Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.28 KB, 15 trang )

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch lysin là quỳ tím hóa hồng.
B. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.
C. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
1/ glucozo và fructozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
2/ saccarozo và antozo thủy phân đều cho 2 phân tử mốnaccarit
3/ tinh bột và xenlulozo có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau
4/ chất béo còn được gọi là triglixerit
5/ gốc hidrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng


(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thạch cao nung(CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
B. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
Câu 6: Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với
NaOH là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 7: Có các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa
novolac; Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 1.

C. 2.
D. 3.
Câu 9: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là.
A. Al, Zn.
B. Cr, Zn.
C. Al, Cr.
D. Al, Zn, Cr.
Câu 10: Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.
B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
D. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
Câu 11: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ
sôi thấp nhất là:
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải
Trang 1 / 15 – Mã đề 277


A. CH3COOCH3.
B. HCOOC6H5.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 12: Cho dãy các chất: Cu, CaCO3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch H2SO4 (loãng) là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Bột sắt tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

B. Hàm lượng của sắt trong gang trắng cao hơn trong thép.
C. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
D. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 14: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. H2S.
B. HCl.
C. HBr.
D. H3PO4.
Câu 15: Cho các chất etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được
với dung dịch NaOH là.
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 16: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất
trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
(3) tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi)
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 5.
Câu 18: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, etyl axetat, axit benzoic,
glucozơ, etylamin; alanin. Ở điều kiện thường, số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
A
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
B
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
D
Nước Br2
Mất màu dung dịch Br2
E
Qùy tím
Hóa xanh
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
B. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
C. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.

D. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
CH OH/HCl,t 0

C H OH/HCl,t 0

3
2 5
 Y 
 Z  T
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X 
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
B. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
C. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
D. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
Câu 21: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả
sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. CuSO4.
B. Mg(NO3)2.
C. FeCl2.
D. BaCl2.
Câu 22: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3 )2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y,
Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

NaOH(d­)


Trang 2 / 15 – Mã đề 277


Hóa chất
X
Y
Z
T
Quỳ tím
xanh
đỏ
xanh
đỏ
Dung dịch HCl
Khí bay ra
đồng nhất
Đồng nhất
Đồng nhất
Dung dịch
Kết tủa trắng,
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
Đồng nhất
Ba(OH)2
sau tan
Dung dịch chất Y là
A. NaOH.
B. Ba(HCO3 )2.
C. KHSO4.

D. AlCl3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 24: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất:
KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 25: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X, T

Quỳ tím


Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

Y, Z

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

X,T

Dung dịch FeCl3

Kết tủa đỏ nâu

X, Y, Z, T lần lượt là:
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 3 / 15 – Mã đề 277


A. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.
B. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.

D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
Câu 29: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm:
A. FeO, CuO.
B. FeO, CuO, ZnO.
C. Fe2O3, CuO.
D. Fe2O3, ZnO, CuO.
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 31: Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 33: Cho các nhận định sau
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:

(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải
Trang 4 / 15 – Mã đề 277


(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng
bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là :
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5OH,
CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 37: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Y
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.

Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z
Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp
Tạo kết tủa Ag
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
B. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
D. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
Câu 38: X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua,
lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau
X
Y
Z
T
P
Quỳ tím
Hóa đỏ
Hóa xanh
Không đổi
Hóa đỏ
Hóa đỏ
màu
Dung dịch
Khí thoát ra

Dung dịch
Dung dịch
Dung dịch
Dung dịch
NaOH đun nóng
trong suốt
trong suốt
phân lớp
trong suốt
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là.
A. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.
B. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic.
C. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenyl amoniclorua.
D. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic.
Câu 39: Cho các nhận định sau
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.
(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.
(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI).
Số nhận định đúng là.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.

(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3
Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. (1), (3), (4).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (5), (6).
Câu 41: Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z
chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 5 / 15 – Mã đề 277


tủa. Muối X, Y lần lượt là.
A. Na2CO3 và NaHCO3.
B. NaHCO3 và NaHSO4.
C. NaOH và KHCO3.
D. Na2SO4 và NaHSO4.
Câu 42: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, etyl axetat, axit benzoic,
glucozơ, etylamin; alanin. Ở điều kiện thường, số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 43: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2 thoát ra
gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch.
A. giấm ăn.
B. kiềm.
C. ancol.

