Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án thực hành hàn vẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.31 KB, 14 trang )

Giáo án số: 01

Bài số 1:

Thời gian thực hiện: 32 giờ
Bài học trước:
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2016
HÀN VẨY THIẾC

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các kiểu vẩy hàn thiếc, chọn được chế độ hàn vẩy thiếc phù hợp với
từng chiều dày vật hàn, hiểu được kỹ thuật hàn vẩy thiếc;
- Hàn các mối hàn thiếc, đảm bảo độ tràn láng tốt, kim loại vẩy hàn bám chắc vào kim
loại vật hàn, không bị bọt khí, lẫn xỉ, cháy vẩy hàn. Kiểm tra đánh giá đúng chất
lượng mối hàn;
- Nghiêm túc, hăng hái đóng góp xây dựng bài, tuân thủ trình tự thực hiện và đảm bảo
an toàn cho người và thiết bị, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Học liệu: Hồ sơ bài giảng, vật mẫu;
- Học cụ, trang thiết bị dạy học: Thiết bị lò nung, thiết bị hàn khí O2 – C2H2 , mỏ hàn
đốt bằng điện, mỏ hàn đốt bằng khí, máy mài, máy cắt lưỡi đĩa, thước lá, mũi vạch
dấu, mặt nạ hàn, găng tay hàn, đe thuyền, búa nguội, búa gõ xỉ, bàn chải sắt;
- Vật liệu: Vẩy thiếc, thuốc hàn vẩy mềm vẩy cứng
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết: Tập trung cả lớp
- Phần thao tác mẫu: Tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: Chia lớp thành 3 nhóm
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’


- Kiểm tra sĩ số:…/…học sinh
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Công tác vệ sinh, an toàn, chuẩn bị: ………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:


TT
A

B

C

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

DẪN NHẬP:
- Đặt vấn đề vào bài và liên - Giới thiệu về
hệ thực tế.
phương pháp hàn

vẩy thiếc và ứng
dụng của hàn vẩy
thiếc của mỏ hàn
đốt bằng điện, mỏ
hàn đốt bằng khí và
mỏ hàn đốt bằng lò
nung vào thực tế.
Thông
báo
- Tạo tâm thế tích cực cho phương pháp học
người học.
tập
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Hàn vẩy thiếc
I.
Mục tiêu
Giới thiệu mục tiêu
II.
Nội dung
và nội dung của bài
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Mục tiêu
Thông báo mục
- Kiến thức
tiêu học tập
- Kỹ năng
- Thái độ
II. Nội dung
1.
Phần lý thuyết

1.1. Thực chất, đặc điểm - Phân tích và giải
và phân loại hàn vẩy.
thích thực chất, đặc
- Thực chất
điểm và phân loại
- Đặc điểm
hàn vẩy
- Phân loại:
- Câu hỏi: Em hãy
+ Vẩy hàn dễ nóng chảy so sánh thực chất
(vẩy hàn mềm)
và đặc điểm của
+ Vẩy hàn khó nóng chảy hàn vẩy so với
(Vẩy hàn cứng)
phương pháp hàn
khác?
- Nhận xét, bổ sung
câu trả lời và kết

THỜI
GIAN
02'

- Nghe và ghi nhớ.

- Nghe và ghi nhớ.
02'
Nghe, tiếp thu

Nghe, tiếp thu


03'

- Nghe, ghi chép

90'

- Nghe, suy nghĩ
trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi nhớ


luận.
1.2. Dụng cụ, thiết bị hàn
vẩy thiếc
- Mỏ hàn đốt lò nung, mỏ
hàn đốt bằng điện, mỏ hàn
đốt bằng khí O2 –C2H2
- Máy mài, máy cắt lưỡi đĩa,
thước lá, mũi vạch dấu, mặt
nạ hàn, găng tay hàn, đe
thuyền, búa nguội, búa gõ xỉ,
bàn chải sắt.
1.3. Thiếc hàn, thuốc hàn
- Là loại hợp kim thiếc chì,
loại này thường dùng khi hàn
sắt tây. Thiếc hàn có 7 loại :
Thiếc hàn 30( gồm 30% Sn
và 70% Pb), thiếc hàn 25, 33,

