Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.05 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8
HÌNH BÌNH HÀNH
I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Biết phương pháp vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành.
II- CHUẨN BỊ
GV: thước thẳng, thước đo độ , bảng phụ
HS: thước thẳng, thước đo độ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5
phút)
HS: 1 nêu định nghĩa, vẽ
GV: 1 định nghĩa hai hình đối hình
xứng, vẽ ∆A’B’C’ đối xứng
với ∆ABC qua d?
2. Vẽ hình thang có hai cạnh
bên song song
GV gọi HS nhận xét và cho
điểm.
HĐ2: Bài mới (32 phút)
1) Định nghĩa
GV: H1 gọi là hình bình hành. HS: là hình thang có 2 ?1: các cạnh đối của
Vậy thế nào là hình bình hành cạnh bên song song
ABCD:
AB//CD
;
Là tứ giác có các cạnh BC//AD


đối song song
GV: Nhắc lại định nghĩa. Ghi
định nghĩa theo kí hiệu
Muốn vẽ hình bình hành ta
làm ntn?
GV từ định nghĩa trên. Cho
biết hình bình hành có tính
chất gì về cạnh, góc, đường
chéo?

Vẽ tứ giác có 2 cặp cạnh
đối song song
HS: trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ các góc đối bằng nhau
+ hai đường chép cắt
nhau tại trung điểm của

Định nghĩa sgk
AB //CD; BC//AD
=> ABCD là hình bình
hành
2) Tính chất
?2: ABCD là hbh =>
AB = CD


GV: đó là nội dung định lí sgk
/90
Cả lớp vẽ hình bình hành, ghi

GT - KL của định lí?
Muốn CM: AB =CD;BC=AD
dựa vào đâu?
Nêu phương pháp chứng
minh
A = C; B =D
Trình bày lời giải?
Gọi HS nhận xét và chữa
Để CM: OA = OC; OB =OD
dựa vào yếu tố nào?
Cả lớp cùng làm (1 em lên
bảng trình bày)?
Gọi HS nhận xét sau đó chữa
và chốt phương pháp
GV nếu cho thì suy ra điều
gì?

GV: Từ định nghĩa và tính
chất rút ra phương pháp để
chứng minh 1 tứ giác là hình
bình hành
+ Đưa dấu hiệu nhận biết
hình bình hành ra bảng phụ
+ Trả lời ?3 bảng phụ?
Gọi HS giải thích và chốt lại
phương pháp
HĐ3: Củng cố (4 phút)
1. Định nghĩa - Dấu hiệu t/c
của hình bình hành


mỗi đường
góc A = góc C
HS: vẽ hình bình hành, OA = OC
ghi GT - KL
Định lý: HS vẽ hình ghi
GT - KL
Chứng minh
HS: Dựa nhận xét hình a) AB //CD và BC//AD
thang; Hình thang có hai => AB = CD; BC = AD
cạnh bên song song thì (t/c hình thang)
các cặp cạnh đối bằng b) Xét ∆ADB và ∆CBD
nhau.
có BD cạnh chung; AB
HS: CM: ∆ADB=∆CBD = CD;
theo trường hợp c.c.c
BC = AD
HS trình bày ở phần ghi => ∆ADB=∆CBD
bảng
A = C; B = D
c) ∆AOB=∆COD
Dựa vào CM:
=> OA = OC;
∆AOB=∆COD
OB = OD
HS trình bày ở phần ghi
bảng
HS: MNPQ là hình bình
hành
=> 1) MN//PQ;NP//MQ
2) MN=PQ;MQ =NP

3) M=P; N = Q
4) I = MP∩NQ => IM = 3) Dấu hiệu nhận biết
IP
Sgk
IN =IQ
HS: nêu các dấu hiệu
HS theo dõi bảng phụ
HS trả lời Ha,b,c,d là các
hình bình hành

HS trả lời câu 1,2


2. BT 43/92
HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút)
- Học định nghĩa tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- BTVN: 44,45/92 sgk
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành, kĩ năng chứng
minh.
- Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc.
II- CHUẨN BỊ
GV: thước thẳng, com pa, bảng phụ
HS: thước thẳng, compa; ôn lại hình bình hành.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 Xét ∆AOB và ∆COD có
phút)
AO=OC (gt)
GV: 1 CMR tứ giác ABCD có O1 = O2 (đối đỉnh)
hai đường chéo giao nhau tại OB=OD (gt)
trung điểm của mỗi đường là => ∆AOB = ∆COD
hình bình hành?
(c.g.c)
GV gọi HS nhận xét và cho A1 = C1
điểm.
AB//CD (1)
Chứng minh tương tự:
AD//BC (2)
Từ (1) và (2) => ABCD
là hình bình hành
HĐ2: Bài mới (35 phút)
Bài 1: Trắc nghiệm
GV: nghiên cứu trên bảng phụ HS đọc đề bài
a) Đúng
và cho biết các câu hỏi sau Trả lời tại chỗ các câu hỏi b) Đúng
đúng hay sai:
trên
c) Sai
a) hình thang có 2 đáy bằng
d) Sai
nhau là hình bình hành
b) Hình thang có hai cạnh bên
2. BT 47
song song là hình bình hành



c) Tứ giác có hai cạnh đối
bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên
bằng nhau là hình bình hành
GV nghiên cứu BT 47 bảng
phụ theo nhóm?
Cho biết hướng giải của BT
47?
Các nhóm trình bày lời giải?
Cho biết kết quả từng nhóm
Gọi HS nhận xét và chốt
phương pháp của BT 47

HS đọc đề bài
HS: chứng minh theo
nhóm
a) CM 1 cặp cạnh đối
song song và bằng nhau
b) áp dụng tính chất về
đường chéo của hình bình
hành
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm

GV: nghiên cứu BT 49 ở bảng
phụ
+ Yêu cầu HS tự trình bày HS nghiên cứu đề bài
vào vở bài tập
HS tự làm vào vở bài tập

+ Kiểm tra vở bài tập của HS
+ Chấm 10 bài và cho điểm
+ Rút kinh nghiệm về trình
bày và phương pháp giải
HĐ3: Củng cố (4 phút)
HS hoạt động nhóm sau
GV: BT 48 (sgk /93)
đó đưa ra kết quả nhóm
Dấu hiệu nhận biết hình bình
hành?
HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
ôn lại lý thuyết và đọc trước bài “Đối xứng tâm”
BTVN: 50 sgk

a) Xét ADH và CKB
Có H = K = 900;
AD = BC
ADH = DBC
=> ADH = CKB
=> AH//=CK
=> AHCK là hbh
b) Trung điểm HK là
trung điểm của AC
3) BT 49

a) AE = EB; FB = FC
=> EF//=AC:2
Tương tự
GH //= AC:2

=> EFGH là hbh



×