......................................................................... 61
2.2.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành được áp dụng. .................. 64


2.2.3 Các văn bản chủ trương chính sách vềphát triển khu trung tâm thương
mại -dịch vụ thành phố Nha trang. ............................................................... 65
2.2.4 Các chủ trương chính sách liên quan đến hoạt động ứng phó BĐKH... 66
2.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 68
2.3.1. Bài học quốc tế ................................................................................... 68
2.3.3. Kinh nghiệm trong nước ..................................................................... 74
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI TRỤC TRUNG TÂM THƯƠNG MAI –
DỊCH VỤ THÀNH PHỐ NHA TRANG ...................................................... 79
3.1. Quan điểm, mục tiêu và những nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan tại trục trung tâm thương mại - dịch vụ thành phố Nha Trang. .... 79
3.2. Giải pháp tổ chức không gian tổng thể và phân vùng cảnh quan. ........... 80
3.2.1 Viễn cảnh không gian kiến trúc: .......................................................... 80
3.2.2 Giải pháp tổ chức không gián tổng thể: ............................................... 81
3.2.3 Phân vùng cảnh quan: .......................................................................... 82
3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại trục trung tâm
thương mại - dịch vụ thành phố Nha Trang: ................................................. 85
3.3.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất: ........................................................ 85
3.3.2 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại khu vực
quảng trường và các tuyến đi bộ. ................................................................ 90
3.3.3 Giải pháp tăng cường hệ thống cây xanh, mặt nước............................ 91
3.3.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan kết hợp sử dụng năng lượng tự
nhiên nhằm ứng phó BĐKH. ...................................................................... 101
3.3.5 Giải pháp công trình kiến trúc và các công trình phụ trợ . ................. 101
3.3.5 Giải pháp về vật liệu , trang trí, ánh sáng. .......................................... 106
3.3.6 Giải pháp tiện ích đô thị..................................................................... 106

3.4 Giải pháp tổ chức hạ tầng kỹ thuật nhằm ứng phó BĐKH. .................. 108


3.5 Giải pháp quản lý. ................................................................................ 115
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 116
Kết luận...................................................................................................... 116
Kiến nghị.................................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTXH

Kinh tế xã hội

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CTKT

Công trình kiến trúc

KTCQ


Kiến trúc cảnh quan


DANH MỤC HÌNH VẼ

Số hiệu hình
Hình 1.1

Tên hình
Sơ đồ vị trí sân bay trong tỉnh Khánh Hòa và thành phố
Nha trang

Hình 1.2

Hiện trạng địa hình khu sân bay

Hình 1.3

Cảnh quan tự nhiên những hòn đảo ngoài khơi

Hình 1.4

Hiện trạng các bãi cát

Hình 1.5

Minh họa rạn san hô

Hình 1.6


Hiện trang cảnh quan

Hình 1.7

Sơ đồ phân tích hướng tiếp cận giao thông

Hình 1.8

Đánh giá hiện trạng giao thông

Hình 1.9

Hiện trạng sử dụng đất

Hình 1.10

Sơ đồ những nước và khu vực bị ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu, nước biển dâng trong năm2010 trong đó Việt Nam
nằm trong khu vực bị tác động mạnh

Hình 1.11

Đánh giá nhiệt độ trái đất trong vòng 140 năm qua

Hình 1.12

Mực nước biển dâng năm 1960 đến 2010

Hình 1.13


Hình ảnh ngập lụt ở Thái Lan 2009

Hình 1.14

Nước biển dâng tại Nhât Bản

Hình 1.15

Các biểu hiện nước biển dâng tại Việt Nam

Hình 1.16

Mức tăng nhiêt độ trung bình năm (ºC) trong 50 năm qua và
mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua

Hình 1.17

Diễn biến mực nước biển dâng 1993 – 2010

Hình 1.18

Ảnh thực tế xói lở bờ biển Lộc An – Bà Rịa, Vũng Tàu

Hình 1.19

Bão đổ bộ vào Kiên Giang


Hình 1.20


Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

Hình 1.21

Tần suất gió trung bình

Hình 1.22

Hướng gió chủ đạo ở Nha trang

Hình 1.23

Lượng mưa trung bình các tháng (mm)

Hình 2.1

Sơ đồ mối quan hệ hai chiến lược thích ứng và giảm nhẹ

Hình 2.2

Hình minh họa các giải pháp của Rotterdam

Hình 2.3

Sơ đồ Khu vực châu thổ Rotterdam thích ứng với biến đổi
khí hậu, nước biển dâng

Hình 2.4


Các giải pháp ở RotterdamNhững cửa chắn mới + sông mới +
đê mới

Hình 25

Các giải pháp về sinh thái ở Rotterdam

Hình 2.6

Thủ đô Tokyo – Nhật Bản

Hình 2.7

Thành phố Jakarta – In-đô-nê-xi-a

Hình 3.1

Giải pháp quy hoạch tổng thể

Hình 3.2

Khu vực bãi đỗ xe

Hình 3.3

Khu vực quảng trường đại dương

Hình 3.4

Sơ đồ phân vùng cảnh quan


Hình 3.5

Phân vùng cảnh quan

Hình 3.6

Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan Khu vực quảng
trường đại dương

