Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.19 KB, 56 trang )

Giáo án bồi dỡng hóa 8

Giáo án bồi dỡng
Môn: Hóa học lớp 8
Buổi 1
Ngày soạn: 8/10/2014
Chng I: Cht- Nguyờn t- Phõn t
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu và nâng cao kiến thức cho HS về chất, nguyên tử
- HS bớc đầu biết tách chất ra khỏi hỗn hợp, biết nhận ra chất
dựa vào tính chất của chất
- Nắm đợc cấu tạo nguyên tử, trong nguyên tử số hạt p = số
hạt e, khối lợng nguyên tử bằng tổng khối lợng hạt p và hạt n
- Làm đợc một số bài tập về chất và nguyên tử
B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số bài tập về chất và cấu tạo
nguyên tử
C. Hoạt động dạy học
I. Chất
Bài 1:
a. Có 2 lọ khí, một đựng khí oxi, một đựng khí cacbonic.
Làm thế nào để nhận ra mỗi khí trong các lọ?
b. Làm thế nào để loại khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp khí oxi
lẫn khí cacbonic?
TL:
a. Cho nớc vôi trong vào 2 lọ, lọ nào thấy nớc vôi trong bị vẩn
đục là lọ khí cacbonic, không có hiện tợng gì là lọ khí oxi.
b. Dựa vào hiện tợng thí nghiệm trên ta tách đợc khí cacbonic
ra khỏi hỗn hợp bằng cách cho hỗn hợp vào nớc vôI trong, khí
cacbonic bị giữ lại, khí thoát ra ngoài là oxi.
Bài 2: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học:
A. Tính dẫn điện


B. Tính dẻo
C. Cháy trong khi oxi sinh ra khí cacbonic và nớc
D. Bay hơi ở 1000C
Bài 3: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu là nớc đờng, nớc
muối, nớc tinh khiết. Nêu cách tiến hành thí nghiệm để nhận ra
mỗi chất đựng trong mỗi lọ.
TL: Đun nóng 3 ống nghiệm trên ngọn lửa đền cồn, ống không
để lại dấu vết gì là ống đựng nớc cất, ống nào đựng chất có
màu trắng là ống muối, ống còn lại đựng chất có màu đen là đờng.
Bài 4: Trộn 100 ml nớc cất có khối lợng riêng d = 1g/ml với 100 ml
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
1
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

cồn có khối lợng riêng d = 0,798 g/ml thu đợc hỗn hợp có thể tích
196 ml.
Tính khối lợng của hỗn hợp
Hớng dẫn:
Khối lợng của 100 ml nớc là: mH2O = v.d = 100.1 = 100 g
Khối lợng của 100 ml cồn là: m cồn = v.d = 100.0,798 = 79,8 g
Khối lợng của hỗn hợp:
mhh = 100 + 79,8 = 179,8 g
Bài 5: Có 4 hỗn hợp sau:
a. Hỗn hợp đất sét trộn nớc
b. Hỗn hợp đờng tan trong nớc
c. Hỗn hợp dầu hỏa với nớc
d. Hỗn hợp bột sắt lẫn cát

Có thể tách mỗi hỗn hợp thành các phần riêng biệt bằng cách nào
trong số các phơng pháp sau: lọc, cô cạn, dùng phễu chiết, dùng
nam châm, dùng phép lắng, gạn?
a. Dùng phơng pháp lọc
b. Dùng phơng pháp cô cạn
c. Dùng phễu phân li
d. Dùng nam châm
II. Nguyên tử:
- Nêu cấu tạo nguyên tử? Trong nguyên tử số hạt nào bằng nhau?
- đvc là gi? 1đvc = ?g
- Nguyên tử khối là gì?
Bài 6: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử một nguyên tố là 13. Số
hạt mang điện gấp 1,6 lần số hạt không mang điện.
a. Tìm số hạt mỗi loại
b. Xác định khối lợng nguyên tử nguyên tố đó
Giải:
a. Theo bài ra: p + n + e = 13
Mà số p = số e 2p + n = 13 (*)
2p = 1,6 n p = 0,8 n (**)
Thay (**) vào (*): 2 . 0,8 n + n = 13
2,6 n = 13 n = 5, p = e = 4
b. m nguyên tử = mp + mn = 4 + 5 = 9 đvc
Bài 7: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử là 28. Trong đó số hạt
không mang điện xấp xỉ bằng 35% tổng số hạt. Tính số hạt
mỗi loại?
Giải:
Theo bài ra: p + n + e = 28
n = 35%. 28 = 10 hạt
p + e = 28- 10 = 18 hạt Số p = số e = 9 hạt
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền

2
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

Bài 8: Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12. Số hạt không mang điện chiếm 35%
tổng số hạt trong nguyên tử. Tính khối lợng nguyên tử
Bài 9: Khối lợng của nguyên tử oxi tính ra gam là:
A. 2,6568 . 10-22 g
C. 1,328 . 10-22 g
B. 2,6 . 10-23 g
D. 2,6568 . 10-22 g

Buổi 2
Ngày soạn: 16/10/2014
Đơn chất - Hợp chất - Phân tử
A.Lý thuyết:
Đơn chất là gì? đơn chất chia ra làm mấy loại? Cho VD
Hợp chất là gì?
Phân tử khối là gi? Cách tính PTK
VD: PTK Al(NO3)3 =
PTK Fe2(SO4)3 =
B. Bài tập:
Bài 1: Hãy nêu 5 VD phân tử cũng là nguyên tử
TL: Kim loại, phi kim rắn
Bài 2: Hãy nêu 3 cặp nguyên tử, phân tử trong đó mỗi cặp đều
tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
TL: H, H2; O, O2; N, N2

