Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giải pháp khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong quy hoạch đô thị chúc sơn hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.31 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

LƯƠNG THÙY TRANG

GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ CÂY XANH, MẶT NƯỚC
TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ CHÚC SƠN – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội _Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------LƯƠNG THÙY TRANG
KHÓA: 2011-2013

GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ CÂY XANH, MẶT NƯỚC
TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ CHÚC SƠN – HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐẶNG ĐỨC QUANG


Hà Nội _Năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, quý anh, chị công tác tại Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Viện Kiến
trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo tôi suốt thời gian học tập tại
trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.KTS. Đặng Đức Quang đã
dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quý anh, chị và bạn bè tại Sở
Tài Nguyên và Môi trường, Viện Quy hoạch Kiến trúc đô thị và nông thôn, đã
tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.
Mặc dù tôi đã hoàn thành luận văn với tất cả sự nhiệt tình và năng lực của
mình nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những
đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Học viên

Lương Thùy Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn
này do tôi tự nghiên cứu, thu thập, khảo sát và thực hiện.
Học viên thực hiện luận văn

Lương Thùy Trang



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1

Lý do và sự cần thiết chọn đề tài……………………………….. 01

2

Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 02

3

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……………………………… 02

4

Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………….. 03

5

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………….. 03

6

Cấu trúc của luận văn…………………………………………... 03

7


Giải thích các thuật ngữ dùng trong luận văn…………………..

04

NỘI DUNG
CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY XANH MẶT NƢỚC
TẠI ĐÔ THỊ CHÚC SƠN

08

Khái quát về đô thị Chúc Sơn…………………………………... 08

1.1

1.1.1. Vị trí và đặc điểm của Chúc Sơn……………………………….. 08
1.1.2.

Đô thị Chúc Sơn trong Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà
Nội………………………………………………………………
Thực trạng cây xanh mặt nƣớc trong quy hoạch đô thị phía Tây

1.2

Tây Nam Hà Nội và đô thị Chúc Sơn…………………………...
1.2.1.

1.2.2.

Thực trạng cây xanh mặt nƣớc tại khu vực Tây - Tây Nam Hà
Nội………………………………………………………………

Nhận xét và phân loại yếu tố cây xanh mặt nƣớc tại khu vực
Tây - Tây Nam Hà Nội………………………………………….

09

12

12

22

1.2.3. Thực trạng cây xanh mặt nƣớc tại đô thị Chúc Sơn……………

24

1.3

Thực trạng khai thác cây xanh mặt nƣớc tại đô thị Chúc Sơn….

27

1.4

Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài……………………..

33


1.4.1. Những nghiên cứu trong nƣớc………………………………….


33

1.4.2. Những nghiên cứu của nƣớc ngoài có điều kiện tƣơng tự……...

35

Những vấn đề cần nghiên cứu………………………………….

36

1.5.

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC

38

Cơ sở pháp lý…………………………………………………… 38

2.1
2.1.1

Các văn bản pháp lý……………………………………………

38

2.1.2

Các tiêu chuẩn quy chuẩn………………………………………

38


2.1.3

Quy định quản lý phát triển đô thị Chúc Sơn trong QHC xây
dựng thủ đô Hà Nội…………………………………………….

39

Cơ sở lý thuyết………………………………………………….

40

Cơ sở lý thuyết về đô thị sinh thái……………………………..

40

2.2.2. Cơ sở lý thuyết về cây xanh mặt nƣớc trong đô thị…………….

45

Cơ sở thực tiễn………………………………………………….

47

2.3.1

Điều kiện tự nhiên……………………………………………..

47


2.3.2

Điều kiện dân cƣ văn hóa xã hội……………………………….

49

2.3.3

Điều kiện kinh tế……………………………………………….

55

2.3.4

Điều kiện khoa học công nghệ…………………………………. 55

2.3.5

Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật……………………………….

56

2.3.6

Điều kiện môi trƣờng sinh thái…………………………………

58

2.3.7


Kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc

60

2.2
2.2.1

2.3

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ CÂY XANH MẶT
NƢỚC TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ CHÚC SƠN
3.1

Quan điểm khai thác yếu tố cây xanh mặt nƣớc trong quy hoạch
đô thị Chúc Sơn………………………………………………..

