Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,
Cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ nhóm, cá nhân.
- HS ghi nhớ các ký hiệu ghi nhạc đã học.
- HS học tập hứng thú tích cực.
II. GV chuẩn bị :
- Nhạc cụ, dụng cụ gõ.
- Tranh minh họa các nội dung bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội
dung
GV yêu cầu
GV hỏi
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV lưu ý
GV hướng dẫn
GV nhận xét
Nội dung 1: Ôn 3 bài hát:
* Hoạt động 1: Hát ôn tập:
- HS hát ôn lần lượt các bài hát kết hợp gõ
đệm.
- Nhạc sĩ nào đã s/tác bài " Quốc ca Việt
Nam" ? ( Cố n/s Văn Cao)
-Bài hát nào có tính chất nhạc hành khúc?
(Bài ca đi học)
- HS hát ôn luyện theo nhóm.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ
họa:
- HS hát kết hợp gõ phách
- HS hát và vung tay nhẹ nhàng theo bài hát:
Bài ca đi học.
- HS hát và gõ phách theo bài : Cùng múa
hát dưới trăng.
+ Chú ý: Ngắt nghỉ đúng số phách qui định,
hát giọng trong sáng mềm mại thể hiện tốt
tính chất âm nhạc nhịp nhàng của bài hát.
- HS hát kết hợp vận động : Phách 1 bước
sang trái, phách 2 bước sang phải, 2 tay đánh
nhịp nhàng.
- HS biểu diễn cá nhân, GV và HS nhận xét,
đánh giá.
HS ghi bài,
theo dõi
HS trả lời
HS thực hành
HS theo dõi
HS hát vận
động
2-3 HS thực
hành
Hoàng Anh Tuấn - 1 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 03/09
Giảng 06/09
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV giới thiệu
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV dặn dò
Nội dung 2: Ôn tập 1 số ký hiệu ghi nhạc:
* Hoạt động 1:
- Các em được học những ký hiệu âm nhạc
nào?
- Hãy kể tên các nốt được sắp xếp từ thấp
đến cao?
&==r===s===t==
==u====v====w=
==x==!
* Hoạt động 2:
- HS nói tên nốt trên khuông. GV kết hợp
dùng khuôn nhạc bàn tay và chỉ bảng.
- GV chỉ bảng, HS đọc đồng thanh tên nốt.
HS đọc cá nhân.
- HS tập viết nốt nhạc trên khuông (gồm tên
nốt và hình nốt)
* Củng cố , kiểm tra:
- HS hát và vận động theo nhạc: Bài ca đi
học.
-HS ghi nhớ nốt nhạc trên khuôn, ôn các bài
hát đã học.
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc đồng
thanh
HS viết nhạc.
HS thực hành
HS ghi nhớ.
Tiết 2: Học bài hát : Em yêu hòa bình.
I. Mục tiêu :
- HS biết bài hát là 1 sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, người có
nhiều bài hát hay nổi tiếng như: Biết ơn chị Võ Thị Sáu.
- HS hát đúng giai điệu lời ca.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
II. GV chuẩn bị:
- Hát tốt bài hát
- Nhạc cụ, băng mẫu.
- Một số tranh ảnh cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Hoàng Anh Tuấn - 2 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 10/09
Giảng 13/09
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
- Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
Ngoài các bài hát nổi tiếng viết cho người lớn, ông còn viết 1 số ca khúc cho
thiếu nhi: Chú mèo con, Đường làng em, Em yêu hòa bình.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV kiểm tra bài
cũ
GV ghi nội
dung
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV điều khiển
GV đàn
GV hướng dẫn
Kẻ khuông nhạc và vị trí 7 tên nốt
GV đọc tên nốt, HS viết bảng: La trắng, Mi
đen...
