Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

thiết kế dụng cụ, khuôn, mẫu, phục vụ nghành công nghiệp chế tạo xe đạp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 51 trang )

Đồ án tốt nghiệp

1

Trang 1:
Trờng ĐHBK HN
Tên đề tài: Thiết kế khuôn, mẫu, dụng cụ phục vụ nghành
công nghiệp chế tạo xe đạp điện
Trang 2:
Nội dung đồ án:
Chơng 1: Đặc tính về vật liệu nhựa và các phơng pháp gia công
chất dẻo.
Chơng 2: Tổng quan về các loại khuôn.
Chơng 3: Thiết kế và phân loại các cụm sản phẩm trong bộ kit,
chọn khuôn cho từng chi tiết trong nghành công nghiệp xe đạp
điện
Chơng IV: Thiết kế Qui trình công nghệ gia công lòng khuôn trên
của vỏ hộp ác qui
Chơng V: ứng dụng phần mềm cimatron để mô phỏng gia công
lòng khuôn:
Sau đây em xin phép đợc đi vào cụ thể nội dung của bản
thuyết trình
Trang 3
Tổng quan về vật liệu nhựa và các phơng pháp gia công
chất dẻo:
Tổng quan về vật liệu nhựa:
Khái niệm: Vật liệu chất dẻo là vật liệu có thể nung
nóng cho mềm nhiều lần sau khi nguội, nó có thể đợc
phun khuôn, đợc nghiền vụn lại và dập lại quá trình.
Vật liệu đó sẽ bị mất phẩm chất khi quá trình đó đợc



Đồ án tốt nghiệp

2

lặp lại nhiều lần và sẽ mất đi tính chất mong đợi ( độ
bền, cơ tính ... ).
Phân loại vật liệu nhựa:
Vật liệu nhựa bao gồm:
- Các vật liệu vô định hình:
Loại vật liệu này lại đợc chia ra thành các loại sau:
Polystyrene (PS)
Polycarbonate (PC)
Styrene acrylonitrile (SAN)
Polymethylmethacrylate
Chúng rất thông dụng cho cả hàng công nghiệp và gia dụng,
đòi hỏi độ trong suốt cao.
- Vật liệu tinh thể:
Có các loại sau:
Polypropylene (PP)
Low density polyethylene (LDPE)
High density polyethylene (HDPE)
- Chất dẻo đàn hồi:
Gồm có các chất nhựa dẻo nh:
Polyrue4 thanes (TPU)
Styrene Butadiene Styrene (SBS)
Polyether block Amide (PEBA)
- Các vật liệu công nghiệp kĩ thuật:
Đôi khi loại vật liệu này còn đợc gọi là các vật liệu dẻo đặc
biệt.

Polyphennyle sulphide (PPS)
Polyvinylidene fluoride (DVDF)


Đồ án tốt nghiệp

3

Polyphenylene oxide (PPO)
Các phơng pháp gia công chất dẻo:
Sơ đồ các phơng pháp điển hình gia công chất dẻo

Phơng
pháp cán

Phơng
pháp đùn

Phơng pháp
ép phun

Phơng pháp
đùn thổi

1. Công nghệ cán:
Là quá trình mà vật liệu chất dẻo đợc chế tạo thành từng
tấc hoặc thành từng màng mỏng sau khi đi qua khe hở giữa các
trục cán.
ứng dụng: để chế tạo màng mỏng vật liệu nh là PVC. Ngời
ta có thể chế tạo màng mỏng PVC cả loại cứng và loại mềm trong

công nghiệp xây dựng, đồ dùng dân dụng và đồ chơi.
Các máy cán đợc sử dụng thông dụng nhất là máy cán 4 trục
và máy cán 5 trục. Các trục cán đợc xốp theo các dang chữ I, L, F
và Z.
2. Công nghệ đùn:
Về nguyên lý: Trong quá trình đùn trục vít quay
quanh mặt phẳng xy lanh, trụ tròn đợc nung nóng,
giữa trục vít và xy lanh có khe hở để vật liệu chảy
nhũn trong xy lanh và đợc trục vít vận chuyển lên


