Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

hóa hữu cơ tài liệu danh pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.65 KB, 37 trang )

2–1

Chöông 8
Danh phaùp caùc chaát voâ cô


2–2

8.1 Đại cương
8.1.1 Mở đầu
1. Danh pháp khoa học là một hệ thống cách gọi tên các hợp chất để
có thể phân biệt được các chất và xác đònh công thức của hợp chất
từ tên gọi một cách đơn giản.
2. Ngoài ra còn có danh pháp thông dụng gọi tên theo thói quen và các
tên gọi kỹ thuật hoặc thương mại mang tính đặc thù của ngành nghề,
đòa phương hay có tính lòch sử.


2–3

Ví dụ:

Chất

KMnO4

(NH4)2Cr2O7

Tên hệ thống

Kali


tetraoxomanganat(VII)

Amonium
heptaoxodicromat(VI)

Tên thông dụng

Kali permanganat

Amonium bicromat

Tên thương mại

Thuốc tím

Bi cháy

3. Hiện nay người ta thường sử dụng quy ước đã được thống nhất của
Liên đoàn Quốc tế Hóa học lý thuyết và Thực hành (danh pháp
IUPAC: International Union of Pure and Applied Chemistry).


2–4

4. Theo danh pháp hệ thống (quy ước của IUPAC), có thể sử dụng song
song hai cách gọi tên:
a. Theo hệ thống (danh pháp IUPAC): Tên của hợp chất vô cơ được
gọi theo:
• Tên của ion đơn giản tạo thành hợp chất
• Tên của phức chất đối với ion phức tạp

b. Theo danh pháp thông dụng:
Nhiều hợp chất vô cơ được gọi dưới các tên gọi thông dụng đã trở
nên quá quen thuộc, ví dụ như acid sulfuric, acid clohydric,…
Danh pháp thông dụng ở đây không kể đến các tên gọi kỹ thuật,
thương mại.
7. Việc sử dụng song song hai cách gọi tên này cho phép đơn giản hóa
tên gọi nhiều hợp chất như trong ví dụ trên (NH4)2Cr2O7 và KMnO4 gọi
tên theo danh pháp thông dụng sẽ ngắn gọn hơn.


2–5

8.1.2 Nguyên tắc cơ bản
1. Tất cả các hợp chất đều có thể phân thành 2 hợp phần là:
a. Hợp phần phân cực dương
b. Hợp phần phân cực âm
Ví dụ: Naδ+Clδ–, NH4δ+NO3δ–, (NH4)δ+2SO4δ–, Cδ+O2δ–, Hδ+2Oδ–, Hδ+3Nδ–,
Sδ+F6δ–,…
2. Công thức của hợp chất được viết với
hợp phần phân cực dương trước và
hợp phần phân cực âm sau.
Ví dụ: NaCl, CaSO4, NH4NO3, (NH4)2SO4,…
CO2, H2O, H3N, PF5, SF6,…
Lưu ý là do thói quen, người ta thường viết là NH3 thay vì H3N.


2–6

3. Tên của hợp chất được gọi theo thứ tự:
tên của cation trước

tên của anion sau.
Ví dụ: Na2SO4

natri sulfat, natri tetraoxosulfat(VI)

FeCl3

sắt(III) clorur

P2O5

phosphor(V) oxid

CO

carbon(II) oxid


2–7

4. Nếu hợp chất có nhiều hợp phần phân cực dương (cation) hay nhiều
hợp phần phân cực âm (anion) thì vẫn gọi tên theo quy tắc trên với
tên gọi của các cation (hay của các anion) được xếp theo thứ tự abc.
Ví dụ: COCl2

carbon clorur oxid (carbonyl clorur)

MgCl(OH)

magne clorur hydroxid


KMgF3

kali magne fluorur

MgNH4PO4.6H2O ammonium magne phosphat hexahydrat


2–8

5. Ghi chú: Nhiều tài liệu thường gọi tên khác đi một chút so với cách
trình bày trên ở chỗ không ghi số oxi hóa của các nguyên tố, thay
vào đó:
a. Số lượng của các hợp phần dương hoặc âm đơn giản được biểu
diễn bằng các tiếp đầu ngữ mono, di, tri, tetra,…. Tiếp đầu ngữ
mono có thể không cần ghi.
b. Nếu các hợp phần đó là ion phức tạp thì các tiếp đầu ngữ sẽ là bis,
tris, tetrakis,…
Ví dụ: P2O5

diphospho pentaoxid

NO2

nitrogen dioxid

S2Cl2

disulfur diclorur



2–9

8.2 Danh pháp của các nguyên tố
1. Các nguyên tố được đọc tên theo tiếng La tinh của nguyên tố nhưng
có bỏ bớt tiếp vó ngữ (đuôi) um.
Ví dụ: Tên La tinh

