Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 25 trang )

TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ - 2017
Câu 1: Cho glixerol phản ứng với một axit cacboxylic đơn chức thu được chất hữu cơ mạch hở X. Đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hồn
tồn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng
oxi trong X là:
A. 39,22%.
B. 32,00%.
C. 36,92%.
D. 40,00%.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm anđêhit malonic, anđêhit acrylic là một este đơn
chức mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Mặt
khác, a gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ
xảy ra phản ứng phịng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng
Ag tối đa thu được là :
A. 11,24 gam.
B. 8,34 gam.
C. 21,60 gam.
D. 16,20 gam.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ
thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn
toàn lượng muối trên cần dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và
1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
A. 37,16%.
B. 63,39%.
C. 27,46%.
D. 36,61%.
Câu 4: Hỗn hợp X có khối lượng 24,6 gam gồm hai axit cacboxylic đều có mạch cacbon hở, khơng
phân nhánh. Cho X phản ứng với lượng vừa đủ NaHCO3 thu được dung dịch Y và 10,08 lít CO2 (đktc).
Cơ cạn Y, nung nóng chất rắn với hỗn hợp NaOH và CaO thu được 6,72 lít (đktc) một chất khí duy
nhất. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối lớn hơn trong X là


A. 28,05%.
B. 71,95%.
C. 63,41%.
D. 36,59%.
Câu 5: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (Mx < MY), T là
este tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần
dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu
được vào bình chứa H2SO4 đặc, dư thấy có 0,71m gam khí khơng bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn
hợp E trên phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).Cho các phát biểu sau về X, Y,
Z, T.Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.Phần trăm số mol của X trong E là 12%.X không
làm mất màu dung dịch Br2.Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.Z là ancol có cơng thức
C3H6(OH)2.Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 6: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no có một liên kết C=C và có
tồn tại đồng phân hình học, MY < MZ). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F
chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng m gam của
muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là:
A. 8,10.
B. 9,72.
C. 4,68.
D. 8,64.
Câu 7: Hỗn hợp X chứa hai ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Y là axit khơng no có
một liên kết ba C ≡ C trong phân tử, đơn chức, mạch hở. Trộn X và Y với tỷ lệ khối lượng tương ứng là
136 : 525 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,57 mol O2 thu được 0,58 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ trong Z là:

A. 6%.
B. 8%.
C. 7%.
D. 9%.
Câu 8: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) T là este tạo
bởi X, Y với một ancol hai chức Z . Đốt cháy hoàn toàn 3,21g hỗn hợp M gồm X, Y ,Z ,T bằng lượng
vừa đủ khí O2, thu được 2,576 lít CO2(đktc) và 2,07g H2O. Mặt khác 3,21g M phản ứng vừa đủ với
200ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X không làm mất màu nước brom
B. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%
C. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y là 6
D. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 1 / 25


Câu 9: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và mơ ̣t
axit khơng no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung
hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu
được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm khí và hơi vào
bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit
không no là
A. 39,84.
B. 49,81.
C. 38,94.
D. 48,19.
Câu 10: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon).
Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai
muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung

nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:
A. CH3COOH và 15,0.
B. HCOOH và 11,5.
C. C2H5COOH và 18,5.
D. C2H3COOH và 18,0.
Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm X, Y là hai este đều mạch hở, khơng phân nhánh và khơng chứa nhóm
chức khác (MX < MY). Khi đốt cháy X cũng như Y với lượng O2 vừa đủ thì số mol O2 đã phản ứng
bằng số mol CO2 thu được. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng
400ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp B chứa 2 ancol và hỗn hợp D chứa 2 muối. Dẫn tồn bộ
B qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng
0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là
A. 19.
B. 21.
C. 20.
D. 22.
Câu 12: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y bé hơn số mol
của X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nóm –COOH ) và ba ancol no (số nguyên
tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch
NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn
khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M trên thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Y trong M là
A. 34,01%.
B. 43,10%.
C. 24,12%.
D. 32,18%.
Câu 13: X là este đơn chức, Y là este hai chức ( X , Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E
chứa X và Y sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác,
đun nóng 24 gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F
chứa 2 ancol đều no.Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16
gam. Nếu lấy tồn bộ lượng Y trong E rồi đốt cháy hồn tồn thì số mol CO2 thu được là

A. 0,40.
B. 0,32.
C. 0,45.
D. 0,36.
Câu 14: Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
dùng vừa đủ 1,165 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn hợp
các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được 11,66 gam Na2CO3 thu được 0,31 mol
CO2, còn nếu đốt cháy hồn tồn lượng ancol thu được thì cần vừa đủ 0,785 mol O2 thu được 0,71 mol
H2O. Giá trị m là?
A. 24,32.
B. 18,16.
C. 22,84.
D. 20,26.
Câu 15: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà MX < MY) tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit
hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2
thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là:
A. 80%.
B. 40%.
C. 75%.
D. 20%.
Câu 16: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX
< MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp M thu
được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x
mol HCl. Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. X có phản ứng tráng bạc.
B. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
C. Giá trị của x là 0,075.
D. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%.
Câu 17: Hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch

NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. Đốt cháy hết toàn bộ Z thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam
Na2CO3. Khi làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,84 gam.
B. 3,4 gam.
C. 5,62 gam.
D. 4,56 gam.
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 2 / 25


Câu 18: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều
mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X, thu được 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả
sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), thu được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần
trăm khối lượng của axit cacboxylic đơn chức trong X là
A. 20,19%.
B. 17,37%.
C. 14,08%.
D. 16,90%.
Câu 19: Đốt cháy hỗn hợp X gồm etylen glycol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y
(trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2 thu được 0,775 mol CO2.
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cơ cạn thì thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 38.
B. 32.
C. 40.
D. 35.
Câu 20: Hỗn hợp M gồm một axit cacboxylic đơn chức X, một axit cacboxylic hai chức Y (hai axit
đều mạch hở, cùng liên ) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam M

thu được 4,32 gam H2O và 4,704 lít CO2 (đktc). Thực hiện phản ứng este hóa m gam M (hiệu suất
100%), sản phẩm thu được chỉ có H2O và 5,4 gam các este thuần chức. Phần trăm khối lượng ancol có
phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp M là
A. 32,75%.
B. 21,05%.
C. 6,73%.
D. 39,47%.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O), thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và
1,08 gam H2O. Mặt khác 3,08 gam X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Biết X có phản
ứng tráng gương và phân tử khối của X nhỏ hơn phân tử khối của glucozơ. Số công thức cấu tạo phù
hợp với X là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 22: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số
mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng X trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 10,8 gam.
B. 9,0 gam.
C. 18,0 gam.
D. 11,4 gam.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân
tử chỉ có nhóm -COOH). Trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no
(chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 4,40 gam X bằng dung dịch NaOH,
thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được
672 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 1,86 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 4,40 gam X thì
thu được CO2 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 27,27%.