Đồ án tốt nghiệp

4

phía trớc qua khe hở định hình của đầu đùn, đẩy
ngoài thành sản phẩm.
Máy đùn: Máy đùn gồm nhiều đầu đùn khác nhau
trong đó phổ biến là máy đùn 1 trục vít và máy đùn
2 trục vít. Máy đùn hai trục vít đợc sử dụng trong
công nghệ chất dẻo dạng bột, đặc biệt với vật liệu
PVC.
ứng dụng: Gia công đùn đợc sử dụng để gia công với
sản lợng lớn chủ yếu các chất dẻo nh PVC cứng, PVC
mềm, PE và PP.
3. Công nghệ ép phun:
Vật liệu dùng để ép phun: Vật liệu dùng trong công nghệ ép
phun dới áp lực thờng là dạng hạt.
ứng dụng: phơng pháp này có thể gia công các chất dẻo
nhiệt dẻo cũng nh nhiệt cứng. Chất dẻo nhiệt dẻo đợc gia

công ở dạng nguyên hoặc đợc pha màu, pha thêm phụ gia
hoặc tạo thành xốp.
Phơng pháp ép phun có lợi về mặt kinh tế khi sử dụng để
sản xuất các sản phẩm định hình với sản lợng lớn
Cấu tạo máy phun nhựa: Các cơ cấu chính của máy:
- Cụm làm nóng chảy và tạo áp lực cần thiết để ép đẩy chất
dẻo vào khuôn.
- Cụm khuôn và cơ cấu kẹp khuôn.
Bộ phận kẹp:

Các tấm kẹp:
Cụm phun:
Bảng điều khiển trung tâm:
Các phụ tùng khác:


Đồ án tốt nghiệp

5

* Quá trình ép phun:
Sau khi máy đợc cấp vật liệu vào trong phễu nó dịch
chuyển dần vào trong xy lanh, tại đây vật liệu đợc hóa dẻo và
nóng chảy, dòng chất lỏng nóng chảy sẽ qua vòi phun của máy ép
phun và đợc phun vào trong lòng khuôn khi hai nửa khuôn đợc ép
chặt lại với nhau nhờ một hệ thống thủy lực và sau khi sản phẩm
đợc điền đầy vào trong lòng khuôn, nó đợc giữ lại trong lòng
khuôn một thời gian để hình thành sản phẩm và đợc làm mát
bởi một hệ thống làm mát, thờng là làm mát bằng nớc.
Giai đoạn này là giai đoạn rất quan trọng vì nó ảnh hởng

trực tiếp đến chất lợng và năng suất gia công. Nếu làm mát
trong khuôn nhanh thì năng suất cao nhng sản phẩm bị làm mát
đột ngột sẽ sinh ra nội ứng suất, dẫn tới bị co hoặc bị nứt. Nếu
làm mát chậm quá năng suất sẽ không cao, nên giai đoạn này cần
quan tâm đến tính chất vật liệu và tính toán thời gian làm mát
trong khuôn hợp lý.
4. Công nghệ đùn thổi:
Là phơng pháp gia công các sản phẩm rỗng.
Máy thổi sản phẩm cũng nh một phần của dây truyền sản
xuất bao gồm: Máy đùn, đầu đùn, khuôn thổi, cụm dịch chuyển,
lõi, cơ cấu lập sản phẩm và các thiết bị hỗ trợ khác.
Đầu tạo hình đợc lắp vào đầu đùn mà hình dáng hình
học của nó phụ thuộc vào sản phẩm cần sản xuất. Có một số
dạng đầu đùng nh sau:
+ Đầu tạo hình có khe hở để sản xuất tấm và màng
+ Đầu đùn để thổi màng mỏng
+ Đầu đùn để bọc dây điện.


