Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Đại cương về hoá hữu cơ 11 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.99 KB, 6 trang )

BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG
1.Trong các hợp chất : CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; HCOONa; C12H22O11; Al4C3; CCl4. Số
chất hữu cơ là :
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
2. Từ thời Thượng cổ con người đã biết gãi lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để
nhuộm sợi vải. Cách làm đó thuộc laọi phương pháp tách biệt và tinh thể nào ?
.A. chiết B. chưng cất C. kết tinh D. Lọc tách
3. Việc nấu rượu uống thuộc vào phương pháp :
A. chưng cất B. chiết C. Lọc D. kết tinh
4.Người ta thường ngâm rượu thuốc, rượu rắn để sử dụng. Cách làm đó thuộc loại phương pháp
tách biệt và tinh chế nào ?
A. chiết B. chưng cất C. kết tinh D. Lọc tách
5. Mật ong đẻ lâu thường thấy xuất hiện nhữgn hạt rắn ở đáy chai. Làm thế nào để chứng tỏ những
hạt rắn đó là chất hữu cơ ?
A. Hoà tan vào nước B. Đốt cháy
C. Hoà tan vào dung dịch kiềm D. Hoà tan vào dung dịch axit
6. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Hợp chất hữu cư nào cũng có cả 3 tên : tên thông thường, tên gốc - chức, tên thay thế.
B. Hợp chất hữu cư nào cũng có tên gốc chức.
C. Hợp chất hữu cư nào cũng có tên hệ thống. D. Hợp chất hữu cư nào cũng có tên thay thế
bbbo các câu sau :
a) Hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ.
b) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
c) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.
d) Trong phân tử các hợp chất hưu cơ đều có chứa nguyên tố C, có thể có hidro và một số nguyên
tố khác .
e) Khi bị đốt, hợp chất hữu cơ thường cháy, sinh ra khí cacbonic.
A. a, c, d, e B. a, c, e C. a, b, d D. b, c, d, e
8. Cho các câu sau :
a) Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
b) Công thức phân tử cũng cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.


c) Công thức phân tử cũng cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
d) Từ công thức phân tử có thể biết được số nguyên tử và tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố
trong phân tử.
e) Để xác định được công thức phân tử của chất hưu cơ nhất thiết phải biết PTK của nó.
g) Nhiều hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử.
Những câu đúng là :
A. a, c, d, e B. a, b, d, c, g C. a, b, c, d, g D. tất cả các câu trên
9. Cho các câu sau :
a) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
b) Liên kết giữa các nguyên tử C với các nguyên tử phi kim khác trong phân tử chất hữu cơ là liên
kết cộng hoá trị.
c) Liên kết giữa các nguyên tử phi kim với nhau là liên kết cộng hoá trị.
d) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo là những chất đồng
đẳng của nhau .
e) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử đuợc gọi là các chất đồng phân của nhau.
g) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH
n
nhưng có tính chất hoá
học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
h) Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
i) Axit axetic và etyl axetat là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm CH
2
và chúng đều tác dụng được với kiềm.
Những câu đúng là :
A. b, c, d, h B. a, b , c, g, h, i C. b, c, e, g, h D. a, b, d, e, g, h
10. Nhận xét nào dưới đấy là không đúng ?
A. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
B. Các hợp chất hữu sơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
D. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau

tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
11. Mục đích của phân tích định tính là :
A. Xác định số nguyên tử của chất hữu cơ.
B. Xác định số nguyên tố có trong chất hữu cơ.
C. Xác định các nguyên tố có mặt trong chất hữu cơ.
D. Xác định % về khối lượng của nguyên tố C trong chất hữu cơ.
12. Để nhận biết khí NH
3
sinh ra khi định tính nitơ, nên dùng cách nào trong các cách sau :
A. Ngửi B. Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt C. Dùng dd AgNO
3
D. Dùng phenolphtalein
13. Có 4 hợp chất X, Y, Z, T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng,
CuSO
4
khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
dư. Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ làm CuSO
4
đổi
màu xanh; mẫu Y chỉ toạ kết tủa trắng ở bình chứa dd Ca(OH)
2
; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả 2 bình
này, còn mẫu Tkhông tạo hiện tượng gì. Kểt luện đúng cho phép phân tích này là :
A. X chỉ chứa C B. Z là một hidrocacbon
C. Y chỉ chứa nguyên tố H D. T là chất vô cơ
14. Đun nóng chất hữu cơ A với axit H
2
SO
4

