BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
NGUYỄN TRUNG BỘ
KHOÁ: 2011-2013
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG
KỸ THUẬT KHU ĐOÀN NGOẠI GIAO TẠI XÃ XUÂN
ĐỈNH, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ THỊ VINH
Hà Nội – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
NGUYỄN TRUNG BỘ
KHOÁ: 2011-2013
LỚP: CH11-QLĐT02
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG
KỸ THUẬT KHU ĐOÀN NGOẠI GIAO TẠI XÃ XUÂN
ĐỈNH, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ THỊ VINH
Hà Nội – Năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội,
các thầy cô giáo, cán bộ khoa Sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt
khoá học.
Xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ đã nhiệt tình
giảng dạy, cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu
Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến cô giáo PGS.TS. Vũ Thị Vinh đã
tận tâm hưỡng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tạo
mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Học viên: KS Nguyễn Trung Bộ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội ngày
tháng
năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Trung Bộ
- 103 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
A. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
B – PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4
Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT CÁC KHU ĐOÀN NGOẠI GIAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KHU ĐOÀN
NGOẠI GIAO XÃ XUÂN ĐỈNH HUYỆN TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 4
1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 4
1.1.1 Khu đô thi ̣mới và Khu phức hợp đô thị. [14] ......................................... 4
1.1.2. Khu Đoàn ngoại giao: ............................................................................. 5
1.1.3. Hê ̣ thố ng ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t đô thi ̣[33] ..................................................... 5
1.1.4. Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị [31] ........................................ 5
1.2. Tổng quan về tình hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại các khu
Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội ................................................................... 6
1.2.1. Giới thiệu khái quát các khu Đoàn ngoại giao hiện có trên địa bàn
thành phố Hà Nội. ............................................................................................. 6
1.2.2. Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật các khu đoàn
ngoại giao ở Hà Nội ........................................................................................ 12
1.3. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh
huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội. ................................................................. 13
1.3.1. Đặc điểm, vị trí và quy mô dự án [41] .................................................. 13
1.3.2. Tình hình triển khai thực hiện dự án đến tháng 12 năm 2012 .............. 18
1.3.3. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Đoàn Ngoại giao xã Xuân
Đỉnh Huyện Từ Liêm : .................................................................................... 19
- 104 1.4. Thực trạng về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong quy hoạch
xây dựng và phát triển tại dự án Đoàn ngoại giao: ......................................... 28
1.4.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại khu
Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh ....................................................................... 28
1.4.2. Sự tham gia của các bên liên quan trong công tác quản lý thực hiện dự
án. .................................................................................................................... 30
1.5. Nh÷ng tån t¹i cña hÖ thèng qu¶n lý HT HTKT t¹i dù ¸n. ........................ 30
Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐOÀN NGOẠI GIAO XÃ XUÂN ĐỈNH, HUYỆN TỪ
LIÊM. ............................................................................................................... 32
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Đoàn ngoại
giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm .......................................................... 32
2.1.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong dự án Khu
Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. ...................................... 32
2.1.2. Một số yêu cầu cơ bản về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .................. 33
2.1.3. Các hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị ................................................................................................................ 39
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Đoàn ngoại giao tại
xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. ...................................................................... 42
2.2.1. Định hướng phát triển của khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh,
huyện Từ Liêm. ............................................................................................... 42
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nước liên quan đến Công tác
quản lý hạ tầng kỹ thuật khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ
Liêm. ............................................................................................................... 45
2.2.3. Hệ thống các văn bản của Thành phố Hà nội về quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. ......... 48
2.3 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị mới trên
thế giới và Việt Nam ....................................................................................... 50
- 105 2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị mới trên thế giới
......................................................................................................................... 50
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới ở Việt
Nam ................................................................................................................. 53
Chương III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐOÀN NGOẠI GIAO XÃ XUÂN ĐỈNH HUYỆN TỪ LIÊM ........................ 60
3.1. Đề xuất một số giải pháp thực hiện dự án và giải pháp kỹ thuật để quản lý