B. 33,64%.
C. 34,01%.
D. 39,09%.
Câu 24: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác
H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có cơng
thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1
: 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
B. X có đồng phân hình học.
C. Y khơng có phản ứng tráng bạc
D. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
Câu 25: Chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Đốt cháy
hồn tồn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp
thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch
giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất
hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X phản ứng được với NH3.
B. Có 4 cơng thức cấu tạo phù hợp với X.
C. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ khơng có đồng phân hình học.
Câu 26: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp
T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 3 / 25


khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong

hỗn hợp T là
A. 79,16%.
B. 32,54%.
C. 47,90%.
D. 74,52%.
Câu 27: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đơi C=C; Y và Z
là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn
hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn
F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T
gồm khí và hơi. Hấp thụ tồn bộ T vào bình nước vơi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng chất Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 2,0 gam.
B. 17,0 gam.
C. 22,0 gam.
D. 3,5 gam.
Câu 28: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo
bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 40,32 lít O2 (đktc), thu được 31,36 lít CO2 (đktc). Đun nóng
m gam E với 500 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 56,8
gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C3H7COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa
chức và hai ancol đơn chức, phân tử X có khơng q 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn
hợp CO2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn tồn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cơ cạn dung
dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 13,9 gam.
B. 14,6 gam.

C. 8,3 gam.
D. 9,0 gam.
Câu 30: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo ra từ X và Y
(trong M, oxi chiếm 43,795% về khối lượng). Cho 10,96 gam M tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch
NaOH 10%, tạo ra 9,4 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH2=CHCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và C2H5OH.
C. CH2=CHCOOH và C2H5OH.
D. C2H5COOH và CH3OH.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một
ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam
H2O. mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là:
A. 23,9.
B. 18,4.
C. 19,0.
D. 20,4.
Câu 32: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58chứa C, H và O có các tính chất sau:- X, Y, Z đều tác dụng được với Na- Y, Z tác dụng được với
NaHCO3- X, Y đều có phản ứng tráng bạcNếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam
chất CO2, m gần nhất với giá trị:
A. 33,3.
B. 44,4.
C. 22,2.
D. 11,1.
Câu 33: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp
muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vơi
trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 33.6 gam.

B. 32,2 gam.
C. 35,0 gam.
D. 30,8 gam.
Câu 34: X là hỗn hợp chứa hai este đều thuần chức. Lấy 10,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 5,2 gam NaOH. Sau phản ứng thu được 0,13 mol hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hỗn
hợp hai muối. Lấy toàn bộ lượng muối trên nung nóng trong hỗn hợp dư (NaOH, CaO) thu được 1,96
gam hỗn hợp hai ankan ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng ankan và ancol trên thu được 0,36 mol
CO2 và 0,56 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong X gần nhất với
giá trị nào sau đây ?
A. 30,33%.
B. 28,22%.
C. 34,44%.
D. 32,22%.
Câu 35: Hỗn hợp A gồm este đơn chức X và hai este no, hai chức, mạch hở Y và Z (MY < MZ). Đốt
cháy hoàn toàn 8,85 gam A cần vừa đủ 0,4075 mol O2, thu được 4,95 gam H2O. Mặt khác 8,85 gam A
tác dụng vừa đủ với 0,13 mol NaOH, thu được 4,04 gam hai ancol no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng
đẳng, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối T. Giá trị của m là
A. 12,56.
B. 9,74.
C. 10,01.
D. 8,65.
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 4 / 25


Câu 36: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A
và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P
trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4 M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch
Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH

vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín khơng có khơng khí đến phản ứng hồn tồn
thu được a gam khí. Giá trị a gần nhất với.
A. 2,1.
B. 1,7.
C. 2,9.
D. 2,5.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở khơng phân nhánh).
Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2
ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete.
Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa
đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của
Z trong X là
A. 18,96 gam.
B. 23,70 gam.
C. 10,80 gam.
D. 19,75 gam.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hồn toàn 4,84 gam X thu
được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa
lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu
được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,995.
B. 4,595.
C. 5,765.
D. 5,180.
Câu 39: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi
từ các axit cacboxylic có mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu
được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn
hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam

muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a: b là:
A. 0,8.
B. 0,6.
C. 1,4 .
D. 1,2.
Câu 40: Hợp chất hữu cơ đơn chức X phân tử chỉ chưa các ngun tố C, H, O và khơng có khả năng
tráng bạc. X tác dụng vừa đủ với 96 gam dung dịch KOH 11,66%. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được 23 gam chất rắn Y và 86,6 gam nước. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phầm gồm 15,68 lít
CO2 (đktc); 7,2 gam nước và một lượng K2CO3. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC6H4CH3.
B. H3C6H4COOH.
C. CH3COOC6H5.
D. HCOOC6H5.
Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ
với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với
axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy
lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài tốn.
B. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
C. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
D. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
Câu 42: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 200 gam dung dịch
KOH 5,6% đun nóng, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp
cơ cạn phần dung dịch cịn lại được m gam chất rắn khan. Cho Y vào bình na dư thì khối lượng bình
tăng 5,35 gam và có 1,68 lít khí thốt ra (đkc). Biết 16,5 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a
gam Br2. Giá trị gần đúng của (m + a) là :
A. 60,7.
B. 52,7.
C. 40,7.

D. 56,7.
Câu 43: X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,20g hh E chứa X, Y
thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,20 g E cần dùng 240 ml dd
KOH 1M thu được một muối duy nhất và hh F chứa 2 ancol đều no. Dẫn tồn bộ F qua bình đựng Na
dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 8,48g. Tổng số nguyên tử có trong phân tử este Y là
A. 18
B. 22
C. 24
D. 10
Câu 44: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MXGv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 5 / 25


X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nóm –COOH ) và ba ancol no (số nguyên tử C
trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch NaOH
1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hốn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M trên thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. thành phần
phần trăm theo khối lượng của Y trong M là?
A. 32,18%.
B. 24,12%.
C. 43,10%.
D. 34,01%.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, HCHO, CH3COOH,HCOOCH3, CH3COOC2H3,
CH2OHCH(OH)CHO và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hồn tồn 13,8 gam X cần dung vừa đủ 12,04
lít O2 (dktc), thu được CO2 và 9 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3
trong X là
A. 12,46%.
B. 31,16%.

C. 24,92%.
D. 15,58%.
Câu 46: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A
với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m - 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit
no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m +
6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong A là:
A. 36,44%.
C. 30,37%.
D. 45,55%.
B. 54,66% .
Câu 47: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm,
trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là
B. ClCH2COO-CH2-CH3.
A. CH3COO-CH2-CH2Cl.
D. HCOOCHCl-CH2-CH3.
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3.
Câu 48: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo
bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng
m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68
gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C3H7COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 49: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là
axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị
của m là
A. 6,0.