Học hát: Em yêu hoà bình
1. Giới thiệu bài: (treo tranh minh hoạ)
Hoà bình luôn là điều mơ ước của mọi
người. Chủ đề hoà bình được các nhạc sỹ
gửi gắm thông qua các bài hát thiếu nhi:
Bầu trời xanh, Hoà bình cho bé, Tiếng hát
bạn bè mình...Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn
đã sáng tác bài hát Em yêu hoà bình với
giai điệu vui tươi rộn ràng, nói về cuộc
sống hạnh phúc tràn ngập niềm vui.
2. Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng mẫu.
- Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
3. Đọc lời ca:
GV chia bài hát thành 8 câu hát ngắn và
hướng dẫn HS đọc theo tiết tấu.
4. Khởi động giọng:
HS luyện giọng theo mẫu âm: C D E D C.
5. Tập hát từng câu: GV lấy giọng mẫu phù
hợp hướng dẫn tập hát từng câu theo đàn.
Kết hợp giữa sử dụng nhạc cụ, hát mẫu, chỉ
định HS hát và chỉnh sửa chổ chưa đúng.
GV đàn giai điệu mổi câu hát 2 lần, Hs
lắng nghe. GV bắt nhịp(1-2) để HS hát hoà
cùng tiếng đàn
Chú ý: Luyến: Tre, đường, yêu xóm, rộn
rã, lắng, cánh.
Lưu ý đảo phách:
@ q ‘ e q e ‘ q
HS làm bài,
theo dõi
HS ghi bài.
HS theo dõi
HS nghe, cảm
nhận
HS thực hiện
HS luyện giọng
HS tập hát
Hoàng Anh Tuấn - 3 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV đệm đàn
GV điều khiển
GV nhận xét
GV yêu cầu
GV dặn dò
q ‘ q
dòng sông hai bên bờ xanh thắm
- HS tập hát lần lượt từng câu cho đến hết
bài.
6. Hát cả bài:
GV đàn giai điệu, HS hát toàn bài. GV
chỉnh sửa, nhắc HS lấy hơi đầu câu hát, hát
rõ lời.
7. Trình bày bài hát:
- Chia nhóm: hát thi đua các tổ, nhóm, cá
nhân.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- HS hát và kết hợp gõ đệm:
+ Hát và gõ tiết tấu lời ca: 2 lần.
+ Hát và gõ nhịp 2:
Hát: Em yêu hòa bình yêu đất nước ...
Gõ: x x x ...
-GV làm mẫu, HS theo dõi và thực hành.
8.Củng cố, kiểm tra:
HS nhắc tên bài, tên tác giả.
- Bài hát giáo dục em điều gì?
- HS hát đồng thanh toàn bài và gõ đệm
nhịp 2.
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
HS thực hiện
HS hát cả bài
HS thực hiện
HS hát và vận
động
HS hát đồng
thanh
HS ghi nhớ.
Tiết 3: Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu. Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ
họa.
- Đọc đúng cao độ các nốt nhạc và thể hiện đúng bài tập tiết tấu.
- Qua đó HS thêm ghi nhớ vị trí các nốt trên khuôn.
II. GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ
Hoàng Anh Tuấn - 4 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 17/09
Giảng 20/09
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
- Các động tác múa phụ họa: Động tác kiểng 2 bàn chân, nhún xuống theo
từng phách. Động tác nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp.
- Bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của HS Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội
dung
GV tổ chức
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV đàn
GV điều khiển
GV đàn
Nội dung 1:Ôn bài hát: Em yêu hòa bình
* Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
GV lấy giọng mẫu phù hợp hướng dẫn HS
hát ôn luyện nhằm nâng cao chất lượng tiếng
hát.
- HS hát và gõ đệm tiết tấu:
@ e’ qq ’ qq ’ee
q ’q
- HS thực hành đồng thanh 2-3 lần.
- Chia nhóm: nhóm hát lời, nhóm gõ tiết tấu.
Sau đó dỗi lại phần trình bày
- HS thực hiện theo nhóm đôi, nhóm 4, tổ.