tốt hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh, Huyện Từ
Liêm. ............................................................................................................... 60
3.1.1. Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch các khu Đại sứ
quán: ................................................................................................................ 60
3.1.2. Quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch Trụ sở các Tổ chức
Quốc tế: ........................................................................................................... 61
3.1.3.Giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch Khu biệt
thự và chung cư cao tầng kinh doanh: ............................................................ 63
3.1.4. Đề xuất về mạng lưới đường và đấu nối hệ thống thoát nước cho khu
Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh, Huyện Từ Liêm. .......................................... 64
3.1.5. Giải pháp xây dựng hệ thống tuynel kỹ thuật và hào kỹ thuật tại khu
Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh, Huyện Từ Liêm. .......................................... 67
3.2. Đề xuất mô hình tổ chức và một số giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật khu Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh, Huyện Từ Liêm. .......................... 69
3.2.1. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 69
3.2.2. Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong giai đoạn thực hiện dự án. .... 75
3.2.3. Quy trình quản lý hạ tầng kỹ thuật khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà
nội có sự tham gia của cộng đồng. .................................................................. 82
3.3. Đề xuất bổ sung cơ chế chính sách trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật khu Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh, Huyện Từ Liêm. .......................... 84
- 106 3.3.1. Đề xuất một số quy định trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu
Đoàn ngoại giao xã Xuân Đỉnh, Huyện Từ Liêm. .......................................... 84
3.3.2. Đề xuất nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý khu Đoàn ngoại giao xã
Xuân Đỉnh, Huyện Từ Liêm. .......................................................................... 85
3.3.3. Đề xuất mối quan hệ giữa Ban quản lý khu Đoàn ngoại giao xã Xuân
Đỉnh, Huyện Từ Liêm với chính quyền địa phương. ...................................... 89
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 92
1. Kết luận: ...................................................................................................... 92
2. Kiến nghị: .................................................................................................... 93
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 94
PHỤ LỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 97
-1-
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua uy tín của Việt Nam trên trường Quốc tế với tư cách
là một đối tác tiềm năng và tin cậy đã được củng cố. Việt Nam ngày càng
tham gia nhiều vào sự hợp tác khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Quan hệ
ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trên thế giới đang trên đà phát triển.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 172 nước, là thành viên của 63
tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới.
Dự kiến trong thời gian tới sẽ có thêm nhiều Đại sứ quán, cơ quan đại diện
ngoại giao và các tổ chức Quốc tế đặt văn phòng tại Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội có chức năng là trung tâm đầu não về chính trị, văn hoá,
khoa học kỹ thuật, đồng thời được xác định là trung tâm lớn về kinh tế và
giao dịch quốc tế của cả nước. Việc có nhiều cơ quan Ngoại giao đóng trên
địa bàn thủ đô Hà Nội sẽ đặt ra nhu cầu về ở đối với các nhà Lãnh đạo và
nhân viên của các Sứ quán và các tổ chức quốc tế mà nhu cầu ở đối với các
khách loại này đòi hỏi điều kiện sống khá cao với hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đồng bộ hiện đại trong các khu Đoàn ngoại giao để đáp ứng nhu cầu ở và làm
việc của họ.
Hiện tại, toàn bộ các khu Đoàn ngoại giao tại Hà Nội chưa theo một quy
hoạch cụ thể thích hợp. Những khu Đoàn ngoại giao ở Kim Liên, Trung Tự,
Vạn Phúc là những nhà 4 và 5 tầng được xây dựng từ lâu, đã quá cũ, lạc
hậu, Hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ, môi trường sinh thái chưa được được
cải thiện.
Như vậy, Việc xây dựng và phát triển khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà
Nội là khu đô thị hiện đại và phát triển bền vững, hài hoà với sự phát triển của
khu trung tâm mới, tập trung một số Đại sứ quán, Lãnh sự quán, các tổ chức
-2-
quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và chỗ ở cho những người làm việc trong
khu vực là yêu cầu cần thiết của sự phát triển.
Theo quy hoạch được duyệt, Khu Đoàn Ngoại giao thành phố Hà Nội bao
gồm nhiều thành phần như: Đại sứ quán, Lãnh sự quán, các tổ chức quốc tế,
các tổ chức phi chính phủ và Khu nhà ở cho những người nước ngoài, khu
nhà ở cao tầng để kinh doanh, khu đất xây dựng công trình hạ tầng xã hội và
giao thông. Do đặc tính của khu Đoàn ngoại giao nên việc Quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật Khu Đoàn ngoại giao là rất khó khăn, phức tạp nhưng lại rất
cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững và hài hoà trong sự phát triển của
Thủ đô Hà Nội. Vì vậy đề tài: “Một số giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật khu Đoàn Ngoại giao Thành Phố Hà Nội” là rất cần thiết.
Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong Khu Đoàn ngoại giao
thành phố Hà Nội để công tác quản lý ngày càng tốt hơn góp phần phục vụ tốt
cho công tác Ngoại giao của đất nước cũng như uy tín của thủ đô Hà Nội
Nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật trong các khu Đoàn
ngoại giao hiện có tại thủ đô Hà Nội
- Xác định cơ sở khoa học để quản lý tốt hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với
khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội
- Đề xuất một số giải pháp về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với
khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà Nội
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản lý hê ̣ thố ng HTKT
trong Khu §oµn ngo¹i giao tập
trung đi sâu vào các lĩnh vực: Quản lý giao thông, quản lý cấp thoát nước
và vệ sinh môi trường.