40, 50, 60, 90.
Thiếc hàn 60 dùng cho hàn
dụng cụ đồng hồ điện, nhiệt
độ nóng chảy của nó là
190˚C. Thiếc hàn 90 dùng
cho hàn dụng cụ chứa thước
ăn vì chứa ít chì, tránh bị
độc...
- Thuốc hàn vẩy:
Thuốc hàn vẩy mềm
1.4. Chế độ hàn vẩy thiếc
- Nhiệt độ hàn
- Thời gian nung nóng
- Tốc độ nung
1.5. Kỹ thuật vẩy thiếc.
- Bắt đầu đường hàn
- Kết thúc đường hàn
1.6. Kiểm tra chất lượng
mối hàn.
- Các khuyết tật thường gặp
- Kiểm tra bằng thước và
bằng mắt thường.
1.7. An toàn lao động – vệ
sinh phân xưởng khi hàn

45'
- Thông báo dụng - Nghe, ghi chép
cụ thiết bị hàn vẩy
thiếc và giải thích
cách sử dụng của

các thiết bị đó.

45'
- Phân tích và giải - Nghe, ghi chép
thích thiếc hàn và
thuốc hàn cho hàn
vẩy thiếc

- Phân tích và giải - Nghe, ghi chép
thích chế độ hàn
vẩy thiếc.

45'

- Phân tích và giải - Nghe, ghi chép
thích kỹ thuật hàn
vẩy thiếc
- Phân tích và giải - Nghe, ghi nhớ
thích cách kiểm tra
chất lượng vẩy hàn
thiếc.

45'

- Thông báo

25'

- Nghe, ghi nhớ


45'


thiếc.
2. Phần thực hành
2.1. Hướng dẫn ban đầu
2.1.1. Công tác chuẩn bị
- Phôi hàn
- Thiết bị dụng cụ
2.1.2. Các bước thực hiện
Bước 1: Làm sạch phôi hàn
Bước 2: Gá đính liên kết
Bước 3: Thực hiện đường
hàn
Bước 4: Làm sạch và kiểm
tra
II.1.3. Làm mẫu
- Lần 1: Thực hiện với tốc độ
bình thường theo tiêu chuẩn.
- Lần 2: Thực hiện chậm
từng bước có phân tích.
- Lần 3: Lặp lại những động
tác khó và phân tích.
II.1.4. Học sinh thao tác lại

D

15'
- Thông báo


- Nghe, ghi nhớ

- Thông báo

- Nghe, ghi nhớ

- Làm mẫu + giải - Quan sát, nghe,
thích.
ghi nhớ.

- Hướng dẫn học - Thao tác lại theo
sinh thao tác lại
hướng dẫn của
giáo viên
II.1.5. Tổ chức cho học sinh - Phân công nhiệm - Nhận nhiệm vụ.
thực tập
vụ.
II.2. Hướng dẫn thường
xuyên
2.2.1. Tổ chức cho học sinh - Chỉ đạo phân - Luyện tập theo sự
vào vị trí luyện tập.
công công việc cho hướng dẫn của
2.2.2. Quan sát theo dõi hoạt các nhóm.
giáo viên
động chung của cả lớp.
- Quan sát và đưa - Tiếp thu
2.2.3. Hướng dẫn học sinh ra hướng dẫn đến
luyện tập
từng nhóm thực
2.2.4. Thu thập thông tin.

hiện
KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
1. Củng cố kiến thức về lý
thuyết:
- Chế độ và kỹ thuật hàn vẩy - Khái quát nội - Nghe, củng cố
hàn thiếc
dung về lý thuyết. kiến thức

1425'

11'