B. 8,8.
C. 7,4.
D. 4,6.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được
CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế
tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a: b là
A. 1,50.
B. 0,6.
C. 1,25.
D. 1,20.
HƯỚNG DÃN GIẢI
Câu 1:
Ta có thể tóm tắt quá trình phản ứng như sau Glixerol+1axhc đơn chức → chất hữu cơ
 H 0,3mol

 NaOH 0,4
2
X 
 Y 
 32,8gam chÊt r¾n
n  nH2O  3nX
Nhận thấy b  c  3a hay CO2
nên trong X có 4 liên kết pi.
Do đó CTCT của X là:
CnH2n-1COO-CH2-CH(OOCCnH2n-1)-CH2OH Ta thấy H2 chỉ cộng vào gốc R không no.
 nH2  2nX  0,3mo1  nX  0,15mo1
mol

Khi cho NaOH vào Y, ta có:

Cn H2 n 1COO  CH2  CH  OOCCn H2 n 1   CH2OH  2NaOH  C3 H8O3  2Cn H2 n 1COONa
Khi cho X tác dụng với NaOH 0,4mol thì thu được 32,8g chất rắn gồm 0,1mol NaOH dư và 0,3mol
muối CnH2n+1COONa
28,8
 mmuèi  32,8  0,1.40  28,8g  Mmuèi 
 96
0,3
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải
Trang 6 / 25


 CTCT của muối là C2H5COONa hay n = 2
 CTCT của X là:
5.16
 CH2  CH  OOCC2 H3   CH2 OH
 %O( X ) C2 H3COO
 40%
200
Câu 2:
Phương pháp : Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng

n

 0,19mol;n

 0,18mol;n

 0,12mol

CO2

H2 O
Ta có : O2
 n C : n H  0,18 : 0, 24  3: 4
Mặt khác trong X có : C3H4O2 (andehit malonic) ; C3H4O (andehit acrylic) và 1 este
 este còn lại cũng phải có dạng (C3H4)nO2

Bảo tồn O :

n O(X)  2n CO2  n H2O  2nO2  0,1mol

Bảo toàn khối lượng :

mX  mCO2  mH2O  mO2  4g

 mC3H4  4  mO(X)  2, 4g  n C3H4  0,06mol  n CO2  n H2O
 Các chất trong X đều có 2 liên kết pi
Vậy este phải là C3H4O2
Giả xử X có : x mol andehit Malonic ; y mol C3H4O và z mol este
Bảo toàn O : 2x + y + z=0,06
X + NaOH  chỉ có este phản ứng được với NaOH
 z  0,03mol  x  0,01; y  0,02
Để thu được lượng Ag tối đa thì este phải là : HCOOCH=CH2
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO

 n Ag  4n andehitmalonic  2n HCOONa  2n CH3CHO  0, 2mol

 mAg  21,6g
Câu 3:
- Phản ứng cháy:
+ BTKL: mMuoi = 7,32

+ BT Na: nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,08
+ BT oxi: nO trong Muoi= 0,12
- Phản ứng thuỷ phân:
+ BTKL: mH2O = 0,72 suy nH2O = 0,04 suy
+ nC( E) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,04 + 0,24 = 0,28
+ nO(E) = 0,12
+ BT H: nH(E) = nH(muoi) + nH(H2O) – nH(NaOH)= 0,2 + 0,08 – 0,08 = 0,2
+ BT nguyên tố: nO(E) = (4,84 – 12*0,28 – 0,2*1 ):16 = 0,08
- CTĐGN của E: x : y : z = 0,28 : 0,2 : 0,08 = 7 : 5 : 2 vì H phải chẳn nên chọn: 14 : 10 : 4 là C14H10O4
- Vì thuỷ phân tạo muối và nước nên là este của phenol:
+ là HCOO- C6H4 – C6H4 – OOCH (1)
+ hay: C6H5OOC – COOC6H5 (2)
Và vì các muối đều lớn hơn 68 nên chọn (2)
 2C6H5ONa + NaOOC – COONa + H2O
C6H5OOC – COOC6H5 + 4NaOH 
0,08.....................0,04
%C6H5COONa = 0,04*116*100/7,32 = 63,39
Câu 4:
Đặt CT chung của hai axit R(COOH)x

 R(COONa)x + xCO2 + xH2O
R(COOH)x + xNaHCO3 

0, 45
0, 45
x <-------------------------------- x -----------0,45
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 7 / 25



 m  mmuoái  24,6  0, 45.22  mmuoái  34,5g
 RHx  + xNa2CO3
R(COONa)x + xNaOH 
CaO,t 0

0, 45
x ----------->0,45------------------------------->0,45
mRH  34,5  0, 45.40  0, 45.106  4,8g

BTKL:

x

 M RH 
x

Vậy 2 axit

4,8
 16 
0,3
khí duy nhất là CH4
CH 3COOH : a(mol)
HOOC  CH 2  COOH : b(mol)

60a  104b  24,6 a  0,15


a


2b

0,
45

b  0,15
Có hệ:
 %mHOOCCH COOH  63, 41%
2

Câu 5:
Ta dễ dàng nhận ra khi đốt cháy hỗn hợp E thì có
nCO2 mCO2 : 44 0, 71m : 44


1
nH2 O mH2 O :18 0, 29m :18
Mà E gồm hai axit X, Y no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau khi đốt cháy luôn tạo ra
nCO2  nH2O

nZ  nT

Suy ra Z là ancol hai chức, no , mạch hở và

.
7, 48  mO2  mCO2  mH2O  nCO2 .(44  18)

Ta có nO  0,27 , bảo tồn khối lượng ta có:
n

H2O = 0,26mo1 Bảo tồn ngun tố O, ta có:
2nX  2nY  2nZ  4nT  0,27.2  0,26.3  2nX  2nY  6nT  0,24
mol

Lại có

nKOH  nX  nY  2nT  0,1

Đặt CT chung của X, Y là

^ ncO2 =

n  nY  0, 06; nT  nZ  0, 02
Suy ra X
Cn H2 n O2 n  1





CTPT của Z, T lần lượt là CmH2m+2O2 và CxH2x-2O4 ( m  2; x  5 )
n  0, 06n  0, 02.  m  x   0, 26  0, 06n  0, 02.  m  x   13  3n  m  x
Ta có: CO2
Mà m  2; x  5 nên n  2
Lại có n  1 nên hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH3COOH. Khi đó cơng thức phân tử của T sẽ là
Cm+3H2m+4O4 .
n
 0, 06  a
n
a

Lúc này, ta đặt HCOOH
thì CH3COOH
n  a  (0, 06  a).2  0, 02.  m  m  3  0,26  0,18  a  0, 04m  2  25a  m
Ta có: CO2
Mà a  0, 06 nên m  3,5
m không thể bằng 2 vì khi đó a  0 nên m  3
Khi đó a  0, 04mol và Z, T lần lượt là C3H8O2 , C6H10O4.
Thử lại, ta có:

Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 8 / 25


mHCOOH  mCH3COOH  mC3 H8O2  mC6 H10O4  0, 04.46  0, 02.60  0, 02.76  0, 02.146  7, 48gam