Bài 3: Nguyên tử A nặng gấp 1,125 lần nguyên tử Mg. Hãy cho
biết A là nguyên tử nguyên tố hóa học nào?
TL: NTK A = 1,125.24 = 27 đvc
Vậy A là Al
Bài 4: Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử A liên kết với 4
nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử Oxi. Xác định A?
TL: PTK h/c = NTK A + 4.NTK H = A + 4.1 = 16
A= 12 đvc
Vậy A là C
Bài 5: Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử R và một nguyên
tử O có tỉ lệ khối lợng của R và O là 4:1. Xác định R?
TL: mR : mO = 4:1
R : 16 = 4:1
R = 16 . Vậy R là Cu
Bài 6: Trong phân tử axit phôt pho ric có 3H, 1P. PTK của hợp chất
là 98
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
3
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

Hỏi trong phân tử có bao nhiêu nguyên tử oxi?
Giải: Gọi số nguyên tử oxi trong hợp chất là x
Theo bài ra:
PTK h/c = 3.1 + 1.31 + x.16 = 98
x.16 = 64
x=4
Bài 7: Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết

với 2 nguyên tử oxi. Trong hợp chất, nguyên tố oxi chiếm 50% về
khối lợng.
a.Tính NTK, cho biết tên và KHHH của nguyên tố Y
b. Tính PTK của hợp chất? Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên
tử nguyên tố nào?
Giải:
a.PTK h/c = NTKY + 2.NTKO
mO = 2.16 = 32
Theo bài ra: mO = 50% PTK h/c 32 = 50% ( NTK Y + 32)
NTK Y = 64-32 = 32. Vậy Y là S
b. PTK h/c = 64 nặng bằng nguyên tử Cu
Bài 8: Cặp nào sau đây có PTK bằng nhau?
A. CO và N2
B. Na2O và MgO
C. CuO và CaO
D. KCl và K2S
Bài 9:
a. 3 nguyên tử của nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử P và 8
nguyên tử O tạo thành hợp chất X, hợp chất X có PTK là 310.
Xác định nguyên tố A?
b. Xác định CTHH của hợp chất X?
Bài 10: Trong một phân tử sắt oxit có 2 loại nguyên tử là Fe và
O. Tính số nguyên tử mỗi loại biết PTK h/c = 160
Giải:
Gọi công thức sắt oxit là FexOy
Theo bài ra ta có: 56.x + 16.y = 160
16.y = 160-56.x y = 10- 3,5.x >0
3,5.x < 10 x < 2,85
x
1

2
y
6,5
3
KL
Loại Nhận
Vậy trong oxit có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là Fe2O3
Buổi 3:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
4
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

Ngày soạn: 4/11/2014
Mol và các công thức tính toán
A.Lý thuyết
Mol là gì? Mol nguyên tử, mol phân tử
Khối lợng mol? Ký hiệu, cách tính
Thể tích mol chất khí
Các công thức tính số mol:
n=

m
(1),
M

V


n =
(2),
22,4


Chú ý:
- Nếu VA= VB thì

n=

sont, pt
(3)
N

n A = nB
Số PT A = Số PT B
% về thể tích cũng là % về số mol

B. Bài tập
Bài 1: Tính thể tích của hỗn hợp khí gồm 80 g O2 và 66 g CO2
Vhh = (

80 66
+ ).22,4 = 89,6 lit
32 44

Bài 2: Tìm đơn chất khí X biết 6,72 lit X (đktc) có khối lợng
21,3 g
6,72


nX = 22,4 = 0,3 mol
21,3

Mx = 0,3 = 71 g X là đơn chất khí nên có dạng A2
= 71 g

2.A = 71 A = 35,5 . Vậy A là Cl
X là Cl2
22
Bài 3: Tìm nguyên tố X biết 18.10 nguyên tử X có khối lợng 19,5
g
nX = 0,3 mol
19,5

MX = 0,3 = 65 g
X là kẽm, KHHH là Zn
Bài 4: Cần lấy bao nhiêu g NaOH để cố số phân tử bằng số
phân tử trong 7,3 g HCl
7,3

nHCl = 36,5 = 0,2 mol
Theo bài ra: Số PT NaOH = Số PT HCl
nNaOH = nHCl= 0,2 mol
mNaOH = 0,2.40 = 8 g
Bài 5: Cần lấy bao nhiêu gam K2CO3 để có số PT bằng 1/2 số
phân tử có trong 49 gam H2SO4
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
5
Trờng THCS Diễn Tháp



Giáo án bồi dỡng hóa 8

Giải:

nH2SO4 = 0,5 mol
Do số PT K2CO3 =
nK2CO3 =

1
Số PT H2SO4
2

1
nH2SO4 = 0,25 mol
2

mK2CO3 = 0,25.138 = 34,5 g
Bài 6: Hỗn hợp A gồm 2 khí là SO2 và SO3 có thể tích là 11,2 lit,
có khối lợng là 36,8 g. Tính khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp A
Giải:

11,2

nA = 22,4 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của SO2
y là số mol của SO3
Theo bài ra ta có:


x + y = 0,5
64.x + 80.y = 36,8

Giải ra ta có x= 0,2
y = 0,3
mSO2 = 0,2.64 = 12,8 g
mSO3 = 0,3.80 = 24 g
Bài 7: Tỷ lệ thể tích giữa 2 khí CO2 và SO2 trong hỗn hợp B là
3/4. Hỗn hợp B nặng 38,8 g. Tính khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp
B
Đáp số: 13,2 g,
25,6 g
Bài 8: Một hỗn hợp gồm 2 khí N2 và O2 có thể tích là 3,36 lit, có
khối lợng là
4,6 g. Tính khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp
Buổi 4:
Ngày soạn: 24/11/2014
TíNH THEO CTHH
Dạng 1: Tính khối lợng nguyên tố trong một lợng hợp chất
Bài 1: Tính khối lơng S trong 3,2 g SO3
mS =

