Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại NHỮNG điều KHOẢN CHỦ yếu của hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG hóa QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA: 2005 – 2009

ðề tài:

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Diệp Ngọc Dũng

Trần Kỳ Trân
Lớp: LK0564A2 – K.31
MSSV: 5054976

Cần Thơ, năm 2009


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

......................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
....................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

......................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
....................................


MỤC LỤC
Trang
Lời nói ñầu ........................................................................................................... 1
Chương 1: Tổng quan về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1 Khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.............................................. 4
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 4
1.1.2 ðặc ñiểm của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ................................. 7
1.1.3 Hiệu lực pháp lý của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ...................... 8
1.2 Vai trò của hợp ñồng trong họat ñộng mua bán hàng hóa quốc tế................ 10

1.3 Vai trò và ý nghĩa của các ñiều khoản trong hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế........................................................................................................... 11
Chương 2: Các ñiều khoản chủ yếu của hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế
2.1 Các ñiều khoản chủ yếu trong HðMBHHQT ............................................... 12
2.1.1 ðiều khoản liên quan ñến ñối tượng của hợp ñồng:............................... 12
2.1.2 ðiều khoản về giá cả và thanh toán........................................................ 19
2.1.3 ðiều khoản về giao nhận hàng hóa......................................................... 24
2.1.4 ðiều khoản liên quan ñến việc vi phạm hợp ñồng ................................. 33
2.1.5 ðiều khoản về giải quyết tranh chấp ...................................................... 37
2.1.6 Vấn ñề chọn luật áp dụng cho hợp ñồng ................................................ 43
2.2 Hướng hoàn thiện .......................................................................................... 48
Kết luận ...........................................................................................................51


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản pháp lý:
1. Luật Thương mại Việt Nam 1997
2. Luật Thương mại Việt Nam 2005
3. Bộ luật dân sự 2005
4. Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa
5. Pháp lệnh trọng tài Việt Nam 2003.
6. Pháp lệnh ngoại hối 2005
7. Nghị ñịnh 12/2006/Nð-CP
8. Công ước Viên 1980 (Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế)
9. Quy tắc thanh toán quốc tế UCP 600
10. Incoterm 2000
Sách- tạp chí:
11. ThS.Diệp Ngọc Dũng – ThS.Cao Nhất Linh, bài giảng Tư pháp quốc tế, 2002.

12. ThS.Diệp Ngọc Dũng, Tập bài giảng thương mại quốc tế
13. PGS – TS. Nguyễn Văn Luyện, TS. Lê Thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn, Giáo trình
Luật hợp ñồng thương mại quốc tế, NXB ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005.
14. GS-TS Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao ñộng – Xã Hội,
5/2006.
15. GS-TS. Nguyễn Thị Mơ – Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình Pháp luật trong hoạt ñộng
kinh tế ñối ngoại, NXB Giáo Dục, 2005.
16. Tạp chí pháp lý số 10/2008
17. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11/2005
Website:
www.luatcongminh.com
www.ecvn.gov.vn
www.phongcachdoanhnhanonline.com


www.moi.gov.vn
www.pth.hce.edu.vn
www.sinhvienluathn.com
www.ueh.edu.vn
www.luatquocan.vn
www.scribd.com
www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com

www.hcmulaw.edu.vn


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

LỜI NÓI ðẦU


Nước ta ñã chính thức chuyển ñổi nền kinh tế ñất nước từ cơ chế bao cấp tập
trung sang cơ chế kinh tế thị trường từ năm 1986, 23 năm nước ta mở cửa thị
trường hòa mình vào dòng chảy kinh tế toàn cầu. Hiện nay ñất nước ta là một quốc
gia ñang phát triển, ñời sống người dân nhìn chung vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Với truyền thống anh dũng, bất khuất luôn vượt qua mọi khó khăn và tiến lên phía
trước của cả dân tộc, nước ta quyết tâm phấn ñấu trở thành quốc gia công nghiệp
phát triển và ñang ra sức thực hiện mục tiêu áy. ðể ñạt ñược mục tiêu, chúng ta phải
phát triển về mọi mặt: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và thương nghiệp. Là một
trong những yếu tố quan trọng ñể phát triển nền kinh tế quốc gia, việc mua bán trao
ñổi hàng hóa không chỉ ñòi hỏi sự phát triển ở thị trường trong nước mà cò phải tiến
xa ra thị trường quốc tế. Do ñó hợ ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là một yếu tố
quan trọng không thể thiếu. Những vấn ñề liên quan ñến hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế ñược rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trên cả hai khía cạnh kinh tế và
luật. Trong những vấn ñề liên quan ñến một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế thì
những ñiều khoản của hợp ñồng là lính vực mà người viết quan tâm nhất bởi tầm
quan trọng của chúng ñối với hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng và ñối
với cả nền kinh tế nói chung. Vì thế người viết muốn tìm hiểu những gì mà luật
pháp ñã quy ñịnh ñể ñiều chỉnh các ñiều khoản của hợp ñồng, những quy ñịnh ấy ñã
hợp lý hay chưa? ðó là lý do người viết chọn ñề tài “Các ñiều khoản chủ yếu
trong hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế” làm ñề tài luận văn tốt nghiệp.
Do Luật thương mại 2005 không quy ñịnh nên xét theo quy ñịnh chung về
nội dung của hợp ñồng dân sự (ñiều 402 Bộ luật dân sự 2005) thì hợp ñồng mua bán
hàng hóa quốc tế có thể bao gồm những nội dung về ñối tượng của hợp ñồng, về giá
của hàng hóa, về việc thanh toán và giao nhận hàng hóa, về trách nhiệm của các bên
ñối với việc vi phạm hợp ñồng cùng với những nội dung khác. ðây cũng là cơ sở ñể
người viết xây dựng bố cục luận văn.
Hiện nay, luật pháp tất cả các nước trên thế giới ñều có những quy ñịnh về
việc mua bán hàng hóa quốc tế. Riêng ở Việt Nam, nguồn luật ñiều chỉnh hoạt ñộng
mua bán hàng hóa quốc tế nói chung là Luật thương mại Việt Nam 2005, bên cạnh
ñó còn có các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Ở ñây người viết sẽ