3.2

64

Mục tiêu khai thác yếu tố cây xanh mặt nƣớc trong quy hoạch 65


đô thị Chúc Sơn
Các nguyên tắc tổ chức khai thác cây xanh mặt nƣớc trong quy

3.3

hoạch đô thị Chúc Sơn………………………………………….
Giải pháp khai thác yếu tố cây xanh mặt nƣớc trong quy hoạch


3.4

đô thị Chúc Sơn…………………………………………………
3.4.1
3.4.2

Giải pháp tổng thể………………………………………………
Giải pháp khai thác yếu tố cây xanh mặt nƣớc trong quy hoạch
một số khu chức năng trong đô thị……………………………

65

66
66
78

KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ
1

Kết luận………………………………………………………..

87

2

Kiến nghị………………………………………………………

88



VẼ
n

Vị trí khu vực Tây Tây Nam Hà Nội và đô t ị C úc Sơn

n

2.

Địn

ướng phát triển không gian thủ đô à Nội

n

3.

Ranh giới quy hoạch của Đô t ị C úc Sơn

n

4.

n

5.

Mạng lưới sông ồ à Nội


n

6.

Ảnh chụp sông Đáy từ trên cầu Mai Lĩn

n

7.

Hồ Suối Hai chụp từ núi Tản – Ba Vì

n

8.

Khu du lịch Hồ Tiên Sa – Ba Vì

n

9.

T ị xã Sơn Tây n n từ núi Ba V

n ản đặc trưng của k u vực p ía Tây Tây Nam à Nội

n

0. Thực trạng phân bố công viên của Hà Nội


n

1.

n

2. Ản c ụp cây xan tại trong vườn n à đoạn đường lên c ùa Trầm

n

3. Hiện trạng cây xanh mặt nước của đô t ị C úc Sơn

n

4. Ản

n

5. Bản đồ hiện trạng phân bố dân cư

n

6.

n

7. Hình ản làng N ãn xóm Đồng - xã Phụng Châu

n


8.

Ảnh chụp trên đường rẽ từ Quốc lộ 6 vào Trung tâm thị trấn Chúc
Sơn

n

9.

Ảnh chụp trường mầm non C úc Sơn trên đường rẽ từ Quốc lộ 6 đi
trung tâm thị trấn

Ản c ụp trước chùa Long Tiên dưới c ân núi Trầm – C úc Sơn –
C ương Mỹ

ưởng của đô t ị hóa lên yếu tố cây xanh mặt nước

Ảnh chụp đồng ruộng lúa nằm xen giữa núi đá vôi Tử Trầm và núi
Tiên P ương


Ảnh chụp đường trong khu công nghiệp P ú Ng ĩa, p ía Bắc quốc
lộ 6

n

20.

n


21. Đường vào chùa Trầm chụp từ Quốc lộ 6

n

22. Dự án Resilien City.

n 2.1.

Sơ đồ ý tưởng về thành phố vườn

n

.2.

Sơ đồ Quy hoạch chung Hà Nội

n

.

Sơ đồ vai trò và chức năng của cây xanh mặt nước trong đô t ị

n 2.4.

Sơ đồ phân bố dân cư iện trạng

n 2.5.

Sơ đồ hệ thống các công tr n văn óa ạ tầng xã hội


n 2.6.

Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật tại C úc Sơn

n

.1.

Sơ đồ đán giá quỹ đất xây dựng phát triển đô t ị C úc Sơn

n

.2.

Sơ p ác ý tưởng về trục giao thông chính và bố trí các khu chức
năng trong đô t ị

n

.3.

Hình ảnh cây mọc trên núi đất Tiên P ương và cây mọc trên núi
đá vôi Tử Trầm

n

.4.

Sơ đồ ý tưởng bố cục hệ thống cây xanh mặt nước


n

.5.

Hình ảnh minh họa các trục cảnh quan kết nối với trục ven sông

n

.6.

Hệ thống các điểm di tíc công tr n tín ngưỡng văn óa trong k u
vực nghiên cứu

n

.7.

Sơ đồ cơ cấu quy hoạch phân khu chức năng trong đô t ị

n

.8.

Sơ đồ hệ thống cây xanh mặt nước trong quy hoạc đô t ị

n

.9.