Đồ án tốt nghiệp

6

Chơng 2: Tổng quan về các loại khuôn.
I. Khuôn ép nhựa:
Khái niệm chung về khuôn ép nhựa:
- Khuôn ép nhựa là một dụng cụ để định hình ra một sản
phẩm nhựa. Nó đợc thiết kế sao cho có thể sử dụng cho một số lợng chu trình sản xuất nhất định.
Chức năng của các bộ phận khác


Khoảng trống

Lòng khuôn

nhau của khuôn ép nhựa:
Khuôn có nhiều bộ phận, nó là một cụm
gồm nhiều chi tiết lắp ráp lại với nhau, bao
gồm:
- Tấm kẹp phía trớc: Kẹp phần cố định của

Mặ
t phâ
n khuôn
Lõi khuôn
(Hì
nh 1)

khuôn vào máy ép phun.
- Tấm khuôn phía trớc: là phần cố định của khuôn tạo thành
phần trong và phần ngoài của sản phẩm.
- Tấm khuôn sau: Là phần chuyển động của khuôn vào máy ép
phun.
- Tấm kẹp phía sau: Có tác dụng kẹp phần phía chuyển động
của khuôn
- Tấm đỡ: Giữ cho mảnh ghép của khuôn không bị rơi ra ngoài.
- Khối ngăn: Ngăn giữa tấm đỡ và tấm kẹp phía sau để cho tấm
kẹp hoạt động đợc.
- Tấm giữ: Giữ tấm đẩy vào chốt đẩy.
- Tấm đẩy: Đẩy chốt đẩy đồng thời với quá trình đẩy.



Đồ án tốt nghiệp

7

- Chốt định vị: Đảm bảo vị trí thích hợp của vòi phun với khuôn.
- Chốt dẫn hớng: Dẫn phần chuyển động tới phần cố định của
khuôn.
- Bạc dẫn hớng: Tránh mài mòn nhiều hoặc làm hỏng tấm khuôn
sau.
- Bạc mở rộng: Làm bạc kẹp để tránh mài mòn, hỏng tấm kẹp
phía sau khối ngăn và tấm đỡ.
- Bộ định vị: Đảm bảo cho sự phù hợp giữa phần cố định và
phần chuyển động của khuôn.
- Chốt hồi: Đa chốt đẩy hồi về khi khuôn đóng lại.
- Chốt đẩy: Đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn khi khuôn mở.
- Bạc dẫn hớng chốt: Để tránh hao mòn và hỏng chốt đỡ, tấm đẩy
và tấm giữ do chuyển động mạnh giữa chúng.
- Chốt đỡ: Dẫn hớng chuyển động và đỡ cho tấm đẩy. Tránh cho
tấm khuôn đỡ bị cong do áp lực đẩy cao.
- Bạc cuống phun: Nối vòi phun và kênh nhựa với nhau qâu tấm
kẹp phía trớc và tấm khuôn trớc.
Ngoài ra trong kết cấu khuôn cần phải chú ý thiết kế các
kênh làm mát vì nó sẽ có tính chất quyết định đến năng suất
và chất lợng sản phẩm. Dung dịch làm mát thờng là nớc.
Phân loại khuôn ép nhựa:
- Khuôn hai tấm:
Là loại khuôn gồm hai phần:
Khuôn trớc và khuôn sau.


3
4
5

6

2
1


Đồ án tốt nghiệp

8

u điểm: Kết cấu đơn giản và rất thông dụng.
Nhợc điểm: Đối với loại sản phẩm lớn không bố trí đợc
miệng khuôn ở tấm, hoặc sảm phẩm có nhiều miệng
phun hoặc khuôn nhiều lòng khuôn cần nhiều miệng
phun ở tâm.

- Khuôn 3 tấm:
Là loại khuôn dùng để khắc phục

Tấm di động

Tấm giũa
Tấm cố định

nhợc điểm của khuôn hai tấm, nó
gồm khuôn sau, khuôn trớc và hệ

thống thanh đỡ. Nó tạo ra hai chỗ
mở khi khuôn mở, 1 chỗ để lấy

Lòng khuôn

sản phẩm và một chỗ để lấy kênh nhựa.
Nhợc điểm: Khoảng cách giữa vòi phun của máy và lòng
khuôn rất dài. Nó làm giảm áp lực khi phun và tạo ra nhiều
phế liệu của hệ thống kênh nhựa.
- Khuôn không có kênh dẫn nhựa:
Để khắc phục nhợc điểm của khuôn 3 tấm thì loại khuôn
không có kênh nhựa đợc phát triển. Hệ thống này nh khuôn
hai tấm, chỉ khác là nó có những thiết bị làm nóng ở hệ
thống kênh nhựa để giữ cho vật
liệu nhựa ở độ dẻo vừa phải.