3,2
x32 = 1,28 g
80

Bài 2: Tính khối lợng Fe trong 32 g Fe2O3
mFe =

32

x 2 x56 = 22,4 g
160

Chú ý:
Cho hợp chất AxBy biết
nAxBy
nA = x.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
6
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

nAxBy
nB = y.
nAxBy
Dạng 2: Tính % khối lợng các nguyên tố trong hợp chất
Bài 1:
a, Tính % về khôi lợng Na trong Na2CO3
b, Tính khối lợng của Na trong 31,8 g Na2CO3 ( theo 3 cách)
Giải:
a,
b,

23.2
x100% = 43,4%
106
31,8
x 2 x 23 = 13,8 g

Cách 1: mNa =
106
43,4
x31,8 = 13,8 g
Cách 2: mNa =
100

% Na =

Cách 3: Cứ 106 g Na2CO3
31,8 g Na2CO3
x=

46 g Na
x

31,8 x 46
= 13,8 g
106

Bài 2: Oxit nào giàu oxi nhất?
A. Al2O3
B. N2O3
C. P2O5
D. Fe3O4
E. Cl2O7
Bài 3: Tính khối lợng Na2CO3 cần lấy để khối lợng Na trong đó
bằng 18,4 g
Giải:
nNa =


18,4
= 0,8 mol
23

Trong công thức Na2CO3: nNa2CO3 =

1
nNa = 0,4 mol
2

mNa2CO3 = 0,4 . 106 = 42,4 g
Bài 4: Tính khối lợng Fe2(SO4)3 cần lấy để khối lợng oxi trong đó
bằng 38,4 g
Giải:
nO =

38,4
= 2,4 mol
16

Trong công thức Fe2(SO4)3 : nFe2(SO4)3 =

1
nO = 0,2 mol
12

mFe2(SO4)3 = 0,2. 400 = 80 g
Bài 4: Tính khối lợng Al2 (SO4)3 cần phải lấy để khối lợng nguyên
tố oxi trong đó bằng khối lợng nguyên tố oxi có trong 3,2 mol hỗn

hợp khí X gồm SO2 và SO3.
Biết tỷ khối của hỗn hợp X so với H2 bằng 37.
Giải:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
7
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

MhhX = 37.2 = 74 g
Gọi x là số mol của khí SO2
y
SO 3

64.x + 80. y
= 74
x+ y

64x + 80y = 74x + 74y
5x = 3y

Mặt #: x + y = 3,2
Ta có hệ PT
x + y = 3,2
5x = 3y
Giải ra ta đợc x= 1,2

y=


2
nO (trong hh) = 2nSO2 + 3nSO3 = 2.1,2 + 3.2 = 8,4 mol
nAl2(SO4)3 =

1
nO = 0,7 mol
12

mAl2(SO4)3 = 0,7. 342 = 239,4 g
Bài 5: Tính khối lợng H3PO4 cần lấy để khối lợng H trong đó bằng
khối lợng H có trong 17,92 lit hỗn hợp khí A gồm NH 3 và H2S. Biết
tỷ khối của hỗn hợp này so với H2 là 9,35.
Giải:
17,92

nA = 22,4 = 0,8 mol
MA = 9,35.2 = 18,7 g
mA = 0,8.18,7 = 14,96 g
Gọi x là số mol NH3 trong hỗn hợp
y
H2S
Theo bài ra ta có hệ PT
x + y = 0,8
17x + 34y = 14,96
Giải hệ trên ta đợc x = 0,72
y = 0,08
nH (trong A) = 3.nNH3 + 2.nH2S = 3.0,72 + 2.0,08 = 2,32 mol
Trong công thức H3PO4:
1
1

nH = . 2,32
3
3
2,32
mH3PO4 =
. 98 =75,8
3

nH3PO4 =

Buổi 5
Ngày soạn: 12/1/2015
TíNH THEO CTHH (Tiếp theo)
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
8
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

Dạng 3: Lập CTHH của hợp chất
TH1: Biết % khối lợng của nguyên tố và Mhc
Các bớc tiến hành: - Tính khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 mol
hợp chất
- Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
1 mol hc
- Suy ra CTHH của hợp chất
Bài 1: Một hợp chất gồm 3 nguyên tố C,H,O. % về khối lợng của C
là 39,13%, H là 8,7% còn lại là O. Biết Mhc = 92 g
Giải:

%O = 100%- ( 39,13 + 8,7)% = 52,17%
mC = 39,13%. 92 = 36 g nC = 3 mol
mH = 8,7% . 92 = 8 g nH = 8 mol
mO = 48 g
nO = 3 mol
Suy ra CTHH của hợp chất là: C3H8O3
TH2: Biết % về khối lợng của nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lợng các
nguyên tố trong hợp chất
Các bớc tiến hành: - Gọi CTHH ở dạng tổng quát là AxByOz
- Tìm tỉ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố
trong hợp chất
% A % B %C
:
:
MA MB MC
mA mB mC
:
:
x: y: z =
MA MB MC

x: y: z =

Hoặc

- Đa x: y:z về tỉ lệ đơn giản nhất ta đợc CTHH
đơn giản nhất
Chú ý: Với TH1 ta cũng có thể giải theo cách này, sau đó dựa vào
M ta rút ra công thức cần lập
Bài 1: Xác định CTHH của hợp chất biết mC: mO = 3:4

Giải:
Gọi CTHH của hợp chất là CxHy
x: y =

3 4
: = 1:1
12 16

Vậy CTHH của hợp chất là CO
Bài 2: Phân tích một hợp chất A ngời ta nhận đợc % về khối lợng
của K là 45,35%; N là 16,45% còn lại là O.
Xác định CTHH của A?
Giải:
%O = 37,6%
Gọi CTHH của hợp chất là CxHyOz
x: y: z =

