Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại NGHIÊN cứu về THUẾ TIÊU THỤ đặc BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.95 KB, 82 trang )

Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ THUẾ TIÊU THỤ
ĐẶC BIỆT

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Lê Thị Nguyệt Châu

.

Sinh viên thực hiện:
Dương Trương Phương Tú
MSSV: 5044147
Lớp: Luật Thương Mại - K30

Cần Thơ, 5/2008

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................
..............................................................................................................
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

1



SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..............................................................................................................
..............................................................................................................
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

2

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

3

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.......................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài............................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
6. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 2
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 4
1. Lược sử hình thành của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)................................. 4
1.1. Trên thế giới ............................................................................................. 4
1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 5
2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt. ............................. 12
2.1. Khái niệm ............................................................................................... 12
2.2. Đặc điểm ................................................................................................ 13
2.3. Vai trò .................................................................................................... 15
PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................... 18


Trung

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ, ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ CỦA
LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ........................................................ 18
tâm
Học
ĐH...................................................................................
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
1. Đối
tượngliệu
nộp thuế
18 cứu
2. Đối tượng chịu thuế ................................................................................... 18
2.1. Thuốc lá điếu, xì gà ................................................................................ 20
2.2. Rượu....................................................................................................... 23
2.3. Bia.......................................................................................................... 25
2.4. Ôtô ......................................................................................................... 28
2.5. Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác dùng để pha
chế xăng ........................................................................................................ 36
2.6. Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống ........................... 40
2.7. Bài lá ...................................................................................................... 41
2.8. Vàng mã, hàng mã .................................................................................. 41
2.9. Kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê .............................................. 42
2.10. Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót .................................. 43
2.11. Kinh doanh giải trí có đặt cược ............................................................. 44
2.12. Kinh doanh gôn .................................................................................... 46
2.13. Kinh doanh xổ số.................................................................................. 46
CHƯƠNG 2: CĂN CỨ TÍNH THUẾ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN,
GIẢM THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT........................................................ 48

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

4

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

1. Căn cứ tính thuế........................................................................................ 48
1.1. Giá tính thuế ........................................................................................... 48
1.1.1. Đối với hàng hóa sản xuất trong nước.................................................. 48
1.1.2. Đối với hàng hóa nhập khẩu ................................................................ 52
1.1.3. Đối với hàng hóa gia công ................................................................... 52
1.1.4. Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp................................... 53
1.1.5. Đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB ......................................................... 54
1.2. Thuế suất thuế TTĐB ............................................................................. 56
2. Chế độ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt ................................................... 62
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 69
1. Mở rộng đối tượng chịu thuế. .................................................................... 69
2. Thay đổi cách đánh thuế ............................................................................ 72
3. Công khai minh bạch trên hóa đơn bán hàng ............................................. 73
4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 76

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

5


SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

LỜI MỞ ĐẦU

Trung

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhiều chuyên gia cho rằng hệ thống thuế và phí của nước ta hiện nay vẫn
có sự khác biệt rất lớn so với quốc tế, chúng ta còn quá lệ thuộc vào nguồn thuế
gián thu. Thật vậy, thu ngân sách từ thuế gián thu bao gồm thuế giá trị gia tăng,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong
tổng thu ngân sách Nhà nước.1 Trong đó, số thu từ thuế tiêu đặc biệt thường
chiếm khoảng 24% trong tổng thu từ thuế gián thu.2 Tuy chiếm tỷ trọng đáng kể
trong cơ cấu nguồn thu ngân sách nói chung, trong các loại thuế gián thu nói
riêng, thế nhưng thuế tiêu thụ đặc biệt ít được mọi người quan tâm và biết đến.
Thuế tiêu thụ đặc biệt không là sắc thuế có lịch sử phát triển lâu đời như thuế
xuất nhập khẩu, cũng không có diện đánh thuế rộng bao trùm tất cả hàng hóa,
dịch vụ như thuế giá trị gia tăng, luật thuế này có đối tượng chịu thuế rất hẹp, chỉ
bao gồm một số hàng hoá, dịch vụ “đặc biệt”, nhu cầu tiêu dùng không nhiều cho
nên cũng không có nhiều sự quan tâm dành cho sắc thuế này. Hiện nay, nhiều
người tiêu dùng Việt Nam kể cả người đang sử dụng hàng hóa, dịch vụ thuộc
diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cũng không biết đến sự tồn tại của luật thuế này
trong hệ thống thuế.
“Nghệ thuật của việc đánh thuế cũng như nhổ lông ngỗng, làm sao có thể
nhổ được một lượng lông nhiều nhất với ít tiếng kêu nhất” (Jean B.Collbert)3.
Nếu nhà nước sử dụng nghệ thuật đánh thuế như trên thì nhà nước có thể thu

được nhiều tiền thuế vì người dân không biết được số tiền thuế mà họ phải trả,
không cảm nhận được sự mất mát và như vậy họ cũng không tìm cách trốn thuế.
tâm
liệu
@thiết
Tàinghĩ
liệunhàhọc
vànênnghiên
đặc biệt
nướctập
không
sử dụng cứu
Tuy Học
nhiên đối
vớiĐH
thuế Cần
tiêu thụThơ
nghệ thuật này. Để thực hiện tốt mục đích hạn chế, điều tiết của mình nhà nước
càng phải làm cho người dân thấy được sự mất mát, phải làm cho nhà sản xuất
biết rõ chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt, về sự “cứng rắn” của nhà nước trong
việc xét miễn giảm thuế tiêu thụ đặc biệt; từ đó buộc nhà đầu tư phải cân nhắc
trước khi bắt tay vào sản xuất, kinh doanh đồng thời người tiêu dùng cũng phải
suy nghĩ trước khi sử dụng những hàng hóa, dịch vụ có tính hạn chế cao này.
Việc xây dựng và áp dụng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt phải đáp ứng
hài hòa nhu cầu chi tiêu của ngân sách, vừa phải đảm bảo được mục đích của nhà
nước nhưng không được gây tác động tiêu cực tới nền kinh tế, đến đời sống xã
hội. Chính vì vậy, việc nắm được những quy định cơ bản về thuế tiêu thụ đặc biệt
là một yêu cầu bức thiết cho nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng để từ
đó có định hướng đầu tư, kinh doanh, tiêu dùng không đi ngược lại mục đích
đánh thuế của nhà nước. Song song đó, việc nghiên cứu các quy định pháp luật

thuế tiêu thụ đặc biệt cũng đóng vai trò quan trọng, qua việc nghiên cứu sẽ nhìn
thấy những vấn đề còn hạn chế cũng như những vấn đề phát sinh để có hướng
khắc phục, điều chỉnh làm cho sắc thuế này ngày càng hoàn thiện hơn. Và đây
1

/>
2

/>Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tài chính Nhà nước, Bộ môn Thuế Ngân sách,
Viện Nghiên cứu Tài chính phân viện Nghiên cứu tài chính Thành phố Hồ Chí Minh - GS.TS.Nguyễn
Thanh Tuyền, TS Nguyễn Ngọc Thanh - Giáo Trình Thuế- NXB Thống Kê 2001
3