E

2. Củng cố về kỹ năng.
- Nhận xét quá trình luyện
tập của học sinh.
- Lưu ý những sai xót và
cách khắc phục.
- Công bố kết quả đánh giá
3. Giao nhiệm vụ cho buổi
thực tập sau.
4. Thu dọn vệ sinh xưởng
thực tập.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Khái quát các kỹ - Rút kinh nghiệm
năng vận hành và bản thân
sử dụng thiết bị

hàn khí
- Chia nhóm chuẩn - Nhận nhóm,
bị cho bài sau
chuẩn bị bài sau.
- Chỉ đạo học sinh - Dọn vệ sinh
vệ sinh phân xưởng
- Đọc tài liệu, thăm quan, thực tập các
xưởng cơ khí

01'

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Sơn La, ngày … tháng … năm 2016
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
GIÁO VIÊN

Lê Văn Bắc

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 02

Bài số 2:


Thời gian thực hiện: 16 giờ
Bài học trước: Hàn vẩy thiếc
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2016
HÀN VẨY ĐỒNG TRÊN LÒ RÈN

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các loại thiết bị dùng cho hàn vẩy đồng trên lò rèn, chọn được chế độ
hàn vẩy đồng, hiểu được kỹ thuật hàn vẩy đồng;
- Hàn được vẩy đồng đảm bảo độ tràn láng tốt, kim loại que hàn khuếch tán vào kim
loại vật hàn, không bị bọt khí, lẫn xỉ, không cháy thủng kim loại cơ bản. Kiểm tra
đánh giá đúng chất lượng mối hàn;
- Nghiêm túc, hăng hái đóng góp xây dựng bài, tuân thủ trình tự thực hiện và đảm bảo
an toàn cho người và thiết bị, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Học liệu: Hồ sơ bài giảng, vật mẫu;
- Học cụ, trang thiết bị dạy học: Thiết bị lò nung,lò rèn, mỏ hàn vẩy đồng, máy mài,
máy cắt lưỡi đĩa, thước lá, mũi vạch dấu, mặt nạ hàn, găng tay hàn, đe thuyền, búa
nguội, búa gõ xỉ, bàn chải sắt;
- Vật liệu: que phụ bằng đồng, thuốc hàn đồng, phôi hàn.
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết: Tập trung cả lớp
- Phần thao tác mẫu: Tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: Chia lớp thành 3 nhóm
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’
- Kiểm tra sĩ số:…/…học sinh
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Công tác vệ sinh, an toàn, chuẩn bị: ………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:


TT
A

B

C

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

DẪN NHẬP:
- Đặt vấn đề vào bài và liên - Giới thiệu về
hệ thực tế.
phương pháp hàn
vẩy đồng trên lò
rèn và ứng dụng
của hàn vẩy đồng

vào thực tế.
- Tạo tâm thế tích cực cho Thông
báo
người học.
phương pháp học
tập
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Hàn vẩy đồng trên lò rèn.
I.
Mục tiêu
Giới thiệu mục tiêu
II.
Nội dung
và nội dung của bài
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Mục tiêu
Thông báo mục
- Kiến thức
tiêu học tập
- Kỹ năng
- Thái độ
II. Nội dung
1. Phần lý thuyết
1.1. Dụng cụ, thiết bị hàn - Thông báo dụng
vẩy đồng
cụ thiết bị hàn vẩy
- Mỏ hàn đốt lò nung, mỏ đồng trên lò rèn và
hàn vẩy đồng, lò rèn.
giải thích cách sử
- Máy mài, máy cắt lưỡi đĩa, dụng của các thiết

thước lá, mũi vạch dấu, mặt bị đó.
nạ hàn, găng tay hàn, đe
thuyền, búa nguội, búa gõ xỉ,
bàn chải sắt.
1.2. Thuốc hàn, vẩy hàn.
- Phân tích và giải
- Thuốc hàn vẩy:
thích thuốc hàn và
Thuốc hàn vẩy cứng
vẩy hàn cho hàn
- Vẩy hàn: Đồng thau, các đồng.
loại đồng thau 42, ,45, 51,
54...để hàn các chi tiết đồng

THỜI
GIAN
02'

- Nghe và ghi nhớ.