Đồ án tốt nghiệp

9

Ưu điểm: Không có phế liệu ở hệ thống kênh nhựa và độ
dày của khuôn có thể giảm đáng kể so với khuôn 3 tấm.
Nhợc điểm: Cần có bộ điều khiển riêng biệt để điều
khiển nhiệt độ của kênh nhựa cũng nh của điểm nhựa
nóng.

- Khuôn nhiều tầng:




Lòng khuôn

Lòng khuôn

loại khuôn đợc chế tạo để
giữ lực kẹp của máy thấp,
với loại khuôn này chúng ta
có 1 hệ thống đẩy ở mỗi mặt của khuôn.
u điểm của hệ thống khuôn này là nó cho số lợng sản phẩm
lớn và hạ đợc giá thành sản phẩm.
II. Khuôn dập:
Khuôn dập là dụng cụ dùng để gia công kim loại bằng áp lực.
Gia công kim loại bằng áp lực là phơng pháp thực hiện
bằng cách dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thái nóng
hoặc nguội làm cho kim loại đạt đến giới hạn đàn hồi, kết quả sẽ
làm biến dạng hình dạng của vật thể kim loại theo yêu cầu mà
không phá huỷ tính liên tục và độ bền của chúng.
u điểm : Khuôn dập có khả năng làm ra những chi tiết
không cần tiếp tục gia công cắt gọt, giảm lợng tiêu phí kim
loại, giảm thời gian cắt gọt và trong một chừng mực nào đó
có thể là phơng pháp gia công không phoi.
Phân loại khuôn dập:


Đồ án tốt nghiệp

10

Về khuôn dập ngời ta chia ra làm hai loại là khuôn dập thể

tích và khuôn dập tấm.
- Khuôn dập thể tích:
Dập thể tích là phơng pháp biến dạng kim loại trong lòng
khuôn dập có kích thớc và hình dạng của chi tiết cần chế
tạo.
Khuôn dập thể tích đợc phân loại ra nh sau:
- Phân loại theo trạng thái nhiệt của phôi: Gồm có khuôn dập
nóng và khuôn dập nguội.
- Phân loại theo kết cấu lòng khuôn: Gồm có khuôn dập hở và
khuôn dập kín.
- Phân loại theo cách bố trí lòng khuôn trên khối khuôn: Theo
cách này có dập trong khuôn có một lòng khuôn và dập trong
khuôn nhiều lòng khuôn.
- Phân loại theo thiết bị gia công. Đây là cách phân loại hay
dùng, nhất là khi xét đến những điều kiện công nghệ. Theo
cách này có:
+ Rèn khuôn trên máy búa.
+ Dập khuôn trên máy ép thuỷ lực.
+ Rèn khuôn trên máy ép dập nóng hay máy ép rèn ngang.
+ Dập khuôn trên các thiết bị chuyên dụng.
u điểm của dập thể tích: Vật dập có độ chính xác và
độ bóng bề mặt cao, có hình dáng phức tạp, tiết
kiệm kim loại
Nhợc điểm: Bộ khuôn phức tạp, đắt tiền, một bộ
khuôn chỉ dập đợc một loại chi tiết.
- Khuôn dập tấm:


Đồ án tốt nghiệp


11

Dập tấm là phơng pháp chế tạo chi tiết từ phôi
liệu ở dạng tấm. (Dập tấm thờng tiến hành ở trạng
thái nguội nên còn gọi là dập nguội).
Phân loại: Theo ba đặc điểm sau: Đặc điểm công nghệ,
đặc điểm kết cấu và đặc điểm sử dụng.
- Đặc điểm công nghệ: Theo các dấu hiệu về công nghệ khuôn
đợc chia ra làm những nhóm điển hình theo loại nguyên công
cần thực hiện. Ví dụ nh khuôn cắt hình, khuôn uốn, khuôn dập
vuốt v.v
- Đặc điểm kết cấu : Theo các dấu hiệu về khuôn đợc chia làm
hai nhóm là khuôn không có bộ phận dẫn hớng và Khuôn có bộ
phận dẫn hớng.
- Đặc điểm sử dụng: Theo các dấu hiệu của khuôn lại đợc phân
loại theo phơng pháp đa phôi và đặt phôi, phơng pháp lấy chi
tiết, phơng pháp cắt bỏ phế liệu.