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

6

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

Trung

cũng chính là lý do tác giả đã chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu về thuế tiêu thụ
đặc biệt”
2. Tình hình nghiên cứu
Do luật thuế tiêu thụ đặc biệt ít được mọi người quan tâm và biết đến, đối
tượng điều chỉnh của luật khá hẹp nên luật thuế này suốt thời gian qua như đã bị
lãng quên, hiện các bài viết, tác phẩm nghiên cứu dành cho loại thuế này là

không nhiều. Vì vậy tác giả đã gặp một số khó khăn trong quá trình tìm hiểu,
nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu đề tài sẽ làm rõ những quy định cơ bản về pháp luật thuế tiêu
thụ đặc biệt, biết được vai trò của luật thuế này trong nền kinh tế và đời sống xã
hội. Từ những vấn đề được phân tích, xem xét sẽ đem lại cách nhìn tổng quát về
từng đối tượng chịu thuế để từ đó đưa ra những kiến nghị xây dựng các mức
thuế, cách xác định giá tính thuế cho luật thuế tiêu thụ đặc biệt sắp được sửa đổi,
bổ sung. Góp phần làm cho luật thuế mới được hoàn thiện hơn, đáp ứng được
những yêu cầu mà nhà nước đặt ra cho luật thuế này.
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những quy định cơ bản nhất
về thuế tiêu thụ đặc biệt như: đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, căn cứ
tính thuế và các trường hợp miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt.
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình viết luận văn người viết đã dựa trên nền tảng phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để xem xét các vấn
quan.liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đề liên
tâm
Học
Các vấn đề pháp lý được xem xét dựa trên phương pháp tổng hợp, phân
tích luật viết, suy luận…
Các thông tin sử dụng trong bài viết được thu thập thông qua việc áp dụng
phương pháp thu thập, thống kê, chắt lọc những dữ liệu có liên quan.
6. Kết cấu của đề tài.
Đề tài được nghiên cứu theo cấu trúc gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội
dung, phần kết luận.
Phần mở đầu: Tìm hiểu lịch sử phát triển luật thuế tiêu thụ đặc biệt ở nước ta
qua các giai đoạn, tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, vai trò của luật thuế tiêu thụ đặc

biệt.
Phần nội dung: Nghiên cứu những quy định cơ bản của luật thuế tiêu thụ đặc
biệt, phần này gồm có 2 chương:
- Chương 1: Tìm hiểu đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế của luật thuế
tiêu thụ đặc biệt. Nghiên cứu về 8 loại hàng hóa và 5 loại hình dịch vụ đang chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt hiện nay.
1.1 Đối tượng nộp thuế
1.2 Đối tượng chịu thuế
- Chương 2: Nghiên cứu về căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt, chế độ miễn
giảm thuế.
2.1 Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt
2.2 Chế độ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

7

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

Phần kết luận: Đánh giá tổng quát quá trình áp dụng luật thuế tiêu thụ đặc biệt từ
năm 1998 đến nay, đồng thời mở ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp
luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
Tác giả xin gởi lời cám ơn đến giáo viên hướng dẫn cô Lê Thị Nguyệt
Châu. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của Cô trong suốt thời gian qua đã giúp tác giả
rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã rất cố gắng thế nhưng trong bài viết chắc chắn sẽ mắc phải không ít
những thiếu sót trong nội dung phân tích cũng như cách lập luận, dùng từ...Vì

vậy, rất mong nhận được sự đóng góp từ quý Thầy, Cô và các bạn sinh viên.
Sinh viên thực hiện
Dương Trương Phương Tú

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

8

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lược sử hình thành của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
1.1. Trên thế giới
Thuế Tiêu thụ đặc biệt, xét về mặt từ nguyên học, có nguồn gốc từ tiếng
Latin: accidere, nghĩa đen là lát cắt, nghĩa bóng là một bộ phận của giá (tiếng
Anh: Excise, tiếng Pháp: Eccise)4. Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu,
thuế này được áp dụng phổ biến trên thế giới với các tên gọi như: Thuế tiêu dùng
đặc biệt (Pháp), Thuế đặc biệt (Thụy Điển), Thuế hàng hoá (vùng Đông Nam Á),
Thuế tiêu thụ đặc biệt (Việt Nam)...Dù được gọi với những cái tên khác nhau
nhưng nó cũng khái quát và thể hiện được đặc trưng riêng của loại thuế này.
Thuế tiêu thụ đặc biệt được cấu thành trong giá hàng hoá, do người tiêu dùng
chịu khi mua hàng.5 Các mặt hàng chịu thuế ở các nước hầu như tương tự nhau:
rượu, bia, thuốc lá, mỹ phẩm, xăng dầu...Đối với một số nước, thuế này còn đánh
cả vào hoạt động kinh doanh sòng bạc, dịch vụ du lịch, xổ số...Cách thu thuế ở
các nước cũng giống nhau, thu 1 lần ở khâu sản xuất hay khi mới nhập khẩu. So

với các loại thuế khác, thuế tiêu thụ đặc biệt có mức thuế suất cao vì đánh vào
một số mặt hàng, dịch vụ có ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhiều thế hệ trong xã

Trung

hội, hoặc chưa cần thiết cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày của đông đảo dân
tâm
Học
ĐH Cần
@làTài
học dẫn
tậpvàvà
nghiên
côngliệu
cụ hướng
điều
tiết tiêu cứu
chúng.
Choliệu
nên người
ta gọi Thơ
thuế này
dùng.6
Trong lịch sử, Thuế tiêu thụ đặc biệt đã xuất hiện từ rất sớm. Từ thời Hy
Lạp và La Mã cổ đại, các loại thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hoá như thuế
đánh vào hàng hoá nhập khẩu (thuế nhập khẩu) và thuế tiêu thụ đặc biệt đã được
áp dụng. Tuy nhiên, vào thời kỳ đó thuế tiêu thụ đặc biệt không có vai trò quan
trọng bằng thuế nhập khẩu trong việc tạo ra thu nhập cho nhà nước.
Theo thời gian, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội dẫn đến nhu cầu và
tâm lý tiêu dùng đã ngày càng thay đổi, chính vì lẽ đó mà thuế tiêu thụ đặc biệt

đã ngày càng được coi trọng hơn. Ở Mỹ, ba năm sau khi Quốc Hội Mỹ được trao
quyền thu thuế từ công dân Mỹ, vào năm 1792 sắc thuế đầu tiên được ban hành
chính là thuế tiêu thụ đặc biệt, đánh vào rượu whisky. Ở Úc, để tăng thu cho
ngân sách, năm 1824, chính quyền New South Wales đã đặt ra hai thứ thuế đó là
thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt, cùng đánh vào các mặt hàng như: rượu,
4

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tài chính Nhà nước, Bộ môn Thuế Ngân sách,
Viện Nghiên cứu Tài chính phân viện Nghiên cứu tài chính Thành phố Hồ Chí Minh - GS.TS.Nguyễn
Thanh Tuyền, TS Nguyễn Ngọc Thanh - Giáo Trình Thuế - NXB Thống Kê 2001 - trang 166
5
Hồ Ngọc Cẩn - Chế độ thuế và lệ phí hiện hành ở nước ta - NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1997 - trang
73
6
Nguyễn Hồng Thắng - Thuế - NXB Thống Kê 1998 - trang 147

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

9

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

bia, thuốc lá sợi, thuốc lá điếu và xì gà. Suốt thế kỉ XIX Thuế tiêu thụ đặc biệt là
một trong hai sắc thuế đem lại nguồn thu quan trọng nhất cho các chính quyền
thuộc địa.7
Ngày nay hầu hết các quốc gia đã xem loại thuế này như một công cụ cần
thiết nhằm tạo lập và tăng cường nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nước

1.2 Ở Việt Nam
Ở nước ta sự hình thành và phát triển của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt được
chia làm 3 giai đoạn.
 Giai đoạn từ năm 1859 đến năm 1951
Thuế tiêu thụ đặc biệt được xem là manh nha vào thời phong kiến nửa
thuộc địa (từ năm 1858 đến tháng 8 năm 1945). Ngay sau khi nổ tiếng súng xâm
lược đầu tiên ở Đà Nẵng, thực dân Pháp mở sòng bạc, bán rượu, bán thuốc
phiện...một mặt đầu độc dân ta làm suy thoái cả dân tộc, mặt khác triệt để bòn rút
dân ta. Năm 1862 Đô đốc Bonard quy định thuế rượu, rượu vang, bia mỗi lít 2
xu, rượu trắng 4 xu, rượu mạnh 5 xu, rượu áp xanh 10 xu. Thuế môn bài thu vào
quán rượu, tiệm nhảy là 100 đồng, cửa hàng rượu nhỏ 50 đồng, thuốc phiện thu

