BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÊ VĂN HIỂN
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THỊ XÃ
SẦM SƠN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ: 60.58.01.06
Hà Nội - Năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÊ VĂN HIỂN
KHOÁ: 2012 - 2014
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THỊ XÃ SẦM SƠN
TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.
CÙ HUY ĐẤU
Hà Nội - Năm 2014
MỤC LỤC
Trang
Lời xảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục
Danh mục các ký hiêu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình
A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 2
Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ SẦM SƠN .................................................................................................... 4
1.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm chất thải, chất thải rắn .............................................................. 4
1.1.2. Chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại ..................................... 4
1.1.3. Quản lý chất thải rắn ....................................................................................... 5
1.2. Giới thiệu chung về thị xã Sầm Sơn ................................................................. 7
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 7
1.2.2. Hiện trạng kinh tế - Xã hội ............................................................................. 9
1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và xã hội............................................................ 10
1.3. Thực trạng quản lý CTR tại thành thị xã Sầm Sơn ......................................... 14
1.3.1. Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTR ........................................... 14
1.3.2. Thực trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng CTR ........................................... 17
1.3.3. Thực trạng thu gom, vận chuyển, và xử lý ................................................... 18
1.3.4. Thực trạng xử lý CTR ..................................................................................... 24
1.3.5. Thực trạng về cơ cấu tổ chức QLCTR ở Sầm Sơn ...................................... 25
1.3.6. Tình hình tài chính cho quản lý CTR tại thị xã Sầm Sơn ........................... 30
1.4. Đánh giá thực trạng về quản lý CTR trên địa bàn thị xã Sầm Sơn .............. 31
1.4.1. Đánh giá về công tác quản lý kỹ thuật .......................................................... 31
1.4.2. Đánh giá về công tác quản lý CTR ................................................................ 33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CTR THỊ XÃ
SẦM SƠN ................................................................................................................... 37
2.1. Cơ sở lý luận........................................................................................................ 37
2.1.1.Nguồn gốc phát sinh, phân loại, đặc điểm thành phần, tính chất CTR ...... 37
2.1.2. Dự báo khối lượng CTR phát sinh ở thị xã Sầm Sơn đến năm 2030 ........ 40
2.1.3. Tác động của CTR đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng ...................... 43
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý CTR tại thị xã Sầm Sơn ......................................... 46
2.2.1. Các văn bản do các cơ quan Nhà Nước ban hành ....................................... 46
2.2.2. Các văn bản do thành thị xã và tỉnh Thanh Hóa ban hành ......................... 47
2.3. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị và quản lý CTR thị xã Sầm Sơn đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .......................................................................... 48
2.3.1. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị tại thị xã Sầm Sơn ..................... 48
2.3.2. Quy hoạch phân loại, thu gom và xử lý CTR ............................................ 49
2.4. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và thế giới ........................... 51
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới ............................................................................... 51
2.4.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam................................................................................ 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR TX SẦM SƠN ................................ 61
3.1. Quan điểm, mục tiêu ..................................................................................... 61
3.1.1. Quan điểm .................................................................................................. 61
3.1.2. Mục tiêu quản lý chất thải rắn năm 2030 .................................................. 62
3.2. Giải pháp quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý CTR tại thị xã Sầm Sơn đến
2030. ............................................................................................................................. 63