III. Khuôn đúc:


Khuôn cát:(ở đây ta chủ yếu nói về khuôn kim loại)



Khuôn kim loại:

- Ưu điểm:
Chu kỳ sản xuất ngắn.
Vật đúc chính xác, bề mặt nhẵn đẹp, lợng d gia công

ít hơn nhiều so với đúc khuôn cát.
Cơ tính vật đúc cao hơn do khuôn kim loại có tốc độ
làm nguội lớn.
Năng suất cao do đó giá thành rẻ hơn.


Đồ án tốt nghiệp

12

Đợc dùng để đúc rất nhiều lần cho một loại chi tiết
(nhất là với hợp kim màu).
- Nhợc điểm:
Giá thành khuôn cao, chế tạo khuôn lâu.
Khó đúc những vật có thành mỏng (2,5-3 mm), diện
rộng.
Do cứng không co bóp đợc nên vật đúc dễ có ứng suất
trong, dễ vênh hoặc nứt.
- ứng dụng: Khuôn kim loại đợc dùng nhiều và rất chủ yếu
trong sản xuất đúc hàng loạt lớn. Nhất là trong thời đại ngày nay
khi mà công nghệ chế tạo khuôn đợc sự hỗ trợ của máy tính cũng
nh các phần mềm tin học ứng dụng cho phép gia công đợc
những bộ khuôn chất lợng cao.
Phân loại khuôn kim loại:
+ Khuôn bằng kim loại và ruột cũng bằng kim loại.
+ Khuôn bằng kim loại và ruột bằng cát.
Tuy nhiên dựa vào mặt phân khuôn và loại ruột chia khuôn
mà ngời ta cũng có thể chia khuôn kim loại thành 4 loại khuôn nh
sau:
+ Khuôn nguyên:

+ Khuôn bổ ngang:
+ Khuôn bổ đứng:
+ Khuôn phức tạp:
* Phơng pháp đúc áp lực:
Đối với khuôn kim loại có một số các kỹ nghệ (phơng pháp)
đúc nh là đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc hút chân không, đúc


Đồ án tốt nghiệp

13

dập lỏng ... tuy nhiên ở đây ta chỉ nói về phơng pháp đúc áp
lực:
Đúc áp lực là một phơng pháp chế tạo vật đúc có năng suất
cao, có điều kiện tự động hoá hoàn toàn, độ chính xác và độ
nhẵn bóng bề mặt vật đúc cũng thuộc loại cao nhất.
Kim loại lỏng đợc rót vào ép rồi đợc pittông đẩy vào khuôn.
Nó sẽ kết tinh dới áp suất d rất cao. Tốc độ dòng kim loại chảy vào
khuôn lên tới 0,5 - 120 m/s, đảm bảo đúc những vật thành mỏng
tới 0,8 - 6 mm, những lỗ nhỏ 0,1mm và đúc cả răng ren...
Đúc áp lực cao đợc dùng trong sản xuất lớn, đúc hợp kim màu
có nhiệt độ chảy tơng đối thấp, khối lợng vật đúc từ vài gam
đến 90kg thành vật đúc không nên dày quá 5 đến 8 mm.
Đúc áp lực cao có nhiều u điểm:
Khuôn kim loại dùng đợc nhiều lần.
Tổ chức kim loại của vật đúc nhỏ mịn nhờ tác dụng
nguội nhanh của khuôn kim loại và nhờ áp lực cao.
Hoàn toàn không dùng đến cát làm khuôn và ruột cát.
Do bề mặt khuôn có độ nhẵn bóng và độ chính xác

cao nên vật đúc có thể đạt độ chính xác từ cấp 3
đến cấp 5, độ nhẵn bóng tới 5 (Rz = 20) hoặc 7
(Ra = 1,25), phần lớn đem dùng ngay không cần gia
công cơ.
Năng suất cao, có thể đạt 1000 đến 3600 lần ép/giờ
Song đúc áp lực cũng có một số nhợc điểm:
Giá thành khuôn rất cao.
Vật đúc có nhiều rỗ khí bên trong.