D. Muối ăn.
Câu 44: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
A
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
B
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
D
Nước Br2
Mất màu dung dịch Br2
E
Qùy tím
Hóa xanh
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
B. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
C. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
D. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
B. Glucozơ là hợp chất tạp chức.
C. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein.
D. Glyxin, alanin là các α–amino axit.

Câu 46: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 47: Điều khẳng định nào sau đây là sai
A. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, xuất hiện kết tủa trắng bạc.
B. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch alanin, thấy dung dịch phân lớp.
C. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ sẽ hóa đen.
D. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.
Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
0

t
(1) C4H6O2 (M) + NaOH  (A) + (B)
t0

(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O  (F) + Ag + NH4NO3
0

t
(3) (F) + NaOH  (A) + NH3 + H2O


Chất M là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOC(CH3)=CH2.
D. HCOOCH=CHCH3.
Câu 49: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được
kết quả sau:
– X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 6 / 15 – Mã đề 277


– X đều không phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KOH.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch Ba(HCO3)2.
D. Dung dịch MgCl2.
Câu 50: So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý:
A. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH.
B. C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOCH3.
C. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3.
D. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7OH.
Câu 51: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng

bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 52: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn
hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn
hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung
dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Li.
B. K.
C. Na.
D. Cs.
Câu 53: Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan
hết 26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy
xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 61,0.
B. 46,6.
C. 55,9.
D. 57,6.
ĐÁP ÁN
Câu 1
D
Câu 11
D
Câu 21
D
Câu 31
A

Câu 41
D
Câu 51
B

Câu 2
A
Câu 12
D
Câu 22
C
Câu 32
D
Câu 42
D
Câu 52
B

Câu 3
B
Câu 13
C
Câu 23
B
Câu 33
D
Câu 43
B
Câu 53
A


Câu 4
C
Câu 14
D
Câu 24
A
Câu 34
B
Câu 44
A

Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Câu 5
A
Câu 15
A
Câu 25
A
Câu 35
D
Câu 45
C

Câu 6
C
Câu 16
B
Câu 26

D
Câu 36
D
Câu 46
A

Câu 7
D
Câu 17
C
Câu 27
C
Câu 37
D
Câu 47
B

Câu 8
D
Câu 18
D
Câu 28
C
Câu 38
D
Câu 48
A

Câu 9
A

Câu 19
D
Câu 29
C
Câu 39
A
Câu 49
D

Câu 10
A
Câu 20
B
Câu 30
A
Câu 40
A
Câu 50
A

Trang 7 / 15 – Mã đề 277


HƯỚNG DÃN GIẢI
Câu 1:

 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
(a) Cu(dư) + 2Fe(NO3)3 
 NaHCO3
(b) CO2 (dư) + NaOH 

 CaCO3 + 2NaHCO3 (ngoài ra còn Na2CO3 dư)
(c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2 
 3FeCl2
(d) Fe dư + 2FeCl3 
Vậy có 2 thí nghiệm dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối tan là (b), (d).
Câu 2:
Phân tích: Ta có công thức của dung dịch lysin là H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH nên lysin làm quỳ tím hóa xanh
chứ không phải là hồng.
Câu 3:
(3) sai vì tinh bột và xenlulozo không cùng phân tử khối nên không thể là đồng phân của nhau.
Có 4 câu đúng
Câu 4:
a)Khi sục Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư ta chỉ có duy nhất một phản ứng xảy ra:
Mg  Fe2  SO4 3  MgSO4  2FeSO4
- Nếu là trường hợp sục Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì sau khi xảy ra phản ứng trên, Mg tiếp tục tác
Mg  FeSO4  MgSO4  Fe
dụng với muối FeSO4 sinh ra kim loại Fe theo phương trình
. Kết thúc phản
ứng ta thu được hai kim loại là Fe và Mg dư
b) Muối sắt(II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt(III) bới các chất oxi hóa:
Cl2  2 FeCl2  2 FeCl3
c) Khi đun nóng, CuO dễ bị H2 , CO, C khử thành đồng kim loại:
t
H 2  CuO 
 H 2O  Cu
d) Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 dư,ta có ∶
1
1 Na  H 2O  NaOH  H 2  2  2 NaOH  CuSO4  Na2 SO4  Cu  OH 
2
2