Trung

thuế 10% vào giá bán.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta huỷ bỏ công quản rượu, muối,
tâm
Học
CầnmộtThơ
@thuế:
Tàithuế
liệumôn
học
nghiên
thuốc phiện;liệu
miễnĐH
và giảm
số loại
bài,tập
thuế và

ruộng
đất. Do cứu
vậy, để bù đắp những thiếu hụt nghiêm trọng cho nguồn tiền thu từ thuế, đầu năm
1946 Chính Phủ đặt ra một số tạp thuế đánh vào các hoạt động cao cấp xa xỉ và
một số hoạt động khác như: Thuế đánh vào các hoạt động du hý công cộng: rạp
xiếc, rạp hát, rạp chiếu phim, tiệm nhảy, đua ngựa... với thuế suất từ 15% đến
35% giá vé. Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào xe vận tải tính theo chỗ ngồi hoặc
trọng tải, dùng vào sửa chữa đường xá và cầu cống.
Sau đó, bằng các sắc lệnh và nghị định, Nhà nước lần lượt tăng thuế lưu
hành thuốc lào, thuốc lá, phụ thuế đánh vào rượu tây, rượu tàu, bia, tăng 4 lần
đánh thuế vào bài lá.8
Đến ngày 28/2/1947 bằng sắc lệnh số 27/SL nhà nước ta bãi bỏ một số thuế
trong đó có thuế đánh vào các hoạt động du hý công cộng, thuế đánh vào hoạt
động vận tải. Như vậy, đến giai đoạn này thuế gián thu còn: thuế quan, thuế
thuốc lào, thuế muối.

7
8

Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 97
Nguyễn Hồng Thắng - Thuế - NXB Thống Kê 1998 - từ trang 13 đến trang 19

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

10

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt


Trung

 Giai đoạn từ năm 1951 đến trước cải cách thuế năm 1990
Năm 1951, thuế hàng hoá được ban hành, đây được xem là tiền thân của
thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành.9
Thuế hàng hoá đánh vào một số hàng hoá nhất định nhằm khuyến khích sản
xuất, bảo hộ công thương nghiệp, điều tiết tiêu thụ, bảo vệ chính sách giá. Thuế
suất cao hay thấp tuỳ thuộc vào hàng hoá thuộc loại tư liệu sản xuất, hàng tiêu
dùng cần thiết hay xa xỉ...10
Lúc bấy giờ, để khuyến khích sản xuất thuế hàng hoá không thu hoặc chỉ
thu rất nhẹ vào tư liệu sản xuất như: bông, quặng, máy móc...thuế đánh nhẹ vào
các mặt hàng tiêu dùng cần thiết: mỹ phẩm, tượng nến, vàng mã, cà phê, thuốc lá,
rượu, hải sản đặc biệt (yến, vây cá, bào ngư, hải sâm...)
Lúc đầu thuế hàng hoá thu vào 50 nhóm mặt hàng với thuế suất từ 5% đến
50% rồi được UBTVQH ban hành dưới dạng điều lệ bởi nghị quyết số 487NQ/QH/K4 ngày 26/9/1974.11 Theo đó các các mặt hàng chịu thuế là hàng hoá
do khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sản xuất và một số mặt hàng nhập cảnh
theo người hoặc nhập cảnh dưới hình thức quà biếu, tặng phẩm.12
Đến ngày 26/2/1983, thuế hàng hoá được nâng lên thành pháp lệnh và thuế
suất giảm từ 50 mặt hàng xuống còn 29 mặt hàng với các mức thuế suất 10%,
tâm
ĐH 40%
CầnvàThơ
@ Tài
liệulệnh
họcngày
tập17/11/1987,
và nghiên
15%,Học
20%, liệu

25%, 30%,
50%. Bằng
các pháp
ngày cứu
3/3/1989 thuế hàng hoá tiếp tục được sửa đổi, bổ sung các nhóm hàng giảm
xuống còn 22, với các mức thuế suất 10%, 20%, 25%, 30%, 40%, 50%, 60%,
70%. Như vậy, nhìn chung danh mục mặt hàng thuộc diện chịu thuế qua nhiều
lần sửa đổi đã giảm đi rất nhiều song thuế suất lại tăng lên rất cao, mức thuế suất
cao nhất là 70%. Trong khoảng thời gian này thuế hàng hoá bao gồm cả thuế
xuất, nhập khẩu hàng phi mậu dịch.
 Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Cải cách thuế năm 1990 với việc ban hành ba luật thuế mới: thuế xuất nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế doanh thu, và sau đó là hàng loạt các luật thuế
khác. Đây được xem là một cuộc cải cách thuế toàn diện, sâu sắc và căn bản nhất
từ trước đến nay.

9

Hồ Ngọc Cẩn - Chế độ thuế và lệ phí hiện hành ở nước ta - NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1997 - trang
73
10
Nguyễn Hồng Thắng - Thuế - NXB Thống Kê 1998 - trang 18
11
Nguyễn Hồng Thắng - Thuế - NXB Thống Kê 1998 - trang 147
12
Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 98

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

11


SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

- Từ năm 1989 đến năm 1990, Bộ Tài Chính soạn thảo dự án luật thuế mới,
các chuyên gia tài chính và thuế cho rằng, hợp lý hơn cả là đổi thuật ngữ “thuế
hàng hoá” thành “thuế tiêu thụ đặc biệt” vì các lý do:
+ Thuế này chỉ đánh vào việc tiêu thụ một số ít mặt hàng đặc biệt.
+ Với tên gọi “thuế tiêu thụ đặc biệt” hoàn toàn phù hợp với thuật ngữ đang
sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Thuế tiêu thụ đặc biệt 1990 là sắc thuế lần đầu tiên được ban hành ở nước ta
với diện đánh thuế hẹp, chủ yếu là những mặt hàng “đặc biệt” không khuyến
khích tiêu thụ. Thuế tiêu thụ đặc biệt được ban hành dưới dạng luật. Luật này
được Quốc Hội khoá 8, kỳ họp thứ VII thông qua ngày 30/6/1990, được Chủ tịch
Hội Đồng Nhà Nước ký công bố bằng nghị quyết số 270B-NQ/HĐNN8 ngày
08/8/1990.13
Luật thuế tiêu thụ đặt biệt năm 1990 ra đời góp phần hoàn chỉnh hệ thống
thuế nước ta, mở ra một hướng mới trong việc dùng thuế tiêu thụ đặc biệt như
một công cụ hữu hiệu để hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng cho ngân sách nhà nước
một cách hợp lý.
Đạo luật đầu tiên về thuế tiêu thụ đặc biệt này chỉ nhắm vào 6 mặt hàng:
thuốc hút, rượu, bia, pháo các loại, bài lá các loại và vàng mã.

Trung tâm Học
Cần
@Hội
Tàikhoá
liệuIXhọc

tậpthông
và nghiên
đó, tạiĐH
kỳ họp
thứThơ
3 Quốc
và được
qua ngày cứu
- Sau liệu
5/7/1993, ngày 19/7/1993 Chủ Tịch Nước ký lệnh công bố Luật sửa đổi, bổ sung
luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1993. Luật này đã thu hẹp diện các mặt hàng chịu
thuế, chỉ còn thuốc lá điếu, rượu, bia và pháo.
- Tiếp theo đó luật thuế tiêu thụ đặc biệt lại được sửa đổi và bổ sung lần nữa
vào tháng 10 năm 1995. Lần sửa đổi này đánh dấu một bước phát triển trong quá
trình hoàn thiện pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Thể hiện ở chỗ đạo luật thuế này
đã mở rộng diện các mặt hàng chịu thuế, không chỉ đánh thuế vào những hàng
hoá sản xuất trong nước mà còn đánh vào hàng hoá nhập khẩu. Cụ thể các mặt
hàng chịu thuế gồm: thuốc lá điếu, rượu, bia, pháo, xăng, ôtô nhập khẩu từ 24
chỗ ngồi trở xuống. Xăng và ôtô nhập khẩu từ 24 chỗ ngồi trở xuống là 2 mặt
hàng mới được đưa vào danh mục mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc đưa
mặt hàng ôtô nhập khẩu vào diện chịu thuế góp phần làm tăng thu cho ngân sách
nhưng số thu không đáng kể vì nhu cầu sử dụng ôtô tại thời điểm này là không
nhiều. Vì vậy, mục đích chính của nhà nước là bảo hộ ngành sản xuất ôtô trong
nước giai đoạn này còn non trẻ.
13