45,95 16,45 37,6
:
:
= 1,178: 1,175: 2,35 = 1:1:2
39
14
16

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
9
Trờng THCS Diễn Tháp



Giáo án bồi dỡng hóa 8

Vậy CTHH của hợp chất là KNO2
Bài 3: Phân tích một hợp chất ngời ta thấy có thành phần khối lợng là 85,7% C và 13,4 % H. Biết tỉ khối của khí này so với H 2 là
28
Giải:
Mhc = 28.2 = 56 g
mC = 48 g
mH = 8g
Gọi CTPT của hợp chất là CxHy
x : y = 1: 2 Vậy CTĐG nhất là CH2
CT cần lập ( CH2).n = 56
14.n = 56 n= 5
Vậy CT cần lập là C4H8
Bài 4: Hợp chất B chứa 85,7%C và 14,29% H , 1 lit khí B (đktc)
nặng 1,25 g.
Xác định CTHH của B
ĐS: C2H4
Bài 5: Tìm CTHH của hợp chất có thành phần khối lợng nh sau:
a, mCa : mC : mO = 1: 0,3:1,2
b, 57,5%Na; 40%O; 2,5%H
c, Cứ 2,4 g Mg kết hợp với 7,1 g Cl
d, Trong 6,4 g sắt oxit có 4,48 g Fe và 1,92 g O
ĐS: a, CaCO3
b, NaOH
c, MgCl2
d, Fe2O3
Bài 6: Tìm công thức của hợp chất trong đó chứa 5,88%H và
94,12% S.
Biết Mhc = 34g

ĐS: H2S
Bài 7: Một hợp chất có chứa 30,4%N và 69,6%O. PTK của hợp chất
bằng 92.
Lập CTHH của hợp chất
ĐS: N2O4
Dạng 4: Dạng toán đốt cháy
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g hợp chất A thu đợc 4,4 g CO2 và
2,7 g H2O. Xác định CTPT của hợp chất biết Mhc = 46 g
Giải:
4,4
x12 = 1,2 g
44
2,7
x 2 = 0,3 g
mH =
18

mC =

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
10
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

mO = 2,3- (1,2 + 2,3) = 0,8 g
Gọi CTPT của hợp chất là CxHyOz
x : y : z = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1
CTĐG nhất là C2H6O

CT cần lập là (C2H6O).n = 46
46.n = 46
n=1
Vậy CT cần lập là C2H6O
Bài 2: Đốt cháy 22,8 g một hợp chất thu đợc 13,44 lit SO2 và 6,72
lit CO2 (đktc).
Xác định hợp chất biết Mhc = 76 g
Giải:
13,44

mS = 22,4 x32 = 19,2 g
6,72

mC = 22,4 x12 = 3,6 g
mO = 22,8 (19,2 + 3,6) = 0
Gọi CTPT của hợp chất là CxSy
Ta có tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố x : y = 0,3 : 0,6 = 1 :
2
CTĐG nhất là CS2
CT cần lập là (CS2). n = 76
76 . n = 76
n=1
Vậy CT cần lập là CS2
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 g hợp chất A thu đợc 5,04 lit CO2 và
5,4 g H2O.
Xác định CTPT của A biết PTK A = 60.
Giải:
5,04

mC = 22,4 x12 = 2,7 g

mH =

5,4
x 2 = 0,6 g
18

mO = 4,5 (2,7 + 0,6) = 1,2 g
Gọi CTPT của hợp chất là CxHyOz
x : y : z = 0,225 : 0,6 : 0,075 = 3 : 8 : 1
Vậy CTPT của hợp chất là C3H8O
Bài 3: Phân tích một hợp chất ngời ta thấy có thành phần khối lợng là 85,7% C và 13,4 % H. Biết tỉ khối của khí này so với H 2 là
28
Giải:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
11
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8
13,44

mC = 22,4 . 12 = 7,2 g
mH =

10,8
. 2 = 1,2 g
18

mO = 14,8-(7,2 + 1,2) = 6,4 g
Gọi CTPT của hợp chất là CxHyOz

x : y : z = 0,6 : 1,2 : 0,4 = 3 : 6 : 2
CTĐG nhất của A là C3H6O2
CT cần lập là (C3H6O2).n = 74
74.n = 74
n=1
Vậy CTPT của A là C3H6O2

Buổi 6:
Ngày soạn: 20/1/2015
TíNH THEO PTHH
Cho một chất tham gia hoặc một chất tạo thành
A.Lý thuyết
Các bớc làm bài tập tính theo PTHH:
- Viết PTHH
- Tính số mol của chất đã cho
- Dựa vào PTHH, dựa vào số mol của chất đã cho tính số mol của
chất cần tính
- Đổi ra khối lợng hoặc thể tích theo yêu cầu
B. Bài tập
Dạng 1: Cho 1 chất tham gia hoặc 1 chất tạo thành
Bài 1: Đốt cháy 2,4 g Mg bằng O2. Tính thể tích oxi (đktc) cần
dùng
2Mg + O2 2MgO
nMg = 0,1 mol
Theo PT: nO2 =

1
nMg = 0,05 mol
2


VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
Bài 2: Đốt cháy sắt trong bình đựng 8,96 lit O2 (đktc).
Tính khối lợng oxit sắt từ tạo thành
Giải:
3 Fe + 2O2 Fe3O4
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
12
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8
8,96

nO2 = 22,4 = 0,4 mol
Theo PT : nFe3O4 =

1
nO2 = 0,2 mol
2

mFe3O4 = 0,2 . 232 = 4,64 g
Bài 3: Đốt cháy 5,4 g nhôm trong không khí
a. Viết PTHH
b. Tính khối lợng nhôm oxit tạo thành
c. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng
Giải:
a.
4Al + 3O2 2 Al2O3
0,2
0,15