3.2.1. Giải pháp phân loại CTR tại nguồn ............................................................... 63
3.2.2. Giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR....................... 64
3.2.3. Giải pháp về thu gom và vận chuyển ........................................................ 67
3.2.4. Trạm trung chuyển CTR ............................................................................ 69
3.3.5. Xử lý ô nhiễm môi trường do bãi rác bị quá tải gây ra, tiến tới đóng cửa
bãi rác ........................................................................................................................... 71
3.3.6. Xử lý CTR phát sinh .................................................................................. 74
3.3. Cơ cấu quản lý CTR tại thị xã Sầm Sơn ....................................................... 76
3.3.1. Công tác quản lý nhà nước về CTR .............................................................. 76
3.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty CP Môi trường Đô thị Sầm Sơn......... 79
3.4. Cơ chế chính sách quản lý CTR thị xã Sầm Sơn.......................................... 82
3.4.1. Cơ chế chính sách thúc đẩy phân loại và giảm thiểu CTR tại nguồn.............. 82
3.4.2 Xây dựng chính sách cho thị trường tái chế tái sử dụng ................................... 83
3.4.3. Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi và hỗ trợ tài chính áp dụng đối với cơ sở
thu gom, vận chuyển CTR ........................................................................................... 83
3.4.4. Huy động các nguồn lực đầu tư vào quản lý CTR ........................................... 84
3.4.5. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc quản lý và xử lý CTR .............. 85
3.4.6. Nâng cao công tác xã hội hóa trong quản lý CTR ở thị xã Sầm Sơn............... 85
3.5. Sự tham gia của cộng đồng............................................................................... 85
3.5.1. Tuyên truyền nâng cao năng lực cán bộ và nhận thức cộng đồng ............. 85
3.5.2. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTR .......... 86
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 88
Kết luận ........................................................................................................................ 88
Kiến nghị ...................................................................................................................... 89
Lêi c¶m ¬n
Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên của trường Đại học kiến trúc Hà Nội
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Cù Huy Đấu, người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều
kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2014
Lê Văn Hiển
Lêi cam ®oan
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 8 năm 2014
Tác giả
Lê Văn Hiển
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCL
Bãi chôn lấp.
CTR
Chất thải rắn.
CTRĐT
Chất thải rắn đô thị
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt.
CTRVC
Chất thải rắn vô cơ
CTRHC
Chất thải rắn hữu cơ
Urenco
Công ty cổ phần môi trường đô thị Sầm Sơn
MTĐT
Môi trường đô thị.
UBND
Ủy ban nhân dân
TX
Thị xã
XLCTR
Xử lý chất thải rắn.
QLCTR
Quản lý chất thải rắn
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
WB
Ngân hàng thế giới
Danh môc b¶ng, biÓu
Số hiệu
bảng, biểu
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Tên bảng biểu
Thống kê diện tích, dân số thị xã Sầm Sơn giai đoạn
2010-2014
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 20092013
Cơ cấu kinh tế của thị xã Sầm Sơn gai đoạn năm 20092013
Trang
09
10
10
Bảng 1.4.
Diện tích đất nghĩa trang tại thị xã Sầm Sơn năm 2012
12
Bảng 1.5.
Khối lượng chất thải rắn tại Thị xã Sầm Sơn năm 2013
15
Bảng 1.6.
Thành phần chất thải rắn tại thị xã Sầm Sơn năm 2013
16
Bảng 1.7.
Bảng 1.8.
Bảng 2.1.
Thống kê thiết bị của Công ty Môi trường đô thị Sầm
Sơn
Thống kê nhân sự trong công tác quản lý CTR ở
Urenco Sầm Sơn
Dự báo dân số đến năm 2030
23
26
40
Bảng 2.2.
Lượng khách đến trong 3 năm và dự báo số lượng đến
năm 2030
40
Bảng 2.3.
Dự báo lượng CTR tại thị xã Sầm Sơn đến năm 2030
41
Bảng 2.4.
Sự thay đổi thành phần, tính chất CTR phát sinh trong
tương lai
42
Bảng 3.1.
Hiện trạng sử dụng đất bãi rác Sầm Sơn
72
Bảng 3.2.
Khối lượng rác hiện có tại các ô chôn lấp
72
Bảng 3.3.
Đề xuất nhân sự Urenco Sầm Sơn đến năm 2030
80
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
Tên hình
Trang
Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống QLCTR
06
hình
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 1.3.
Hình 1.4.
Hình 1.5.
Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong quản lý
CTR ở các đô thị
Sơ đồ vị trí địa lý thị xã Sầm Sơn trên bản đồ tỉnh Thanh
Hóa
Biểu đồ khối lượng CTR phát sinh từ các nguồn thải
Công nhân Urenco Sầm Sơn đang thu gom rác do bão
gió bất thường trôi vào bãi tắm (
07
08
15
20
Hình 1.6.