Vậy

 HCOOH  X 
0, 04

mol
CH3COOH  Y  0, 02

mol
C3 H6  OH 2 ( Z ) 0, 02

C H O T
0, 02 mol
hỗn hợp E gồm:  6 10 4

0, 02.60
%mY ( E ) 
 16, 04%
7, 48
0, 04
%m X ( E ) 
 40%
0,1
-X là HCOOH có làm mất màu dung dịch Br2 -Tổng số nguyên tử C trong T là 6
-Z là ancol đa chức C3H6(OH)2
Vậy với các phát biểu bài đã cho chỉ có duy nhất phát biểu cuối là đúng.
Chú ý: Trong các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có duy nhất HCOOH làm mất màu nước Br2.
Câu 6:
TN2 ta có n(COO) = n(O2) trong este = n(NaOH) = 0,3 mol
Gọi x là n(CO2) = n(Kết tủa); n(H2O) = y
=> m(E) = 12x + 2y + 32.0,3 = 21,62 (1)
m(dd giảm) = 56x – 18y = 34,5 (2) Giải hệ ta có x = 0,87; y = 0,79
=> n(este) khơng no = 0,87 -0,79 = 0,08
=> n(este no) = 0,22. Gọi CT chung của Y, Z là CnH2n-2O2 (n >3) và của X là CmH2mO2 m ≥2.
BTC ta có n(CO2) = 0,08n + 0,22m = 0,87 => n = (0,87 -0,22m)/0,08 >3 => m < 2,8 => m = 2
=> X là HCOOCH3, ancol còn lại là C2H5OH trong hai muối có HCOONa.
=> n = 5,375, vì 3 este chỉ tạo hai ancol và hai muối nên Y là CH3-CH=CH-COOCH3, và Z là
CH3-CH=CH-COOC2H5. => m(muối lớn) = m(CH3-CH=CH-COONa) = 0,08. 108 = 8,64 Chọn C.
Chú ý: Thự ra phải là 3 muối vì có muối dạng cis và muối dạng trans.
Câu 7:
Gọi CTPT của hồn hợp lần lượt là: CnH2n+2O (n>1) có a mol và CmH2m-4O2 (m>2) có b mol
Ta có hệ:
(14na  18a).525  (14mb  28b).136

1,5na  1,5mb -2b  0,57

na  mb  0, 58

Tính được b=0,15 nên m=3 (vì m=4 thì mol C=0,6>0,58 loại)
ð na=0,13 => a=0,05 và n=2,6
Vậy %mancol=7,6%
Câu 8:
nCO2 = 0,115 mol = nH2O = 0,115 mol => các chất trong X đều có 1 i
mol

=> ancol có 1 pi => số C trong ancol ≥ 4
Bảo toàn khối lượng : mM + mO2 = mCO2 + mH2O
=> nO2 = 0,1225 mol
Bảo toàn O => nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol
Vì các chất trong X đều có 2 O trong phân tử => nX = ½ nO(X) = 0,05 mol
=> Mtb M = 64,2g. Vì ancol có ít nhất 4C => MZ > 64,2
=> axit trung bình có M < 64,2
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 9 / 25


=> 2 axit đồng đẳng liên tiếp là HCOOH và CH3COOH
=> HCOOH làm mất màu nước brom
Đáp án đúng D
Câu 9:
Đặt công thức cho 2 axit no và axit không no: CnH2nO2 (a mol) và CmH(2m-2)O2 (b mol)
Trong rắn có NaCl 0,2 mol và a+b = 0,5 (mol)
Ta có m(2 axit) = 52,58 - 0,2*58,5 - 0,5*22 = 29,88 (g)
Viết pt:
2CnH(2n-1)O2Na + (3n-2)O2 → (2n-1)CO2 + ((2n-1)H2O + Na2CO3

--------a------------------a*(3n-2)/2-...
2CnH(2n-3)O2Na + (3n-3)O2 → (2n-1)CO2 + ((2n-3)H2O + Na2CO3
--------b------------------b*(3n-3)/2-...
Ta có tổng khối lượng muối axetat là: 52,58 - 0,2*58,5 = 40,88g
---------tổng khối lượng CO2 và H2O là: 44,14g
---------khối lượng Na2CO3: 0,25*106 = 26,5g
=> Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng O2 phản ứng: 44,14 + 26,5 - 40,88 = 29,76g
=> Số mol O2 = (3an + 3bm - 2a - 3b)/2 = 0,93 (1)
Lại có m(2 axit) = a*(14n +32) + b*(14m + 30) = 29,88g (2)
Từ (1) và (2) => (124/3)*a + 44b = 21,2
Kết hợp với phương trình ban đầu: a + b = 0,5
Ta được: a = 0,3mol và b = 0,2mol
Thế a, b vừa tìm được vào pt (1) được: 0,9n + 0,6m = 3,06
Tới đây ta biện luận do axit không no 1 nối đôi nên m>=3
Với m>3 thì n<1 => loại
=> m = 3 và n = 1,4
=> Công thức các axit: HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH
Tới đây xong rồi: %maxit ko no = 0,2*72/29,88 = 48,19%
Câu 10:
- Vì M phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag nên este Y là este của HCOOH (X không thể là HCOOH vì X
n Ag
và Y có cùng số ngun tử C nên số nguyên tử C của Y ít nhất là 2)  nY = 2 = 0,15 mol
- M phản ứng vừa đủ với 0,25 mol NaOH nên nX = 0,25 - nY = 0,1 mol
- Gọi công thức của X là RCOOH thì cơng thức của Y là HCOOR  muối gồn RCOONa và HCOONa.
với mmuối = 0,1(R + 67) + 0,15.68 = 18,4  R = 15 là CH315 (g)
Vậy X là CH3COOH và Y là HCOOCH3  m =
Câu 11:
hỗn hợp A gồm X, Y dạng C?(H2O)?? (đốt có nO2 cần đốt = nCO2).
cần chú ý nchức ancol –OH = nKOH = 0,4 mol ||→ mancol = 15,2 + 0,4 ữ 2 ì 2 = 15,6 gam.
♦ Thủy phân: 30,24 gam A + 0,4 mol KOH → 2 muối D + 15,6 gam 2 ancol B

||→ mmuối D = 37,04 gam (theo BTKL). Giải đốt D: đủ giả thiết → ok.!
Đốt 37,04 gam muối D cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O.
bảo toàn O + bảo toàn khối lượng ||→ đủ giải ra x = 0,52 mol và y = 0 mol.
► Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh ||→ có khơng q 2 chức, este khơng phải là vòng (*)
kết hợp y = 0 cho biết muối không chứa nguyên tố H
||→ 2 muối đều 2 chức dạng C???(COOH)2 (với ??? phải chẵn)
Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 ||→ nX = 0,12 mol và nY = 0,08 mol.
số Caxit tạo X = m; số Caxit tạo Y = n (m, n nguyên dương và chẵn)
||→ nghiệm nguyên: 0,12m + 0,08n = ∑nC trong muối = 0,72 mol ⇄ 3m + 2n = 18
||→ duy nhất cặp chẵn m = 2; n = 6 thỏa mãn ||→ axit tạo X là (COOH)2 và Y là C4(COOH)2.
Mặt khác: X, Y dạng C?(H2O)4; gốc axit khơng chứa H → ∑gốc ancol có 8H.
Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên nB = 0,4 mol; MB = 15,6 ÷ Ans = 39
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 10 / 25


||→ có ancol là CH3OH; gốc ancol này có 3C → còn 5C trong gốc ancol còn lại → là C2H5
Vậy đã rõ: X là H3C-OOC-COOC2H5 và Y là H3C-OOC-C≡C-C≡C-COOC2H5.
ĐỌc yêu cầu, xem lại Y có CTPT C9H8O4 ||→ ∑số nguyên tử = 21.
Câu 12:

Câu 13:
Dễ thấy mancol=9,44 gam.
Gọi nX=a; nY=b ta có:

Mmuối=108 (đvc) . Vậy muối là C2HCOOK
x+2y=0,28
2x+5y=0,6 (bảo tồn pi)


x=0,2 và y=0,04
Dựa vào phản ứng cháy ta tính được nCO2=1,16
Bảo toàn C: 0,2n +0,04m=1,16
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 11 / 25


Chọn n=1 và m=9 => mol CO2=0,36
Câu 14:
Ancol : (C, H, O) + O2 → CO2 + H2O
0,54 0,22 0,785 0,54 0,71
Muối: (C, H, O, Na) + O2 → CO2 + Na2CO3 + H2O
0,42 0,44 0,22 0,31 0,11
Este: (C, H, O) + O2 → CO2 + H2O
0,96 1,7 0,44 1,165 0,96 0,85
Lưu ý: nNa = 2nO của muối vì RCOONa và nNa = nOH của ancol vì R’ONa
Câu 15:
Ta có thể tóm tắt tồn bộ q trình phản ứng như sau
1 ancol đơn chức 0,2 mol
mol
X

 NaOH vừa đủ,0,2
A :  ( M X  M Y ) 
 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức
Y
 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

 X,Y là 2 este đơn chức tạo bởi một ancol và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

X , Y  O2  CO2  H 2O
Ta có:
20,56g 1,26g 0,84g
Bảo tồn khối lượng, được:
mX,Y + mO2 = mCO2 + mH2O
→ mCO2 = 45,76(gam) → nCO2 = 1,04 mol
Bảo toàn nguyên tố O, ta có:

nO( X )  2. nO2  2nCO2  nH2O
0, 4
nO( X )  1, 26.2  1,04.2  0,84  nO ( X )  0, 4  nX  2  0, 2mol

nCO2  nH 2O 1, 04  0,84

1
n
0,
2
X
Ta thấy:
nên X, Y là hai este có 1 liên kết π trong mạch Cacbon.
20,56
M X ,Y 
 102,8
0, 2
Ta có :
→ X: C5H8O2(M = 100) và Y: C6H10O2(M = 114)
Đặt số mol của X, Y lần lượt là a, b
5a  6b  nCO 2  1, 04 a  0,16
0,16



 %nX ( A) 
 80%
0,16  0, 04
b  0, 04
100a  114b  20,56
Vậy phần trăm số mol X trong hỗn hợp A là 80%.
Câu 16:
nCO  0, 65mol ; nH 2 O  0, 7 mol

C

0.65
0, 7.2
 1, 625 H 
 3,5
0, 4
0, 4
,

Ta có :,
Suy ra X là HCOOH và Y là CaH2aO2.

Vì nCO2 < nH2O nên amino axit no, đơn chức, mạch hở. Đặt công thức của amino axit là
 naminoaxixt  0,1  nX = nY  0,15
Ta có : 0,1n  0,15a  0,15.1  0,65
→ 2n  3a  10  a  n  2
→CTPT của aminoaxit là C2H5O2N và Y là CH3COOH
 HCOOH  X  0,1125mol


mol
CH 3COOH Y  0,1125

C2 H 5O2 N  Z  0, 075mol


Trong 0,3mol M có:
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Cn H 2 n 1O2 N

Trang 12 / 25

.


x  nHCl  0, 075mol

; X(HCOOH) có khả năng tráng bạc là nhận định đúng.
0,1125.60
0, 075.75
%Y ( M ) 
 38, 46% % Z ( M ) 
 32, 05%
17,55
17,55
Câu 17:

Suy ra


 RCOONa
 RCOOR ' (0, 04mol )

(0, 05mol ) M 
 NaOH (0, 06mol )  Z  R '' COONa
 R ' OH  H 2 O
R
''
COOC
H
R
'''
(0,
01
mol
)
6
5

 R ''' C H ONa (0, 01mol )
6
5

 RCOONa

Z  R '' COONa  O2  (0,12mol )CO2  (0, 03mol ) Na2 CO3
 R ''' C H ONa
6
5



Gọi n, m là số cacbon của este X, Y: 0,04n+0,01m=0,15
Vậy n=2;m=7 →X: HCOOCH3 và Y: HCOOC6H5
m=4,56 gam
Câu 18:
 RCOOH : x

 R '(COOH ) 2 : y

:z
 ROH
 O2  (0,13 mol ) CO2  (0,15mol ) H 2 O
(C , H , O)

 RCOOH : x
 RCOOR

 ( x  2 y  z ) H 2O
 R '(COOH ) 2 : y  3,36 gam 

 R '(COOR ) 2
:z
 ROH
Khối lượng M: m(C,H,O)=0,13.12+0,15.2+(2x+4y+z) = 1,86+3z (vì z=x+2y)
Bảo tồn khối lượng: 1,86+16.3z=3,36+18z→z=0,05 →2x+y=0,05(1)
Phương trình pi: ka  0,13  a  0,15  a(1  k )  0,02
vậy k <1 mà axit có k>1 nên ancol no
khai triển phương trình pi: kx+ky+0,02.0=0,13+(x+y+0,05)-0,15
(k-1)x+(k-1)y=0,03(2)

Giải (1)và (2) chỉ có k=2 là phù hợp và x=0,02; y=0,01
0,13
C
 1, 6
0, 02  0, 01  0, 05
vậy ancol no đơn chức kế tiếp là :CH3OH và C2H5OH
0,15.2
H
 3, 7
0, 02  0, 03  0, 08
do các ancol và CH =CHCOOH đều trên 4H, và nên axit dưới 4H là
2

(COOH)2 (k=2, phù hợp) vì HOOC-C≡C-COOH (loại vì k>2)
Vậy axit cịn lại là: CH2=CH-COOH (0,01)
HOOC-COOH (0,02)
Tổng số mol hai ancol: a+b=0,05
Bảo toàn C: a+2b+0,01.3+2.0,02=0,13
CH3OH (a=0,04)
C2H5OH (b=0,01)
%CH3OH = 16,9%
Câu 19:
nNaOH = 0,5 mol
Qui đổi C2H6O2 vs CH4 về C3H10O2
C3H10O2 : x mol, C2H6O: y mol, CnH2nO2: z mol
nO2 = x(3 +2,5 -1) + y(2+1,5-0,5) + z(n+0,5n-1) = 4,5x + 3y + (1,5n-1)z = 0,7625 mol
Ta có hệ
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 13 / 25



4,5x  3y  1,5nz – z  0, 7625 (1)