- Nghe và ghi nhớ.

02'
Nghe, tiếp thu

Nghe, tiếp thu

03'

- Nghe, ghi chép


45'

- Nghe, ghi chép

30'


thau hoặc đồng đỏ.
1.3. Kỹ thuật vẩy đồng
- Bắt đầu đường hàn
- Kết thúc đường hàn

- Phân tích và giải
thích kỹ thuật hàn
vẩy đồng
Câu hỏi: Em hãy
so sánh kỹ thuật
hàn vẩy đồng so
với hàn vẩy thiếc?
Nhận xét, bổ sung
câu trả lời và kết
luận
1.4. Kiểm tra chất lượng - Phân tích và giải
mối hàn.
thích cách kiểm tra
- Các khuyết tật thường gặp chất lượng vẩy hàn
- Kiểm tra bằng thước và đồng.
bằng mắt thường.
1.5. An toàn lao động – vệ - Thông báo

sinh phân xưởng khi hàn
thiếc.
2. Phần thực hành
2.1. Hướng dẫn ban đầu
2.1.1. Công tác chuẩn bị
- Thông báo
- Phôi hàn
- Thiết bị dụng cụ
2.1.2. Các bước thực hiện
- Thông báo
Bước 1: Làm sạch phôi hàn
Bước 2: Gá đính liên kết
Bước 3: Thực hiện đường
hàn
Bước 4: Làm sạch và kiểm
tra
2.1.3. Làm mẫu
- Làm mẫu + giải
- Lần 1: Thực hiện với tốc độ thích.
bình thường theo tiêu chuẩn.
- Lần 2: Thực hiện chậm
từng bước có phân tích.
- Lần 3: Lặp lại những động
tác khó và phân tích.
2.1.4. Học sinh thao tác lại
- Hướng dẫn học
sinh thao tác lại

- Nghe, ghi chép


45'

Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi

Nghe, ghi nhớ

- Nghe, ghi chép

25'

- Nghe, ghi nhớ

10'

15'
- Nghe, ghi nhớ

- Nghe, ghi nhớ

- Quan sát, nghe,
ghi nhớ.

- Thao tác lại theo
sự hướng dẫn của


D

E


giáo viên
2.1.5. Tổ chức cho học sinh - Phân công nhiệm - Nhận nhiệm vụ.
thực tập
vụ.
2.2. Hướng dẫn thường
xuyên
2.2.1. Tổ chức cho học sinh - Chỉ đạo phân - Luyện tập theo sự
vào vị trí luyện tập.
công công việc cho hướng dẫn của
2.2.2. Quan sát theo dõi hoạt các nhóm.
giáo viên
động chung của cả lớp.
- Quan sát và đưa - Tiếp thu
2.2.3. Hướng dẫn học sinh ra hướng dẫn đến
luyện tập
từng nhóm thực
2.2.4. Thu thập thông tin.
hiện
KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
1. Củng cố kiến thức về lý
thuyết:
- Kỹ thuật hàn vẩy đồng - Khái quát nội - Nghe, củng cố
trong lo rèn.
dung về lý thuyết. kiến thức
2. Củng cố về kỹ năng.
- Nhận xét quá trình luyện
- Khái quát các kỹ - Rút kinh nghiệm
tập của học sinh.
năng vận hành và bản thân

- Lưu ý những sai xót và
sử dụng thiết bị
cách khắc phục.
hàn khí
- Công bố kết quả đánh giá
3. Giao nhiệm vụ cho buổi - Chia nhóm chuẩn - Nhận nhóm,
thực tập sau.
bị cho bài sau
chuẩn bị bài sau.
4. Thu dọn vệ sinh xưởng - Chỉ đạo học sinh - Dọn vệ sinh
thực tập.
vệ sinh phân xưởng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Đọc tài liệu, thăm quan, thực tập các
xưởng cơ khí

705'

11'

01'