Nguyễn Hồng Thắng - Thuế - NXB Thống Kê 1998 - trang 148

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu


12

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

- Để thực hiện Nghị quyết hội nghị lần 4 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng
khoá VIII về việc mở rộng diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc tăng mức thuế
suất đối với những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng, đồng thời phối hợp đồng bộ
với luật thuế giá trị gia tăng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1999. Ngày
20/5/1998 Quốc Hội đã thông qua luật thuế tiêu thụ đặc biệt mới có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/1999 thay thế toàn bộ các luật và luật sửa đổi, bổ sung trước
đây.14
Sự ra đời của luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1998 do 2 tác động lớn:
+ Thuế giá trị gia tăng là loại thuế tiên tiến với những ưu điểm nổi bật được
áp dụng trên hơn 100 nước trên thế giới. Thuế này khắc phục được những hạn
chế của thuế doanh thu đồng thời tạo nguồn thu lớn cho ngân sách. Chính vì lẽ
đó, năm 1999 lần đầu tiên luật thuế giá trị gia tăng được đưa vào áp dụng ở nước
ta, áp dụng thuế này dẫn đến thuế giá trị gia tăng đầu vào của nguyên liệu sản
xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt lớn hơn thuế doanh thu phải nộp theo
luật thuế doanh thu trước đây. Để không ảnh hưởng lớn tới giá cả mặt hàng chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt nên việc điều chỉnh giảm bớt thuế suất thuế tiêu thụ đặc
biệt nhằm tránh gây biến động lớn đến giá cả hàng hoá khi luật thuế giá trị gia
tăng bắt đầu được áp dụng là điều hết sức cần thiết.

Trung tâm Học
Thơ
họcvàtập
vàbịnghiên

+ Nămliệu
1995ĐH
Việt Cần
Nam bắt
đầu @
quá Tài
trình liệu
đàm phán
chuẩn
mọi điều cứu
kiện cho việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Trong quá trình hội nhập
Việt Nam cần phải cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng, từ đó số
thu cho ngân sách từ nhập khẩu bị giảm đáng kể. Để không ảnh hưởng đến thu
ngân sách, đảm bảo tỷ lệ động viên thì cần phải bù lại khoản thu bị mất do việc
cắt giảm thuế nhập khẩu. Do đó giải pháp khả thi là mở rộng diện chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt đối với một số hàng hoá và dịch vụ.
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt được ban hành với những điểm mới:
+ Đối với các mặt hàng: thuốc lá điếu, xì gà, bia, rượu (trừ rượu thuốc)
mức thuế suất giảm, nhưng vẫn giữ nguyên mức thuế đối với mặt hàng xăng và
ôtô. Để đảm bảo thống nhất về thuế giữa hàng nhập khẩu với hàng sản suất trong
nước, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết cho nên đưa ôtô lắp
ráp sản xuất trong nước vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt như đối với ôtô
nhập khẩu, tuy nhiên thuế suất đối với mặt hàng này vẫn được giữ nguyên để bảo
hộ sản xuất trong nước một cách có hiệu quả. Như vậy luật thuế tiêu thụ đặc biệt
1998 không còn sự phân biệt nguồn gốc hàng hoá. Bất kể hàng hoá được sản xuất
14

Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 99

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu


13

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

trong nước hay được nhập khẩu, nếu thuộc danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
đều làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của cơ sở sản suất hoặc nhập khẩu mặt hàng
đó.15
+ Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1998 bỏ mặt hàng pháo ra khỏi danh mục
mặt hàng chịu thuế trong nước. Vì tai nạn do pháo gây ra ngày càng tăng và đây
là hàng hoá xa xỉ, không cần thiết, ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường nên từ
năm 1998 pháo đã trở thành mặt hàng cấm sử dụng, chỉ có những cơ quan, đơn vị
trong những trường hợp được quy định mới được phép sử dụng. Luật mới đưa
thêm vào mặt hàng bài lá, vàng mã đã bị loại khỏi danh mục chịu thuế ở luật thuế
tiêu thụ đặc biệt được sửa đổi, bổ sung năm 1993, 1995. Mặt hàng này được đưa
trở vào danh mục với lý do nhà nước cần quản lý hạn chế sử dụng vì nó dễ bị sử
dụng vào những mục đích mê tín, cờ bạc. Luật mới còn bổ sung mặt hàng máy
điều hoà nhiệt độ công suất 90.000 BTU trở xuống vào diện chịu thuế vì đây là
mặt hàng cao cấp, việc sử dụng ảnh hưởng đến môi trường cần quy định mức
thuế cao để hướng dẫn tiêu dùng. Điểm nổi bật của luật thuế tiêu thụ đặc biệt
1998 là khắc phục được hạn chế của luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1990 đó là chỉ thu
vào một số hàng hoá được coi là đặc biệt, không thật sự cần thiết cho đời sống
mà chưa thu vào những dịch vụ không thiết yếu, không khuyến khích tiêu dùng.

Trung tâm
liệuthụĐH
Cần

Thơ
học
và nghiên
thuế tiêu
đặc biệt
1998
đưa @
thêmTài
vàoliệu
4 nhóm
dịchtập
vụ phải
chịu thuế: cứu
LuậtHọc
kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê; kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng
máy giắc-pót; kinh doanh vé đặt cược như đua ngựa, đua xe; kinh doanh gôn.
- Tuy nhiên, luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 sau một thời gian áp dụng
vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Chính vì điều đó mà tại kỳ họp thứ 3,
Quốc Hội khoá XI ngày 17/6/2003 luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1998 được sửa đổi,
bổ sung lần đầu tiên bởi các lý do:
+ Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt còn hẹp, chưa bao quát được hàng
hoá, dịch vụ cần hạn chế tiêu dùng và điều tiết thu nhập. Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt 1998 quy định các loại hình trò chơi có đặt cược chỉ giới hạn: đua ngựa, đua
xe nhưng đến thời điểm hiện tại đã xuất hiện thêm các loại hình mới như; đua
chó, chọi gà, ...do đó cần phải sửa đổi luật để luật điều chỉnh đi cùng với cuộc
sống.
+ Thuế suất còn phân biệt mức thuế suất giữa bia chai (75%) và bia hộp
(65%) trong khi chất bia là như nhau. Đối với ôtô lắp ráp trong nước được bảo hộ
cao như thu thuế nhập khẩu với thuế suất rất cao (100%). Thuế tiêu thụ đặc biệt
15


Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 101

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

14

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

với mức thuế suất 100%, 60%, 30% trong khi đó ôtô lắp ráp trong nước được
giảm đến 95% mức thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp; Quy định này chưa thúc đẩy
việc nội địa hoá sản xuất ôtô trong nước, đảm bảo công bằng về nghĩa vụ nộp
thuế, chưa phù hợp với cam kết quốc tế về đối xử quốc gia. Còn phân biệt thuế
suất giữa thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu nhập khẩu
(65%) và thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên liệu trong nước (45%).
+ Về giá tính thuế: chưa đảm bảo công bằng về giá tính thuế. Đối với rượu,
bia chai sản xuất trong nước được trừ giá trị vỏ chai nhưng bia hộp không được
trừ giá trị vỏ hộp. Trong luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1998 chưa quy định mức giá
khống chế để làm căn cứ tính thuế nên một số cơ sở sản xuất đã lợi dụng chuyển
giá sang cơ sở thương mại để giảm thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, gây thất thu
thuế, dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng.16
+ Luật thuế giá trị gia tăng 1997 được sửa đổi bổ sung, theo đó tại khoản 3
điều 8 luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế giá trị gia tăng 2003 sẽ
chuyển hàng hoá và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vào đối tượng chịu thuế
giá trị gia tăng với mức thuế suất 10%. Để tạo sự thống nhất, đồng bộ với luật
thuế giá trị gia tăng đã được sửa đổi, bổ sung ta cần phải sửa đổi luật thuế tiêu
thụ đặc biệt 1998 nhằm phù hợp nguyên tắc: tổng số thu về thuế tiêu thụ đặc biệt