Hình 3.7

Hình minh họa công trình kiến trúc phỏng sinh học

Hình 3.8

Giải pháp tổ chức cảnh quan khu vực bãi đỗ xe

Hình 3.9

Mặt cát giải pháp tổ chức cảnh quan kho khu vực bãi đỗ xe

Hình 3.10

Hình minh họa thiết kế công trình

Hình 3.11

Giải pháp tổ chứckhông gian kiến trúc cảnh quan cho khu




Hình 3.12

Kiến trúc biệt thự xanh

Hình 3.13

Minh họa thiết kế công trình bức tườngxanh

Hình 3.14

Giải pháp tổ chức cảnh quan cho khu vực trung tâm thương
mại

Hình 3.15

Minh họa không gian quảng trường trung tâm

Hình 3.16

Minh họa quảng trường xanh

Hình 3.17

Minh họa không gian đi bộ

Hình 3.18

Hệ thống cây xanh, mặt nước giúp giảm nhiệt độ, bức xạ

mặt trời

Hình 3.19
Hình 3.20

Minh họa không gian cây xanh
Bản vẽ hệ thống vỉa hè có khả năng thẩm thấu

Hình 3.21

Hình ảnh minh họa sử dụng năng lượng tự nhiên.

Hình 3.22

Sử dụng năng lượng tự nhiên vào công trình kiến trúc

Hình 3.23

Công trình ứng dụng vở bọc xanh

Hình 3.24

Hiệu quả tiết kiệm năng luong công trình xanh

Hình 3.25

Tổ chức cây xanh trên mái công trình

Hình 3.26


Minh họa mô hình tái sử dụng năng lượng

Hình 3.27

Minh họa cho giải pháp thiết kế công trình tiết kiệm

Hình 3.28

Sơ đồ minh họa hệ thống tuần hoàn thiết kiệm năng lượng

Hình 3.29

Tái sử dụng nước mưa

Hình 3.30

Sơ đồ minh họa hệ thống mái che tạo cảnh quan

Hình 3.31

Các mẫu đường dạo thường sử dụng

Hình 3.32

Vườn hòa công viên

Hình 3.33

Minh họa chiếu sáng cảnh quan


Hình 3.34

Minh họa chiếu sáng công trình


Hình 3.35

Nhà vệ sinh công cộng được kết hợp với bến xe BUS trên
đường phố

Hình 3.36

Hình thức đa dạng ghế nghỉ

Hình 3.37

Sử dụng thùng rác 2 ngăn để phân loại rác tại nguồn


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



116
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
- Luận văn đã đánh giá khái quát thực trạng khu vực và phân tích
những tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thế giới và Việt Nam, luận
văn đã chỉ ra được các yếu tố của biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tới đô thị.
- Các giải pháp trong luận văn góp phần nào giảm thiểu tác động của
biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới khu trung tâm đô thị dịch vụ thương mại
sẽ được hình thành trong tương lai.
- Luận văn góp phần tăng cường cơ sở lý luận và khoa học về các mô
hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đang được áp dụng trên thế giới
và mô hình thích hợp áp dụng cho đô thị ven biển ứng phó với biến đổi khí
hậu, góp phần tạo dựng đô thị ven biển phát triển hài hòa, bền vững trong
tương lai.
- Đề xuất được các giải pháp từ tổ chức không gian tổng thể đến phân
vùng cảnh quan cho từng khu vực.
- Các giải pháp lồng ghép luận văn là cơ sở để các nhà quản lý và chủ
đầu tư dự án có cơ sở thực hiện mang tính thực tiễn cao.
- Với những điều đã nêu trên , đề tài“ Tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan ứng phó với biến đổi khí hậu trục trung tâm khu dịch vụ - thương
mại thành phố Nha Trang” là một đề tài thiết thực, giải quyết được nhiều vấn
đề cấp bách, đưa ra nhiều giải pháp táo bạo mang tính thực tiễn. Tuy nhiên do
thời gian nghiên cứu luận văn không nhiều nên không tránh được những thiếu
xót và hạn chế, cần giải pháp cụ thể và hoàn chỉnh hơn.
Kiến nghị
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang tác động ngày
càng rõ ràng đến phát triển đô thị bền vững thì việc xem xét lại vai trò và cách
tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan là hết sức cần thiết. Quan niệm và