0,1
b.
mAl2O3 = 0,1 . 102 = 10,2
c.
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
Bài 4: Ch 5,4 g nhôm tác dụng hoàn toàn với axit sunfuric
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích H2(đktc) thoát ra
c. Tính khối lợng nhôm sunfat tạo thành
d. Đốt cháy hoàn toàn H2 trên trong không khí. Tính thể tích
không khí cần dùng biết VO2 = 1/5 Vkk
Giải
a. PTHH 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
b. nAl = 0,2 mol
Theo PT: nH2 =

3
nAl = 0,3 mol
2

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 lit
c.Theo PT: nAl2(SO4)3 =

1
nAl = 0,1 mol
2

mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 g
d. PTHH
2H2 + O2 2 H2O

0,3 0,15
VO2 = 0,15 .22,4 = 3,36 lit
Vkk = 5.33,6 = 16,8 lit
Bài 5: Cho khí H2 đi qua bột Fe2O3 nung nóng thu đợc 22,4 g
chất rắn
a. Viết PTHH
b. Tính khối lợng Fe2O3 cần dùng
c. Tính thể tích H2 tham gia phản ứng
Biết phản ứng xẩy ra
hoàn toàn
ĐS: mFe2O3 = 32 g
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
13
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

VH2 = 13,44 lit
Bài 6: Đốt cháy 6,2 g phốt pho trong không khí
a. Viết PTHH
b. Tính khối lợng P2O5 tạo thành theo 2 cách
c. Tính Vkk(đktc) cần dùng biết VO2 = 1/5Vkk
ĐS: mP2O5 = 14,2 g
Vkk = 28 lit
Bài 7: Hãy tính thể tích O2(đktc) đủ để đốt cháy 5.6 lit khí
A (đktc) biết rằng
- Sản phẩm cháy gồm SO2 và H2O
- Khí A nặng gấp 1,17 lần không khí
- Thành phần khí A gồm 5,9%H và 94,1%S

Giải:
Gọi CTHH của khí A là HxSy
Theo bài ra ta có:
x:y=

5,9 94,1
:
= 5,9 : 2,94 = 2:1
1 32

CTHH đơn giản nhất của A là H2S
Mặt khác: MA = 1,17.29 = 34 g
CT cần lập là (H2S) .n = 34
34 .n = 34
n=1
Vậy CTHH cần lập là H2S
PTHH: 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
0,25
0,375
VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 lit
Buổi 7:
Ngày soạn: 28/1/2015
Dạng bài tập cho biết lợng cả 2 chất
tham gia phản ứng
( Chất d, chất hết)
A.Lý thuyết
Khi bài toán cho biết lợng cả 2 chất tham gia phản ứng:
- Viết PTHH
- Tính số mol của 2 chất đã cho
- Lập tỉ lệ

- Tỉ lệ nào lớn hơn thì chất đó d, chất kia hết
Tính các chất còn lại theo chất hết
B. Bài tập
Bài 1: Đốt cháy 8,96 lit CO (đktc) trong bình đựng 6,72 lit
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
14
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

O2(đktc). Sau phản ứng thu đợc những chất nào? Với thể tích là
bao nhiêu?
Giải:
nCO = 0,4 mol;
nO2 = 0,3 mol
2CO + O2 2 CO2
0,4
2

<

0,3
1

O2 d
CO hết

1
Theo PT: nO2(p) = nCO = 0,2 mol

2

nO2 (d) = 0,3-0,2 = 0,1 mol
mO2(d) = 0,1.32 = 3,2 g
Theo PT: nCO2 = nCO = 0,2 mol mCO2 = 0,2.44 = 8,8 g
Bài 2: Cho 8,1 g Al vào 58,8 g H2SO4 thu đợc nhôm sufat và khí
hidro.
a. Viết PTHH
b. Chất nào còn d? Bao nhiêu g?
c. Tính khối lợng của nhôm sunfat và thể tích khí hidro thu
đợc
Giải:
a. PTHH
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2
0,3
2

b.

<

0,6
3

Al hết
H2SO4 d

3
Theo PT: nH2SO4(p) = nAl = 0,45 mol
2


nH2SO4 d = 0,6-0,45 = 0,15 mol
mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 g
c.Theo PT : nAl2(SO4)3 =

1
nAl = 0,15 mol
2

mAl2(SO4)3 = 0,15. 342 = 51,3 g
Theo PT:

nH2 =

3
nAl = 0,45 mol
2

VH2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 lit
Bài 3: Đốt cháy 12,4 g P trong bình có chứa 15,68 lit O2 (đktc)
a. Viết PTHH
b. Chất nào còn d sau phản ứng? Với khối lợng là bao nhiêu?
c. Tính khối lợng của sản phẩm tạo thành
Giải:
a. PTHH
4P + 5 O2 2P2O5
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
15
Trờng THCS Diễn Tháp



Giáo án bồi dỡng hóa 8
0,4
4

<

0,7
5

O2 d
P hết

b. Theo PT: nO2(p) =

5
nP = 0,5 mol
4

nO2 d = 0,7-0,5 = 0,2 mol
mO2 d = 0,2. 32 = 6,4 g
c.Theo PT: nP2O5 =

2
nP = 0,2 mol
4

mP2O5 = 0,2.142 = 28,4 g
Bài 4: Đốt cháy 2,3 g Na trong bình có chứa 2,24 lit O2 (đktc)
a.Viết PTHH

b.Chất nào còn d sau phản ứng? Với khối lợng là bao nhiêu?
c.Tính khối lợng của sản phẩm tạo thành
ĐS: 2,4 g O2
3,1
gNa2O
Bài 5: Cho 5,4 g Al tác dụng với 29,2 g HCl
a. Viết PTHH
b. Tính khối lợng AlCl3 tạo thành theo 2 cách
c. Đốt cháy hoàn toàn lợng H2 trên trong không khí.
Tính Vkk cần dùng biết VO2 = 1/5Vkk
Bài 6: Cho 4 g Ca tác dụng với dd chứa 3,65 g HCl
a. Chất nào còn d sau phản ứng? Khối lợng là bao nhiêu?
b. Tính VH2(đktc) ?
c. Dẫn toàn bộ H2 trên qua 8,1 g ZnO nung nóng
Tính khối lợng của chất rắn thu đợc sau phản ứng?
ĐS: a. 2 g Ca
1,12 lit H2
m rắn = mZn
+ mZnO = 7,3 g
Bài 7: Đốt cháy 13 g Zn trong 4,48 lit O2 (đktc) thu đợc kẽm oxit
a. Viết PTHH
b. Chất nào còn d sau phản ứng? Với khối lợng là bao nhiêu?
c. Tính mZnO theo 2 cách
d. Tính Vkk (đktc) cần dùng cho phản ứng trên biết VO 2 =
1/5Vkk
ĐS: 3,2 g O2 d
16,2 g ZnO
11,2 lit kk
Buổi 8:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền

16
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

Ngày soạn: 6/2/2015
Tên chuyên đề:
Dạng toán hỗn hợp
A. Lý thuyết: Để giải dạng bài tập hỗn hợp ta đặt ẩn, sau đó
dựa vào các dữ liệu trong bài để lập hệ phơng trình
B. Bài tập:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg cần
vừa đủ 8,96 lit O2(đktc).
a. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b. Tính khối lợng của các oxit sinh ra sau phản ứng
Giải:
a.PTHH
4Al + 3O2 2Al2O3
2Mg + O2 2MgO
nO2 = 0,4 mol
Gọi x là số mol của Al (x>0)
y
Mg (y>0)
Theo bài ra ta có PT: 27x + 24y = 15,6
Theo PT: nO2 =

3
1
3

1
nAl + nMg x + y = 0,4
4
2
4
2

Giải hệ PT : 27x + 24y = 15,6
3
1
x + y = 0,4
4
2

27x + 24y = 15,6


3x + 2y = 1,6
x = 0,4; y = 0,2

mAl = 0,4.27 = 10,8 g
mMg = 0,2.24 = 4,8 g
% Al = 69,23%
% Mg = 30,77%
b.Theo PT(1): nAl2O3 =

1
nAl = 0,2 mol
2


mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 g
Theo PT(2):
nMgO = nMg = 0,2 mol
mMgO = 0,2.40 = 8g
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11 g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng một lợng HCl vừa đủ thu đợc 8,96 lit H2(đktc).
Tính % khối lợng mỗi kim loại đã dùng
Giải:
PTHH Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (2)
nH2 = 0,4 mol
Gọi x là số mol của Fe
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
17
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

y
Theo bài ra ta có hệ PT:

Al (x>0, y>0)
56x + 27y = 11
x +

3
y = 0,4
2

56x + 27y = 11

2x + 3y = 0,8
Giải ra ta đợc x = 0,1; y = 0,2
mFe = 56.0,1 = 5,6 g;
mAl = 27.0,2 = 5,4 g
% Al = 49,1% ;
% Fe = 50,9 %
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 26,2 g hỗn hợp Al2O3 và CuO phải dùng
49 g H2SO4
a. Viết các PTHH xẩy ra
b. Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
ĐS: %Al2O3 = 38,9%
%CuO = 61,1%
Bài 4: Cho 13,6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với HCl thu đợc
34,9 g hỗn hợp FeCl2 và MgCl2
a. Viết các PTHH
b. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
ĐS: 17,65%Mg;
82,35%Fe
Bài 5: Cho 13 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn tan hết trong HCl
a.Nếu tổng số mol 3 kim loại trong A là 0,3 mol, tỉ lệ số mol
giữa Fe và Mg là 1:1
Tính % khối lợng mỗi kim loại trong A
b.Dẫn toàn bộ H2 qua 80 g CuO nung nóng. Tính khối lợng chất
rắn thu đợc sau phản ứng
Giải: PTHH
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
x
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

y
Theo bài ra: 56x + 24x + 65y = 13
80x + 65y = 13
Mặt khác:
2x + y = 0,3
Giải hệ trên ta đợc x = 0,13; y = 0,04
mFe = 56.0,13 = 7,26 g
%Fe = 56%
mMg = 24.0,13 = 3,12 g
%Mg = 24%
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
18
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

mZn = 65.0,04 = 2,6 g
b.nH2 = 2x + y = 0,3 mol
nCuO = 1 mol

Chất rắn: Cu, CuO;
75,2 g
Buổi 9:
phản ứng

%Zn = 20%
H2 + CuO Cu + H2O
0,3
1

H2 hết, CuO d
m chất rắn = 0,3 .64 + 0,7.80 =

Dạng bài tập liên quan đến hiệu suất

A.Lý thuyết
+ Nếu phản ứng xẩy ra hoàn toàn ( một trong 2 chất hết hoặc
cả 2 chất đều hết) thì Hp = 100%
+ Nếu phản ứng không xẩy ra hoàn toàn ( cả 2 chất đều d) thì
Hp < 100%
Để tính hiệu suất phản ứng
. Nếu dựa vào sản phẩm
Hp =

tt
x100%
lt

Lợng lý thuyết là lợng tính theo phơng trình còn lợng thực tế là lợng đã thu đợc
. Nếu dựa vào chất tham gia
Hp =

pu
x100%
bd

Khi đề bài cho cả 2 chất tham gia phản ứng thì ta dựa vào chất
có tỉ lệ nhỏ hơn để tính hiệu suất phản ứng
B. Bài tập
Bài 1: Tính hiệu suất của phản ứng điều chế O2

2KClO3 2KCl + 3O2
Biết rằng đi từ 49 g KClO3 thì thu đợc 8,96 lit O2(đktc)
Giải:
49

nKClO3 = 122,5 = 0,4 mol
3
nKClO3 = 0,6 mol
2
8,96
nO2(tt) = 22,4 = 0,4 mol
0,4
Hp = 0,6 . 100% = 66,7%