Trung tâm
Học
liệu
Cầntăng
Thơ
@trước
Tài đây.
liệu học tập và nghiên cứu
và thuế
giá trị
gia ĐH
tăng không
so với
+ Hội nhập quốc tế Việt Nam cần thiết đặt ra lộ trình xoá bỏ sự bảo hộ cho
sản xuất trong nước đối với một số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt.
Chính vì những lý do trên mà luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 đã được
sửa đổi, bổ sung. Luật sửa đổi bổ sung luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003 có
một số quy định mới như:
+ Đưa thêm dịch vụ kinh doanh xổ số vào danh mục dịch vụ chịu thuế với
thuế suất 15%
+ Mở rộng diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng cách mở rộng loại hình
kinh doanh giải trí có đặt cược phải chịu thuế
+ Đặt ra lộ trình miễn giảm thuế đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước
đến hết năm 2006
+ Đơn giản hoá việc tính thuế đối với một số hàng hoá dịch vụ như: bia,
rượu.

16


Nguyễn Thanh - Hướng dẫn thực hiện pháp luật thuế Việt Nam - NXB Lao động xã hội 2005 - trang
323

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

15

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

- Tại kỳ họp thứ 8 khoá XI năm 2005 luật thuế tiêu thụ đặc biệt tiếp tục sửa
đổi, bổ sung lần nữa. Sau gần 2 năm thi hành, những nội dung của luật thuế tiêu
thụ đặc biệt (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2003) cơ bản phù hợp với tình hình
thực tế và đã phát huy tác dụng tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
khuyến khích sản xuất và định hướng tiêu dùng. Tuy nhiên, thuế suất được quy
định tại đạo luật nói trên còn có sự khác nhau giữa hàng nhập khẩu và hàng sản
xuất trong nước đối với một số mặt hàng: ôtô, bia, thuốc lá điếu. Do đó, để đẩy
nhanh tiến độ gia nhập tổ chức WTO cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điểm
của luật thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm xoá bỏ hoàn toàn bảo hộ đối với sản xuất
trong nước, không phân biệt hàng trong nước và hàng nhập khẩu, thống nhất về
thuế suất đảm bảo phù hợp với nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới. 17
Thuế tiêu thụ đặc biệt ngoài mục tiêu điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu
dùng còn đáp ứng yêu cầu tạo ra số thu tương đối lớn cho ngân sách nhà nước.
Để làm được điều đó ngoài việc quy định thuế suất cao, thuế suất còn phải thoả
điều kiện không nên có quá 3 mức thuế suất cho cùng một loại hàng hoá.18Điều
đó làm cho biểu thuế gọn nhẹ đảm bảo công tác quản lý thuế đơn giản hơn,
nguồn thu cho ngân sách tương đối ổn định và nhiều hơn, giảm được tình trạng

tránh thuế.

Trung tâm Học
liệu
@năm
Tài1998
liệuđốihọc
tậploại
vàhàng
nghiên
Nhìn lại
luậtĐH
thuế Cần
tiêu thụThơ
đặc biệt
với một
hoá có cứu
những mức thuế suất khác nhau như: thuốc lá (3 mức), rượu (5 mức), bia (3
mức). Đến luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, bổ sung năm 2003 thuốc lá vẫn giữ
nguyên 3 mức thuế suất, rượu giảm còn 4 mức, bia giảm còn 2 mức. Luật thuế
sửa đổi, bổ sung năm 2005 rõ ràng so với luật thuế 1998, mức thuế suất giảm đi
rất nhiều tối đa cũng chỉ còn 3 mức thuế suất; thuốc lá (2 mức), rượu (3 mức), bia
(3 mức). Thêm vào đó, luật thuế 2005 đã xoá bỏ hoàn toàn bảo hộ đối với sản
xuất ôtô trong nước, không còn sự phân biệt thuế suất theo nguồn nguyên liệu
hình thành. Đây là điểm tiến bộ đáng kể của lần sửa đổi, bổ sung luật thuế tiêu
thụ đặc biệt năm 2005.
- Theo thông tin của Bộ Tài Chính, năm 2008 Chính Phủ sẽ trình Quốc Hội
dự án sửa đổi 3 sắc thuế quan trọng: Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, luật thuế
Giá trị gia tăng, và luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, Ông Nguyễn Văn Phụng – vụ phó
Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài Chính cho biết: Sự điều chỉnh 3 sắc thuế không

17

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế giá trị gia tăng năm
2005 - NXB Tư Pháp 2006 - trang 9
18
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tài chính Nhà nước, Bộ môn Thuế Ngân sách,
Viện Nghiên cứu Tài chính phân viện Nghiên cứu tài chính Thành phố Hồ Chí Minh - GS.TS.Nguyễn
Thanh Tuyền, TS Nguyễn Ngọc Thanh - Giáo Trình Thuế - NXB Thống Kê 2001 - trang 166

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

16

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

nhằm mục đích nào khác là tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp phát triển,
khuyến khích đầu tư, tăng sự hấp dẫn môi trường đầu tư…trên cơ sở bảo đảm
nguồn thu cho ngân sách nhà nuớc. Theo cơ sở đó, thuế thu nhập doanh nghiệp
sẽ giảm từ 28% xuống còn 25%; thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt
cũng được xây dựng trên cơ sở phù hợp với xu hướng chung của thế giới và phù
hợp với lộ trình cắt giảm thuế khi gia nhập WTO. Đáng chú ý là việc sửa đổi luật
thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài Chính đang tham khảo ý kiến để xem xét giảm thuế
đối với mặt hàng ôtô, thuốc lá và rượu bia.19 Theo cam kết WTO, Việt Nam chịu
ràng buộc nhiều về thuế xuất khẩu, còn các loại thuế gián thu như thuế VAT,
thuế tiêu thụ đặc biệt do các nước tự quyết định sao cho không phân biệt đối xử
giữa hàng sản xuất trong nước và hàng ngoại nhập. Việt Nam đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt cao đối với mặt hàng thuốc lá vì nó ảnh hưởng sức khỏe con người, còn

lý do đối với ôtô là cơ sở hạ tầng không đảm bảo. Tuy nhiên các mức thuế hiện
hành sẽ không thể giữ lâu dài, vì làm ảnh hưởng đến quyền được hưởng hàng
hóa, dịch vụ giá rẻ của người dân.20 Trong lần sửa đổi này, luật thuế tiêu thụ đặc
biệt rất được quan tâm. Người tiêu dùng quan tâm, mong chờ thuế suất thấp để
được sử dụng những hàng hóa, dịch vụ với giá rẻ; người nước ngoài thì trông đợi
vào luật thuế mới để hàng hóa của các doanh nghiệp nước ngoài có thể vào thị

Trung tâm
Học
Cần
Tàiđây.
liệu
thuếvà
suấtnghiên
giảm dự cứu
trường
Việtliệu
Nam ĐH
dễ dàng
hơnThơ
so với@
trước
Tuyhọc
nhiên,tập
báo: “hàng hóa nước ngoài sẽ ồ ạt vào thị trường Việt Nam gây khó khăn cho sản
xuất trong nước”, “Việt Nam sẽ trở thành bãi rác nhập khẩu xe cũ của các nước”,
“các hàng hóa không khuyến khích sẽ tràn vào Việt Nam”…Chính vì điều đó,
trong việc sửa đổi luật thuế lần này, công tác soạn thảo cần được thực hiện cân
nhắc hơn đảm bảo có lợi cho người tiêu dùng, thúc đẩy nền sản xuất trong nước,
tăng khả năng cạnh tranh đem lại nguồn thu ổn định cho ngân sách. Vì vậy, hiện

nay Bộ Tài Chính đang tham khảo ý kiến của các chuyên gia, học hỏi kinh
nghiệm của các nước để xem xét giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho một số mặt hàng
“nhạy cảm” cao đặc biệt là ôtô - một mặt hàng chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền
công nghiệp nước ta. Theo dự kiến, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được trình
Quốc Hội vào kỳ họp cuối năm 2008.
2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.1 Khái niệm
Mỗi sắc thuế được ban hành đều có mục đích và yêu cầu riêng, cho nên nó
phải được ban hành với một tên gọi riêng. Tên gọi của đạo luật thuế phải khái
19
20