1
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

nghiên cứu ñề tài chủ yếu dựa trên những quy ñịnh của Luật thương mại Việt Nam
2005.
Nghiên cứu thực hiện luận văn này là cơ hội ñể người viết tìm hiểu rõ hơn về
hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế nhất là các ñiều khoản của hợp ñồng. Qua ñó
người viết muốn nêu lên những suy nghĩ, những quan ñiểm của mình về hợp ñồng,
về những quy ñịnh của các văn bản quy phạm pháp luật ñối với hợp ñồng. Việc
nghiên cứu này chắc chắn sẽ giúp ích cho người viết rất nhiều trong công việc tương
lai. ðồng thời góp một phần nhỏ nhoi ñể giúp người ñọc hiểu hơn về loại hợp ñồng
này, hiểu hơn những quy ñịnh của pháp luật nước ta về việc mua bán hàng hóa quốc
tế. Từ ñó có thể giúp các chủ thể phần nào hoàn thiện hơn hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế.
ðể thực hiện luận văn này, người viết ñã sử dụng các phương pháp tổng hợp,
phân tích tài liệu, phương pháp so sánh cùng với phương pháp phân tích luật viết
Luận văn ñược thiết kế với bố cục gồm 2 chương:
-

Chương 1: Tổng quan về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Nội dung chính của chương này là những vấn ñề lý luận chung về hợp ñồng

mua bán hàng hóa quốc tế. Trước tiên là khái niệm của hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế, những hiểu biết cơ bản về hợp ñồng ñược giải thích ngắn gọn qua những

vấn ñề như khái niệm, ñặc ñiểm và hiệu lực có pháp lý của hợp ñồng. Phần cuối của
chương này là những nhận ñịnh của người viết về vai trò của hợp ñồng trong hoạt
ñộng mua bán quốc tế và Vai trò và ý nghĩa của các ñiều khoản trong hợp ñồng mua
bán hàng hóa quốc tế.
-

Chương 2: Các ñiều khoản chủ yếu trong hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc

tế.
ðây là phần chính của luận văn. Ở chương này, người viết giới thiệu những
quy ñịnh của pháp luật ñối với nội dung của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế và
việc quy ñịnh những nội dung ấy ñã ñáp ứng ñược các yêu cầu thực tiễn hay chưa?
Cuối chương là những ñề xuất của người viết, những ñóng góp nhỏ nhoi cho việc
hoàn thiện những quy ñịnh của pháp luật về các ñiều khoản của hợp ñống mau bán
hàng hóa quốc tế.
Ngoài 2 chương như trên, luận văn còn có những phần khác bao gồm lời mở
dầu, kết luận và phụ lục.

2
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Luận văn này ghi nhận quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân
người viết về các ñiều khoản của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. Vì khả năng
cũng như kiến thức của người viết còn hạn hẹp nên những thiếu sót trong nội dung
luận văn là vấn ñề không thể tránh khỏi, kính mong quý thầy cô và ñộc giả ñóng góp

ý kiến ñể luận văn ñược tốt hơn. Cuối cùng là lời cảm ơn của người viết kính gửi
ñến các Thầy cô, các bạn ñã nhiệt tình giúp ñỡ và trên hết là lời tri ân sâu sắc kính
gửi ñến thầy Diệp Ngọc Dũng ñã tận tình hướng dẫn em thực hiện luận văn này.
Sinh viên thực hiện
Trần Kỳ Trân

3
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ðỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế:
1.1.1 Khái niệm:
Ngày nay hoạt ñộng thương mại quốc tế không còn bị giới hạn trong việc
trao ñổi hàng hóa, mà nó còn ñược mở rộng sang cả các lĩnh vực khác như: thương
mại dịch vụ, thương mại ñầu tư, thương mại liên quan ñến quyền sở hữu trí tuệ,…
Công cụ pháp lý ñược sử dụng trong việc trao ñổi hàng hóa chính là hợp ñồng mua
bán hàng hóa quốc tế.
Có thể thấy từ xưa tới nay, cả trong và ngoài nước, trong văn bản pháp lý
cũng như tác phẩm của các nhà luật học, kinh tế học ñã xuất hiện quá nhiều tên gọi
về loại hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế như: hợp ñồng mua bán ngoại thương,
hợp ñồng xuất nhập khẩu hàng hóa, hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp ñồng
mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài,... Nhìn một cách tổng thể, về mặt lý
luận hiện vẫn còn tồn tại nhiều quan ñiểm khác nhau về tên gọi của loại hợp ñồng

này.
Xem xét các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam từ trước ñến nay, cũng như
các ñiều ước quốc tế có liên quan thì hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ñều ñược
xác ñịnh là một hợp ñồng mang tính chất thương mại có yếu tố nước ngoài, có nghĩa
chỉ là một nhóm hợp ñồng trong tổng thể các hoạt ñộng mua bán có yếu tố nước
ngoài. Với quan ñiểm này thì hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế không bao hàm
các hoạt ñộng mua bán hàng hóa trong lĩnh vực dân sự truyền thống có yếu tố nước
ngoài.
Như vậy, về mặt lý luận hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế cần phải ñảm
bảo ñủ hai yếu tố sau:
- Hợp ñồng mua bán hàng hóa trong lĩnh vực thương mại;
- Hợp ñồng này phải có yếu tố nước ngoài (nghĩa là phải ñảm bảo ñáp ứng về
mặt chủ thể, sự kiện pháp lý và ñối tượng của hợp ñồng).
Về mặt pháp luật thực ñịnh, do cách tiếp cận, nhu cầu, mục ñích khác nhau
mà pháp luật mỗi nước, mỗi ñiều ước quốc tế hay tập quán quốc tế có cách gọi tên
và xác ñịnh khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế một cách phù hợp. Vì lẽ
4
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

ñó, việc phân tích, bình luận về tên gọi của khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế ở các văn bản pháp luật thực ñịnh cần phải trên quan ñiểm hết sức mềm dẻo
và gắn với bối cảnh hình thành, mục ñích, phạm vi ñiều chỉnh của văn bản ấy. ðiển
hình là tại một số hệ thống pháp luật sau:
- Theo ðiều 1 Phụ lục của Công ước La Haye 1964 về luật thống nhất về
mua bán hàng hóa quốc tế thì hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp ñồng mua

bán hàng hóa ñược ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ñóng trên lãnh thổ các
quốc gia khác nhau.
- ðối với Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc thì lại không ñưa ra ñịnh
nghĩa nào về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhưng theo nội dung ðiều 1 quy
ñịnh thì Công ước ñược áp dụng cho các quốc gia thành viên của Công ước hoặc khi
luật ñược áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.1 Qua ñó, theo Công
ước thì việc chủ thể của hợp ñồng là các bên có trụ sở ở các nước khác nhau ñược
coi là dấu hiệu xác ñịnh yếu tố nước ngoài trong quan hệ hợp ñồng.
- ðối với Việt Nam, hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng ñược biết ñến
trong nhiều văn bản với các tên gọi khác nhau.
+ Trước hết, khái niệm “hợp ñồng mua bán ngoại thương” ñược ghi nhận
trong Quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK về hướng dẫn việc ký kết hợp ñồng mua
bán ngoại thương do Bộ Thương nghiệp (nay là Bộ Công Thương) ban hành ngày
31/07/1991: “ hợp ñồng mua bán ngoại thương là hợp ñồng mua bán có tính chất
quốc tế”
+ Theo Luật thương mại Việt Nam 1997, thì theo quy ñịnh tại ðiều 80 lại
xuất hiện tên gọi là hợp ñồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài. Là
hợp ñồng ñược ký kết giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài.2