Đồ án tốt nghiệp

14

Kích thớc và khối lợng vật đúc bị hạn chế theo cỡ máy
đúc.
Tỷ lệ thành phẩm nhỏ vì hệ thống rót lớn.
Máy đúc có nhiều loại:
Máy có buồng ép nóng: Chỉ dùng với hợp kim nhiệt độ
chảy thấp nh kẽm.
Máy có buồng ép nguội: Có thể dùng lực ép cao hơn,
dùng khi đúc hợp kim nhôm và hợp kim có nhiệt độ
chảy cao.

Chơng 3:
Thiết kế và phân loại các cụm sản phẩm trong bộ kit, chọn
khuôn cho từng chi tiết trong nghành công nghiệp xe đạp
điện:
I. Phân loại các cụm sản phẩm trong bộ kit của xe đạp
điện:

Bộ KIT xe đạp điện bao gồm các modul cơ khí, điện, từ,
điện tử và đo lờng và đặc biệt là rất nhiều các bộ khuôn
mẫu chính xác chất lợng cao: nh khuôn ép nhựa, khuôn đúc
áp lực vỏ động cơ, khuôn dập cao tốc lõi tonsilic.


Đồ án tốt nghiệp

15

Bộ KIT xe đạp điện đợc chia ra làm các cụm nh sau:
1. Động cơ điện 1 chiều không chổi than CS: 150W.
2. Chuyển mạch điện tử điều khiển động cơ theo xung điện
áp 3 pha có chức năng: Hạn dòng tiết kiệm năng lợng.
3. Tay vặn điện tử để điều khiển vô cấp tốc độ xe.
4. Bộ nguồn nạp ắc qui tự động có chức năng ổn định điện
áp và hạn dòng, cho phép tăng độ bền của ắc qui lên tối
đa.
5. Hộp chứa ác qui có chức năng hiện mức năng lợng của ắc
qui, dễ dàng lắp ráp vào nhiều loại xe đạp thông thờng
đang lu hành trên thị trờng.


Đồ án tốt nghiệp

16

II. Thiết kế bản vẽ lắp cho cụm động cơ điện 1 chiều
không chổi than và thiết kế khuôn mẫu cho các chi tiết tơng ứng :
Cụm lắp ráp động cơ điện 1 chiều không chổi than là

cụm đợc lắp vào bánh sau của xe đạp, nó gồm nhiều chi tiết đợc
lắp ráp với nhau. Tuy nhiên trong giới hạn của đồ án ta chỉ cần
thiết kế khuôn để đúc chi tiết nắp động cơ và khuôn đột dập
lá thép tonsilic cho động cơ điện.
4

5

6

7

Đối với chi tiết nắp động cơ:

8

9

3

10

2

11
12
32 7
6

1


8M4 cach deu


Đồ án tốt nghiệp

17

(hình vẽ 2D và 3D thể hiện kiểu dáng công nghiệp và kết
cấu cũng nh tính năng làm việc của chi tiết)
Nắp động cơ đợc lắp ghép với vành của động cơ, do đó sau
khi đúc bề mặt này cần phải gia công lại. Mặt khác bề mặt lỗ
đợc lắp vòng bi ( để lắp với trục ) nên cần độ nhẵn cao, vật
liệu khác đi, do đó trong qúa trình
tạo lòng khuôn đúc ta đúc nắp động cơ gắn với 1 bạc bằng
thép.

Khuôn đúc nắp động cơ lòng khuôn không sâu, do chi
tiết có lỗ giữa nên khuôn đúc sẽ có lõi thẳng, có hai lòng khuôn


Đồ án tốt nghiệp

18

trên và dới. Lòng khuôn trên đợc xung tạo thành rãnh tơng ứng với
vị trí gân của chi tiết. Các lỗ bắt vít ghép với vành động cơ sẽ
đợc gia công sau.
Sau khi phân tích tính năng làm việc cũng nh kết cấu của
chi tiết của chi tiết ta đi tiến hành thiết kế khuôn.