Hoạt động thu gom rác ở các tuyến phố
20
Hình 1.7.
Sơ đồ thu gom chất thải rắn tại Thị xã Sầm Sơn
21
Hình 1.8.
Hình 1.9.
Công nhân cty CP MTĐT đang tập kết rác lên xe vận
chuyển
Bãi chôn lấp đã bị quá tải
22
25
Hình 1.10. Sơ đồ cơ cấu tổ chức QLCTR ở tỉnh Thanh Hóa
26
Hình 1.11. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần MTĐT Sầm Sơn
28
Hình 1.12.
Hình 3.1.
Sơ đồ dự báo lượng CTR phát sinh tại thị xã Sầm Sơn
đến năm 2030
42
64
Hình 3.2.
Mô hình phân loại chất thải rắn thị xã Sầm Sơn
Quy trình thu gom vận chuyển CTR từ chợ
Hình 3.3.
Quy trình thu gom vận chuyển CTR
69
Hình 3.4.
Vị trí trạm trung chuyển CTR
70
Hình 3.5.
Hiện trạng khu bãi rác hiện có
73
68
Hình 3.6.
Sơ đồ quy trình xử lý nước rỉ rác bãi rác thị xã Sầm Sơn
74
Hình 3.7.
Mô hình xử lý chất thải rắn cho thị xã Sầm Sơn
76
Hình 3.8.
Sơ đồ quản lý nhà nước về CTR tại thị xã Sầm Sơn
77
Hình 3.9.
Sơ đồ tổ chức của Urenco Sầm Sơn
80
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài.
Sầm Sơn ngoài sự hấp dẫn của bãi biển xinh đẹp có bờ cát dài từ Lạch Hới
đến chân núi Trường Lệ, Sầm Sơn còn thu hút sự chú ý của mọi người bởi những
huyền thoại cảm động gắn liền với sự tích đền Độc Cước, Hòn Trống Mái, Đền Cô
Tiên... Hàng năm, thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước đến
thăm quan nghỉ dưỡng, đã tạo đà cho sụ phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn của
địa phương, góp phần tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội trên địa
bàn thị xã nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.
Sầm Sơn cũng là một đô thị duyên hải miền Trung, nơi chịu nhiều ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu. Các hiện tượng triều cường, xâm thực, sạt lở... diễn ra
thường xuyên hơn với mức độ ảnh hưởng ngày càng lớn. Hơn nữa với sự phát triển
thiếu đồng bộ, Sầm Sơn đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm cục bộ đã xảy ra
ở một số khu vực, nhất là vào mùa du lịch. Đặc biệt, sự gia tăng các loại chất thải
rắn phát sinh từ các hoạt động du lịch, dịch vụ, sản xuất đánh bắt chế biến hải sản
đang là nguy cơ gây ô nhiễm trên địa bàn.
Hiện tại, dịch vụ thu gom rác thải chủ yếu ở khu vực đô thị trung tâm của thị
xã Sầm Sơn. Khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom chỉ đạt được 80-85%, rác thải
được thu gom và đổ vào bãi rác hiện tại của thị xã với hình thức chôn hở, diện tích
bãi chôn 3,0ha. Bãi rác này đã có từ 20 năm nay và hiện đang quá tải, với công
suất xử lý của bãi rác là 50m3/ngày. Nhu cầu chứa và xử lý đã vượt quá công suất
hiện tại của bãi rác, đặc biệt là trong mùa cao điểm. Vào mùa hè, nước rỉ từ bãi rác
không qua xử lý xả trực tiếp vào rãnh nước thải ở gần đó hoặc ngấm trực tiếp
xuống đất, hủy hoại nghiêm trọng môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất,
sinh hoạt hằng ngày của người dân. Giếng nước của nhà dân ở gần bãi chứa rác
thải của thị xã Sầm Sơn không thể sử dụng được. Nhiều ruộng lúa của người dân ở
2
gần bãi chứa rác thải của thị xã Sầm Sơn không thể phát triển, sinh trưởng được vì
nguồn nước bị ô nhiễm. Người dân chủ yếu là người già, trẻ em thì phát bệnh lở
ngứa, bệnh đường hô hấp do ô nhiễm môi trường. Hệ thống cấp nước chưa đáp
ứng đủ nhu cầu dùng nước đô thị. Phần lớn người dân vẫn đang còn sử dụng nước
ngầm để sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên, chất lượng nước ngầm không đảm bảo,
gây bùng phát dịch bệnh tiêu chảy, mắt đỏ...mà chịu ảnh hưởng nhiều nhất là
những người nghèo.