-3-
Phạm vi nghiên cứu.
Khu §oµn ngo¹i giao t¹i x· Xu©n §Ønh, huyÖn Tõ Liªm, thµnh phè Hµ Néi.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản
lý tốt hệ thống HTKT khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ
Liêm, Thành phố Hà Nội.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các đề xuất của luận văn là các gợi mở cho các
khu đoàn ngoại giao khác trên địa bàn thành phố Hà nội có thể tham khảo học
tập để cải tạo.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn có ba chương:
Chương I: Tổng quan về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
các Khu Đoàn ngoại giao trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Chương II: Cơ sở khoa học về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật Khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ LiêmThành
phố Hà Nội.
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hệ thống hạ tầng kỹ
thuật Khu Đoàn ngoại giao tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm Thành
phố Hà Nội.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
- 92 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà nội nằm ở vị trí vừa có thuận lợi
cũng như khó khăn trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật bởi sự xen kẽ của
khu dân cư làng xã đã tồn tại trước đó, cần phải chỉnh trang khớp nối và tạo
quỹ đất chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đồng thời giáp gianh với khu vực sản
xuất nông nghiệp khó kiểm soát về vệ sinh môi trường. Sự thuận lợi là có vị
trí nằm ngay cửa ngõ phía Tây bắc của thủ đô Hà nội, hệ thống HTKT được
xây dựng mới từ đầu, Chủ đầu tư không quá bỡ ngỡ khó khăn trong quá trình
triển khai thực hiện dự án nói chung cũng như quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
nói riêng. Những bất cập trong đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật từng giai
đọan thực hiện dự án các khu đô thị mới trước đây đã được nêu rõ và phân
tích để đúc rút kinh nghiệm. Để phòng ngừa rủi ro trong dự án nói chung cũng
như đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới trong công tác quản lý hạ tầng kỹ
thuật khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà nội, đề tài luận văn „„MỘT SỐ GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐOÀN
NGOẠI GIAO TẠI XÃ XUÂN ĐỈNH, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI‟‟ đã
đóng góp được một phần nhỏ trong việc giải quyết những vấn đề trên, đồng
thời cũng nhằm mục đích hướng tới một khu Đoàn ngoại giao thành phố Hà
nội đáp ứng các yêu cầu đổi mới và hội nhập của Thành phố.
Khu đoàn ngoại giao đang trong quá trình xây dựng vì vậy việc quản
lý giữa các khu đã xây dựng đi vào hoạt động và khu vực đang xây
dựng cùng với sự kết nối với bên ngoài là vấn đề rất cần được chủ đầu
tư quan tâm
Là khu vực tập trung cao các cơ quan làm việc của các Đại sứ quán và
tổ chức quốc tế nên yêu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng như công
- 93 tác quản lý sau này đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu chất lượng cao của hệ
thống hạ tầng kỹ thuật
Một số đề xuất của luận văn về sự kết nối giữa hệ thống hạ tầng bên
trong khu và ngoài khu chính là nhằm đáp ứng yêu cầu nêu trên.
Công tác quản lý hệ thống HTKT trong khu đòi hỏi một cơ cấu tổ chức
hợp lý, hiệu quả và trách nhiệm có đủ năng lực để giải quyết các yêu
cầu của các cơ quan ngoại giao, bởi vì đây chính là bộ mặt về công tác
đối ngoại của nhà nước cũng như thành phố Hà Nội.
2. Kiến nghị:
- Cần xây dựng một điều lệ chung về quản lý hạ tầng kỹ thuật khu
Đoàn ngoại giao thành phố Hà nội cho người dân, chính quyền và Chủ đầu tư
để cùng phát huy sáng tạo tập thể, nâng cao ý thức cộng đồng trong công tác
quản lý hạ tầng kỹ thuật.
- Cần áp dụng những mô hình quản lý mới theo đề xuất hoặc theo những
nước phát triển trong khu vực để tạo nên những mô hình tiết kiệm năng lượng,
bảo vệ môi trường, phát triển bền vững hạ tầng kỹ thuật trong tương lai.
- Xã hội hóa công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật trong giai đọan khai thác
đưa vào sử dụng là cần thiết, phù hợp với thực tế, với lợi ích của cộng đồng
và nên khuyến khích nhiều thành phần tham gia.
- 94 -
D. tµi liÖu tham kh¶o
1.
Bô ̣ Giao thông vâ ̣n tải (2001), Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237 –
01, Hà nội.
2.
Bô ̣ Xây dự ng (1984), Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
20TCN 51-84, Hà nội.