Theo PT: nO2(lt) =

Bài 2: Cho một thanh nhôm có khối lợng 16,2 g vào dd HCl. Sau
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
19
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

một thời gian có 6,72 lit H2 thoát ra (đktc). Tính % về khối lợng
thanh nhôm đã tham gia phản ứng
Giải:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
nH2 = 0,3 mol
Theo PT: nAl =


2
nH2 = 0,2 mol
3

mAlp = 0,2 . 27 = 5,4 g
5,4

%Alp = 16,2 . 100% = 33,3%
Bài 3: Cho PTPƯ sau:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Tính lợng Fe thu đợc khi cho 32 g Fe2O3 tham gia phản ứng biết
Hp đạt 75%
Giải:

nFe2O3 =

32
= 0,2 mol
160

Theo PT: nFe = 2nFe2O3 = 2 . 0,2 = 0,4 mol
mFe = 0,4 . 56 = 22,4 g
mFe (tt) =
Bài 4: Ch PTPƯ sau

22,4.75
= 16,8 g
100


N2 + H2 NH3

a.Lập PTHH
b. Để điều chế đợc 336 lit NH3(đktc) thì phải dùng một lợng N2
và H2 là bao nhiêu biết Hp = 20%
Giải:
a. PTHH
N2 + 3H2 2NH3
b.

336

nNH3 = 22,4 = 15 mol
nNH3(lt) =

Theo PT: nN2 =

15.100
= 75 mol
20

1
nNH3 = 37,5 mol;
2

nH2 =

3
nNH3 = 112,5
2


mol
VN2 = 37,5 . 22,4 = 840 lit
VH2 = 112,5 . 22,4 = 2520 lit
Bài 5: Để điều chế đợc 16,8 g Fe thì phải cho bao nhiêu lit
H2(đktc) khử bao nhiêu g Fe3O4 biết Hp = 75 %
ĐS: 12 lit H2
30,9 gFe3O4
Bài 6: Đốt 16 lit CO (đktc) trong bình đựng 6 lit O2 (đktc). Sau
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
20
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

phản ứng thu đợc 18 lit hỗn hợp khí. Tính Hp
Giải:
2CO + O2 2CO2
BĐ:
16
6
0
PƯ:
2x
x
2x
Sau p: 16-2x 6-x
2x
Tổng số mol khí sau phản ứng = 16-2x + 6-x + 2x = 18

x=4
Dựa vào O2 để tính hiệu suất phản ứng
Hp =

4
. 100% = 66,7 %
6

Bài 7: Cho 17 lit SO2 tác dụng với 8 lit O2. Sau phản ứng thu đợc
19 lit hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng
ĐS: 66,7%
Bài 8: Cho 2,5 mol Fe tác dụng với 1 mol Cl2. Tính lợng FeCl3 thu
đợc biết
Hp = 80%
ĐS: 86,7 g FeCl3
Buổi 10:
khí

Dạng bài tập có sử dụng tỷ khối của hỗn hợp

A.Lý thuyết
MA
MB
MA
dA/kk =
29

dA/B =

d hhA/B =

Chú ý:

MhhA =

MhhA
MB

mhhA
n1.M 1 + n2.M 2 + ...
MhhA =
nhhA
n1 + n 2 + ...
V 1.M 1 + V 2.M 2 + ...
Hay MhhA =
V 1 + V 2 + ...

B. Bài tập
Bài 1: Tính tỷ khối của hỗn hợp A gồm 0,8 mol SO 2; 0,5 mol O2 so
với H2
Giải: mA = mSO2 + mO2 = 0,8 . 64 + 0,5 . 32 = 67,2 g
nA = nSO2 + nO2 = 0,8 + 0,5 = 1,3 mol
67,2

MA = 1,3 = 51,69 g
51,69
= 25,845
2
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
21
Trờng THCS Diễn Tháp


dA/H2 =


Giáo án bồi dỡng hóa 8

Bài 2: Hỗn hợp khí A gồm CO và CO2
Cứ 17,92 lit hỗn hợp khí A có tỷ khối so với H2 là 19. Hãy tính thể
tích mỗi khí trong hỗn hợp A
Giải:
17,92

nA = 22,4 = 0,8 mol
Gọi x là số mol của CO
y
CO2
Theo bài ra ta có: x + y = 0,8 (*)
Mặt khác: dA/H2 = 19 MA = 19 . 2 = 38 g
28 x + 44 y
= 38
x+ y

x = 0,6 y thay vào (*)
0,6 y + y = 0,8
y = 0,5 mol; x = 0,3 mol

VCO = 0,3 . 22,4 = 6,72 lit
VCO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lit
Bài 3: Hỗn hợp A gồm 2 khí CO2 và H2S có thể tích (đktc) là
15,68 lit. Biết tỷ khối của hỗn hợp A so với H2 là 19,14

a.Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A
b. Tính % về khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp A
Giải:
a.

15,68

nhhA = 22,4 = 0,7 mol
mhhA = 19,14 . 2 = 38,28 g
Gọi x, y lần lợt là số mol CO2, H2S trong hỗn hợp
Theo bài ra ta có hệ PT
44 x + 34 y
= 38,28 ;
0,7

44 x + 34 y = 26,796

x + y = 0,7
x + y = 0,7
Giải ra ta đợc x = 0,3; y = 0,4
%VCO2 = 42,86%;
%VH2S = 51,14%
b.mhhA = 0,3 . 44 + 0,4 . 34 = 26,8 g
mCO2 = 0,3 . 44 = 13,2 g; mH2S = 0,4 . 34 = 13,6 g
%CO2 = 49,25%;
%H2S = 50,75%
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 8,96 lit O2; 13,44 lit SO2 và 3,36 lit SO3
(đktc)
Hãy tính xem tỷ khối của hỗn hợp X so với không khí bằng bao
nhiêu?