1

Ðiều 1. (Công ước Viên 1980)
1. Công ước này áp dụng cho các hợp ñồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại
các quốc gia khác nhau.
a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,
b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật ñược áp dụng là luật của nước thành viên Công ước
này.
2. Sự kiện các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau không tính ñến nếu sự kiện này
không xuất phát từ hợp ñồng, từ các mối quan hệ ñã hình thành hoặc vào thời ñiểm ký hợp ñồng giữa các bên
hoặc là từ việc trao ñổi thông tin giữa các bên.


3. Quốc tịch của các bên, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự
hay thương mại của hợp ñồng không ñược xét tới khi xác ñịnh phạm vi áp dụng của Công
ước này.
2

ðiều 80. Hợp ñồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài (Luật thương mại 1997)

5
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Như vậy, tiêu chí ñể xác ñịnh yếu tố nước ngoài cho hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế phụ thuộc vào yếu tố quốc tịch của các bên chủ thể trong hợp ñồng. Theo
ñó, có thể thấy Luật thương mại Việt Nam 1997 ñã thu hẹp phạm vi ñiều chỉnh qua
khái niệm này như: hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc giữa các thương nhân Việt
Nam với nhau nhưng việc ký kết ñược tiến hành ở nước ngoài, hay giữa các thương
nhân nước ngoài với nhau ở Việt Nam,… ðiều này không chỉ ñặt ra những vấn ñề
khó trả lời về mặt lý luận, mà còn cả sự khó khăn ñối với việc áp dụng pháp luật
trong thực tiễn.
+ Hiện nay, hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế ñược quy ñịnh trong Luật
thương mại Việt Nam 2005 và Nghị ñịnh 12/2006/Nð-CP của Chính phủ ngày
23/01/2006 (quy ñịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt ñộng mua bán hàng
hóa quốc tế và các hoạt ñộng ñại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với
nước ngoài. Theo ñó khoản 1 ðiều 27 Luật thương mại Việt Nam 2005 chỉ quy ñịnh
về khái niệm việc mua bán hàng hóa quốc tế chứ không ñưa ra một khái niệm cụ thể

về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.3 Thì hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế
ñược thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm
xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Như vậy, chiếu theo quy ñịnh này thì tiêu chí ñể xác
ñịnh yếu tố nước ngoài của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt
Nam hiện hành chỉ là việc hàng hóa là ñối tượng của hợp ñồng phải ñược giao qua
biên giới. Tuy nhiên, ñối với các trường hợp mà hàng hóa là ñối tượng của hợp ñồng
không ñược chuyển giao qua biên giới quốc gia mà chỉ ñược chuyển dịch trong nội
bộ lãnh thổ Việt Nam. Thì hoàn toàn có thể áp dụng các quy ñịnh của Bộ luật dân sự
Việt Nam 2005 ñối với hợp ñồng có yếu tố nước ngoài nói chung ñể ñiều chỉnh.
Trên ñây là những ghi nhận cơ bản về khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế. Theo ñó hợp ñồng mua bán quốc tế còn gọi là hợp ñồng xuất nhập khẩu
hoặc hợp ñồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các ñương sự có trụ sở
kinh doanh ở các nước khác nhau, theo ñó một bên gọi là bên xuất khẩu (Bên bán)
có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (Bên
mua) một tài sản nhất ñịnh, gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả
tiền hàng.4
“Hợp ñồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là hợp ñồng mua bán hàng hoá ñược ký
kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài.”
3
ð i ề u 2 7 . Mua bán hàng hoá quốc tế (Luật thương mại 2005)
“1 .Mua bán hàng hoá quốc tế ñược thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu”.
4
www.phapluatvietnam.wordpress.com

6
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân



LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Nói cách khác hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự ghi nhận những thỏa
thuận của các bên chủ thể về việc mua bán, trao ñổi một loại hàng hóa nào ñó.
Thông qua quá trình thực hiện hợp ñồng là sự dịch chuyển hàng hóa và quyền sở
hữu hàng hóa của bên bán sang cho bên mua ñể ñổi lại phần giá trị tương ứng từ bên
mua (có thể là tiền, vàng,… hoặc một loại hàng hóa nào khác).
Xác ñịnh một hợp ñồng mua bán hàng hóa là hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế tức là xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng ñó. Việc xác ñịnh tính quốc tế của
hợp ñồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa pháp lý và thực tiễn hết sức quan trọng
1.1.2 ðặc ñiểm của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế:
Tính quốc tế làm nên ñặc ñiểm của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. ðây
là một ñiểm ñặc trưng ñể phân biệt giữa hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế và hợp
ñồng mua bán hàng hóa trong nước. Theo ñó, nó có những ñặc ñiểm sau:
- Chủ thể của hợp ñồng: (bao gồm bên bán và bên mua)
ðược xác ñịnh dựa trên tiêu chí các bên có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ
sở kinh doanh ñặt ở các nước khác nhau. Thực tế cho thấy việc xác ñịnh quốc tịch
của thương nhân gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp và trong một số trường hợp là
không thể ñược, bởi lẽ luật pháp các quốc gia khác nhau thì có quy ñịnh căn cứ xác
ñịnh quốc tịch của pháp nhân là không giống nhau.
- ðối tượng của hợp ñồng:
Là hàng hoá di chuyển qua biên giới hải quan của một nước. Tiêu chí ñể xác
ñịnh hàng hóa có thuộc ñối tượng của hợp ñồng hay không trước tiên phải dựa vào
ñiều 25 Luật thương mại 2005 mà cụ thể là phải xem xét ñến những quy ñịnh tại
Nghị ñịnh 12/2006/Nð – CP (xem mục 2.1.1).
- ðồng tiền tính giá hoặc thanh toán:
ðồng tiền thanh toán không chỉ là ñồng nội tệ của một quốc gia mà còn là
ngoại tệ ñối với ít nhất một bên trong quan hệ hợp ñồng.
- Nguồn luật ñiều chỉnh hợp ñồng:

Luật ñiều chỉnh của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế khá ña dạng và
phức tạp, nó không chỉ là nguồn luật quốc gia mà còn có thể bao gồm cả ñiều ước
quốc tế về thương mại, luật nước ngoài cũng như tập quán thương mại quốc tế.
- Cơ quan giải quyết tranh chấp:

7
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Là tòa án hơặc trung tâm trọng tài do các bên tự do thỏa thuận. Cơ quan giải
quyết tranh chấp này có thể là cơ quan trong và ngoài nước.
1.1.3 Hiệu lực pháp lý của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế:
Hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tê muốn có hiệu lực pháp lý phải thỏa mãn
các ñiều kiện sau: chủ thể, hình thức và nội dung của hợp ñồng.
- Về chủ thể của hợpñồng mua bán hàng hóa quốc tế:
ðối với việc xác ñịnh năng lực chủ thể của hợp ñồng, dù rằng pháp luật các
nước quy ñịnh khác nhau, nhưng ñiểm chung nhất ñó là hợp ñồng phải ñược giao
kết và thực hiện bởi người có thẩm quyền và có ñầy ñủ năng lực theo pháp luật.
- Về hình thức của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế:
Pháp luật Việt Nam quy ñịnh hình thức của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc
tế phải ñược lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương
ñương (Theo khoản 2 ñiều 27 Luật thương mại Việt Nam 2005).5 Trong ñó, hình
thức có giá trị tương ñương văn bản bao gồm ñiện báo, telex, fax, thông ñiệp dữ liệu
(thông ñiệp dữ liệu là thông tin ñược tạo ra, gửi ñi, nhận và lưu giữ bằng phương
tiện ñiện tử) và các hình thức khác theo quy ñịnh của pháp luật (theo khoản 15 ðiều
3 LTMVN 2005).6

- Về nội dung của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế:
Xét về pháp luật thực ñịnh của Việt Nam, chỉ có Luật thương mại Việt Nam
1997 là có quy ñịnh về nội dung của hợp ñồng tại ñiều 50.7 Trong khi Luật thương
mại Việt Nam 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành không có quy ñịnh chuyên
5

ð i ề u 2 7 . Mua bán hàng hoá quốc tế

2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải ñược thực hiện trên cơ sở hợp ñồng bằng văn bản hoặc bằng hình
thức khác có giá trị pháp lý tương ñương.
6

ð i ề u 3 . Giải thích từ ngữ
15. Các hình thức có giá trị tương ñương văn bản bao gồm ñiện báo, telex, fax, thông ñiệp dữ liệu và
các hình thức khác theo quy ñịnh của pháp luật
7

ðiều 50. Nội dung chủ yếu của hợp ñồng mua bán hàng hoá
Hợp ñồng mua bán hàng hoá phải có các nội dung chủ yếu sau ñây:
1- Tên hàng;
2- Số lượng;
3- Quy cách, chất lượng;
4- Giá cả;
5- Phương thức thanh toán;
6- ðịa ñiểm và thời hạn giao nhận hàng.
Ngoài các nội dung chủ yếu quy ñịnh tại ðiều này, các bên có thể thoả thuận các nội dung khác
trong hợp ñồng.

8
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng


SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

biệt nào về nội dung của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. ðây là ñiểm tiến bộ
của Luật thương mại 2005, bởi lẽ các bên chủ thể của hợp ñồng là những người hiểu
rõ nhất về ñặc ñiểm, tính chất của hàng hóa mua bán cũng như tầm quan trọng và
giá trị của hợp ñồng. Các bên biết họ cần gì, muốn gì từ hợp ñồng và chính họ sẽ
quyết ñịnh những ñiều khoản nào cần có trong hợp ñồng của họ. Với việc loai bỏ
quy ñịnh bắt buộc về nội dung của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là Luật
thương mại Việt Nam 2005 ñã thực hiện ñúng theo nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa
thuận trong hoạt ñộng thương mại và trên hết là sự phù hợp với xu hướng quốc tế
(theo quy ñịnh tại ñiều 11 của luật này).8 Các chủ thể có thể quy ñịnh bất kỳ ñiều
khoản nào mà họ cho là cần thiết, cũng có thể không có ñủ 6 ñiều khoản cơ bản nhất
theo quy ñịnh bắt buộc của Luật thương mại 1997. Miễn sao những ñiều khoản ñó
có lợi cho các bên và không trái với quy ñịnh của pháp luật.
Do luật chuyên ngành không quy ñịnh vì thế việc xác ñịnh vấn ñề này sẽ dựa
trên quy ñịnh chung về nội dung của hợp ñồng dân sự trong Bộ luật dân sự Việt
Nam 2005, theo ñó thì nội dung của một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể
hàm chứa các ñiều khoản về ñối tượng của hợp ñồng (là tài sản phải giao, công việc
phải làm hoặc không ñược làm); số lượng, chất lượng; giá, phương thức thanh toán;
thời hạn, ñịa ñiểm, phương thức thực hiện hợp ñồng; quyền, nghĩa vụ của các bên;
trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng; phạt vi phạm hợp ñồng, các nội dung khác tùy
theo thỏa thuận của các bên (theo ñiều 402 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005).9 Các nội
dung này chỉ mang tính chất gợi mở chứ không phải bắt buộc cho các bên chủ thể,
nghĩa là pháp luật Việt Nam không ấn ñịnh các ñiều khoản chủ yếu mà ñể cho các
bên tham gia quan hệ hợp ñồng có quyền tự do thoả thuận. Nội dung của hợp ñồng


8

ð i ề u 1 1 . Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt ñộng thương mại
1. Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với các quy ñịnh của pháp luật, thuần phong mỹ tục
và ñạo ñức xã hội ñể xác lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt ñộng thương mại. Nhà nước tôn
trọng và bảo hộ các quyền ñó.
2. Trong hoạt ñộng thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào ñược thực hiện hành vi
áp ñặt, cưỡng ép, ñe doạ, ngăn cản bên nào.
9
ðiều 402: Nội dung của hợp ñồng dân sự (Bộ luật dân sự 2005)
Tùy theo từng lọai hợp ñồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau dây:
1. ðối tượng của hợp ñồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không ñược làm;
2. Số lượng, chất lượng;
3. Giá, phương thức thanh toán;
4. Thời hạn, ñịa ñiểm, phương thức thực hiện hợp ñồng;
5. Quyền, nghĩa vụ của các bên;
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng;
7. Phạt vi phạm hợp ñồng;
8. Các nội dung khác.