3.
Bô ̣ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thi ̣ - Tiêu chuẩn thiế t kế
TCVN 4449:1987, Hà nội.
4.
Bô ̣ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiế t kế chiế u sáng nhân tạo
đường,
5.
đường phố , quảng trường đô thị TCXDVN 259: 2001, Hà nội.
Bô ̣ Xây dựng (2006), Cấ p nước – Mạng lưới đường ống và công trình –
Tiêu chuẩn thiế t kế TCXDVN 33:2006, Hà nội.
6.
Bô ̣ Xây dựng (2006), Thông tư số
04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006
hướng dẫn thực hiê ̣n Quy chế khu đô thi ̣ mới ban hành kèm theo Nghi ̣
đi ̣nh 02/2006/NĐ-CP, Hà nội.
7.
Bô ̣ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 22/02/2008
8.
Hướng dẫn quản lý đường đô thi ̣, Hà nội.
Bô ̣ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt nam, Hà nội.
9.
Bô ̣ Xây dựng
(2008), Đường đô thị
– Yêu cầ u thiế t kế TCXDVN
104:2007, Hà nội.
10. Bô ̣ Xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 về
ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấ p nước, Hà nội.
11. Chính phủ (2004), Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 về
Quy đi ̣nh quản lý và bảo vê ̣ kế t cấ u hạ tầ ng giao thông đường bộ, Hà nội.
12. Chính phủ (2005), Quyế t đi ̣nh số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầ u tư của cộng đồ ng, Hà nội.
13. Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy đi ̣nh
hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm, Hà nội.
14. Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2006 về
ban hành Quy chế khu đô thi ̣ mới, Hà nội.
- 95 15. Chính phủ (2007), Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22/3/2007 về xây
dựng ngầ m đô thi ̣, Hà nội.
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản
lý chất thải rắn, Hà nội.
17. Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thoát
nước đô thi ̣ và khu công nghiê ̣p, Hà nội.
18. Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Quy
đi ̣nh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyê ̣n , quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, Hà nội.
19. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi
, tr. 52-60,
NXB xây dựng, Hà nội.
20. Nguyễn Ngọc Dung (2009), Quản lý tài nguyên và môi trường, Nhà xuất
bản Xây dưng
21. Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực hiện Quy hoạch xây dựng đô
thị, Dự án nâng cao năng lực Quy hoạch và quản lý môi trường đô thị
DANIDA, tr.28-60, Trường ĐH Kiế n trúc Hà nô ̣i.
22. Học viện hành chính Quốc gia (2001), Giáo trình quản lý học đại cương,
tr.9-52, NXB giáo du ̣c, Hà nội.
23. Trầ n Hùng (1997), Chung cư Singapore phát triển từ chấ t đế n lượng
,
Tạp chí Kiến trúc tháng 5, Hà nội.
24. Trầ n Thi ̣Hường, Trầ n Lâm Quảng, Nguyễn Quố c Hùng, Bùi Khắc Toàn,
Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đấ t xây dựng đô thi ̣ , tr.
151-162, NXB Xây dựng, Hà nội.
25.
26.
27.
28.
29. NXB xây dựng, Hà nội: Luật Xây dựng và quy đi ̣nh chi tiế t thi
hành (2007),
- 96 30. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội
31. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật , NXB xây dựn g,
Hà nội.
32. Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam
(2001), Luật Giao
thông đường bộ, Hà nội.
33. Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam
(2003), Luật Xây
dựng, Hà nội.
34. Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ n ghĩa Việt nam (2004), Luật Điê ̣n
lực, Hà nội.
35. Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam (2005), Luật bảo vê ̣
môi trường, Hà nội.
36. Bùi Khắc Toàn , Trầ n Thi ̣Hường , Vũ Hoàng Điệp (2009), Kỹ thuật hạ
tầ ng đô thi ̣, tr. 129-161, NXB xây dựng, Hà nội.
37. Viện Quy hoạch đô thị – nông thôn (1999), Quy hoạch xây dựng các đô
thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng.
38. TS. Nguyễn Hồng Tiến (2006), ” Đô thị kiểu mẫu- Yêu cầu về hạ tầng
kỹ thuật đô thị”, Tạp chí Người Xây dựng, (số 9).
39. Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây
dựng, Hà nội
40. Viện Quy hoạch đô thị – nông thôn (1999), Quy hoạch xây dựng các đô
thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng.
41. Tổng công ty xây dựng Hà Nội (2007), Thuyết minh dự án Đoàn ngoại
giao, xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội.
42.
Tổng công ty xây dựng Hà Nội (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi
trường dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu Đoàn ngoại giao tại Hà Nội.
43. Trung tâm Thông tin và tư vấn phát triển (2002), Tổng quan quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.