Danh pháp Việt nam

Natrium

Natri

Calcium

Calci

2. Một số tên nguyên tố đã được Việt hóa thì đọc tên theo tiếng Việt.
Ví dụ: Tên La tinh

Danh pháp Việt nam

Cuprum

Đồng

Argentum

Bạc


Sulfur

Lưu huỳnh


2–10

3. Các tên nguyên tố Việt hóa này được tiếp tục sử dụng trong các hợp
phần phân cực dương nhưng bắt buộc phải sử dụng tên La tinh trong
các hợp phần phân cực âm.
Ví dụ: Công thức

Danh pháp Việt nam

Cu(NO3)2

Đồng nitrat

Na[CuI2]

Natri diiodocuprat


2–11

8.3 Danh pháp của các cation
8.3.1 Cation đơn giản (một nguyên tử)
1. Gọi theo tên của nguyên tố tương ứng có ghi thêm số oxi hóa của nó
bằng số la mã trong ngoặc đơn ngay kế tiếp không cách khoảng.

Đối với các nguyên tố chỉ có một số oxi hóa như hydro, kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ thì không cần ghi số oxi hóa.
Ví dụ: Cu2+

(ion) đồng(II)

Na+

(ion) natri


2–12

8.3.2 Cation phức tạp (nhiều nguyên tử)
1. Cation do sự kết hợp của các phân tử hay ion có tính baz với proton
sẽ được gọi tên theo phần gốc của tên nguyên tố tạo nên phân tử
hay ion ban đầu có thêm tiếp vó ngữ –onium.
Ví dụ: NH4+
PH4+

ammonium

H3O+

oxonium

phosphonium

AsH4+


arsonium

Các dẫn xuất thế từ các ion này cũng được gọi tên tương tự.
Ví dụ: (CH3)4Sb+ tetrametylstibonium
PCl4+

tetraclorophosphonium


2–13

2. Cation phức tạp có nguyên tử trung tâm là cation kim loại và các
ligand (phối tử) là các anion, nguyên tử hay phân tử trung hòa sẽ gọi
tên theo phức chất.
Ví dụ: [Cu(NH3)4]2+

(ion) tetraammincuprum(II)

[Al(H2O)6]3+

(ion) hexaaquoaluminium(III)

[CoCl(NH3)5]2+

(ion) cloropentaammincobalt(II)

3. Cation là nhóm chức (gốc) sẽ gọi tên theo nhóm chức (gốc) tương
ứng (tên một số nhóm chức (gốc) được trình bày trong Mục 1.4).
Ví dụ: NO+


(ion) nitrosyl

NO2+

(ion) nitryl

SO2+

(ion) thionyl

SO22+

(ion) sulfuryl

PO3+

(ion) phosphoryl

CO2+

(ion) carbonyl


2–14

8.4 Danh pháp của các anion
8.4.1 Anion đơn giản (một nguyên tử)
1. Giữ nguyên phần tên gốc của nguyên tố và thêm tiếp vó ngữ –ur (tên
Quốc tế là −ide chuyển sang cách gọi tên Việt Nam là −ur).
(ion) hydrur


F−

(ion) fluorur

S2−

(ion) sulfur

Cl−

(ion) clorur

Si4−

(ion) silisur

Br−

(ion) bromur

Ví dụ: H−

Ngoại lệ:
O2−

(ion) oxid


2–15


8.4.2 Anion phức tạp (nhiều nguyên tử)
1. Một số anion nhiều nguyên tử đơn giản có tiếp vó ngữ –id (trừ một số
ngoại lệ có tiếp vó ngữ −ur).
Ví dụ: O22−

(ion) peroxid

NH2−

(ion) amid

O2−

(ion) superoxid

NH2−

(ion) imid

OH−

(ion) hydroxid

NH2OH− (ion) hydroxylamid

Ngoại lệ:
O3−

(ion) ozonur


CN−

(ion) cyanur


2–16

2. Anion phức tạp sẽ gọi tên theo phức chất.
Ví dụ: [Zn(OH)4]2−

(ion) tetrahydroxozincat(II)

[Fe(CN)6]3−

(ion) hexacyanoferrat(III)

SO32−

(ion) trioxosulfat(IV)

SO42−

(ion) tetraoxosulfat(VI)

[SO3S]2−

(ion) trioxothiosulfat(VI) (thường viết S2O32−)



2–17

3. Đối với các anion của các oxoacid cũng như các dẫn xuất của chúng,
người ta thường sử dụng danh pháp thông dụng:
a. Nếu acid có tiếp vó ngữ là –ic thì anion sẽ đổi thành tiếp vó ngữ –at.
b. Nếu acid có tiếp vó ngữ là –ơ thì anion sẽ đổi thành tiếp vó ngữ –it.
Ví dụ: NO2−

(ion) nitrit

SO32−

(ion) sulfit

NO3−

(ion) nitrat

SO42−

(ion) sulfat

4. Anion nhiều nguyên tử có chứa nguyên tử hydrogen thì thêm từ
hydro phía trước tên của anion tương ứng.
Ví dụ: HS−
HO2−