9
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

sẽ ñược coi là hợp pháp nếu như không vi phạm các ñiều cấm của pháp luật và ñạo
ñức xã hội.10

1.2 Vai trò của hợp ñồng trong họat ñộng mua bán hàng hóa quốc tế:
ðất nước ta ñang trong quá trình phấn ñấu ñể phát triển nền kinh tế còn non
kém. Với chính sách mở cửa của thị trường và gần ñây là việc gia nhập WTO của
Nhà nước ta ñã góp phần rất lớn trong quá trình thúc ñẩy toàn bộ nền kinh tế trong
nước phát triển. Thông qua hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại ñược chú trọng, ñặc biệt là
lĩnh vực xuất nhập khẩu. Thì việc giao lưu mua bán hàng hóa với các nước khác
chính là cánh cổng ñể ñưa nền kinh tế ñất nước bước vào tiến trình hội nhập. Có thể
nói hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế là chìa khóa, là công cụ ñể giúp Việt Nam
thực hiện tiến trình này.
Tất cả các hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế của các nước trên thế giới
ñều ñược giao kết thông qua hình thức hợp ñồng. Vô hình chung các hoạt ñộng ñó
ñã làm cho hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế trở thành cầu nối trong mối quan hệ
giữa các nước với nhau nhất là mối quan hệ về mua bán hàng hóa. Thông qua quá
trình thực hiện hợp ñồng cũng là thực hiện các ñường lối, chủ trương, chính sách
ngoại thương của nhà nước, ñồng thời gián tiếp giới thiệu với cộng ñồng quốc tế về
các chính sách của quốc gia. Từ ñó góp phần trong việc củng cố mối quan hệ giữa
các quốc gia với nhau.
Bên cạnh ñó, hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế còn ñóng một vai trò ñặc
biệt quan trọng. Nó là công cụ pháp lý hiệu quả và duy nhất ñể bảo ñảm cho quyền
và nghĩa vụ của các bên chủ thể trong hợp ñồng ñược thực hiện một cách ñầy ñủ.
Bởi lẽ trong ñiều kiện nguồn luật của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế vốn phức
tạp và ña dạng. Nếu các bên chủ thể không thông qua hợp ñồng ñể quy ñịnh các
ñiều khoản thật chi tiết, chặt chẽ về quyền và nghĩa vụ của mình, trong quá trình
thực hiện hợp ñồng mà có tranh chấp phát sinh, thì chính việc không quy ñịnh chặt
chẽ ñó có thể sẽ dẫn ñến những hậu quả nghiêm trọng và gây nên tổn thất cho cả hai
bên.11
Bởi những vai trò ñặc biệt quan trọng của mình, hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế ñã góp phần duy trì sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền
kinh tế ñất nước nói riêng


10
11

Xem www.72.14.235.132/search?q=cache:1zjSr_im3lwJ:blog.360.yahoo.com.
ThS.Diệp Ngọc Dũng – ThS.Cao Nhất Linh, bài giảng Tư pháp quốc tế, 2002, trang 95

10
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

1.3 Vai trò và ý nghĩa của các ñiều khoản trong hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế:
Một công trình xây dựng hoàn hảo cần phải có một nền móng vững chắc, một
quốc gia phát triển cần phải có một nền tảng pháp luật vững chắc và một hợp ñồng
mua bán hàng hóa cũng vậy, các ñiều khoản chính là nhân tố mang ý nghĩa rất quan
trọng và quyết ñịnh cho sự thành công của hợp ñồng. Một giao dịch mua bán muốn
trở thành hợp ñồng thì trước hết phải ñảm bảo về chủ thể, nội dung và hình thức
theo luật ñịnh. Riêng ñối với phần nội dung của hợp ñồng, mặc dù luật pháp nước ta
trao cho các bên quyền tự do thỏa thuận. Nhưng dù ít hay nhiều thì nội dung của
một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế vẫn phải chứa ñựng những ñiều khoản cơ
bản của hợp ñồng mua bán hàng hóa.
Tùy theo nội dung của từng ñiều khoản mà nó thể hiện vai trò và ý nghĩa
khác nhau ñối với hợp ñồng. Chẳng hạn ñối với ñiều khoản về tên hàng, ñây là ñiều
khoản có vẻ như ñơn giản nhất nhưng lại có vai trò và ý nghĩa then chốt ñối với cả
hợp ñồng. Một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế sẽ vô nghĩa nếu không có tên
hàng hóa cụ thể. ðiều khoản này giúp các bên hiểu ñúng tên loại hàng trao ñổi, ñồng

thời giúp người ñọc có ñược nhận ñịnh ban ñầu về hợp ñồng.
Bên cạnh ñó, ñiều khoản về thanh toán và ñiều khoản về giao nhận hàng hóa
lại ñóng vai trò chủ ñạo, hai ñiều khoản này có vai trò quan trọng trong việc ñảm
bảo cho hợp ñồng ñược thực hiện theo ñúng thời gian quy ñịnh. Cùng với việc ñó,
hai ñiều khoản này còn mang ý nghĩa ñặc biệt là nó bảo ñảm cho quyền lợi cao nhất
của các bên chủ thể. Thông qua nó, bên mua sẽ ñược nhận hàng ñúng lúc, kịp thời
do bên bán giao cho. Ngược lại bên bán sẽ nhận ñược phần giá trị tương ứng với
hàng hóa ñó do bên mua thanh toán,…
Tất cả những các ñiều khoản ñược quy ñịnh trong hợp ñồng ñều có vai trò ý
nghĩa khác nhau, nhưng vẫn có chung vai trò quan trọng là cấu thành nên một hợp
ñồng hoàn chỉnh. Dựa vào các ñiều khoản ñó sẽ bảo ñảm ñược cho quyền và lợi ích
hợp pháp của các bên. ðồng thời là ñảm bảo cho việc bắt buộc thực hiện các nghĩa
vụ của các bên ñối với nhau, từ ñó tạo cơ sở ñể cho hợp ñồng có thể ñược thực hiện
thành công nhất.
Bên cạnh ñó những ñiều khoản mang tính chất bắt buộc trong hợp ñồng còn
ñóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên hiệu lực pháp lý cho hợp ñồng (tùy theo
từng hệ thống pháp luật quy ñịnh).