e) Nhiệt phân AgNO3 ,ta có PTHH ∶
1
t0
AgNO3 
 Ag  NO2  O2
2
t0
4
FeS

11
O

 2Fe2O3  8SO2
2
2
f) Khi đốt FeS trong không khí, ta được:
0

2

1
CuSO4  H 2O  Cu  O2  H 2 SO4
2
g) Điện phân CuSO4 với điện cực trơ:
Vậy các thí nghiệm thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng là: c, e và g.
Câu 5:
- Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O hoặc CaSO4.H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
Câu 6:
Các chất phản ứng được với NaOH là: phenol; axit axetic; etyl axetat; tripanmitin

Câu 7:
Các chất trong phân tử có chứa nhóm NH-CO-: tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon – 6,6; protein ; sợi bông.
Câu 8:
Có 3 chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3.
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 8 / 15 – Mã đề 277


(1) 4H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(2) H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
(3) H2SO4 + Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 + H2O
Câu 9:
- Lưu ý: Cr không tan trong dung dịch kiềm loãng.
Câu 10:
Phân tích: Nhận thấy ngay, khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 thì Na tác dụng với H2O sinh ra khí
H2 . Sau đó, dung dịch NaOH tác dụng với CuSO4 tạo kết tủa màu xanh (Cu(OH)2), kết tủa này không
PTHH : 2Na  2 H2 O  2NaOH  H2
tan.
2NaOH  CuSO4  Cu  OH 2  Na2 SO4
Câu 11:
 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi:
- Phân tử khối: nếu như không xét đến những yếu tố khác, chất phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi
càng cao.
- Liên kết Hiđro: nếu hai chất có phân tử khối xấp xỉ nhau thì chất nào có liên kết hiđro sẽ có nhiệt độ
sôi cao hơn.
- Cấu tạo phân tử: nếu mạch càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp.
 Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ
nhau:
Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy

Vậy chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3.
Câu 12:
(gồm các chất: CaCO3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(NO3)2)
Câu 13:
sai. Vì nguồn gây ô nhiễm nước chính hiện nay là chất thải từ con người.
sai. Vì Fe phải đốt nóng mới phản ứng được với Cl2
sai. Vì hàm lượng sắt trong gang thấp hơn thép.
Câu 14:
AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓ (trắng)
3AgNO3 + H3PO4 → 3HNO3 + Ag3PO4 ↓ . Nhưng sau đó, Ag3PO4 ↓ tan trong axit HNO3 .
2AgNO3 + H2S → 2HNO3 + Ag2S ↓ (đen)
AgNO3 + HBr → HNO3 + AgBr ↓ (vàng nhạt)
Câu 15:
Etyl axetat: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Metyl amino axetat: CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O
Glyxin: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Câu 16:
Các chất thủy phân trong môi trường axit là : etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ.
Câu 17:
- Có 3 phát biểu sai là: (2), (4), (5).
(2) Sai, Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp
(4) Sai, Các hợp chất hữu cơ không bền nhiệt, dễ bay hơi, dễ cháy.
(5) Sai, Glucozơ trong phản ứng này đóng vai trò là chất khử.
Câu 18:
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 9 / 15 – Mã đề 277



- Có 4 chất có thể tác dụng với Cu(OH)2 là: axit axetic, axit benzoic, glucozơ, alanin.
Câu 19:
D làm mất màu dung dịch Br2 nên B là glucozơ hoặc phenol
B chứa nhóm andehit
Câu 20:
- Các phản ứng xảy ra là:
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH + CH3OH

HCl
t


o 

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O

 HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Y)
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOCH3 + HCl 
HCl


o 
HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + C2H5OH t
C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Z)+ H2O