 3x  2y  nz  0, 775 (2)
Nhân 2 vế của (2) với 1,5 rồi trừ đi (1) ta được: z = 0, 4 mol
Thay z = 0,4 vào hệ ta được.
 4,5x  3y  0, 6n  1,1625

3x  2y  0, 4n  0, 775
2 phương trình trên thực chất là 1 nên khơng giải được => Biện luận.
Cho x = 0, y = 0 , nmax = 1,9 => n < 1,9 => n = 1 (HCOOH) : 0,4 mol
m rắn = mHCOONa + mNaOH(dư) = 0,4.68 + 0,1.40 = 31,2 gam.
Câu 20:
 RCOOH : x

 R '(COOH ) 2 : y

:z
 ROH
 O2  (0, 21 mol ) CO2  (0, 24mol ) H 2 O
(C , H , O)
 RCOOH : x
 RCOOR

 ( x  2 y  z) H 2O
 R '(COOH ) 2 : y  5, 4 gam 
 R '(COOR) 2

:z

 ROH
Khối lượng M: m(C,H,O)=0,21.12+0,24.2+(2x+4y+z) = 3+3z (vì z=x+2y)
Bảo tồn khối lượng: 3+16.3z=5,4+18z→z=0,08 →2x+y=0,08(1)
Phương trình pi: ka  0, 21  a  0, 24  a(1  k )  0,03
vậy k <1 mà axit có k>1 nên ancol no
khai triển phương trình pi: kx+ky+0,08.0=0,21+(x+y+0,08)-0,24
(k-1)x+(k-1)y=0,05(2)
Giải (1)và (2) chỉ có k=2 là phù hợp và x=0,02; y=0,03
0, 21
C
 1, 6
0, 02  0, 03  0, 08
vậy ancol no đơn chức kế tiếp là :CH3OH và C2H5OH
0, 24.2
H
 3, 7
0, 02  0, 03  0, 08
do các ancol và CH2=CHCOOH đều trên 4H, và nên axit dưới 4H là (COOH)2 (k=2, phù hợp) vì HOOCC≡C-COOH (loại vì k>2)
Vậy axit cịn lại là: CH2=CH-COOH (0,02)
HOOC-COOH (0,03)
Tổng số mol hai ancol: a+b=0,08
Bảo toàn C: a+2b+0,02.3+2.0,03=0,21
CH3OH (a=0,07)
C2H5OH (b=0,01)
%CH3OH = 32,75%
Câu 21:
(C , H , O)  O2 
CO2  H 2O

0,14 0,12 0, 08


0,14

0, 06

nNaOH  0, 08 mol
Số mol oxi = số mol NaOH nên hợp chất chứa nhóm OH gắn nhân benzen
k .a  nCO2  a  nH 2O
(k  1)a  0,14  0, 06  0, 08
Xét k=5; a=0,02; C=7; H=6;O=4
Vậy công thức C7H6O4 do tráng bạc nên có dạng HCOO-C6H4(OH)2
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 14 / 25


Có 6 đồng phân
Câu 22:

(C ,

H , O)  O2 

1, 2

2, 2 0,8

1,35

CO2  H 2O

1, 2

1,1

( mol )

1, 2
2, 2
0,8
1, 2  0, 4  1,1
 3; H 
 5,5 ; O 
 2; k 
 1, 25
0, 4
0, 4
0, 4
0, 4
Axit X: C3H4O2 (x mol,k=2) ; ancol Y: C3H8O2 (y mol,k=0)
 x  y  0, 4
 x  0, 25


3x  4 y  2, 2  y  0,15
Vậy mX=18 gam
Hoặc Axit: C3H2O2 ancol: C3H8O2 giải ra xCâu 23:
Este đơn chức thì ancol và axit đơn chức
:a
 RCOOR '


 R '' COOR ' : b
 O2  CO2  H 2O
(C , H , O)
C

 RCOOR '

 R '' COOR '

 RCOONa : a
 NaOH  
 R ' OH
:b
 R '' COONa : b
1
R ' OH  Na  RONa  H 2
2
1,92 gam
0, 03mol
:a

m  mR 'OH  mH 2

→mR’OH = 1,93 gam
nR’OH = 0,06 mol→ MR’OH =32 gam/mol (CH3OH)
( C , H , O )  O2  CO2  H 2O








0,16

0,18 0,32 0,12
nRCOOCH 3  nCH 3OH  0, 06 (mol )
nO  2nCH3OH  0,12 (mol )
4, 4  0,12.16  0,32
 0,18 (mol )
12
1,8
0,32
0,12
0,18  0, 06  0,16 4
C
 3; H 
 5,3 ; O 
 2; k 
  1,3333
0, 06
0, 06
0, 06
0, 06
3
Este có số H <5: HCOOCH3 (x mol,k=1) vậy este kế tiếp: CH3COOCH3 (y mol,k=1)
Este khơng no có cơng thức phân tử: CnH2n-2O2 (z mol, k=2)
4
x  y  2 z  .0, 06

3
Bảo toàn liên kết pi:
Số mol hỗn hợp: x+y+z= 0,06
Vậy z=0,02 và x+y=0,04
y
2 x  3 y  nz  0,18  2.0, 04  y  nz  0,18  n  5 
n5
0, 02
Bảo tồn C:
nC 

Cơng thức este không no: C4H6O2 →y=0,02→x=0,02
% C4H6O2 = 39,09%
Câu 24:
Chất Y tác dụng NaOH tỉ lệ 1:2 chứng tỏ có 2 gốc este hoặc một gốc este và một gốc axit tự do.
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 15 / 25


CH2OOC

CH2OH

hoaëc

CH2OOC -R-COOH

R
CH2OOC


( C , H , O )  O2  CO2  H 2O






2x

x  0, 075

0,15 0,15 0,125
Bảo tồn khối lượng: 3,95+4=44.2x+18x→x=0,075
Bảo tồn oxi: nO=0,125 mol
Cơng thức đơn giản nhất: C6H6O5
Vậy công thức cấu tạo:
CH2OH
CH2OOC -C
C-COOH
Câu 25:
Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng kết tủa – khối lượng (CO2, H2O)
Đặt x, y là số mol CO2 và H2O
x+y=0,55
Trường hợp 1: dung dịch chứa Ba(OH)2 và kết tủa BaCO3 (x mol,x<0,2)
2=197x-(44x+18y) giải hệ:x=0,07; y=0,48 (không thỏa mãn)
Trường hợp 2: dung dịch chứa Ba(HCO3)2 (0,2-z) mol và kết tủa BaCO3 :z mol
2=197z-(44x+18y) và x=2(0,2-z)+z
giải hệ:x=0,3; y=0,25; z=0,1
( C , H , O )  O2  CO2  H 2O