đặc thì tạo ra sản phẩm , mà khi cho tác dụng với dugn
dịch NaOH cho khí có mùi khai. Đốt cháy A, rồi cho sản phẩm hấp thụ vào dung dịch AgNO
3
thì
xuất hiện kết tủa trắng. Chất A chắc chắn chứa nguyên tố :
A. N; Cl B. C, H, N, Cl C. C, N, Cl D. C, H, O, N, Cl
15. Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam một chất hữu cơ X bằng O
2
thu được 13,2 gam CO
2
và 3,15 gam
H
2
O. Nếu nung 5,58 gam X với CuO thì thu được 672 ml N
2
(đktc). Công thức đơn giản nhất của X
là :
A. C
6
H
7
N B. C
3
H
3
N C. C
2
H
7
N D. C

2
H
3
NO
16. Công thức phân tử chất hữu cơ nào dưới đây có tồn tại ?
A. C
3
H
10
O B. C
4
H
9
O C. C
3
H
9
N D. C
5
H
12
N
17. Công thức phân tử chất hữu cơ nào dưới đây có tồn tại ?
A. C
2
H
8
O B. C
3
H

10
O
2
C. C
4
H
10
O
3
D. C
3
H
8
O
2
N
18. Chất X chứa : 54,55 % C ; 9,09 % H; 36,36 % O. Mx = 88. Công thức phân tử của X là
A. C
4
H
8
O
2
B. C
3
H
4
O
3
C. C

4
H
10
O D. C
5
H
12
O
19. Chất Y có PTK bằng 60. Trong m gam Y chứa : m
c
= 2,88 gam; m
H
= 0,48 gam; m
O
= 3,84 gam.
Công thức phân tử của Y là
A. CH
2
O B. C
3
H
8
O C.C
2
H
4
O
2
D. C
2

H
6
O
2
20. Khí đốt cháy 1,50 gam của mỗi chất A hoặc B hoặc D đều thu được 0,90 gam nước và 2,2 gam
khí CO
2
. A, B, D :
A. Là đồng dẳng cảu nhau B. Là đông phân cảu nhau
C. Có cùng công thức đơn giản nhất D. Có cùng phân tử khối
21. Chất hữu cơ A chứa 7,86 % H; 15,73 % N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu
được 1,68 lít CO
2
(đktc); ngoài ra còn có cả hơi nước và khí nito. A coa PTK < 100. Công thức
phân tử của A là
A. C
3
H
7
O
2
N B. C
2
H
7
O
2
N C. C
3
H

7
ON D. C
5
H
14
O
2
N
22. Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) bằng 1200 ml O
2
( lấy dư). Sau
phản ứng thể tích khí còn lại 1700 ml sau khi qua dung dịch H
2
SO
4
đặc còn 900 ml và sau khi qua
dung dịch KOH còn 100 ml. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. công thức phân tử X là

A. C
4
H
8
O
2
B. C
3
H
8
O C. C
3

H
6
O
2
D. C
4
H
8
O
23. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)
2
dư, thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch ban đầu giảm đi 3,8 gam. Ở
cùng điều kiện, thể tích hơi của 1,5 gam X bằng thể tích của 0,8 gam khí O
2
. Công thức phân tử
cảu X là
A. C
2
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C

2
H
6
O D. C
3
H
6
O
2
24. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Công thức
phân tử cảu X là :
A. C
2
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
2
H

6
O D. C
3
H
6
O
2
25. Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng ?
A. propen ( C
3
H
6
) và xyclobutan (C
4
H
8
) B. Butan-1,3- dien (C
4
H
6
) và propin (C
3
H
4
)
C. n- butan (C
4
H
10
) và isobutan (C

4
H
10
) D. benzene (C
6
H
6
) và isopropyl benzene (C
9
H
12
)
26. . Cặp chất nào dưới đây không phải là đồng đẳng ?
A. propen (C
3
H
6
) và CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
B. xiclopropan (C
3
H
6
)và xyclobutan (C
4
H