11
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

CHƯƠNG II: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA
HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TỀ

Bất kỳ hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế nào cũng cần phải ñáp ứng ñầy

ñủ những quy ñịnh về nội dung và hình thức như luật ñịnh. Có vậy thì mới ñảm bảo
ñược hiệu lực pháp lý cho hợp ñồng. Luật thương mại Việt Nam 2005 và các văn
bản hướng dẫn thi hành không có quy ñịnh chuyên biệt nào về nội dung của hợp
ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, vì thế việc xác ñịnh nội dung của hợp ñồng mua
bán hàng hóa quốc tế sẽ dựa trên quy ñịnh chung về nội dung của hợp ñồng dân sự
trong Bộ luật dân sự Việt Nam 2005. Nhưng ñây cũng không phải là những quy
ñịnh bắt buộc mà chỉ mang tính chất gợi mở cho các bên, theo ñó thì tùy vào từng
loại hợp ñồng mà các bên có thể thỏa thuận các ñiều khoản của hợp ñồng theo
những nội dung sau: ñối tượng của hợp ñồng; Số lượng, chất lượng; giá, phương
thức thanh toán; thời hạn, ñịa ñiểm, phương thức thực hiện hợp ñồng; quyền, nghĩa
vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng; phạt vi phạm hợp ñồng; các nội
dung khác.12
2.1.

Các ñiều khoản chủ yếu trong HðMBHHQT
Dựa trên những quy ñịnh chung của Bộ luật dân sự 2005 về nội dung của hợp

ñồng dân sự, ñồng thời (tham khảo những quy ñịnh tại ñiều 50 luật thương mại
1997) xét trên những quy ñịnh về việc mua bán hàng hóa của Luật thương mại Việt
nam 2005, người viết xin ñược phân tích các ñiều khoản thường ñược quy ñịnh
trong hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế theo những phần như sau:
2.1.1 ðiều khoản liên quan ñến ñối tượng của hợp ñồng:
Trong một hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế thì các ñiều khoản liên quan
ñến ñối tượng của hợp ñồng là những ñiều khoản cơ bản nhất bao gồm: ñiều khoản
về tên hàng, ñiều khoản về số lượng và ñiều khoản về chất lượng của hàng hóa.
Luật thương mại Việt Nam 2005 ñiều chỉnh nội dung ñầu tiên của hợp ñồng
mua bán hàng hóa quốc tế là nội dung về ñối tượng của hợp ñồng. Hàng hóa muốn
ñược lưu thông trong cả hai thị trường nội thương và ngoại thương ñều phải phù hợp
với quy ñịnh tại ñiều 25 của Luật thương mại Việt nam 2005.13 Theo ñó, Chính phủ


12
13

Xem www.72.14.235.132/search?q=cache:1zjsr_ímwJ:blog.360.yahoo.com
ð i ề u 2 5 . Hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có ñiều kiện:

12
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

nước ta quy ñịnh và ban hành danh mục những loại hàng hóa cấm kinh doanh, hạn
chế kinh doanh và kinh doanh có ñiều kiện cùng với những ñiều kiện ñể ñược kinh
doanh loại hàng hóa ñó. Mặt khác ñối với những hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa
hạn chế kinh doanh và hàng hóa kinh doanh có ñiều kiện, việc mua bán chỉ ñược
thực hiện khi hàng hóa và các bên mua bán ñáp ứng ñầy ñủ các ñiều kiện theo quy
ñịnh của pháp luật. Những quy ñịnh trên của Chính phủ là dựa trên tình hình kinh tế
xã hội của ñất nước qua từng thời kỳ và dựa trên những ñiều ước quốc tế mà nước ta
ñã là thành viên.
Tuy nhiên trên ñây là những quy ñịnh chung cho toàn bộ hoạt ñộng mua bán
hàng hóa nội thương và ngoại thương, còn những quy ñịnh chuyên biệt mà cụ thể là
danh mục những loại hàng hóa không ñược áp dụng trong việc mua bán hàng hóa
quốc tế ñược quy ñịnh cụ thể ở Nghị ñịnh số:12/2006/Nð-CP ngày 23/01/2006 của
Chính Phủ quy ñịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt ñộng mua bán hàng
hoá quốc tế và các hoạt ñộng ñại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với
nước ngoài.
Theo Nghị ñịnh có một số mặt hàng bị liệt vào danh mục hàng cấm xuất

khẩu, cấm nhập khẩu, ñược quy ñịnh tại ñiều 5 của Nghị ñịnh với một số hàng hóa
như: Vũ khí, ñộng thực vật hoang quý hiếm,…14 Tuy nhiên trong những trường hợp
cần thiết, việc xuất khẩu hay nhập khẩu những hàng hóa thuộc danh mục này sẽ do
Thủ tướng chính phủ quyết ñịnh. ðồng thời việc sửa ñổi, bổ sung danh mục sẽ do
Chính phủ quyết ñịnh trên cơ sở ñề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại.
ðối với những loại hàng hóa ñược phép xuất nhập khẩu, trong ñó có những
mặt hàng phải có giấy phép của Bộ Thương mại mới ñược phép xuất nhập khẩu ví
dụ: xuất khẩu hàng dệt may, nhập khẩu xe máy trên 175cc,…15 Bên cạnh ñó còn có
những mặt hàng ñược phép xuất nhập khẩu nhưng phải có giấy phép của các Bộ
chuyên ngành như: nhập khẩu chất gây nghiện của Bộ Y tế, xuất khẩu giống cây
trồng và giống vật nuôi quý hiếm của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,…16
1. Căn cứ vào ñiều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và ñiều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy ñịnh cụ thể danh mục hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá
hạn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có ñiều kiện và ñiều kiện ñể ñược kinh doanh hàng hóa ñó.
2. ðối với hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có ñiều kiện, việc mua bán chỉ ñược
thực hiện khi hàng hoá và các bên mua bán hàng hóa ñáp ứng ñầy ñủ các ñiều kiện theo quy ñịnh của pháp
luật.
14
Xem danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu ở phụ lục của luận văn
15
Xem danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại tại phụ lục của luận văn
16
Xem danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của các Bộ chuyên ngành tại phụ lục của
luận văn