Minh họa ý tưởng 1 đoạn trục đường giao t ông c ín trong đô t ị


n

10. Hình ản cây xan ven đường dưới c ân núi Nin Sơn

n 3.11. Minh họa ý tưởng mặt cắt dải xanh ven sông


n 3.12. Hình ảnh minh họa cho bố trí đan xen giữa các loại cây
n 3.13. Mô hình khai thác yếu tố cây xanh mặt nước trong khu ở sinh thái
n 3.14. Hình minh họa cho việc khai thác vườn cây xanh giữa nhóm nhà ở
n 3.15. Minh họa hình ản vườn hoa trung tâm khu ở
n 3.16. Mình họa hình ảnh hệ thống kênh trong khu ở

Bảng

Thực trạng công viên vườn hòa ngoại thành Hà Nội

Bảng 2.1.

Dự báo dân số

Bảng 2.2.

Dự báo nguồn lao động


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Không gian cây xanh, mặt nƣớc luôn đóng vai trò quan trọng trong việc
điều hòa vi khí hậu môi trƣờng cũng nhƣ góp phần phát triển cân bằng bền vững
hệ thống đô thị trong tƣơng lai. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa cao
đã làm ảnh hƣởng trực tiếp tới sự phát triển không gian cây xanh, mặt nƣớc đô
thị. Trƣớc những nhu cầu và tác động của con ngƣời, quỹ đất dành cho cây xanh
ngày càng bị thu hẹp, mặt nƣớc bị xâm lấn, dẫn đến cấu trúc tự nhiên bị phá vỡ,
môi trƣờng sống bị ô nhiễm nặng nề, kéo theo hàng loạt những vấn đề liên quan
đến biến đổi khí hậu.
Năm 2008, do nhu cầu mở rộng và phát triển, Thủ tƣớng chính phủ đã phê
duyệt phƣơng án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến 2050 theo quyết định số 1259/QĐ –TTg. Trong tƣơng lai, Thủ đô
Hà Nội sẽ mở rộng về phía Tây, phát triển với câu trúc đô thị bao gồm 1 đô thị
trung tâm hạt nhân, 5 đô thị vệ tinh trực thuộc. Đồng thời, phƣơng án Quy hoạch
cũng thiết lập một hành lang xanh làm trung gian giữa bảo tồn và phát triển cho
đô thị trung tâm. Ý tƣởng hành lang xanh là ý tƣởng rất quan trọng của Quy
hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, nhằm đảm
bảo Thủ đô phát triển cân bằng và bền vững. Nằm trong khu vực hành lang xanh,
trong phƣơng án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm
nhìn đến năm 2050 có 3 đô thị Phúc Thọ, Quốc Oai và Chúc Sơn đƣợc xác định
sẽ phát triển theo hƣớng đô thị sinh thái.
Trong 3 đô thị nói trên, Chúc Sơn hội tụ những các tính chất sinh thái, môi
trƣờng, cảnh quan đặc trƣng. Nơi đây là vùng đất cổ, hình thành và phát triển
sớm trong lịch sử nƣớc ta. Trên địa bàn có nhiều khu thắng cảnh nhƣ chùa Trầm,


2

chùa Trăm Gian – một quần thể danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nằm ven
Quốc lộ 6. Khu vực này là vùng đan xen giữa các núi đá vôi và ruộng trũng, có

cƣ dân sinh sống lâu đời, bám dọc theo các chân núi, triền đồi, các khu vực cao
với những cảnh quan tự nhiên nổi. Với những lợi thế trên, Chúc Sơn sẽ có đƣợc
không gian kiến trúc cảnh quan và môi trƣờng môi sinh tốt nến biết tận dụng
khai thác yếu tố cây xanh mặt nƣớc kết hợp với các điều kiện sẵn có. Tuy nhiên,
hiên nay, yếu tố cây xanh mặt nƣớc tại Chúc Sơn đang tồn tại nhiều bất cập,
đồng thời đây là khu vực mới của thủ đô Hà Nội nên cũng chƣa có những nghiên
cứu cụ thể về việc khai thác cây xanh mặt nƣớc. Vì vậy việc khai thác hợp lý 2
yếu tố này trong quy hoạch đô thị Chúc Sơn một nhiệm vụ quan trọng góp phần
cụ thể hóa ý tƣởng của Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, lƣu giữ phát triển
những giá trị cảnh quan truyền thống của khu vực.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố cây xanh, mặt nƣớc trong quy hoạch đô
thị Chúc Sơn - Hà Nội phù hợp với định hƣớng Quy hoạch chung xây dựng thủ
đô Hà Nội đặt ra.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Yếu tố cây xanh, mặt nƣớc trong quy hoạch đô thị Chúc Sơn
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đô thị Chúc Sơn – Chƣơng Mỹ - Hà Nội. đƣợc giới hạn bởi:
- Phía Đông giáp sông Đáy, quận Hà Đông;
- Phía Tây giáp xã Phú Nghĩa ;
- Phía Nam giáp xã Ngọc Hòa, Thụy Hƣơng;
- Phía Bắc giáp 1 phần xã Tiên Phƣơng, Phụng Châu;