C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + 3NaOH 
NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (T) + CH3OH + C2H5OH + NaCl
Câu 21:
- Dung dịch X là BaCl2. Các phản ứng xảy ra là:

BaCl2  2NaHSO4  2HCl  BaSO4

BaCl2  Na 2CO3  2HCl  Na 2SO4  BaSO4
BaCl2  AgNO3  AgCl  Ba  NO3 2

Câu 22:
Y làm quỳ tím hóa đỏ nên Y có tính axit nên loại ngay được và D. Y tạo dung dịch đồng nhất khi tác dụng
với HCl và tạo kết tủa trắng khi tác dụng với Ba(OH)2 nên Y chỉ có thể là KHSO4 vì khi AlCl3 khi tác
dụng với Ba(OH)2 sẽ tạo kết tủa và rồi kết tủa lại tan.
PTHH: KHSO4 +HCl → KCl + H2SO4
KHSO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 + KOH +H2O
Câu 23:
(a) Sai, Các oxit của kim loại kiềm thổ không phản ứng với CO.
(b) Sai, Chỉ có Các kim loại Al được bằng phương pháp điện phân nóng chảy các kim loại còn lại còn
có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch hoặc nhiệt luyện (chỉ đối với Fe).
(c) Sai, K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(d) Đúng, Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được Fe.
Mg + 2FeCl3(dư) → MgCl2 + 2FeCl2
Câu 24:
- Dung dịch X chứa Fe2+, Fe3+, H+ dư, SO42-.

2KMnO 4  10FeSO 4  8H 2SO 4 
 5Fe 2 (SO 4 )3  K 2SO 4  2MnSO 4  4H 2O
2Fe2  Cl 2 
 2Fe3  2Cl 
2

 Fe(OH) 2 ; Fe 2  3OH  
 Fe(OH)3
H  OH 

 H2O ; Fe  2OH 

2H   CO32 
 CO2  H 2O; Fe3  CO32  2H 2O 
 Fe(OH)3  CO2  H ; Fe2  CO32 
 FeCO3

Cu  2Fe3 
 Cu 2  2Fe 2
3Fe2  4H   NO3 
 3Fe3  NO  2H2O
Câu 25:
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 10 / 15 – Mã đề 277


- Có 5 cặp chất phản ứng được với nhau là:
(1) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
(2) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
(3) 3HI + FeCl3 → FeI2 + 0,5I2 + 3HCl
(4) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3


2
3
2
(5) 4HSO4  NO3  3Fe  3Fe  NO  2H2O  4SO4
(6) CuS không tan trong dung dịch HCl.
Câu 26:

- Có 4 phản ứng tạo kết tủa là:

 AgI vàng + NaNO3
(1) NaI + AgNO3 
 BaSO4 trắng + 2NaCl
(2) Na2SO4 + BaCl2 
 Al(OH)3 trắng keo + 3NH4Cl
(3) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
 CaSO3 trắng + 2NaCl
(4) Na2CO3 + CaCl2 
 NaCrO2 + 3NaCl + 2H2O
(5) 4NaOH + CrCl3 
Câu 27:
a)Khi sục Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư ta chỉ có duy nhất một phản ứng xảy ra:
Mg  Fe2  SO4 3  MgSO4  2FeSO4
- Nếu là trường hợp sục Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì sau khi xảy ra phản ứng trên, Mg tiếp tục tác
Mg  FeSO4  MgSO4  Fe
dụng với muối FeSO4 sinh ra kim loại Fe theo phương trình
. Kết thúc phản
ứng ta thu được hai kim loại là Fe và Mg dư
b) Muối sắt(II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt(III) bới các chất oxi hóa :
Cl2  2 FeCl2  2 FeCl3
c) Khi đun nóng, CuO dễ bị H2 , CO, C khử thành đồng kim loại:
t
H 2  CuO 
 H 2O  Cu
d) Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 dư,ta có ∶
1
1 Na  H 2O  NaOH  H 2  2  2 NaOH  CuSO4  Na2 SO4  Cu  OH 
2