(ion) hydrosulfur

HSO3−


(ion) hydrosulfit

(ion) hydroperoxid

H2PO4−

(ion) dihydrophosphat


2–18

8.5 Danh pháp của các nhóm chức (gốc)
1. Các nhóm chức (gốc) thường gặp trong nhiều hợp chất được hình
thành từ các nguyên tố không kim loại hoặc từ nguyên tố kim loại với
oxygen.
2. Tên của chúng thường có tiếp vó ngữ –yl.
Ví dụ: OH

hydroxyl

CO

carbonyl

NO

nitrosyl

NO2


nitryl

SO

thionyl (sulfinyl)

SO2

sulfuryl (sulfonyl)

ClO

clorosyl

ClO2 cloryl

ClO3

percloryl

PO

UO2

uranyl

CrO2 cromyl

phosphoryl



2–19

8.6 Danh pháp của các hợp chất
8.6.1 Danh pháp của các oxoacid
1. Danh pháp thông dụng:
a. Đối với các oxoacid, người ta lấy tên phần gốc của nguyên tố tạo
acid có thêm tiếp vó ngữ −ơ hoặc −ic để phân biệt số oxi hóa của
nguyên tố đó.
b. Cách gọi tên trong các trường hợp nguyên tố tạo acid với nhiều số
oxi hóa khác nhau như sau:


2–20

Số oxi hóa của
nguyên tố tạo acid

Tên gọi

Ví dụ

Thấp nhất

acid hypo–tên nguyên tố–ơ

HClO acid
hypoclorơ


Thấp

acid tên nguyên tố–ơ

HClO2 acid clorơ

Cao

acid tên nguyên tố–ic

HClO3 acid cloric

Cao nhất

acid per–tên nguyên tố–ic

HClO4 acid percloric

c. Ghi chú: Trường hợp nguyên tố chỉ tạo được một oxoacid thì dùng
tiếp vó ngữ −ic để gọi tên. Ví dụ: H2SiO3 – acid silicic.


2–21

d. Người ta phân biệt một nguyên tố ở cùng số oxi hóa tạo thành
nhiều oxoacid có hàm lượng nước khác nhau bằng cách thêm tiếp
đầu ngữ như sau:
Hàm lượng nước
trong oxihydrocid


Tên gọi

Ví dụ

Ít nhất

acid meta– tên
oxoacid

(HPO3)n acid
metaphosphoric

Nhiều nhất

acid orto– tên oxoacid

H3PO4 acid
ortophosphoric

Hai oxoacid

acid pyro–tên oxoacid

H4P2O7 acid
pyrophosphoric

mất 1 H2O


2–22


2. Danh pháp hệ thống: Các oxoacid có thể gọi tên theo danh pháp
phức chất.
Ví dụ:
H2SO4

hydro tetraoxosulfat(VI)

hay

acid tetraoxosulfuric(VI)

H2SO3

hydro trioxosulfat(IV)

hay

acid trioxosulfuric(IV)

HMnO4
hay

hydro tetraoxomanganat(VII)
acid tetraoxomanganic(VII)

H2MnO4 hydro tetraoxomanganat(VI)
hay

acid tetraoxomanganic(VI)



2–23

8.6.2 Tên của các acid dẫn xuất từ oxoacid
1. Các acid dẫn xuất từ oxoacid là các oxoacid có một số oxygen trong
phân tử oxoacid được thay thế bằng các nguyên tử hay các nhóm
nguyên tử khác.
2. Tên gọi của các acid dẫn xuất đó là tên của oxoacid nhưng có thêm
tiếp đầu ngữ để chỉ sự thay thế đã được thực hiện.
a. Peroxoacid: Nếu oxi –O được thay bằng nhóm peroxid –O–O−.
Ví dụ: HNO4

acid peroxonitric

H3PO5

acid peroxomonophosphoric

H2SO5

acid peroxomonosulfuric

H2S2O8

acid peroxodisulfuric


2–24


b. Thioacid: Nếu oxi –O được thay bằng lưu huỳnh –S.
Ví dụ: H2S2O2

acid thiosulfurơ

dẫn xuất từ

H2SO3 acid sulfurơ

H2S2O3

acid thiosulfuric

dẫn xuất từ

H2SO4 acid sulfuric

HSCN

acid thiocyanic

dẫn xuất từ

HOCN acid cyanic


2–25

8.6.3 Tên của các acid polimer
1. Nhiều oxoacid bò dimer, trimer, … polymer hóa tạo thành các acid có

cấu trúc phức tạp được gọi là các acid polymer hóa.
2. Tên gọi của các acid này cũng là tên của oxoacid nhưng thêm tiếp
đầu ngữ di, tri,… poly để chỉ mức độ polimer hóa.
Ví dụ: H2S2O7

acid disulfuric

H4P2O7

acid diphosphoric

H5P3O10

acid triphosphoric

H2Cr2O7

acid dicromic

H2Cr4O13

acid tetracromic


×