3

3.3. Thời gian:
Từ nay đến năm 2030
4. Phương pháp nghiên cứu

- Khảo sát thu thập số liệu, tài liệu.
- Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, tổng hợp phân tích đánh giá
- Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, đề xuất
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Đóng góp giải pháp về Quy hoạch và Quản lý cho hệ thống thị trấn sinh
thái phía Tây - Tây Nam Hà Nội nói chung và đô thị Chúc Sơn nói riêng.
- Đóng góp lý luận trong việc nghiên cứu tổ chức không gian cây xanh,
mặt nƣớc tại thị trấn sinh thái để vận dụng trong hệ thống giảng dạy của
nhà trƣờng.
- Đƣa ra các kiến nghị cho các cấp có thẩm quyền.
6. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn gồm 03 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Thực trạng khai thác cây xanh, mặt nƣớc khu vực nghiên
cứu.
+ Chƣơng 2: Hệ thống cơ sở khoa học để đề xuất phƣơng án khai thác yếu
tố cây xanh, mặt nƣớc trong quy hoạch đô thị Chúc Sơn.
+ Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố cây xanh mặt nƣớc trong
quy hoạch đô thị Chúc Sơn.
7. Giải thích các thuật ngữ dùng trong luận văn.
1. Sinh thái học:
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ wikipedie: Sinh thái học là môn khoa học
nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động


4

qua lại giữa các sinh vật và môi trƣờng sống của chúng. Môi trƣờng sống của
một sinh vật hàm chứa: Tổng hòa các nhân tố vật lý nhƣ khí hậu và địa lý đƣợc
gọi là ổ sinh thái và các sinh vật khác sinh sống trong cùng ổ sinh thái.
Sinh thái học là môn khoa học đa ngành, nghĩa là dựa trên nhiều ngành

khoa học khác nhau, là khoa học cơ sở cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trƣờng.
Theo “giáo trình sinh thái học và môi trƣờng” (NXB Giáo dục -1999) thì
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa sinh vật và
môi trƣờng cũng nhƣ các điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của chúng.
Vậy khái niệm về sinh thái học đƣợc dùng trong luận văn vẫn có thể hiểu
là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ, sự ảnh hƣởng lẫn nhau giữa các sinh
vật cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của sinh vật tới môi trƣờng sống của chúng.
2. Hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi
trƣờng bằng các dòng năng lƣợng tạo nên cấu trúc dinh dƣỡng nhất định đa dạng
về loài và các chu trình vật chất.
Sinh vật có thể đƣợc nghiên cứu ở sáu mức khác nhau. Mức thứ nhất là cá
thể, tức một cây hoặc một con thuộc một loài cụ thể. Tập hợp các cá thể thuộc
cùng một loài tạo thành quần thể. Các quần thể loài khác nhau cùng tồn tại trong
một quần xã. Một vài quần xã khác nhau chung sống trong cùng một khu vực tạo
thành hệ sinh thái. Các hệ sinh thái khác nhau cùng tồn tại trong một vùng địa lý,
có chung điều kiện khí hậu, tạo thành một quần xã sinh vật. Toàn bộ các quần xã
sinh vật khác nhau trên trái đất cùng nhau tạo thành mức độ tổ chức cao nhất gọi
là sinh quyển. Sinh quyển là một lớp mỏng có sự sống tạo thành bề mặt ngoài
của hành tinh chúng ta.