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Sơn La, ngày … tháng… năm 2016
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
GIÁO VIÊN



Lê Văn Bắc
Giáo án số: 02

Bài số 2:

Đỗ Văn Dương
Thời gian thực hiện: 28 giờ
Bài học trước: Hàn vẩy đồng trên lò rèn
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2014

HÀN VẨY ĐỒNG BẰNG NGỌN LỬA HÀN KHÍ

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các loại thiết bị dùng cho hàn vẩy đồng bằng ngọn lửa hàn khí, chọn
được chế độ hàn vẩy đồng, hiểu được kỹ thuật hàn vẩy đồng;
- Hàn được vẩy đồng đảm bảo độ tràn láng tốt, kim loại que hàn khuếch tán vào kim
loại vật hàn, không bị bọt khí, lẫn xỉ, không cháy thủng kim loại cơ bản. Kiểm tra
đánh giá đúng chất lượng mối hàn;
- Nghiêm túc, hăng hái đóng góp xây dựng bài, tuân thủ trình tự thực hiện và đảm bảo
an toàn cho người và thiết bị, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Học liệu: Hồ sơ bài giảng, vật mẫu;
- Học cụ, trang thiết bị dạy học: Thiết hàn khí, mỏ hàn vẩy đồng, máy mài, máy cắt
lưỡi đĩa, thước lá, mũi vạch dấu, mặt nạ hàn, găng tay hàn, đe thuyền, búa nguội, búa
gõ xỉ, bàn chải sắt;
- Vật liệu: que phụ bằng đồng, thuốc hàn đồng, khí O2 và C2H2
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết: Tập trung cả lớp

- Phần thao tác mẫu: Tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: Chia lớp thành 3 nhóm
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’
- Kiểm tra sĩ số:…/…học sinh
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Công tác vệ sinh, an toàn, chuẩn bị: ………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:


TT
A

B

C

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH


DẪN NHẬP:
- Đặt vấn đề vào bài và liên - Giới thiệu về
hệ thực tế.
phương pháp hàn
vẩy đồng bằng
ngọn lửa hàn khí
và ứng dụng của
hàn vẩy đồng vào
thực tế.
- Tạo tâm thế tích cực cho Thông
báo
người học.
phương pháp học
tập
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Hàn vẩy đồng bằng ngọn
lửa hàn khí.
Giới thiệu mục tiêu
I.
Mục tiêu
và nội dung của bài
II.
Nội dung
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Mục tiêu
Thông báo mục
- Kiến thức
tiêu học tập
- Kỹ năng

- Thái độ
II. Nội dung
1. Phần lý thuyết
1.1. Dụng cụ, thiết bị hàn - Thông báo dụng
vẩy đồng
cụ thiết bị hàn vẩy
- Mỏ hàn khí, thiết bị hàn đồng bằng ngọn
khí.
lửa hàn khí và giải
- Máy mài, máy cắt lưỡi đĩa, thích cách sử dụng
thước lá, mũi vạch dấu, mặt của các thiết bị đó.
nạ hàn, găng tay hàn, đe
thuyền, búa nguội, búa gõ xỉ,
bàn chải sắt.
1.2. Thuốc hàn, vẩy hàn.
- Phân tích và giải
- Thuốc hàn vẩy:
thích thuốc hàn và
Thuốc hàn vẩy cứng
vẩy hàn cho hàn
- Vẩy hàn: Đồng thau, các đồng.

THỜI
GIAN
02'

- Nghe và ghi nhớ.

- Nghe và ghi nhớ.