/> />
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

17

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

quát và thể hiện được đặc trưng của loại thuế đó như: đối tượng chịu thuế hoặc
nội dung chủ yếu của sắc thuế giúp ta phân biệt được dễ dàng đạo thuế này với
đạo thuế khác. “Thuế tiêu thụ đặc biệt” tên gọi bắt đầu được ghi nhận từ năm
1990 đã giúp ta có cách hiểu sơ lược nhất về sắc thuế này. “ Tiêu thụ” được hiểu
là hành vi tiêu dùng, “đặc biệt” là những hàng hóa, dịch vụ đặc biệt không phải là
hàng hóa, dịch vụ được sử dụng phổ biến trong đời sống nhân dân.
Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế gián thu đánh vào giá trị của một số hàng hóa,
dịch vụ đặc biệt có tỷ suất lợi nhuận cao hoặc không được khuyến khích kinh

doanh, tiêu dùng nhằm hướng dẫn tiêu dùng xã hội, hướng dẫn sản xuất, điều tiết
thu nhập của người tiêu dùng đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nước.21
2.2 Đặc điểm
* Về đối tượng chịu thuế
Trong hệ thống pháp luật thuế của nhà nước có quy định thứ thuế đánh vào
sự tiêu dùng của xã hội đối với một số sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Tuy vậy,
hàng hóa, dịch vụ nào thuộc diện chịu thuế được các nước quy định tùy thuộc
vào chính sách điều tiết trong từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội.22 Thuế
tiêu thụ đặc biệt được áp dụng trong những hoàn cảnh đặc biệt, nhất là trong thời

Trung tâm
Họctranh
liệuvà ĐH
Cần
Thơ
liệu
tập và
kỳ chiến
thời hậu
chiến,
hoặc@
để Tài
hạn chế
tiêuhọc
thụ những
xa xỉnghiên
phẩm và cứu
các sản phẩm độc hại.23
Đặc điểm chung của đạo luật thuế này là đối tượng chịu thuế ở các nước

thường quy định giống nhau:(i) Có diện đánh thuế rất hẹp so với các loại thuế
gián thu khác, thuế này chỉ tập trung điều tiết một số mặt hàng và dịch vụ nhất
định, (ii) Những mặt hàng, dịch vụ này không được khuyến khích tiêu dùng do
hành vi tiêu dùng và sử dụng làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng
đến môi trường (thuốc lá, rượu, bia, máy điều hòa nhiệt độ, ôtô…), có khả năng
kéo theo bất ổn về an ninh, trật tự, an toàn xã hội (bài lá, hàng mã, vàng mã,
casino, vũ trường…), hoặc những hàng hóa, dịch vụ xa xỉ chỉ có đối tượng có thu
nhập cao tiêu dùng (chơi gôn, mát-xa, máy điều hòa nhiệt độ, ôtô…).24
Tùy theo quan điểm của các nhà làm luật ở mỗi quốc gia mà danh mục hàng
hóa và dịch vụ phải chịu thuế này có thể rất khác nhau. Chẳng hạn, ở Thụy Điển
luật quy định có 19 nhóm mặt hàng, dịch vụ phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt như:
21

Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 97, TS. Lê Thị Nguyệt
Châu - Giáo trình thuế - năm 2006 trang 131, Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp - Hỏi đáp luật thuế - NXB
Tổng hợp TPHCM 2004 - trang 54
22
Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình tài chính Việt Nam - NXB CAND 2005 - trang 111
23
/>24
TS. Lê Thị Nguyệt Châu - Giáo trình thuế - năm 2006 trang 131

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

18

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt


rượu, bia, thuốc lá, ôtô, cassett, video, năng lượng, quảng cáo, xăng dầu…25 Điều
này được lý giải bởi chủ trương, chính sách của nhà nước trong việc hướng dẫn
sản xuất, tiêu dùng cũng như trong lĩnh vực điều tiết thu nhập của các tầng lớp
dân cư ở từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội và bởi phong tục tập quán của
mỗi nước.26
* Về thuế suất
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt có thể là thuế suất cố định hoặc tỷ lệ. Đối
với các loại thuế gián thu khác như thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu, thuế doanh thu, luật pháp các nước thường quy định hệ thống thuế
suất tỷ lệ làm căn cứ để tính thuế. Riêng đối với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
có thể là thuế suất cố định hoặc thuế suất tỷ lệ, tùy theo quan điểm của các nhà
làm luật ở mỗi nước.27
Đặc điểm chung của thứ thuế này là các nước thường quy định thuế suất áp
dụng rất cao. Thuế suất áp dụng đối với doanh số bán vé xổ số của công ty tư
nhân ở Thụy Điển là 30%. 28
Thuế suất cố định là thuế mà mức thu được ấn định bằng một đơn vị tuyệt
đối trên đơn vị hàng hoá chịu thuế. Những nước áp dụng biểu thuế cố định như
Mỹ, Nhật, một số nước Châu Âu và Philipines, mức thu được ấn định bằng một

Trung tâm
ĐH
Thơ
học
tập
vàthunghiên
hóa @
chịuTài
thuế.liệu
Ví dụ:

ở Mỹ,
mức
thuế tiêu cứu
lượngHọc
tuyệtliệu
đối trên
đơnCần
vị hàng
thụ đặc biệt đối với thuốc lá là 39 xen/bao, mức thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
rượu dao động từ 1, 07 đến 3, 40 đôla/galông. Ở Nhật, mức thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với 1.000 điếu thuốc lá là 3.126 yên.
Thuế suất tỷ lệ, theo đó mức thu quy định bằng tỷ lệ % tính trên giá tính
thuế hàng hóa, dịch vụ. Trung Quốc và Việt Nam là những ví dụ về quốc gia áp
dụng biểu thuế suất tỷ lệ cho thuế tiêu thụ đặc biệt. Ở Việt Nam luật thuế tiêu thụ
đặc biệt 1998 và các luật sửa đổi, bổ sung sau này vẫn chủ yếu chọn lựa thuế suất
tỷ lệ cho biểu thuế của mình vì hai lý do chính:
Thứ nhất: thực hiện đúng cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về thuế tiêu
thụ đặc biệt. Rượu và bia Việt Nam có thời gian không quá 3 năm để điều chỉnh
lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này cho phù hợp với WTO. Hướng sửa
đổi là: đối với rượu trên 20 độ cồn, Việt Nam sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối

25

Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình tài chính Việt Nam - NXB CAND 2005 - trang 111
Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 102
27
Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 103
28
Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình tài chính Việt Nam - NXB CAND 2005 - trang 111
26


GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

19

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

hoặc một mức thuế phần trăm; đối với bia Việt Nam chỉ áp dụng một mức thuế
%.29
Thứ hai: Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập sẽ có nhiều biến đổi lớn, bên
cạnh những mặt tích cực chúng ta còn phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề mà
đặt biệt là tình trạng lạm phát, sẽ gây ảnh hưởng rất lớn, biến động cả nền kinh
tế. Nếu áp dụng thuế suất cố định thì đồng thời khi chúng ta điều chỉnh mức thu
theo chủ trương của nhà nước: thay đổi chính sách hướng dẫn phát triển, sản
xuất, kinh doanh, tiêu dùng xã hội hoặc cần thay đổi tỷ lệ động viên vào ngân
sách nhà nước thì cần phải chú ý đến mức độ lạm phát để điều chỉnh sửa đổi mức
thuế cho phù hợp với từng giai đoạn. Điều đó gây khó khăn và phức tạp cho các
nhà làm luật khi mà vừa phải nghiên cứu sửa đổi luật vừa phải thường xuyên
điều chỉnh mức thu để theo kịp với biến động giá trị của đồng tiền.
* Về nguyên tắc thu
Nguyên tắc chung của chế độ thu thuế tiêu thụ đặc biệt là mỗi mặt hàng
thuộc diện chịu thuế chỉ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 1 lần ở khâu sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ, không thu trong quá trình lưu thông. Đặc
điểm này cho thấy thuế tiêu thụ đặc biệt có cách thu gần giống thuế xuất nhập
khẩu nhưng khác với thuế doanh thu và thuế giá trị gia tăng khi mà cả 2 loại thuế