5

Nhƣ vậy hệ sinh thái có thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các quần xã (thành phần hữu sinh)
và các môi trƣờng sống của chúng ( các thành phần vô sinh). Trong hệ sinh thái,
các thành phần hữu sinh và vô sinh luôn có sự tác động lẫn nhau và tạo ra hệ
thống môi sinh của hệ sinh thái để hợp thành một thể thống nhất. Một cái hồ,

một khúc sông, khu rừng, thành phố… gồm các sinh vật và môi trƣờng sống của
chúng đƣợc coi là hệ sinh thái.
Các hệ sinh thái trên bề mặt đất tập hợp lại thành sinh quyển. Trong sinh
quyển tồn tại các hệ sinh thái chủ yếu:
- Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm hệ sinh thái nguyên sinh nhƣ rừng nguyên
sinh, song, hồ, đồng cỏ, biển hay sinh thái tự nhiên đã đƣợc cải tạo, nghĩa là đã
đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sức sinh sản tiềm năng của nó bằng các
biện pháp khoa học kỹ thuật chuyên ngành hoặc nhƣ ngành nông – lâm – ngƣ
nghiệp.
- Hệ sinh thái nhân tạo là hệ sinh thái do con ngƣời tạo ra mới hoàn toàn
nhƣ hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái trong các công trình xử lý chất thải…
3. Đô thị.
Theo từ điểm bách khoa toàn thƣ: “Một đô thị hay khu đô thị là một khu
vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với
các khu vực xung quanh nó. Các đô thị có thể là thành phố, thị xã, trung tâm dân
cư đông đúc nhưng thuật từ này thông thường không mở rộng đến các khu định
cư nông thôn như làng, xã, ấp.”
Theo Luật qui hoạch đô thị năm 2009: “Đô thị là khu vực tập trung dân
cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông
nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành,


6

có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng
lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội
thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.”
Theo mục đích nghiên cứu của đề tài, định nghĩa đô thị đƣợc hiểu đúng
nhƣ định nghĩa trong luật qui hoạch đô thị 2009, đô thị là nơi tập trung cƣ dân
sinh sống mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông

nghiệp.
4. Quy hoạch đô thị.
Có thể lấy định nghĩa về quy hoạch đô thị theo luật quy hoạch đô thị:
“Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ
thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập
môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông
qua đồ án quy hoạch đô thị.”
5. Đô thị sinh thái:
“Eco” viết tắt của từ sinh thái trong cụm từ đô thị sinh thái “Ecocity”, vốn
đọc chệch từ “Oikos” của tiếng Hy lạp cổ nghĩa là “gia đình” (“hộ gia đình”)
trong đó mọi ngƣời cùng làm việc để tạo ra một đơn vị chức năng nào đó. Tƣơng
tự nhƣ vậy, các đô thị sinh thái “ecocities” muốn nhấn mạnh mối quan hệ lành
mạnh giữa các phần của thành phố với chức năng của chúng hơn là đơn thuần
nói đến hàng loạt các chỉ số đo độ xanh, sạch đẹp của đô thị.
Theo định nghĩa của Tổ chức Sinh thái đô thị của Ôxtrâylia thì “Một thành
phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên” hay cụ thể hơn
là sự định cƣ cho phép các cƣ dân sinh sống trong điều kiện chất lƣợng cuộc
sống nhƣng chỉ sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Theo quan
điểm của các nhà thiết kế xây dựng về thành phố sinh thái bền vững thì đó là các


7

đô thị mật độ thấp, dàn trải, đƣợc chuyển đổi thành mạng lƣới các khu dân cƣ đô
thị mật độ cao hoặc trung bình có quy mô giới hạn đƣợc phân cách bởi các
không gian xanh. Hầu hết mọi ngƣời sinh sống và làm việc trong phạm vi đi bộ
và đi xe đạp.
6. Hành lang xanh:
Hành lang xanh (green corridoor): là các không gian mở, công viên cây
xanh, đất nông nghiệp hoặc các khu vực tự nhiên đƣợc hình thành dƣới dạng các