0,3

0,3

0, 25

0,3 0,3 0, 25
Công thức đơn giản nhất: C6H6O5 (số mol X: 0,05 mol,k=4)
Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,05 mol H2O và một chất hữu cơ Y.
Số mol H2O = số mol X →có đầu axit tự do hoặc OH gắn nhân benzen
Số mol NaOH= 2. Số mol X → có nhóm chức este, axit hoặc OH gắn nhân benzen
Vậy cơng thức X: HO-C2H4-COO-C2H4-COOH
Câu 26:
13, 2
n CO2 
 0,3mol
44
Ta có khi đốt cháy T thu được

n

n


 0, 4.0,1  0,04mol

COOH
KHCO3
T tác dụng với KHCO3 chứng tỏ T chứa nhóm COOH
T tác dụng với AgNO3/NH3 chứng tỏ T có nhóm CHO, mặt khác 50 < MX < MY < MZ chứng tỏ
n Ag
 n CHO 
 0, 26mol
2
1CHO cho 2Ag

n

n

n



CHO
CO2
Nhận thấy COOH
chứng tỏ các chất trong T có số nhóm chức bằng số nguyên tử
cacbon
Vậy X, Y, Z lần lượt là HOC-CHO ; HOC-COOH ; HOOC – COOH
HOC  CHO : x mol
2x  2y  2z  0,3 x  0,12mol




  y  0, 02mol
HOC  COOH : y mol   y  2z  0, 04
HOOC  COOH : z mol  x  4y  4z
z  0, 01mol


Đặt số mol các chất là 
58.0,12
%m X 
.100  74,52%
58.0,12

74.0,
02

90.0,
01
Vậy
Câu 27:

Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 16 / 25


 ME 

23, 02
 50, 04 

0, 46
E có

 n E  n NaOH  0, 23.2  0, 46mol
 Do E gồm các chất đơn chức
chứa HCOOH  Y là HCOOH và Z là CH3COOH
 Đốt cháy G thu được Na2CO3 + CO2 + H2O. Như vậy T gồm CO2, H2O  khối lượng bình tăng
chính là khối lượng CO2 và H2O
 mG  23, 02  (23  1).0, 46  33,14gam
 Khi E tác dụng với NaOH
 Khi G + O2:
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn Na ta có

33,14  mO2  106.0, 23  22,04  mO2  13, 28gam  n O2  0, 415mol

n Na2CO3  0, 23mol

Đặt số mol CO2 là a mol ; H2O là b mol  44a  18b  22,04(1)
Bảo toàn oxi: 0, 46.2  0, 415.2  0, 23.3  2a  b  2a  b  1,06(2)
Tổ hợp (1) và (2) ta được a = 0,37mol; b = 0,32mol
n  0, 23  0,37  0, 6mol
 Bảo toàn cacbon: C

n

 0,32.2  0, 46  1,1mol  n

H(E)
H2O(E)

 Bảo toàn hidro
 Đốt cháy hỗn hợp chứa X(k=2) và y,z(k=1) ta ln có

 1,1: 2  0,55mol

n X  n CO2  n H2O  0,6  0,55  0,05mol  n YZ  0, 46  0,05  0, 41mol
 CX .0, 05  CY,Z .0, 41  0, 6

C  1  CX .0, 05  0, 6  0, 41  CX  3,8  CX  3
; do Y,Z
 Đặt số mol HCOOH : x mol ; CH3COOH : y mol
 x  y  0, 41
 x  0,37mol


 x  2y  0, 6  3.0, 05  y  0, 04mol
Khối lượng CH3COOH có trong E là 60.0,04 = 2,4 gam
Câu 28:
- axit cacboxylic X: RCOOH a mol
- ancol Y: CnH2n+1OH b mol
- este Z: RCOO CnH2n+1 c mol
Chất rắn: RCOONa: (a+c) mol, NaOH dư: 1-(a+c) (*)
Do axit no đơn chức, este no đơn chức (do đáp án) nên khi đốt cháy số mol CO2=số mol H2O nên sự
chênh lệch số mol là của ancol
E(C, H, O) + O2 →CO2 + H2O
BTO: (2a+b+2c) + 1,8.2=1,4.2+nH2O (1)
Chênh lệch số mol: b=nH2O – nCO2 = nH2O –1,4 (2)
Thế (2) vào (1): 2(a+c) + nH2O –1,4 + 1,8.2=1,4.2+nH2O
a+c= 0,3
56,8 gam = (R+44+23).0,3+40(1-0,3)

R=29: C2H5COOH
Câu 29:
Giải Gọi CTTQ este hai chức CxHyO4
y
y
( x   2)
4
CxHyO4 +
O2 → x CO2 + 2 H2O

y
5
y
( x   2)
4
x+ 2 = 3
x=6;y=8
CTPT của este là C6H8O4 nx = 0,15 mol ; nNaOH = 0,4 mol số mol NaOH dư 0,1 mol
CTCT CH3OOC-CH2-COOCH=CH2
CH3OOC-COO-CH2CH=CH2
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 17 / 25


TH1 CH3OOC-CH2-COOCH=CH2 + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3OH + CH3CHO
0,15 0,3 0,15
mrắn = 0,15x 148 + 0,1x40 = 26,2
TH2 CH3OOC-COO-CH2CH=CH2 + 2NaOH → NaOOC-COONa + CH3OH +CH2=CH-CH2OH
0,15 0,3 0,15

mrắn = 0,15x 134 + 0,1x40 = 24,1
Câu 30:
nNaOH = 0,1 mol; nO = 2x + y + 2z = (10,96.0,43795)/16= 0,3 (1)
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
xxx
RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH
zzz
nNaOH = x + z = 0,1 → y = 0,1 mol
mmuối = 0,1(R + 67) = 9,4 → R = 27 (CH2=CHCOOH)
mM = 0,1(27 + 44) + x + R'z + 0,1(R' + 17) = 10,96
R'(0,1 + z) + x = 2,16 → R' <
= 21,6 → R' = 15 (CH3OH)
Câu 31:
n CO  1,1
22,9  1,1.12  0,85.2
Ch¸y
BTKL
X 
 2

 n Otrong X 
 0,5  n X  0, 25(mol)
n

0,85
16
H
O
 2
Ta có :

CH 2  CH  COO  CH3 : 0,15(mol)
22,9
TH 1
 MX 
 91, 6 
X 
0, 25
CH 2  CH  CH 2  COO  CH3 : 0,1(mol)
BTKL

 22,9  0,3.40  m  0, 25.32  m  26,9(gam)
CH3OH

(loại)

HCOO  CH 2  CH  CH 2 : 0,15(mol)
TH 2

X
CH3COO  CH 2  CH  CH 2 : 0,1(mol)
BTKL

 22,9  0,3.40  m  0, 25.58  m  20, 4(gam)
CH2 CH CH 2 OH

Câu 32:

X : HO  CH 2  CHO

Y : HOC  COOH

 Z : HO  CH  COOH
2
Có thể suy ra T là : 

 nTrongT
 2n T  0, 25.2  0,5(mol)  m  0,5.44  22(gam)
C
Câu 33:
- Nhận thấy: nX = 0,3 < nNaOH = 0,4  trong X có chứa 1 este của phenol (A) và este cịn lại là (B)
(A) : RCOOC 6 H 4 R '
n A  n B  0,3
n A  0,1 n H 2O  n A  0,1