Đối với khuôn đúc, do lòng khuôn là nơi liên tục tiếp xúc
với kim loại lỏng ở nhiệt độ cao, áp lực lớn nên cần thiết kế tấm
khuôn trên và tấm khuôn dới để tiết kiệm vật liệu.
Kim loại rót vào khuôn sẽ không rót thẳng vào vị trí chi tiết
mà lêch sang bên ngoài, do đó khuôn đúc nắp động cơ sẽ là loại
khuôn lệch.
Loại khuôn đợc chọn thiết kế sẽ là khuôn đúc áp lực, loại
khuôn hai tấm (tấm di động và tấm cố định). Mặt phân khuôn
sẽ là bề mặt vành dới của chi tiết, (bề mặt này đợc gia công lại
sau khi đúc để lắp ghép với vành động cơ).
12

13

14

15

16

17

18

19

11
10
9
8

7
6
5
4
3
2
1

Đối

với chi tiết



thép

tonsilic:


Đồ án tốt nghiệp

19

Chi tiết lõi thép tonsilic là chi tiết mỏng (dạng tấm) đợc lắp
trong cụm động cơ điện, nó là một chi tiết trong stato (còn gọi
là phần cảm).
Chi tiết đợc thiết kế bằng cách dập cắt lá tonsilic mỏng và
thực hiện qua 3 nguyên công.
Nguyên công I:
Tonsilic.


Dập cắt tạo biên dạng ngoài của lá thép

Nguyên công II:Dập cắt tạo lỗ công nghệ.

Nguyên công III: Dập cắt tạo các lỗ cuốn dây.


Đồ án tốt nghiệp

20

Khuôn đợc thiết kế là khuôn dập cắt cho cả ba nguyên công
Nguyên công I:
Nó có tác dụng là cắt ra chi tiết có biên dạng xác định, do đó
biên dạng của chày phải giống biên dạng của chi tiết và biên dạng
của lòng cối.
- Đối với nguyên công I, ta không cần áo chày. Mặt phân khuôn
đợc chọn chính là mặt trên của cối.


Đồ án tốt nghiệp

21

Nguyên công II:
Chi tiết cần dập ra những lỗ có kích thớc không lớn lắm và
biên dạng phức tạp nên ta dùng nhiều chày (mỗi chày sẽ dập nên
một lỗ khi gia công). Cũng chính vì thế mà trong khuôn cần
thiết kế thêm 1 chi tiết là áo chày để liên kết các chày lại với

nhau.
3
4
1

5

2

6

7 8 9

A

10

19
11

12

20

18

17

16


15

14

13


Đồ án tốt nghiệp

22

Nguyên công III:
Về cơ bản nguyên công này chỉ khác nguyên công II về số lợng
chi tiết chày và hình dáng cũng nh vị trí của các chày.


Đồ án tốt nghiệp

23

III. Thiết kế bản vẽ lắp cho cụm điều khiển động cơ và
thiết kế khuôn mẫu cho các chi tiết tơng ứng :
Cụm lắp ráp hộp điều khiển động cơ dùng để chuyển mạch
điện tử điều khiển động cơ theo xung điện áp 3 pha có chức
năng: Hạn dòng tiết kiệm năng lợng
Trong cụm điều khiển động cơ ta cần quan tâm tới chi tiết
hộp điều khiển và tấm tản nhiệt.


Đồ án tốt nghiệp


keo silicol

2

24

3

4
6
7
1

5

8

Đối với chi tiết hộp điều khiển:
Hộp điều khiển là 1 chi tiết
dạng hộp, nó dùng để chứa các bộ
phận cấu thành nên hệ thống điều
khiển động cơ. Chi tiết này khá
đơn giản về kết cấu, nó có 4 lỗ nhỏ
ở 4 góc
để
bắt


Đồ án tốt nghiệp


25

vít với tấm đế tản nhiệt, 1 lỗ ngang để làm đờng ra cho dây
điện.
Do kết cấu chi tiết đơn giản nên kết cấu khuôn ép ra chi
tiết cũng khá đơn giản, nó là loại khuôn 2 tấm, có hai lòng khuôn
trên và dới, lòng khuôn không sâu lắm nhng lòng khuôn trên và
khuôn dới để tạo ra bề mặt ngoài của chi tiết cần làm côn để
dễ dàng hơn cho việc đẩy chi tiết sau khi ép.
Do có 4 lỗ bên để bắt vít nên khuôn có 4 lõi phía dới.
Mặt phân khuôn khuôn đợc chọn sẽ là bề mặt đi qua vành
miệng của hộp động cơ.


×