2
e) Nhiệt phân AgNO3 ,ta có PTHH ∶
1
t0
AgNO3 
 Ag  NO2  O2
2
t0
4
FeS

11
O

 2Fe2O3  8SO2
2
2
f) Khi đốt FeS trong không khí, ta được :
0

2

1
CuSO4  H 2O  Cu  O2  H 2 SO4
2
g) Điện phân CuSO4 với điện cực trơ :
Vậy các thí nghiệm thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng là : c, e và g.
Câu 28:
Câu 29:
 NaOH


O
t

2
FeCl 2 , ZnCl 2 ,CuCl 2 
 Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 
o  Fe 2 O 3 , CuO

- Quá trình:
Câu 30:
- Có 3 phản ứng thu được chất rắn là:

AgNO3  HCl  AgCl  HNO3
(a)
(c) Cu không phản ứng với HCl nên sau phản ứng thu được chất rắn là Cu.
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải
Trang 11 / 15 – Mã đề 277


Ba  OH 2  2KHCO3  K 2CO3  BaCO3  2H2O

(d)
Câu 31:
Chất
Cấu tạo

X
CH3CH(CH3)COOH


Y
CH3COOCH2CH3

Z
HCOOCH2CH2CH3

Câu 32:
- Có 4 phản ứng tạo kết tủa là:

 AgI vàng + NaNO3
(1) NaI + AgNO3 
 BaSO4 trắng + 2NaCl
(2) Na2SO4 + BaCl2 
 Al(OH)3 trắng keo + 3NH4Cl
(3) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
 CaSO3 trắng + 2NaCl
(4) Na2CO3 + CaCl2 
 NaCrO2 + 3NaCl + 2H2O
(5) 4NaOH + CrCl3 
Câu 33:
(5) Sai. Vì axit glutaric mới là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Câu 34:
(a) Sai, Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(b) Sai, Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(c) Đúng, Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Đúng, Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(f) Đúng, Triolein tham gia phản ứng cộng H2 khi có xúc tác Ni, to.
Câu 35:
(a) Sai, Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon.
(b) Đúng, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit) được dùng đề hàn đường ray bằng phản ứng

t0

 Al2O3 + 2Fe
nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 
(c) Đúng, Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. Vì
vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời, vĩnh cữu và toàn phần:

Mg 2  CO32 
 MgCO3 

Ca 2  CO

2

 CaCO

3
3

(d) Đúng, Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi.

 HgS
Hg + S 
(e) Đúng, Trong quá trình làm thí nghiệm Cu + HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là NO
hoặc NO2 (độc) (vì Cu có tính khử yếu nên sản phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng bông
tẩm bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không khí theo phản ứng sau:
 NaNO3 + NaNO2 + H2O.
2NaOH + 2NO2 
Vậy có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e).
Câu 36:

- Có 4 chất thỏa mãn là: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH; CH3COOC2H5; CH3NH3Cl.
Câu 37:
Mẫu thử

Thí nghiệm

Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Hiện tượng
Trang 12 / 15 – Mã đề 277


X (Lòng trắng trứng)
Y (triolein)
Z (vinyl axetat)
T (hồ tinh bột)

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm
tiếp dung dịch AgNO3trong NH3, đun nóng
Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Có màu tím
Cu(OH)2 màu xanh lam
Tạo kết tủa Ag
Có màu xanh tím

Câu 38:

X làm quì tím hóa đỏ và phản ứng với NaOH tạo khí thoát ra => NH4Cl (amoni clorua)
=> Loại B và D
Y làm quì tím hóa xanh => Loại A
Câu 39:
(3) Sai. Vì trong môi trường bazo thì:
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
(màu vàng)
(4) Sai. Vì Phèn chua có CT là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
Câu 40:
(gồm 1, 3 và 4)
Câu 41:
Câu 42:
- Có 4 chất có thể tác dụng với Cu(OH)2 là: axit axetic, axit benzoic, glucozơ, alanin.
Câu 43:

2
- Để tránh SO2 thoát ra khi cần tẩm bông với kiềm: 2OH  SO2  SO3  H2O
- Phản ứng tạo muối không bay hơi và không độc như SO2.
Câu 44:

Mẫu thử
A: HCOOCH3
B: CH3CHO
C: HCOOH
D: C6H12O6 (glucozơ)
E: CH3NH2

Thuốc thử
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Nước Br2
Qùy tím

Hiện tượng
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
Dung dịch xanh lam
Mất màu dung dịch Br2
Hóa xanh

Câu 45:
Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là polime
Câu 46:
- Có 5 cặp chất phản ứng được với nhau là:
(1) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
(2) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
(3) 3HI + FeCl3 → FeI2 + 0,5I2 + 3HCl
(4) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3


2
3
2
(5) 4HSO4  NO3  3Fe  3Fe  NO  2H2O  4SO4
(6) CuS không tan trong dung dịch HCl.
Câu 47:
Khi dung dịch HCl vào anilin thì thu được dung dịch trong suốt
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải


Trang 13 / 15 – Mã đề 277


C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Câu 48:
- Các phản ứng xảy ra:
0

t
(1) CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH  CH3COONa (A) + CH3CHO (B)
0

t
(2) CH3CHO (B) + AgNO3 + NH3  CH3COONH4 (F) + Ag↓ + NH4NO3
t0

(3) CH3COONH4 (F) + NaOH  CH3COONa (A) + NH3 + H2O
Câu 49:
Quan sát các đáp án và loại trừ nhanh nhờ những gì chúng ta dễ thấy nhất:
• AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 phản ứng có xảy ra nên loại A.
• KOH rõ không phản ứng với NaOH nên loại B luôn.
• với D. 2HCl + Ba(HCO3)2 → BaCl2 + CO2 + H2O có phản ứng → loại.
||→ chỉ có là thỏa mãn yêu cầu
Câu 50:
Các chất có M gần như nhau thì dựa vào khả năng tạo liên kết Kidro với nước tốt hơn sẽ có nhiệt độ sôi
cao hơn và ngược lại
Axit C2H5COOH ncol C3H7OH H3COOCH3
Câu 51:
(a) Sai, Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon.
(b) Đúng, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit) được dùng đề hàn đường ray bằng phản ứng

t0

 Al2O3 + 2Fe
nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 
(c) Đúng, Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. Vì
vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời, vĩnh cữu và toàn phần:

Mg 2  CO32 
 MgCO3 

Ca 2  CO32  CaCO3 


(d) Đúng, Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi.

 HgS
Hg + S 
(e) Đúng, Trong quá trình làm thí nghiệm Cu + HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là NO
hoặc NO2 (độc) (vì Cu có tính khử yếu nên sản phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng bông
tẩm bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không khí theo phản ứng sau:
 NaNO3 + NaNO2 + H2O.
2NaOH + 2NO2 
Vậy có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e).
Câu 52:
TGKL

- Khi nung hỗn hợp X thì:

 n MHCO3  2.


- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì:

20, 29  18, 74
 0, 05 mol
44  18

n M2CO3  n CO2  n MHCO3  0,1 mol

n
 n AgCl  n HCl  0, 02 mol
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì: MCl
m
 m MHCO3  m MCl  20, 29  0,1 2M  60   0, 05  M  61  0, 02  M  35,5   20, 29
mà M 2CO3
 M = 39. Vậy M là Kali
Câu 53:
Khi cho CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 vào dung dịch Ba(OH)2 thì các kết tủa tạo thành gồm BaSO4,
Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2.
Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 14 / 15 – Mã đề 277


Ta thấy:

26,8.47, 76%
 0,8mol
4
16
 0, 2 mol  nBaSO4  0, 2 mol


nO  4 nSO2 
 nSO2
4

 nOH   2nSO2  0, 4 mol
4

Có:

26,8  mkim lo¹i  nSO2
4

 mkim lo¹i  26,8  0,2.96  7,6g
 m  mBaSO4  mkim lo¹i  mOH   0, 2.233  7, 6  0, 4.17  61gam
Chú ý: Ta thường quên mất lượng hidroxit của các kim loại cũng là kết tủa. Ví dụ như bài này khi quên
tính lượng đó thì ta sẽ bị nhầm là .

Nguyễn Đăng Quảng THPT Bến Hải

Trang 15 / 15 – Mã đề 277



×