* Hoạt động 2: Hát và vận động theo nhạc:
- GV hướng dẫn HS 2 động tác như phần
chuẩn bị. Chú ý nhún chân đều theo từng
phách. Động tác nghiêng người sang phải,
sang trái ở đoạn 2 phải mềm mại, uyển
chuyển.
- HS biểu diễn theo nhóm- GV nhận xét động
viên.
- HS biểu diễn cá nhân.
Nội dung 2: Bài tập cao độ và tiết tấu:
* Hoạt động 1:
- HS nhận biết tên nốt trên khuôn: Đô, mi,
sol, la...và tập đọc đúng cao độ theo đàn.
&====r=====t=
====v=====w===
!
- GV đọc mẫu: HS đọc chuỗi âm đi lên, đi
xuống.
HS theo dõi
HS hát và gõ
đệm
HS thực hiện
HS theo dõi
HS thực hiện
4-5 HS biểu
diễn
HS nhận biết
tên nốt
HS đọc nhạc
HS thực hiện
Hoàng Anh Tuấn - 5 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV hỏi
GV dặn dò
- HS tập tiết tấu:
q q q Q q q q Q q q
q q q Q
tùng tùng tùng- tùng tùng tùng - tùng tùng tùng tùng tùng
HS nhận biết câu tiết tấu có hình nốt đen, dấu
lặng đen.
- HS gõ tiết tấu, miệng đọc theo tên âm hình:
đen, lặng.
* Hoạt động 2: Làm quen bài tập âm nhạc
- HS đọc nhạc, tay gõ theo từng phách theo
tiếng đàn.
- HS đọc cá nhân- GV nhận xét.
*Củng cố, kiểm tra:
- Hs hát đồng thanh bài : Em yêu hòa bình và
vận động theo nhạc.
-Bài hát giáo dục em điều gì?
- HS về nhà tập hát giọng trong sáng, đúng
sắc thái.
HS theo dõi
HS thực hiện
3-4 HS đọc bài
HS thực hiện
HS trả lời
HS ghi nhớ
Tiết 4: Học bài hát : Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. HS hát đúng cao độ các đoạn nửa
cung: mi-fa; si- đô.
- HS biết bài hát là dân ca BaNa vùng núi Tây Nguyên.
- Qua bài hát giáo dục HS yêu dân ca, yêu quê hương đất nước.
II. GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ, băng mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát
- Bảng phụ, tranh ảnh các thiếu nữ BaNa. Tìm hiểu về vùng núi Tây
Nguyên: hùng vĩ có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Người dân ở TN rất yêu âm
nhạc, ca hát. Nơi đây sản sinh nhiều bài dân ca và có các nhạc cụ dân tộc độc
đáo được nhiều địa phương khác biết đến.
- Các bài hát dân ca của các dân tộc như: Ru con, Đi cắt lúa.
Hoàng Anh Tuấn - 6 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 24/09
Giảng 27/09
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
- Bài hát thiếu nhi nói về TN như: Chú voi con ở bản Đôn, Em nhớ Tây
Nguyên, Em hát gọi mặt trời.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Gv kiểm tra
Ghi nội dung
GVthuyết trình
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV chỉ định
Bài cũ: HS khởi động giọng bằng chuổi âm:
Đô,mi,sol,la.&====r====
=t=====v=====w
==!
-HS đọc đông thanh bài tập cao độ và tiết
tấu. HS đọc cá nhân.
Nội dung 1: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
1. GV giới thiệu bài hát:(tranh minh hoạ bài
hát): Ở Tây Nguyên có những dân tộc BaNa,
Êđê, Gia rai, Xơ đăng...Người dân Tây
Nguyên rất dũng cảm trong công cuộc chống
giặc ngoại xâm, và họ là những người yêu
hoà bình, yêu lao động, yêu ca hát. Những
bài dân ca Tây Nguyên quên thuộc với thiếu
nhi:Ru em,Hái hoa bên rừng..
2. Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng mẫu.
3. Đọc lời ca:
GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
Bài gồm 2 lời, mổi lòi ca gồm 4 câu hát.
4. Khởi động giọng:
HS luyện thanh theo đàn.
5. Tập hát từng câu:
GV lấy giọng mẫu phù hợp hướng dẫn tập
từng câu theo đàn. GV đàn mỗi câu hát 2-3
lần, HS nghe bắt nhịp hát hoà theo.
- Chú ý: Hát chính xác đoạn nửa cung: Hỡi
bạn ơi; Tiếng dòng suối, trôi xuôi, ào ào.
HS tập hát từng câu theo đàn cho đến hết bài.
Hát lời 2: GV chia lớp theo 2 nửa, nửa lớp
hát giai điệu bằng nguyên âm A U, đồng thời
nửa kia hát lời 2.
6. Hát cả bài:
HS thực hiện
HS theo dõi
HS nghe hát
HS đọc đồng
thanh
HS luyện
giọng
HS hát theo
đàn
HS chú ý
HS hát theo
đàn
Hoàng Anh Tuấn - 7 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV đàn
GV hướng dẫn
Ghi nội dung
GV hỏi
GV điều khiển
GVC đàn
GV thuyết
trình
GV dặn dò
GV đàn, HS hát đồng thanh toàn bài, hát kết
hợp gõ đệm tiết tấu.
• Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
@ e e e e ‘ e e
e E ‘
Hát: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe...
Gõ: x x
-HS hát đồng thanh, chú ý phân biệt 2 cách
gõ đệm. Chia nhóm hát luyện tập, thi đua.
Nội dung 2: kể chuyện: Tiếng hát Đào Thị
Huệ.
GV kể chuyện lần 1, và đặt câu hỏi:
- Cô gái đã dũng cảm như thế nào khi phải
sống và hoạt động gần địch?
-Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem
niềm vui đến với dân làng?
- Vì sao dân làng lập đền thờ cô gái có giọng
hát hay?
- Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào của lịch
sử?
* Chia nhóm: thảo luận, trả lời.
GV y/cầu HS nói cảm nghỉ khi nghe câu
chuyện.
* Củng cố, kiểm tra:
HS hát toàn bài Bạn ơi lắng nghe va gõ đệm
nhịp.
- GV nêu ý nghĩa của câu chuyện: Âm nhạc
có rất nhiều tác dụng trong c/ sống.
HS hát thuộc bài hát
HS thực hiện
HS theo dõi
HS trả lời
HS hát đồng
thanh
HS ghi nhớ
Tiết 5: Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
- HS biểu diễn động tác múa phụ họa cho bài hát.
Hoàng Anh Tuấn - 8 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 01/10
Giảng 04/10
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
- HS hiểu và thể hiện đúng giá trị độ dài của hình nốt trắng.
II.GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ, bảng phụ.
- Động tác múa đơn giản.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi nội dung
GV yêu cầu
GV lưu ý
GV hỏi:
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV nhận xét
GV giới thiệu
GV thuyết
trình
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1: Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe
HS hát đồng thanh toàn bài kết hợp gõ
phách: 2 lần
HS hát và gõ nhịp: 2 lần.
- Lưu ý: hát giọng trong sáng, tình cảm.
- Bài hát là dân ca của dân tộc nào?
* Hoạt động 1: hát kết hợp vận động
-GV gợi ý giúp HS tự tìm động tác múa
đơn giản phù hợp với nội dung bài.
-GV thống nhất các động tác múa và hướng
dẫn cho HS
* Hoạt động 2:Hát biểu diễn:
- HS hát và vận động theo nhóm.
- HS biểu diễn cá nhân. HS, gv nhận xét.
Nội dung 2:Hình nốt trắng- bài tập tiết tấu.
*Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng:
Trường độ của nốt trắng ngân dài bằng 2
nốt đen. Nếu ta qui định mỗi nốt đen ngân
dài bằng 1 phách thì độ dài 1 nốt trắng bằng
2 phách. h = q q
Cách ghi hình nốt trắng: thân nốt giống hình
quả trứng nằm nghiêng, màu trắng.
-HS đọc và gõ phách: đọc ngân dài tiếng
"trắng"
* Hoạt động 2: Tập tiết tấu:
@ h ‘ q q ‘ h ‘ h ‘ h ‘
q q ‘ h ‘
xx x x xx xx
xx x x xx
HS gõ phách và đọc tên hình nốt.
HS ghi bài
HS hát đồng
thanh
HS theo dõi
HS chú ý
HS thực
hành
HS theo dõi
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HS theo dõi
HS thực hiện
Hoàng Anh Tuấn - 9 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV nhận xét
GV yêu cầu
GV dặn dò.
- Chia nhóm: nhóm đọc tên hình nốt, nhóm
gõ tiết tấu.
@qq ‘h ‘qq ‘h ‘qq ‘qq
’qq’qq ’ h ”
Đen đen-trắng- đen đen-trắng…
Em yêu-chim- em mến-chim…
HS gõ và đọc đồng thanh 2- 3 lần.
- Chia nhóm: nhóm đọc tên hình nốt, nhóm
gõ tiết tấu
GV hướng dẫn HS đọc thay thế các âm
tượng thanh: rinh, tùng.
- HS trình bày cá nhân.- HS vận dụng đọc
lời ca theo câu tiết tấu: Con chim non, Thật
là hay.
* Củng cố, kiểm tra:
HS đọc và gõ đồng thanh 2 câu tiết tấu theo
các từ tượng thanh.
- HS tập đặt lời cho câu tiết tấu.
HS thực hiện
theo nhóm
HS thựchành
HS ghi nhớ.
Tiết 6: Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng bài TĐN 1. Thể hiện đúng độ dài các nốt: đen, trắng.
- HS nhận biết được hình dáng và tên gọi các nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn
tứ, đàn tỳ bà.
- Qua đó, HS hiểu thêm về sự phong phú đa dạng và giáo dục HS biết giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ, bảng phụ.
- Tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc.
- Tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Hoàng Anh Tuấn - 10 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 08/10
Giảng 11/10
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
Ghi nội dung.
Thuyết trình.
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
Tập đọc nhạc số 1: Son La son
1. Giới thiệu bài: Nội dung TĐN sẽ giúp các
em hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật âm
nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể
hiện cao độ và trường độ, phát triển tai
nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ cho việc
học hát của các em. Hôm nay ta học bài
TĐN đầu tiên: Son la son.
2. Xác định tên nốt :
- Hãy nói tên nốt nhạc có trong bài TĐN?
GV chỉ bảng, HS đọc đồng thanh tên nốt.
3. Tập tiết tấu:
q q h ” q e
e h
tùng tùng tùng tùng rinh rinh tùng
-Câu tiết tấu này có những hình nốt nào?
GV chỉ bảng, HS đọc đồng thanh hình nốt:
đen, trắng.
GV gõ mẫu câu tiết tấu, HS gõ lại đồng
thanh. Kết hợp vừa gõ vừa nói tên nốt.
4. Đọc cao độ:
- Hãy nói tên các nốt nhạc có cao độ từ thấp
đến cao?
&====r====s==
==t=====v=====
w====!
GV đàn, HS nghe nhẩm theo tên nốt. GV
bắt nhịp, HS đọc hoà theo tiếng đàn.
5. Tập đọc từng câu:
&=2==V=====W=!
===f==!
===W=====W==!
===f==!
Son La Son hát véo von
HS chú ý
HS theo dõi
HS thực hiện
HS theo dõi
trả lời
HS thực hiện
HS lắng
nghe
HS thực hiện
HS đọc đồng
thanh
Hoàng Anh Tuấn - 11 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV thuyết
trình
&====V=====W=!