Trung tâm

Họctrên
liệu
ĐHthuCần
Thơhoặc
@trên
Tàigiáliệu
và nghiên
trị giahọc
tăng tập
của hàng
hóa ở mỗi cứu
này đánh
doanh
bán hàng
khâu trong lưu thông. Cách thu thuế này ưu điểm là đem lại nguồn thu lớn chỉ
cần 1 lần thu ở khâu sản xuất hoặc nhập khẩu đơn giản bộ máy thu đối với loại
thuế này. Tuy nhiên cũng có nhược điểm là thu 1 lần ở khâu nhập khẩu với số
tiền làm căn cứ tính thuế bao gồm cả thuế nhập khẩu, dẫn đến việc số tiền đóng
thuế nhiều dễ làm cho các đối tượng nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế
tìm mọi cách trốn thuế.
2.3 Vai trò
* Góp phần ổn định và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Không trực tiếp điều tiết mạnh thu nhập như thuế trực thu, không có diện
đánh thuế rộng như các loại thuế gián thu khác, nhưng với thuế suất cao nên số
tiền thu được từ thuế tiêu thụ đặc biệt đóng góp một khoản đáng kể cho ngân
sách nhà nước. Tỷ trọng số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt lớn thứ 4 trong tỷ trọng
các số thu của từng sắc thuế hiện hành, chiếm từ 15-18% trong tổng số thu từ
thuế gián thu, chiếm từ 7-10% trong tổng thu thuế và phí, tốc độ tăng trưởng bình
quân của số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt từ 12-14%/năm.30 Kể từ khi được ban
29

30

/>Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 107

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

20

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

hành, luật thuế tiêu thụ đặc biệt luôn đóng vai trò là một công cụ hiệu quả giúp
nhà nước động viên thu nhập nhằm ổn định và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nước.
* Giúp nhà nước tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh đối với một số
hàng hóa, dịch vụ nhất định.
Thông qua cách thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất hoặc nhập khẩu
mà nhà nước thực hiện được vai trò quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh và
tiêu thụ loại hàng hóa, dịch vụ có tính “ nhạy cảm cao” trong xã hội.
Việc thu thuế ở khâu sản xuất giúp nhà nước nắm bắt chính xác số lượng
mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do các cơ sở sản xuất, cũng như năng lực của
từng cơ sở. Để từ đó nhà nước có thể sắp xếp các hoạt động sản xuất kinh doanh
các hàng hóa, dịch vụ này một cách có hiệu quả và có chính sách điều chỉnh hợp
lý đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh này.
Thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu nhập khẩu giúp nhà nước quản lý được
hoạt động nhập khẩu hàng hóa “đặc biệt”. Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt còn bao
gồm cả thuế nhập khẩu làm cho giá hàng hóa đội lên rất cao, là một biện pháp để
thông qua đó nhà nước hạn chế việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ được nhập khẩu

từ nước ngoài nhằm hướng dẫn tiêu dùng, khuyến khích việc tiêu dùng hàng hóa

Trung tâm
liệu
@ Tài
liệuthụhọc
tậpcòn
vàcónghiên
xuấtĐH
trongCần
nước.Thơ
Như vậy,
thuế tiêu
đặc biệt
thể gánh cứu
cùngHọc
loại sản
một phần trách nhiệm bảo hộ đối với sản xuất trong nước, đối với hàng hóa cần
cạnh tranh với hàng nhập khẩu.31 Và đây cũng là việc làm có ý nghĩa quan trọng
mà hầu hết các quốc gia đang theo đuổi.32
* Điều tiết thu nhập của người tiêu dùng cho ngân sách một cách hợp lý
Tất cả đạo luật thuế được ban hành đều đóng góp vào vai trò chung đối với
nền kinh tế. Tuy nhiên, ở từng sắc thuế khác nhau và theo từng mục đích mà nhà
nước muốn đạt được khi ban hành mà đối tượng chịu thuế, thuế suất, cách thu
thuế cũng khác nhau cho nên dẫn đến mức độ đóng góp của từng vai trò ở từng
luật thuế đối với nền kinh tế cũng khác nhau. Có những vai trò chiếm vị trí chủ
yếu ở luật thuế này nhưng lại giữ vị trí thứ yếu ở luật thuế khác.
Nói đến điều tiết mạnh thu nhập của tầng lớp dân cư người ta nghĩ ngay tới
vai trò hàng đầu của thuế trực thu, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên,
thuế gián thu điển hình là thuế tiêu thụ đặc biệt cũng phần nào đảm đương được

vai trò điều tiết thu nhập của tầng lớp dân cư có thu nhập cao. Chính đặc trưng
31

PTS. Nguyễn Thị Kim Tuyển, PTS. Phan Mỹ Hạnh, Ths. Trần Trung Nhân - Hệ thống chính sách thuế
Việt Nam hiện hành - NXB TPHCM - trang 129
32
Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình thuế 2005 - NXB CAND 2005 - trang 106

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

21

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mang tính chất xa xỉ đã quyết
định đối tượng chịu thuế thường là những người có thu nhập cao, không phải là
quảng đại quần chúng lao động, hàng hóa này chủ yếu phục vụ cho tầng lớp khá
giả trong xã hội. Vì vậy, với việc quy định thuế suất cao qua đó thể hiện mức độ
động viên thu nhập của nhà nước đối với nhóm người tiêu dùng này là rất cao để
góp phần điều tiết lại thu nhập, nhà nước sẽ sử dụng khoản thu cho những mục
tiêu công cộng, góp phần đảm bảo công bằng cho xã hội.
* Hướng dẫn tiêu dùng
Thuế tiêu thụ đặc biệt không đánh trên tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ mà
chỉ đánh trên một số đối tượng nhất định, thuế suất góp phần hình thành nên giá
cả hàng hóa và do người tiêu dùng chịu khi mua hàng. Cho nên với thuế suất cao
sẽ làm cho giá bán hàng hóa dịch vụ chịu thuế tăng lên, hệ quả là đối tượng tiêu
dùng hàng hóa, dịch vụ ngày càng thu hẹp lại. Thông qua đó nhà nước thực hiện

được mục đích của mình là hạn chế việc tiêu dùng một số loại hàng hóa mà nhà
nước cần hạn chế hoặc không khuyến khích trong từng thời kỳ phù hợp với tình
hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Trong nền kinh tế thị trường, mặc dù nhà nước khuyến khích hoạt động sản
suất, kinh doanh phát triển nhưng bên cạnh đó một số hàng hoá, dịch vụ nhất

Trung tâm
ĐHtiêu
Cần
@ Tài
tậpnhàvànước
nghiên
thụ Thơ
nếu không
có sựliệu
điềuhọc
tiết của
sẽ ảnh cứu
định Học
trong liệu
quá trình
hưởng không tốt cho đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy ngoài việc thực hiện chức
năng vốn có của mình là tăng thu cho ngân sách nhà nước, thuế tiêu thụ đặc biệt
còn hướng dẫn tiêu dùng xã hội, quản lý sản xuất đối với một số mặt hàng đặc
biệt.
So với các nước có hệ thống thuế đã được xây dựng từ rất lâu, nước ta chỉ
mới có hệ thống thuế tương đối hoàn chỉnh từ năm 1990. Do đó kinh nghiệm
chúng ta chưa có nhiều trong việc áp dụng, thay đổi, điều chỉnh các chính sách
thuế. Mỗi lần thay đổi chính sách thuế là một lần gây tác động lớn đến tình hình
kinh tế xã hội. Đòi hỏi công tác soạn thảo và ban hành phải hết sức cẩn trọng do

vậy các nhà lập pháp Việt Nam nên học hỏi tham khảo kinh nghiệm các nước khi
sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt lần này (2008) để đảm bảo luật thuế mới khi
ban hành đạt được hiệu quả cao nhất.