13
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân



LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh tạm ngừng xuất khẩu,
nhập khẩu với những thị trường nhất ñịnh hoặc với những mặt hàng nhất ñịnh ñể
bảo vệ an ninh và các lợi ích quốc gia, phù hợp với pháp luật Việt Nam và ñiều ước
quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập.
Nghị ñịnh còn quy ñịnh tại ñiều 7 một số mặt hàng ñược phép xuất khẩu,
nhập khẩu theo những quy ñịnh riêng như: việc nhập khẩu ô tô ñã qua sử dụng thì
có ñiều kiện ô tô ñó chưa sử dụng quá 5 năm; việc xuất khẩu gạo các loại và lúa
hàng hóa phải ñảm bảo một số nguyên tắc về an ninh lương thực, tiêu thụ hết lúa
hàng hóa và ñảm bảo giá lúa có lợi cho nông dân ñồng thời phù hợp mặt bằng giá cả
hàng hóa trong nước; việc xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ an ninh quốc
phòng thì phải ñược thực hiện theo quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra
còn có một số trường hợp khác như nhập khẩu xăng dầu, nhiên liệu; tái xuất khẩu
các loại vật tư nhập khẩu chủ yếu mà Nhà nước bảo ñảm cân ñối ngoại tệ ñể nhập
khẩu; nhập khẩu thuốc lá ñiếu xì gà; nhập khẩu gỗ các loại từ các nước có chung
ñường biên giới cũng ñược ñưa vào ñiều luật với những quy ñịnh riêng cho từng
trường hợp cụ thể cho việc xuất nhập khẩu.
Ngoài lĩnh vực xuất nhập khẩu, Nghị ñịnh cũng những quy ñịnh về hàng hóa
trong những lĩnh vực tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu. Nhìn
chung việc quy ñịnh loại hàng hóa ñược phép lưu thông trong 3 lĩnh vực nói trên là
dựa trên danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngưng nhập khẩu; cấm xuất khẩu,
tạm ngưng xuất khẩu; các danh mục hàng hóa ñược xuất nhập khẩu nhưng phải có
giấy phép của Bộ Thương mại và danh mục hàng hóa ñược xuất nhập khẩu nhưng
phải có giấy phép của các Bộ chuyên ngành. Theo ñó, Nghị ñịnh chỉ ñưa ra quy ñịnh
cấm và tạm ngưng một số loại hàng hóa ñối với lĩnh vực xuất nhập khẩu, còn 3 lĩnh
vực còn lại thì hầu như Nghị ñịnh không quy ñịnh cấm hay tạm ngưng những mặt
hàng thuộc những danh mục kể trên mà chỉ quy ñịnh rằng tất cả những loại hàng
hóa trong danh mục trên mà các bên muốn tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập hay

chuyển khẩu thì phải có giấy phép của Bộ Thương mại. Riêng ñối với hình thức tạm
xuất tái nhập, thương nhân ñược tạm xuất tái nhập các loại máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải ñể sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê, theo các
hợp ñồng sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê với nước ngoài. Còn ñối
với hình thức chuyển khẩu nếu việc chuyển khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam thì
các bên không cần xin giấy phép của Bộ Thương mại. Nghị ñịnh cũng quy ñịnh
thêm những hàng hóa không thuộc danh mục hàng cấm và tạm ngưng xuất nhập

14
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

khẩu thì không cần xin giấy phép của Bộ thương mại, chỉ cần làm thủ tục tại Hải
quan cửa khẩu.
Trên ñây là sơ lược những quy ñịnh của Nghị ñịnh 12/2006/Nð-CP về những
mặt hàng ñược phép lưu thông trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, hàng hóa không những phải phù hợp với quy
ñịnh tại Nghị ñịnh 12/2006/Nð-CP mà còn phải tuân theo những quy ñịnh khác của
Luật thương mại Việt Nam 2005 như hàng hóa phải có nhãn hàng hóa là những bản
viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh ñược dán, in, ñính, ñúc,
chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các
chất liệu khác ñược gắn lên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá theo quy
ñịnh tại ñiều 32 của luật này.17 Quy ñịnh này của luật trước là giúp cho các bên chủ
thể nhận diện hàng hóa, sau là ñể dễ dàng hơn cho Nhà nước trong việc quản lý ñối
tượng của hoạt ñộng xuất nhập khẩu.
Bên cạnh những quy ñịnh về mặt hình thức của hàng hóa, Luật thương mại

Viêt nam 2005 còn quy ñịnh bắt buộc các bên phải ñảm bảo nguồn gốc, xuất xứ của
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thông qua giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Theo
nội dung của khoản 1 ñiều 33 thì Luật quy ñịnh một số mặt hàng xuất nhập khẩu
phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm các loại hàng hóa ñược hưởng
ưu ñãi về thuế hoặc những ưu ñãi khác và các loại hàng hóa theo quy ñịnh của Việt
Nam hoặc theo quy ñịnh của các ñiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.18
Theo quy ñịnh trên, một số mặt hàng xuất nhập khẩu ñược hưởng các ưu ñãi khác
phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
ðây là một thiếu sót và cũng là một sơ hở của Luật do không có những quy
ñịnh rõ ràng những ưu ñãi khác là ưu ñãi nào. Theo quan ñiểm của người viết tại
ñiều này Luật nên quy ñịnh rõ ràng về các “ưu ñãi khác”. Chẳng hạn có thể quy ñịnh
17

ð i ề u 3 2 . Nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
1. Nhãn hàng hoá là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh ñược dán, in, ñính,
ñúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác ñược
gắn lên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá.
2. Hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải có nhãn hàng hóa, trừ một số
trường hợp theo quy ñịnh của pháp luật.
3. Các nội dung cần ghi trên nhãn hàng hóa và việc ghi nhãn hàng hóa ñược thực hiện theo quy ñịnh
của Chính phủ.
18
ð i ề u 3 3 . Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và quy tắc xuất xứ hàng hóa
1. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy chứng nhận xuất xứ trong các trường hợp sau ñây:
a) Hàng hóa ñược hưởng ưu ñãi về thuế hoặc ưu ñãi khác;
b) Theo quy ñịnh của pháp luật Việt Nam hoặc ñiều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.