(B) : R1COOCH  CHR 2 2n A  n B  0, 4 n B  0, 2 n Y  n B  0, 2

Với
n
 n H 2O
- Khi đốt cháy chất Y no, đơn chức, mạch hở (R2CH2CHO: 0,2 mol) luôn thu được CO2
n
C Y  CO 2  2 : Y là CH 3CHO
44n CO2  18n H 2O  24,8  n CO2  0, 4 mol
0, 2


BTKL
 mX  mmuối + mY + m H 2O – mNaOH = 32, 2 (g)

Câu 34:
nNaOH =nhh ancol → ancol đơn chức

Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 18 / 25


đốt cháy 2 hỗn hợp (ancol: 0,13 mol, ankan: x mol) → 0,36 mol CO2 và 0,56 mol H2O → nhh ancol, ankan =
0,2 mol → x = 0,07 → nhh muối = 0,07=neste → số chức este trung bình =1,8 → trong 2 este có 1 este đơn
chức, 1 este đa chức
ta có mhh (ancol và ankan)= mC + mH + mO(trong ancol)= 12x0,36 + 0,56x2 + 0,13x16=7,52 → mancol =
7,52 – 1,96= 5,56 → Mancol = 42,8 → 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
TH1: 1este đơn(a mol) và 1 este 2 chức(b mol)
a+b = 0,07, a+2b=0,13 → a=0,01, b=0,06.
Ta thử các trường hợp
RCOOCH3: 0,01; R(COOC2H5): 0,06 → mancol = 32x0,01+46x0,12 =5,84 gam(loại)
RCOOCH3: 0,01; R(COOCH3)(COOC2H5):0,06 → mancol=5 gam(loại
RCOOC2H5: 0,01; R(COOCH3)2 0,06 → mancol = 4,3 gam(loại)
RCOOC2H5: 0,01; R(COOC2H5)(COOCH3) → mancol= 5,14 gam(loại)
TH2: 1este đơn(x mol) và 1 este 3 chức(b mol)
X+y=0,07; x+3y=0,13 → x=0,04; y=0,03
Ta thấy TH này phù hợp RCOOC2H5 : 0,04; R’(COOCH3)(COOC2H5)2 0,03 mol
Mancol = 0,1x46+0,03x32=5,56 gam
Ta có 2 ankan là RH 0,04; R’(H)3 0,03 có khối lượng =1,96 → RH là CH4 0,04; R’(H)3 là C3H5(H3): 0,03
mol → 2 este CH3COOC2H5: 0,04 ; C3H5(COOCH3)(COOC2H5)2: 0,03 mol → % mCH3COOC2H5=32,29%
Câu 35:
 H O : 0, 275.mol
0,4075 mol O2
8,85 gam A 

 2
CO2 : 0,385

Cn H 2 n  2O4 : a 0,13 mol NaOH ,
8,85 gam A 

Cm H 2 m 8O2 : b
4a  2b  0,13
4a  2b  0, 23
a  0, 05



0,385.14  62a  24b  8,85 62a  24b  3, 46 b  0, 015
btkl

8,85  0,13.40  m  4, 04  0, 015.18  m  9, 74.g
Câu 36:
Cn H 2 n  2O
C H O2 O2 :0,36.mol CO2 : 0, 28.mol

Qd
m gam P. Cm H 2 mO2 
  m 2 m 

 H 2O
 H 2O
C H O
p
2

p
2

3m  2
O2 
 mCO2  mH 2O
2
3m  2
0, 28.
 0,36m  0, 06m  0, 28  m  4, 67
2
nCm H 2 mO2  0, 06

Cm H 2 mO2 

 RCOONa : 0, 06
NaOH :0,1
Cm H 2 mO2 
 7,36 gam 
 R  29  C2 H 5 
 NaOH : 0, 04
C H COONa : 0, 06 NaOH :0,024
7,36 gam  2 5

C2 H 6 : 0, 06.mol
CaO
 NaOH : 0, 04

 mC2 H 6  1,8.g
Câu 37:


Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 19 / 25


 R1COONa : 0,15
 R1COOH : a

NaOH :0,4.mol
0, 275 mol X 

  R2 (COONa) : 0,125
 R2 (COOR3 ) 2 : b

 R 3 OH : 0, 25.mol
a  b  0, 275 a  0,15


a  2b  0, 4
b  0,125
 R1COONa : 0,15
NaOH

 X : 0, 275.mol  nBr2  X : Cn H 2 n

R
(
COONa
)

:
0,125
 2
160.100
Cn H 2 n  Br2 
 Cn H 2 n Br2  % Br 
 85,106%  n  2
14n  160
CH 2  CH  COOH

 HOOC  CH  CH  COOH

R 3 OH : 0, 25.mol 
 nH 2O 
btkl

mR OH  mete  mH 2O
3

nR OH

3
 0,125
2
 9, 75.g  mR  5,5.g
3

mZ  mOOC CH CH COO  mR  19, 75.g
3


Câu 38:
n HCl  0, 01

 n pu

NaOH  n COO  0, 07
n

0,
08
NaOH

Ta có:
4,84  0,165.12  0,15.2
n CO2  0,165 BTKL

 n Otrong X 
 0,16 
 n ancol  0, 02

16
n H2O  0,15

CH 3OH : 0, 02
n este  0, 01

 n ancol  0, 04 




C2 H 5OH : 0, 02
n axit  0, 025
Cho NaOH vào X
bt.C
NaOOC  C x H y  COONa : 0, 035 

 0, 035x  0, 035.2  0, 02  0, 02.2  0,165

 x  1  NaOOC  CH 2  COONa

 m NaOOC CH2 COONa  0, 035.148  5,18 
 m  5,18  0, 01.58,5  5, 765

Câu 39:
- Quy đổi hỗn hợp X thành gốc hidrocacbon CxHy và nhóm –COO (CO2). Vì vậy khi đốt X thì số mol O2
tham gia phản ứng chính bằng số mol O2 đốt gốc CxHy.
- Khi đốt 0,2 mol X (giả định đốt nhóm CxHy) thì:
BT:O

 n CO2 (khi ®èt C x Hy )  n O2  0,5n H2O  0,28  m C xHy  12n CO2  2n H2O  4,32(g)
- Cho 24,96 gam X tác dụng với NaOH thì

6, 48

n X(trong 24,96g)  0,2. 4,32  0,3mol
n COO  n NaOH  0, 42  m C x H y  24,96  44n COO  6, 48  
n COO(trong 0,2 mol X)  0, 42  0,28 mol

1,5
n

 nC(trong nhãm -COO)  0,28
+ Ta nhận thấy rằng C(trong gèc C xHy )
, vì thế số nguyên tử C trong gốc CxHy
bằng số nhóm –COO trong các phân tử este.
n
0, 42
n  COO  NaOH 
 1, 4
nX
0,3
+ Mặc khác:
. Từ 2 dữ kiện trên ta suy ra được các este trong X là
Gv: Nguyễn Đăng Quảng - THPT Bến Hải

Trang 20 / 25



×