Sầm Sơn là đô thị du lịch nghỉ dưỡng biển có nhiều tiềm năng tầm cỡ khu
vực và quốc tế; trung tâm kết nối du lịch của tỉnh với vùng Bắc Trung Bộ và cả
nước. Với mục tiêu phát triển tổng quát của Sầm Sơn là Đầu tư xây dựng hạ tầng
kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, kết hợp chặt chẽ
giữa phát triển kinh tế, xã hội với bảo vệ và tái tạo tài nguyên, bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên và môi trường sinh thái, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường tự nhiên
với môi trường xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Trước những đòi hỏi cấp bách đó, đề tài “ Quản lý chất thải rắn thị xã Sầm
Sơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030” là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR của thị xã Sầm Sơn.
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn kết hợp kinh nghiệm quản lý chất
thải rắn ở một số đô thị trên thế giới và ở Việt Nam. Trên cơ sở đó nghiên cứu đề
xuất một số giải pháp cải tiến công tác quản lý chất thải rắn thị xã Sầm Sơn, đảm
bảo tính hiệu quả về môi trường, kinh tế, xã hội và phát triển.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn đô thị.
* Phạm vi nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa
theo quy hoạch tổng thể đến năm 2030.
3
Phương pháp nghiên cứu.
Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp phân tích số liệu liên quan đến quản lý
chất thải rắn tại thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Hệ thống hóa và tiếp thu chọn lọc những tài liệu, kinh nghiệm trong và ngoài
nước về quản lý chất thải rắn đô thị.
Kế thừa có chọn lọc một số kết quả, tài liệu từ các công trình nghiên cứu, các
dự án đã thực hiện.
Phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp thực hiện nhằm quản lý chất thải rắn đô
thị ngày càng tốt hơn.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
88
C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Sầm Sơn là đô thị du lịch ven biển, công tác quản lý CTR và bảo vệ môi
trường đô thị du lịch cần được quan tâm một cách thỏa đáng. Qua đánh giá thực
trạng công tác quản lý CTR tại thị xã cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được
công tác QLCTR vẫn còn một số tồn tại bất cập như:
- CTRSH chưa được phân loại tại nguồn.
- Công tác quản lý chất thải rắn mới quan tâm tới khu vực nội thị, còn khu
vực ngoại thị ít được quan tâm.
- Cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống thiết bị cho công tác thu gom vận chuyển
và xử lý CTR còn thiếu, cũ và xuống cấp. Bãi chôn lấp rác hiện nay đã quá tải gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần được đóng cửa và xử lý ô nhiễm.
- Công tác quản lý CTR đối với đô thị du lịch như thị xã Sầm Sơn cần phải có
giải pháp quản lý CTR theo mùa (từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm) và thời gian
bình thường.
2. Luận văn cũng đã xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài, dự
báo lượng CTR phát sinh đến năm 2020 - 2030 có xét đến yếu tố dịch vụ du lịch,
nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất CTR. Cơ sở pháp lý cho quản lý
CTR tại thị xã Sầm Sơn, đúc kết kinh nghiệm quản lý CTR trên thế giới và Việt
Nam đối với đô thị du lịch biển.
3. Trên cơ sở đó Luận văn đề xuất.
- Giải pháp quản lý CTR thị xã Sầm Sơn đối với khu vực nội thị và khu vực
ngoại thành (bao gồm 1 xã hiện có và 6 xã mở rộng không gian).