117
phương cách quy hoạch truyền thống cho rằng công tác tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan có khả năng và sức mạnh lớn lao, với sự hỗ trợ của khoa
học hiện đại, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, trong việc cải tạo, xắp xếp lại lại
tự nhiên, nhằm tạo ra mội môi trường sống hoàn toàn theo ý muốn chủ quan
của con người.
Để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho trung tâm khu dịch vụ
thương mại ven biển ứng phó BĐKH cần có sự hợp tác của các ngành liên
quan và phân cấp các tổ chức thực hiện.
Cần có những quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch
kiến trúc, thiết kế đô thị cho khu vực nhằm đảm bảo giữ gìn đặc trưng và bản
sắc chung của toàn khu vực. Các chính sách công tác tổ chức cảnh quan đô thị
cần được thực hiện phối hợp của người dân địa phương.
Vấn đề môi trường cần được quan tâm hàng đầu và đặt ra trong mỗi
thiết kế và đề xuất kiến trúc cảnh quan.
Đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia và giám sát cộng đồng dân cư . Công
khai lấy ý kiến cộng đồng.
Cần sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của nhà trường và địa
phương để luận văn nghiên cứu hoàn thiện hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước
biển dâng cho Việt Nam.
3. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. Công văn số 3815/ BTNMT –
KTTVBĐKH (2009) về Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động
ứng phó với biến đổi khí hậu của các bộ, ngành, địa phương.

4. Chương trình nghị sự quốc gia Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam.
5. Nguyễn Thế Bá (2009) Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây Dựng, Hà Nội.
6. Địa lý học và vấn đề môi trường (1979), NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật,
Hà Nội.
7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
KH&KT.dịch), nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
8. Lưu Đức Hải (2009), Biến đổi khí hậu trái đất và giải pháp phát triển bền
vững Việt Nam. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, NXB Thống Kê.
9. Trần Đức Hạ(2012), Kinh nghiệm thế giới về tiếp cận và bảo vệ môi
trường sinh thái để đô thị phát triển bền vững. Tuyển tập báo cáo Hội
nghị Quốc gia về “ Tương lai đô thị Việt Nam – Hành động hôm nay”, Hà
Nội tháng 10 năm 2012. NXB Xây Dựng.


10. Phan Nguyên Hồng và Trần Thục (2009), Biến đổi khí hậu và các hệ sinh
thái ven biển Việt Nam. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NXB Lao Động.
11. Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường và phát triển đô thị bền vững,
NXB Xây Dựng, Hà Nội.
12. Lê Hồng Kế (2013), Quy hoạch Vùng Bền vững, một kinh nghiệm từ
Glasgow, Vương quốc Anh, số 14/2013, Tạp chí Quy hoạch đô thị, Hội
quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
13. Đỗ Tú Lan (2010), Thách thức và ứng phó của Việt Nam: Những hành
động giảm thiểu thích nghi biến đổi khí hậu trong các khu vực đô thị, Báo
cáo tại Hội nghị thay đổi khí hậu và phát triển đô thị bền vững tại Việt
Nam – Hà Nội.
14. Luật bảo vệ môi trường (2005), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

15. Ngân hàng Thế giới (2008) Thành phố thích ứng với khí hậu. Nhà xuất
bản Văn hóa – Thông tin.
16. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng.
17. Hàn Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng.
18. Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
ở Việt Nam. NXB Trí thức.
19. Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây Dựng.
20. Kim Quảng Quân (2000), “Thiết kế đô thị có minh họa”.
21. Quyết định số 2139/QĐ – TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chiến lược Quốc Gia về biến đổi khí hậu.
22. Đàm Thu Trang (2009), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây
Dựng. Hà Nội


23. Trung tâm Bảo vệ Môi trường và QHPTBV (2010), Báo cáo kết quả điều
tra khảo sát về Biến đổi khí hậu và Nước biên dâng tại 8 đô thị được chọn
– SDU-MOC và CEPSD-VUPDA, Hà Nội năm 2010.
24. Trần Thục, Hoàng Minh Uyển (2011), Tác động của biến đổi khí hậu lên
tài nguyên nước Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
25. Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2013),Quy hoạch phân khu
1/2000 khu trung tâm đô thị thương mại-dịch vụ-tài chính-du lịch Nha
Trang.
26. Vũ Duy Từ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây
dựng.
27. Ứng phó với biến đổi khí hậu trong hoạt động công nghiệp, đô thị và xây
dựng công trình(2013).NXB Xây Dựng .
28. Viện khoa học, Khí tượng Thủy văn và Môi trường(2011), Sổ tay biến đổi
khí hậu, Hà Nội.
29. Viện khoa học, Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Tác động của
biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng. Báo cáo

tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội.
30. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường(2007), Tác động của
nước biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam, Hợp tác giữa
Viện KHKTTV&MT và DANIDA.
Tiếng Anh
31. Architecture & Biulding Research Institute Ministry of the Interior,
Taiwan(2006), Good to be Green – Green Biulding promotion policy in
Taiwan. Taiwan, 2006
32. Charles J. Kibert Sustainable Construction – Green Building Design and
Delivery(2007) Wiley, ISBN 978-0-470-11421-6. New York.