===d==!
===T=====S==!
===b===.
Mi Son Mi trống vang lừng
GV đàn mổi câu 2-3 lần, HS nghe đọc hoà
theo.
GV chỉ định 1 vài HS đọc lại, hướng dẫn
sửa chổ sai( nếu có).
6. HS đọc cả bài:
GV đàn giai điệu, HS đọc hoà theo , vừa
đọc vừa gõ tiết tấu.
HS đọc trơn (không đàn) GV lắng nghe và
sửa sai. GV chỉ định 1-2 em khá đọc nhạc
cả bài làm mẫu.
7. HS ghép lời:
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc và ghép lời
ca kết hợp gõ phách.
- chia 2 nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm đọc
lời ca. Sau đó đổi lại phần trình bày.
- HS trình bày cá nhân: 3-4 em. HS, GV
nhận xét.
- HS thực hiện theo tổ, nhóm, kết hợp gõ
phách.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ 4 nhạc cụ
dân tộc: Đàn tam, đàn tứ, đàn nhị, đàn tỳ bà.
* Đàn nhị(đàn cò): Có 2 dây, dùng cung
kéo. Là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc
Việt Nam. Âm thanh rất đẹp, gần gũi với
con người. Có khả năng diễn tả các sắc thái
tình cảm, trữ tình sâu lắng hoặc dạt dào vui
tươi sinh động. Đàn nhị được dùng trong
dàn nhạc Tuồng, Chèo, Cải lương...
* Đàn tam: Có 3 dây, dùng phím gảy. Đàn
tam có nhiều cỡ( loại) dùng trong các dàn
nhạc dân tộc. Âm thanh tươi sáng và ấm. Có
HS thực hiện
theo nhóm
HS theo dõi
Hoàng Anh Tuấn - 12 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Lớp 4
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4
GV hỏi
GV dặn dò
khả năng diển tả nhạc điệu sôi nổi, khoẻ
khoắn, trầm hùng, rộn rã. Khi đàn , người ta
dùng miếng gảy bật vào dây, hất lên xuống
nhanh đều thành tiếng kêu giòn giã.
* Đàn tứ: Có 4 dây, dùng phím gảy, bầu đàn
tròn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn
hơn. Đàn được dùng rộng rãi trong các dàn
nhạc dân tộc Kinh. Một số dân tộc miền núi
như: Hmông, Phu-péo...cũng có đàn tứ
nhưng cấu tạo đơn giản hơn. Âm thanh của
đàn tứ trong nhưng hơi đanh.
* Đàn tỳ bà: Hình dáng hơi giống chiếc lá
bàng với cuống ngả về sau và cong lên,
chạm trổ đẹp. Đàn có 4 dây, dùng phím gảy.
Âm thanh trong tươi sáng và trữ tình.
GV chỉ theo tranh, HS nói tên nhạc cụ.
-Em nào biết Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ,
Đàn tỳ bà. Có mấy dây?
-Hãy nêu cách sũ dụng các loại đàn này?
GV mở băng cho HS xem hình thức biểu
diễn của các nhạc cụ trên.
-HS theo dõi và nói tên nhạc cụ, âm sắc của
từng nhạc cụ. HS, GV nhận xét ghi điểm.
* GV tổng kết.
HS trả lời
HS lắng
nghe
HS ghi nhớ
Tiết 7: Ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe.
Ôn tập đọc nhạc số 1
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. Hát và biểu hiện sắc thái biểu cảm
từng bài hát.
- Nắm vững cao độ các nốt Đ- R M S L. Thể hiện được các hình tiết tấu,
phân biệt được tương quan về trường độ các nốt trắng đen móc đơn.
- Đọc đúng bài TĐN 1
II. GV chuẩn bị:
Hoàng Anh Tuấn - 13 - Trường tiểu học Võ Thị
Sáu
Soạn: 15/10
Giảng 18/10