dải đan xen bên trong hoặc bên ngoài đô thị vì các mục đích bảo tồn môi trƣờng
và cảnh quan.
Đối với quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội và với mục đích sử
dụng trong luận văn, hành lang xanh là khu vực trung gian giữa bảo tồn và phát
triển.
7. Vành đai xanh:
Vành đai xanh chỉ khu vực hành lang xanh nằm bao bọc phía bên ngoài
khu vực phát triển đô thị.
Trong thực tế các hành lang, vành đai xanh đã đƣợc hình thành ởnhiều đô
thị trên thế giới nhƣ Paris (Pháp), London (Anh), Matxcơva (Nga), hay Dehli
(Ấn Độ)… Theo chức năng có nhiều mô hình phát triển bên trong nhƣ: Đất nông
nghịêp và các khu dân cƣnông nghiệp; Khu vực nhà vƣờn mật độ xây dựng thấp,
vƣờn cuối tuần cho ngƣời dân đô thị; Các khu du lịch, thể thao, vui chơi giải trí;
Khu nhà biệt thự mật độ thấp; Rừng tự nhiên hoặc rừng bảo tồn...
8. Yếu tố cây xanh – mặt nƣớc: là cụm từ ghép không làm thay đổi bản
chất của mỗi từ, thƣờng đƣợc sử dụng và kết hợp khi nghiên cứu về không gian
cây xanh đô thị.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đô thị Chúc Sơn mang những yếu tố cảnh quan đặc trƣng của khu vực
Tây Tây Nam Hà Nội. Với vị trí đặc biệt trong quy hoạch chung xây dựng thủ đô
Hà Nội, Chúc Sơn đang có những bƣớc thay đổi tích cực, tuy nhiên song song
với việc áp dụng những mô hình tiên tiến hiện đại vào quy hoạch phát triển đô
thị, cần có phải nghiên cứu nhằm khai thác, gìn giữ, phát huy yếu tố cây xanh
mặt nƣớc trong đô thị nhằm không phá vỡ giá trị cảnh quan môi trƣờng khu vực.
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã nghiên cứu đánh giá, phân loại về
thực trạng cây xanh mặt nƣớc tại Chúc Sơn nói riêng và khu vực Tây Tây Nam
Hà Nội nói chung nhằm đƣa ra những nhận định khái quát chung cho toàn khu
vực. Việc phân loại yếu tố cây xanh mặt nƣớc theo những vùng cảnh quan cũng
nhƣ theo tính chất khai thác góp phần đƣa ra những phƣơng án khai thác hợp lý
trong quy hoạch. Qua đó, đề xuất phƣơng án khai yếu tố cây xanh mặt nƣớc
trong quy hoạch đô thị Chúc Sơn có thể đƣợc áp dụng và triển khai không chỉ tại
Chúc Sơn mà còn tại những khu vực khác có điều kiện tƣơng tự khác ở phía Tây
Tây Nam Hà Nội.
Trên cơ sở các quan điểm, luận điểm cùng các nguyên tắc, yêu cầu đối với
đô thị Chúc Sơn trong tƣơng lai, luận văn đã đƣa ra giải pháp khai thác yếu tố
cây xanh, mặt nƣớc theo một mô hình khái quát nhất phù hợp với thực trạng của
đô thị cũng nhƣ phù hợp với quy hoạch Hà Nội mới. Giải pháp đã bố trí quy
hoạch hệ thống cây xanh mặt nƣớc tại Chúc Sơn không phá vỡ đi những giá trị
cảnh quan truyền thống mà góp phần mang lại hiệu quả kinh tế. Hy vọng các giải
pháp này có thể sử dụng hữu hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng quy hoạch và
bộ mặt kiến trúc đô thị của Thủ đô.


88


2. Kiến nghị
- Yếu tố cây xanh mặt nƣớc một tài nguyên vô giá. Việc khai thác yếu tố
cây xanh mặt nƣớc trong các khu chức năng đô thị, kết hợp với các yếu tố khác
một cách khoa học và hợp lý giúp chúng ta bảo tồn đƣợc những giá trị đặc trƣng
của Chúc Sơn. Vì vậy muốn khai thác tốt, hiệu quả yếu tố cây xanh, mặt nƣớc
trong đô thị cần phải rà soát và đánh giá sâu hơn nữa yếu tố cây xanh, mặt nƣớc
dựa trên hệ thống tiêu chí về tác dụng cây xanh mặt nƣớc trong đô thị môi
trƣờng, cảnh quan, …để có những giải pháp tốt nhất, đem lại hiệu quả về mặt
tinh thần cũng nhƣ vật chất cho ngƣời dân đô thị.
- Không khai thác nguồn tài nguyên cây xanh mặt nƣớc một cách bừa bãi
cũng nhƣ khi trồng bất kỳ loại cây nào cũng nên có nghiên cứu cụ thể về hiệu
quả và tính chất của cây trồng.
- Giải pháp khai thác cây xanh mặt nƣớc trong quy hoạch đô thị Chúc Sơn
có thể đƣợc áp dụng cho những khu vực có điều kiện địa chất, địa lý và vùng
cảnh quan tƣơng tự tại khu vực Tây Tây Nam Hà Nội.



×