02'
Nghe, tiếp thu

Nghe, tiếp thu

03'

- Nghe, ghi chép

45'

- Nghe, ghi chép

45'


loại đồng thau 42, ,45, 51,
54...để hàn các chi tiết đồng
thau hoặc đồng đỏ.
1.3. Chế độ hàn vẩy đồng
Nhiệt độ nung,
Tốc độ nung,
Thời gian giữ nhiệt
1.4. Kỹ thuật vẩy đồng
bằng ngọn lửa hàn khí.
- Bắt đầu đường hàn
- Kết thúc đường hàn

- Phân tích và giải
thích chế độ hàn

vẩy đồng bằng
ngọn lửa hàn khí.
- Phân tích và giải
thích kỹ thuật hàn
vẩy đồng
Câu hỏi: Em hãy
so sánh kỹ thuật
hàn vẩy đồng bằng
ngọn lửa hàn khí
với hàn vảy trên lò
rèn?
Nhận xét, bổ sung
câu trả lời và kết
luận
1.5. Kiểm tra chất lượng - Phân tích và giải
mối hàn.
thích cách kiểm tra
- Các khuyết tật thường gặp chất lượng vẩy hàn
- Kiểm tra bằng thước và đồng.
bằng mắt thường.
1.6. An toàn lao động – vệ - Thông báo
sinh phân xưởng khi hàn
thiếc.
2. Phần thực hành
2.1. Hướng dẫn ban đầu
1.2.1. Công tác chuẩn bị
- Thông báo
- Phôi hàn
- Thiết bị dụng cụ
1.2.2. Các bước thực hiện

- Thông báo
Bước 1: Làm sạch phôi hàn
Bước 2: Gá đính liên kết
Bước 3: Thực hiện đường
hàn
Bước 4: Làm sạch và kiểm
tra
1.2.3. Làm mẫu
- Làm mẫu + giải

- Nghe, ghi chép

45'

- Nghe, ghi chép

90'

Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi

Nghe, ghi nhớ

- Nghe, ghi chép

15'

- Nghe, ghi nhớ

10'


15'
- Nghe, ghi nhớ

- Nghe, ghi nhớ

- Quan sát, nghe,


D

E

- Lần 1: Thực hiện với tốc độ thích.
ghi nhớ.
bình thường theo tiêu chuẩn.
- Lần 2: Thực hiện chậm
từng bước có phân tích.
- Lần 3: Lặp lại những động
tác khó và phân tích.
1.2.4. Học sinh thao tác lại
- Hướng dẫn học - Thao tác lại theo
sinh thao tác lại
sự hướng dẫn của
- Phân công nhiệm giáo viên
vụ.
1.2.5. Tổ chức cho học sinh - Chỉ đạo phân - Nhận nhiệm vụ.
thực tập
công công việc cho
các nhóm.

1.3. Hướng dẫn thường - Quan sát và đưa - Luyện tập theo sự
xuyên
ra hướng dẫn đến hướng dẫn của
2.2.1. Tổ chức cho học sinh từng nhóm thực giáo viên
vào vị trí luyện tập.
hiện
- Tiếp thu
2.2.2. Quan sát theo dõi hoạt
động chung của cả lớp.
2.2.3. Hướng dẫn học sinh
luyện tập
2.2.4. Thu thập thông tin.
KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
1. Củng cố kiến thức về lý
thuyết:
- Kỹ thuật hàn vẩy đồng - Khái quát nội - Nghe, củng cố
bằng ngọn lửa hàn khí.
dung về lý thuyết. kiến thức
2. Củng cố về kỹ năng.
- Nhận xét quá trình luyện
- Khái quát các kỹ - Rút kinh nghiệm
tập của học sinh.
năng vận hành và bản thân
- Lưu ý những sai xót và
sử dụng thiết bị
cách khắc phục.
hàn khí
- Công bố kết quả đánh giá
3. Giao nhiệm vụ cho buổi - Chia nhóm chuẩn - Nhận nhóm,
thực tập sau.

bị cho bài sau
chuẩn bị bài sau.
4. Thu dọn vệ sinh xưởng - Chỉ đạo học sinh - Dọn vệ sinh
thực tập.
vệ sinh phân xưởng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Đọc tài liệu, thăm quan, thực tập các
xưởng cơ khí

1305'

11'

01'


III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Lê Văn Bắc

Sơn La, ngày … tháng … năm 2016
GIÁO VIÊN

Đỗ Văn Dương




×