Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.64 KB, 4 trang )

Giáo án Hình học 8
HÌNH THANG
i- mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các
khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của
hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
II. CHUẩN Bị:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
A) Ôn định tổ chức:(1’)
B) Kiểm tra bài cũ: (6’)- GV: (dùng bảng phụ )
* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?
* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào ?Tính tổng các góc ngoài của tứ
giác
1

B
90

1
C

75

A
1

120



1

D

C Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: ( Giới thiệu hình thang)

Hoạt động của học sinh
1) Định nghĩa


* Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang
A

Hình thang là tứ giác có hai
cạnh đối song song

B

* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
D

+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn

C

H


- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình
thang
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang
không ? vì sao ?
B

+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
* ?1 (H.a) Aˆ 2 = Bˆ = 600 ⇒ AD//
BC ⇒ Hình thang

C
60

60
1

*- (H.b)Tứ giác EFGH có:

D

A

0
0
Hˆ = 75 ⇒ Hˆ 1 =105 (Kề bù)

H(a)
G


⇒ Hˆ 1 = Gˆ = 1050 ⇒ GF// EH
N

M

120

F

E

⇒ Hình thang

105
105
75
H(b)

K
H

I

H(c)

*- (H.c) Tứ giác IMKN có:

* Hoạt động 4: ( Bài tập áp dụng)


Nˆ = 1200 ≠ Kˆ = 1200

GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ

⇒ IN không song song với MK

Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:

⇒ đó không phải là hình thang

AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD

* Nhận xét:
+ Trong hình thang 2 góc kề

GT ABCD là hình thang đáyAB//CD

một cạnh bù nhau (có tổng =


KL AB=CD: AD= BC
A
B

1800)
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề
một cạnh nào đó bù nhau ⇒

D
C

Bài toán 2:
GT

ABCD là hình thang

KL
A

đáyAB//CD;AB=CD
AD// BC; AD = BC
B

Hình thang.
* Bài toán 1
? 2 - Hình thang ABCD có 2

đáy AB &CD theo (gt) ⇒ AB //
CD (đn)(1) mà AD // BC (gt)
(2)
Từ (1) & (2) ⇒ AD = BC; AB =

D
C
- GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?
* Hoạt động 5: Hình thang vuông

CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn
bởi đương thẳng //.)
* Bài toán 2: (cách 2)
∆ ABC = ∆ ADC (g.c.g)


* Nhận xét 2: (sgk)/70.
2) Hình thang vuông
Là hình thang có một góc
vuông.
A

B

D
D.Luyện tập - Củng cố :(7’)- GV: đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở
hình 21
E- BT - Hướng dẫn về nhà:(2’)

C


- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9
- Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông.



×