8
)
C. Butan-1,3-dien (C
4
H
6
) và isoprene (C
5
H
8
) D. CH=CH và CH
2
=C=CH
2
27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng cộng ?
A. nCH
2
=CH-CH=CH
2
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
- B. C
6
H
6
+ Br
2
 C

6
H
5
Br + HBr
C. CH
3
-CH
2
-OHCH
2
=CH
2
+ H
2
O D.CH
2
=CH-CH
2
-OH+H
2
CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
28. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế ?
A. (CH
3

)
3
COH+HCl(CH
3
)
3
C-Cl + H
2
O B. CH
2
=CH-COOH+H
2
CH
3
-CH
2
-COOH
C. n CH
2
=CH
2
( -CH
2
-CH
2
-)
n
D. 3CH
4
 C

2
H
2
+ 3 H
2
29. Cấu tạo nào dưới đây có đồng phân hình học ?
A. CH
3
-CH=CH-CH
3
B. CH
2
=CH
2
C. CHCl=C(CH
3
)
2
D. CH
2
=CH-CH=CH
2
30. Cấu tạo dưới đây có 3 đồng phân hình học ?
A. CH
3
-CH=CH-CH
3
B. CH
2
=


CH
2
C. CHCl=C(CH
3
)
2
D. CH
2
=CH-CH=CH
2
31. Cấu tạo dưới đây có 4 đồng phân hình học ?
A. CH
3
-CH=CH-CH=CH-CH
3
B. CH
3
-CH=CH-CH
3
C. CH
3
-CH=CH-CH=CH-CHO D. CH
2
=C=CH
2
32. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.
C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.

D. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh và theo một hướng hướng nhất định.
33. Chất X có công thức phân tử C
6
H
10
O
4.
Công thức đơn giản nhất cảu X là :
A. C
3
H
5
O
2
B. C
6
H
10
O
4
C. C
3
H
10
O
2
D. C
12
H
20

O
8
34. Số liên kết xichma ( ) có trong phân tử CH
3
-CH=CH-CH=CH-CH
2
Cl là :
A. 12 B. 13 C. 15 D. 17
35. Số liên kết xichma ( ) có trong phân tử C
6
H
5
-CH=CH-CHO là :
A. 15 B. 16 C. 17 D. 19
36. Số cấu tạo hóa học có cùng CTPT C
5
H
12
là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
37. Số cấu tạo hóa học có cùng CTPT C
5
H
10
là :
A. 6 B. 10 C. 8 D. 7
38. Số chất có cùng CTPT C
5
H
10

là :
A. 8 B. 10 C. 12 D. 9
39. Số cấu tạo có cùng CTPT C
3
H
6
O
5
trong phân tử có 1 liên kết đôi C=O là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
40. Số chất mạch hở, không có lien kết đôi C=C, có cùng CTPT C
4
H
8
O là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
41. Phân tích một hợp chất hữu cơ X cho kết quả: 60% C, 13,33% H còn lại là O. Tỉ khối hơi của
X so với CH
4
là 3,75. Công thức của X là
A. C
3
H
6
O. B. C
3
H
8
O


C. C
4
H
6
O
2
D. C
3
H
6
O
2
42. Phân tích hợp chất hữu cơ X cho kết quả 37,21% C, 7,75% H; 55,04% Cl. Ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất, 6,45 gam hơi X chiếm thể tích bằng thể tích của 3,2 gam O
2
. CTPT của X là.
A. C
2
H
5
Cl

B. C
3
H
7
Cl C. CH
2
Cl
2

D. C
2
H
6
Cl
43. Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% H theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO
2

H
2
O với số mol bằng nhau. Và số mol O
2
tiêu tốn bằng 4 lần số mol X. Xác định CTPT của X.
44. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O. Khi đốt cháy A. thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O. Tỉ
khối hơi của A với H
2
là 29. Xác định CTPT của A.
45. Đốt cháy hoàn tòan 100 ml hơi của chất A cần 250 ml O
2
tạo ra 200 ml hơi H
2
O. Các thể tích
khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm CTPT của A.
46. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng
H
2

SO
4
đặc dư và bình 2 đựng nước vôi dư thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và bình 2 có 30

×