33. Cynthia Girling and Ronald Kellett (2005)Skinny Streets and Green
Neighborhoods: Design for Environment and Community, Wasington
publisher.
34. Climate Analysis Indicateurs Toolkit (2008), World resources Institute.
35. Grant W. Reid, ASLA (2003) From Concept to form in landscape design,
NXB văn hóa thông tin.
36. OECD. Competitive cities and climate change(October 9-10,2008),
Milan, Italy.
37. US GBC, (October 2005), Green Building Rating System for New
Construction & Major Renovations. Version 2.2. Leedership in Energy
and Environmental Design ( LEED ).
38. World Bank. World Development Report( 2010) Development and
Climate Change, Washington DC.
Nguồn thông tin khác
39. Trang Web: www. arcspace.com
40. Trang Web: www.ashui.com
41. Trang Web: www. Dothi.net
42. Trang Web: www. greenspace.com

43. Trang Web: www. Vietnamnet.vn


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất
TT

Diện tích

Danh mục

(ha)

Tổng diện tích khu vực nghiên cứu
5

Đất nhà xưởng (Phục vụ sân bay)

7
8

Tỷ lệ %

71,19
3,39

4,76

Đất trống


42,23

59,32

Đất giao thông - đường băng

25,57

35,91

Phụ lục 2: Diện tích (km2) ngập của các thành phố/thị xã/huyện,
tỉnh Khánh Hòa theo kịch bản trung bình [2]
2020 - 14 cm
Huyện

2030 - 19 cm

2050 - 32 cm

Tổng
diện tích

Diện

Diện

tích

%


tích

Diện
%

tích

%

Ninh Hòa

1222.95

15.39 1.26%

16.13 1.32%

16.40

1.34%

Cam Lâm

573.05

15.16 2.65%

15.34 2.68%

15.40


2.69%

Ranh

325.83

5.19 1.59%

5.31 1.63%

5.35

1.64%

Vạn Ninh

565.32

3.42 0.60%

3.54 0.63%

3.59

0.63%

Trang

253.78


1.76 0.69%

1.89 0.74%

1.93

0.76%

Diên Khánh

352.70

0.02 0.00%

0.02 0.01%

0.02

0.01%

Tp. Cam

Tp. Nha

40.940
Khánh Hòa

4856.63


1 0.84%

42.22
61 0.87%

42.69
95

0.88%


Bảng 0.1: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa theo xu
thế trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu và trung bình cho cả
nước[2]
Nhiệt độ (oC)

Số
Vùng khí hậu

Lượng mưa (%)

lượng Tháng Tháng

TB

trạm

I

VII


năm

Tây Bắc

19

1.4

0.5

0.5

Đông Bắc Bộ

33

1.5

0.3

42

1.4

Bắc Trung Bộ

26

Nam Trung Bộ


T.kỳ
XI-

T.kỳ Tổng
V-X

năm

6

-6

-2

0.5

0

-9

-7

0.5

0.6

0

-13


-11

1.3

0.5

0.5

4

-5

-3

11

0.6

0.5

0.3

20

20

20

Tây Nguyên


12

0.9

0.4

0.3

19

9

11

Nam Bộ

18

0.8

0.4

0.6

27

6

9


161

1.2

0.4

0.5

7

-5

-2

Đồng bằng Bắc
Bộ

Trung bình cả
nước

IV

Phụ lục 2: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 [2]
Các mốc thời gian của thế kỷ 21

Kịch bản

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Thấp(B1)


11

17

23

28

35

42

50

57

65

T.Bình(B2)

12

17

23

30

37


46

54

64

75

Cao(A1FI)

12

17

24

33

44

57

71

86

100



Phụ lục 3: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất
Diện
TT

Chức năng đất

tích
(ha)

Đất Quy Hoạch khu trung tâm đô thị Thương mại-

71,19

Dịch vụ thành phố Nha Trang
1

Đất công cộng

3

Đất ở mới

4

Đất công trình hỗn hợp (Thương mại, văn phòng, nhà ở)

5

Đất khách sạn


6

Đất cây xanh, công viên, quảng trường

-

Đất quảng trường

-

Đất cây xanh, công viên

8,26

-

Đất hạ tầng kỹ thuật

0,30

7

Đất bãi để xe

8

Đất giao thông

-


Đất giao thông nhóm nhà ở

-

Đất giao thông chính khu vực

Tỷ lệ
(%)

100,0

5,79

8,1

2,9

4

21,92 30,79
6,93

9,7

16,76 23,54
8,2

2,5

3,5


15,20 21,35
4,15
11,05



×