- Giải pháp thu gom phân loại chất thải rắn tại nguồn.
- Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do bãi rác bị quá tải gây ra, tiến tới
đóng cửa bãi rác.
- Đề xuất cơ chế chính sách quản lý CTR thị xã Sầm Sơn, công tác xã hội hóa
và sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTR.
- Đề xuất sắp xếp bộ máy quản lý nhằm nâng cao năng lực cho Công ty cổ
89
phần Môi trường đô thị Sầm Sơn đơn vị chịu trách nhiệm chính về công tác thu
gom, vận chuyển, xử lý CTR tại thị xã.
Kiến nghị.
- Ủy ban nhân dân thành thị xã Sầm Sơn cần sớm áp dụng mô hình thu gom,
phân loại CTR tại nguồn, trước mắt thí điểm tại một số phường nội thị và sau đó
từ những kinh nghiệm đúc rút được sẽ nhân rộng trên địa bàn.
- Cần quan tâm giải quyết tận gốc vấn đề xử lý, thu gom rác thải, có các giải
pháp quyết liệt và động thái tích cực, đầu tư thỏa đáng hơn để xử lý ô nhiễm và
đóng cửa hoàn toàn bãi rác hiện có đưa rác thải về khu xử lý tập trung Đông Nam
theo quy hoạch với thời gian sớm nhất. Cung cấp đủ nguồn tài chính đảm bảo cho
các hoạt động về quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đô thị và ứng phó với
biến đổi khí hậu.
- Cụ thể hóa các quy định của Luật pháp và địa phương về bảo vệ môi trường
(như thành phố Hà Nội) làm cơ sở tuyên truyền, giáo dục, phổ biến cho cộng đồng
(kể cả du khách về Sầm Sơn), thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn từ việc phân
loại rác tại nguồn, đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định.
- Công ty cổ phần MTĐT cần nâng cao năng lực quản lý, đầu tư trang thiết bị
và cần cải tiến quy trình thu gom để nâng cao hơn nữa hiệu quả và mở rộng phạm
vi thu gom CTR trên toàn địa bàn thị xã, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội của địa phương và đặc biệt sau khi mở rộng không gian thị xã.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Cường (2011), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hà Đông thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị,
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
2. Nguyễn Hữu Đoàn (2006), Quản lý CTR tại thị xã Hà Đông đến năm 2020,
Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội;
3. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB
Xây dựng;
4. Đỗ Việt Hà (2012), Quản lý CTR đô thị du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai, Luận văn
thạc sỹ Quản lý đô thị, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội;
5. Tưởng Thị Hội (2006), Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Viện
Khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;
6. Dương Bạch Long (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt
thành phố Nam Định, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội;
7. Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý phát triển bền vững - Một số bài học
kinh nghiệm, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội;
8. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Tập 1, Chất thải rắn đô
thị,
NXB xây dựng, Hà Nội;
9. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn,
NXB
Xây dựng;
10. Trương Văn Tâm (2013), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hoà
Bình đến năm 2020 , Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, trường đại học Kiến Trúc
Hà Nội;
11. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý chất thải rắn
sinh hoạt, Tài liệu môi trường, Công ty môi trường Tầm nhìn xanh;
12. Chính phủ - Cổng thông tin điện tử
/>hoa;
13. UBND thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa - Cổng thông tin điện tử;
/>14. Công ty cổ phần Môi trường Đô thị Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo
thường niên 2011, 2012; 2013
15. Cổng thông tin điện tử UBND thành phố Đà Nẵng,
/>16. Cổng thông tin điện tử sở tài nguyên và môi trường TP HCM,
/>17. Tạp chí khoa học Huế số 50-2010;
18. UBND tỉnh Thanh Hóa (2012);Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hóa
đến năm 2020
19. UBND tỉnh Thanh Hóa (2009).Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2035
20. UBND tỉnh Thanh Hóa (2011); Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn,
tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
21. UBND tỉnh Thanh Hóa (2006)Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh
Hóa đến năm 2020 tầm nhìn năm năm 2030;