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

22

SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ, ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ CỦA
LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
1. Đối tượng nộp thuế
Điểm khác nhau cơ bản của thuế gián thu và thuế trực thu là thuế trực thu
người chịu thuế đồng thời là người nộp thuế còn thuế gián thu người chịu thuế là
người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, còn người nộp thuế là cơ sở sản xuất
kinh doanh, nhập khẩu hàng hóa dịch vụ đó. Cũng giống như các loại thuế gián
thu khác người chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và người nộp thuế là 2 đối tượng khác
nhau.
Đối tượng nộp thuế của luật thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân (gọi
chung là cơ sở) có sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Tổ chức sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ bao gồm:
+ Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh Nghiệp, Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước, Luật Hợp tác xã;


Trung

+ Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nghiệp và các tổ chức khác;
+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham
gia hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các công ty
nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo
luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
- Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng
kinh doanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Đối tượng chịu thuế
Những yếu tố cấu thành nên một sắc thuế gồm có: tên gọi, đối tượng chịu
thuế, đối tượng nộp thuế, thuế suất…Trong các yếu tố đó, đối tượng chịu thuế là
căn cứ quan trọng nhất để tính thuế, phản ánh nội dung kinh tế xã hội, nguồn gốc
của bộ phận của cải được tập trung vào quỹ ngân sách nhà nước, thể hiện tính
độc lập của một loại thuế trong hệ thống thuế. Do đó trong các luật thuế quy định
về đối tượng tính thuế có tính độc lập. Chẳng hạn, đối tượng chịu thuế của thuế
thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế, thuế giá trị gia tăng là đánh trên

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

23

SVTH: Dương Trương Phương Tú



Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ; thuế xuất nhập khẩu là hàng hóa ra
vào lãnh thổ hải quan của một quốc gia…33
Mặc dù đối tượng chịu thuế là cơ sở để phân biệt loại thuế này với loại thuế
khác, nhưng điều đó không có nghĩa là đối tượng chịu thuế theo quy định của
luật thuế này không phải là đối tượng chịu thuế của luật thuế khác. Việc đánh
thuế nhiều lần lên một loại đối tượng thường xảy ra trong những hoàn cảnh đặc
biệt và theo những mục tiêu điều chỉnh cụ thể của nhà nước. 34 Với những đặc
điểm đó cho nên đối tượng chịu thuế của luật thuế tiêu thụ đặc biệt không chỉ
chịu sự điều chỉnh của mỗi luật thuế tiêu thụ đặc biệt mà còn bởi nhiều loại thuế
khác. Ngoài việc chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất hoặc nhập khẩu còn
chịu thêm thuế giá trị gia tăng trong quá trình lưu thông. Nếu là hàng nhập khẩu
còn chịu thêm thuế nhập khẩu được cộng vào giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ
đặc biệt. Việc lựa chọn mặt hàng, dịch vụ nào thuộc danh mục chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt phản ánh ý chí của nhà nước đối với kết quả hoạt động sản xuất - kinh
doanh - tiêu dùng những hàng hóa dịch vụ này trong từng thời kỳ trên cơ sở xem
xét đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
Trừ các trường hợp hàng hóa không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối
tượng chịu thuế của luật thuế tiêu thụ đặc biệt là các mặt hàng nhập khẩu, sản

Trung tâm
liệuvàĐH
Thơdoanh
@ Tài
liệu
tậpvụ,vàbaonghiên
xuất Học
trong nước
hoạtCần

động kinh
một số
loại học
hình dịch
gồm các cứu
hàng hóa và dịch vụ sau đây:
- Hàng hóa
+ Thuốc lá điếu, xì gà
+ Rượu
+ Bia
+ Ôtô
+ Xăng các loại, nap-ta (naptha), chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác khác
dùng để pha chế xăng
+ Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống
+ Bài lá
+ Vàng mã, hàng mã
- Dịch vụ
+ Kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê
+ Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót
+ Kinh doanh giải trí có đặt cược
33
34

TS. Lê Thị Nguyệt Châu - Giáo trình thuế - năm 2006 trang 93
TS. Lê Thị Nguyệt Châu - Giáo trình thuế - năm 2006 trang 13

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

24


SVTH: Dương Trương Phương Tú


Nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt

+ Kinh doanh gôn: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn
+ Kinh doanh xổ số
2.1. Thuốc lá điếu, xì gà
Thuốc lá điếu, xì gà là các sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một
phần nguyên liệu thuốc lá và được chế biến để hút. Cùng với rượu, thuốc lá được
đưa vào danh mục mặt hàng chịu thuế từ rất sớm ngay khi luật thuế hàng hóa
được ban hành năm 1951 và cho đến nay luôn được duy trì với mức thuế suất rất
cao. Không giống những đối tượng chịu thuế khác như ôtô, bài lá, vàng mã...,
thuế suất phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, tình hình xã hội và mục đích
điều chỉnh riêng của từng quốc gia cho nên ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ quy định
thuế suất cao thấp khác nhau. Đối với mặt hàng thuốc lá theo Công ước Khung
về kiểm soát thuốc lá (FCTC) của tổ chức thế giới mà Việt Nam là thành viên thì
đây là mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng trên toàn cầu do ảnh hưởng của
nó rất lớn đến sức khỏe của con người. Các công trình nghiên cứu trên toàn thế
giới đều kết luận rằng thuốc lá có hại cho sức khỏe, không chỉ cho những người
hút thuốc mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh. Chỉ tính riêng Việt
Nam, hàng năm đã có khoảng 4 vạn người chết vì thuốc lá, 80% bệnh nhân bị

Trung

ung thư phổi do sử dụng thuốc lá, 35 chi phí bỏ ra cho việc chữa bệnh rất lớn. Do
tâm
Học chỉ
liệu
Thơ

họcvào
tập
nghiên
vậy không
ViệtĐH
NamCần
mà các
nước @
đều Tài
đánh liệu
thuế mạnh
mặtvà
hàng
này như cứu
Thái Lan 75%, Singapore 60%...36 nhằm mục đích hạn chế tối đa việc tiêu dùng
loại hàng hoá độc hại này.
Trước đây tại luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1990 do mục đích bảo hộ sản xuất
trong nước nhằm tạo công ăn việc làm cho nông dân và công nhân tại các nhà
máy sản xuất thuốc lá nên thuế TTĐB chưa đánh mạnh vào hàng sản xuất trong
nước. Thuế suất được phân ra 4 mức: thuốc lá điếu có đầu lọc, không có đầu lọc;
thuốc lá nhập khẩu; thuốc lá sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu nhập khẩu; thuốc
lá sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu trong nước. Theo cách xác định dựa vào
nguồn nguyên liệu hình thành thì thuốc lá được xem là sản xuất chủ yếu bằng
nguyên liệu sợi thuốc nhập khẩu là thuốc lá sử dụng từ 51% trở lên so với
nguyên liệu thuốc lá cần dùng để sản xuất ra sản phẩm. Năm 1995 với quy định
nhằm hạn chế tối đa việc nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà, hướng doanh nghiệp sản
xuất nguyên liệu có sẵn trong nước nên biểu thuế ở luật thuế tiêu thụ đặc biệt
năm 1995 quy định thuốc lá điếu nhập khẩu có thuế suất 70% bằng với thuốc lá
sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu nhập khẩu. Đến năm 1998 Việt Nam đưa mặt
35

36

/>

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

25

SVTH: Dương Trương Phương Tú


×