Giải:
8,96

nO2 = 22,4 = 0,4 mol; nSO2 = 0,6 mol; nSO3 = 0,15 mol
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
22
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8

nhh = 0,4 + 0,6 + 0,15 = 1,15 mol
mhh = 0,4 . 32 + 0,6 . 64 + 0,15 . 80 = 63,2 g
63,2

Mhh = 1,15 = 55 g
dhh/kk =

55
= 1,9
29

Bài 5: 44,8 lit hôn hợp X gồm C4H8 và CH4 (đktc) có tỷ khối so với
H2 là 23
a.Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
b.Tính % khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp X
ĐS: %VC4H8 = 75%
%VCH4 = 25%
%mC4H8 = 91,3 %
% mCH4 = 8,7%

Bài 6: Khối lợng của 11,2 lit hỗn hợp khí A gồm SO2 và SO3 (đktc)
là 38,4 g
a.Tính tỷ khối của A so với H2
b. Tính thể tích mỗi khí có trong 4 lit hỗ hợp A
c. Tính % khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp A
Giải:
nA = 0,5 mol
a.Gọi x là số mol SO2
y
SO3
(x,y >0)
Theo bài ra ta có hệ PT:
x + y = 0,5
64 x + 80 y = 38,4
Giải hệ trên ta
đợc x = 0,1
y = 0,4
38,4

76,8

MA = 0,5 = 76,8 g dA/H2 =
= 38,4
2
b.Thể tích mỗi khí có trong 11,2 lit hỗn hợp A là:
VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit
VSO3 = 0,4 . 22,4 = 8,96 lit

Thể tích mỗi khí có trong 4 lit hôn hợp A là:
4.2,24


4.8,96

VSO2 = 11,2 = 0,8 lit ;
VSO3 = 11,2 = 3,2 lit
b.Khối lợng mỗi chất có trong 38,4 g hỗn hợp A là:
mSO2 = 0,1 . 64 = 6,4 g
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
23
Trờng THCS Diễn Tháp


Giáo án bồi dỡng hóa 8
6,4

% SO2 = 38,4 . 100% = 16,67%
% SO3 = 83,33%
Bài 7: Khối lợng của 3,36 lit khí A gồm CO và CO2 (đktc) là 5 g
a.Tính tỉ khối của A so với H2
b. Tính thể tích mỗi khí có trong 3 lit hôn hợp A
c. Tính % về khối lợng của mỗi chất có trong hỗn hợp A
ĐS: dX/H2 =

50
3

VCO = 2 lit; VCO2 = 1
lit
%CO = 56%; %CO2 =
44%

Buổi 11:

Dạng bài tập xác định chất qua PTHH

A.Lý thuyết
Các bớc tiến hành: - Gọi chất cần xác định ở dạng tổng quát
- Viết PTHH
- Tính số mol chất đã cho
- Dựa vào PT tính số mol của chất cần xác định
- Tính M chất cần xác định chất cần xác định
B. Bài tập:
Bài 1: Đốt cháy hết 2,4 g một kim loại R(II) thu đợc 4 gam oxit của

a. Lập PT dạng tổng quát
b. Xác định kim loại
Giải:
a. PTHH
2R + O2 2RO
b.

nR =

2,4
;
R

nRO =

Theo bài ra ta có: nR = nRO


4
R + 16

2,4
4
=
R
R+6

Giải ra R = 24

Vậy R là kim loại Mg
Bài 2: Hòa tan 13 g một kim loại (II) bằng dd HCl. Cô cạn dd sau
phản ứng thu đợc 27,2 g muối khan. Xác định CTHH của kim loại
đã dùng
Giải:
Gọi kim loại (II) là A ta có PT
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
24
Trờng THCS Diễn Tháp


A + 2HCl ACl2 + H2
13
65

=

Giáo án bồi dỡng hóa 8


27,2
A + 71

Giải ra ta đợc A = 65 g. Vậy A là kim loại Zn
Bài 3: Cho 1,68 g một kim loại (II) tác dụng với m g dd HCl vừa đủ.
Sau phản ứng thu đợc dd có khối lợng là m + 1,54 g.
Xác định A?
Bài giải:
PTHH
A + 2HCl ACl2 + H2
Theo bài ra: m( chất tham gia) = 1,68 + m
m(chất sản phẩm) = m + 1,54
Do H2 thoát ra
Vậy mH2 = 1,68-1,54 = 0,14 g nH2 = 0,07 mol
Theo PT: nA = nH2 = 0,07
1,68

MA = 0,07 = 24 g.
Vậy A là Mg
Bài 4: Hòa tan 3,9 g kim loại (II) cần dùng vừa đủ m g HCl thu đợc
1,344 lit H2 (đktc). Mặt khác hòa tan 3,36 g kim loại Y(II) cũng
cần dùng m g HCl ở trên. Xác định X, Y?
ĐS: X là Zn; Y là Fe
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại R (II) vào dd HCl. Sau
phản ứng thu đợc 2,24 lit H2(đktc)
a. Viết PTHH
b. Xác định tên R
ĐS: R là Fe
Bài 6: Khi oxi hóa 2 g một nguyên tố X (IV) bằng O 2 ta thu đợc
2,54 g oxit

a. Viết PTHH
b. Xác định tên của X?
ĐS: X là thiếc (Sn) 118,5 g
Bài 7: Cho 6,4 g oxit một kim loại (III) phản ứng vừa đủ với 8,76 g
HCl tạo thành hợp chất clorua của kim loại và nớc.
Hãy xác định công thức oxit kim loại đó
Giải:
Gọi kim loại (III) Là A thì oxit của nó có CT là A 2O3
A2O3 + 6HCl 2 ACl3 + 3 H2O
8,76

nHCl = 36,5 = 0,24 mol
Theo PT: nA2O3 =

1
nHCl = 0,04 mol
6

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Huyền
25
Trờng THCS Diễn Tháp


×