15
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng


SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

là hàng hóa xuất nhập khẩu phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường
hợp hàng hóa ñó ñược hưởng bất kỳ loại ưu ñãi nào, hoặc Luật phải nêu rõ ưu ñãi ñó
là ưu ñãi gì bên cạnh ưu ñãi về thuế. Bởi lẽ nếu không có một quy ñịnh rõ ràng ở
vấn ñề này thì cụm từ “ưu ñãi khác” của Luật có vẻ là dư thừa, hoặc trong thực tế
bên bán có thể dựa vào quy ñịnh này ñể trốn tránh trách nhiệm xuất trình giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa và ñiều này gây bất lợi cho bên mua.
Ngoài ra với nội dung ñược quy ñịnh tại ñiểm b khoản 1 của ñiều Luật này,
người viết cho rằng quy ñịnh này dường như ñã bao trùm cả nội dung của ñiểm a
làm cho những quy ñịnh tại ñiểm a trở nên dư thừa. Có lẽ Luật nên loại bỏ ñiểm a
ñồng thời ñưa ra danh mục những hàng hóa nào phải có giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa trong văn bản hướng dẫn thi hành.
Khi tham gia vào hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế, bên bán là phía phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm ñối với hàng hóa ñược xem là ñối tượng của hợp ñồng.
Không chỉ có trách nhiệm về hình thức, nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa mà bên
bán còn có nghĩa vụ ñảm bảo về quyền sở hữu ñối với hàng hóa. Người viết hoàn
toàn ñồng tình với quy ñịnh tại khoản 1 ñiều 45.19 Theo ñó bên bán phải bảo ñảm
cho quyền sở hữu của bên mua ñối với hàng hóa, bảo ñảm không có tranh chấp của
người thứ ba. ðây là một nghĩa vụ tất yếu của bên bán và là quyền tối thiểu mà bên
mua phải ñược nhận do hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế thường có giá trị rất
lớn.
Bên cạnh quyền sở hữu thì quyền sở hữu trí tuệ ñối với hàng hóa cũng là một
quyền quan trọng mà bên mua có ñược. Do ñó bên bán có nghĩa vụ bảo ñảm rằng
hàng hóa mua bán không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Nếu có tranh chấp liên quan
ñến quyền sở hữu trí tuệ ñối với hàng hóa phát sinh thì bên bán sẽ phải chịu trách

nhiệm hoàn toàn theo quy ñịnh tại khoản 1 ñiều 46.20
Có những trường hợp hàng hóa của hợp ñồng cũng ñồng thời là ñối tượng
của biện pháp bảo ñảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ( ví dụ hàng hóa là tài sản ñang
dùng ñể cầm cố, thế chấp, bảo ñảm…) thì bên bán phải thông báo cho bên mua biết
về tình hình của hàng hóa ñang là ñối tượng của một biện pháp bảo ñảm nghĩa vụ
19
ð i ề u 4 5 . Nghĩa vụ bảo ñảm quyền sở hữu ñối với hàng hoá
Bên bán phải bảo ñảm:
1. Quyền sở hữu của bên mua ñối với hàng hóa ñã bán không bị tranh chấp bởi bên thứ ba;

20

ð i ề u 4 6 . Nghĩa vụ bảo ñảm quyền sở hữu trí tuệ ñối với hàng hoá
1. Bên bán không ñược bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Bên bán phải chịu trách nhiệm
trong trường hợp có tranh chấp liên quan ñến quyền sở hữu trí tuệ ñối với hàng hóa ñã bán.

16
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

dân sự và phải ñược sự ñồng ý của bên mua theo quy ñịnh tại ñiều 48 Luật thương
mại Việt Nam 2005.21 Bởi sau khi hợp ñồng ñược thực hiện, mặc dù hàng hóa ñã
thuộc quyền sở hữu của bên mua nhưng nó vẫn còn là ñối tượng của biện pháp bảo
ñảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và bên mua phải có trách nhiệm ñể hàng hóa tiếp tục
thực hiện việc bảo ñảm nghĩa vụ dân sự ñó. Tuy Luật ñã ñưa ra hướng giải quyết
cho vấn ñề này, nhưng theo quan ñiểm của người viết thì hàng hóa trên không phù

hợp ñể trở thành ñối tượng của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế do những loại
hàng hóa này có khả năng rủi ro khá cao mà hợp ñồng thì thường có giá trị rất lớn.
Như vậy sẽ gây nên bất lợi cho bên mua và dễ phát sinh tranh chấp về sau ñồng thời
ảnh hưởng ñến uy tín của các bên.
ðể hàng hóa trở thành ñối tượng của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế thì
trước tiên phải phù hợp với những quy ñịnh như trên của Luật thương mại 2005 và
Nghị ñịnh 12/2006/Nð-CP.
Ở ñiều khoản tên hàng Luật không ñưa ra bất cứ quy ñịnh nào ñể ñiều chỉnh
nhưng tên hàng là một ñiều khoản quan trọng không thể thiếu trong tất cả các hợp
ñồng mua bán hàng hóa. Bởi ñiều khoản về tên hàng giúp cho các bên có ñược nhận
ñịnh ñầu tiên về loại hàng hóa mà mình giao dịch, cũng ñể tạo thuận lợi cho việc
thực hiện hợp ñồng và hạn chế tranh chấp phát sinh do hàng hóa thực tế không ñúng
với ý chí của các bên, tên hàng cần ñược xác ñịnh một cách rõ ràng và chính xác.
Hàng hoá thường có tên chung và tên riêng. Ví dụ: hàng hoá – dầu gội ñầu
Sunsilk (tên chung), dầu gội Sunsilk trị gàu, dầu gội Sunsilk siêu mượt (tên riêng).
Nên khi xác ñịnh tên hàng phải là tên riêng, ñặc biệt với các hàng hoá là sản phẩm
máy móc thiết bị. Tuỳ từng loại hàng hoá mà các bên có thể lựa chọn một hoặc
nhiều cách xác ñịnh tên hàng sau ñây cho phù hợp: Tên và xuất xứ; tên và nhà sản
xuất; tên và phụ lục hoặc Catalogue; tên thương mại; tên khoa học; tên kèm theo
công dụng và ñặc ñiểm; tên theo nhãn hàng hoá hoặc bao bì ñóng gói.
ðây là một ñiều khoản cơ bản và quan trọng của hợp ñồng nhưng vì nó hoàn
toàn thuộc về khía cạnh nghiệp vụ ngoại thương (những cách thức xác ñịnh tên hàng
hóa như trên)do các bên tự thỏa thuận với nhau nên Luật không ñưa bất kỳ quy ñịnh
nào về vấn ñề xác ñịnh tên của hàng hóa trong hợp ñồng
21

ð i ề u 4 8 . Nghĩa vụ của bên bán trong trường hợp hàng hóa là ñối tượng của biện pháp bảo ñảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trường hợp hàng hoá ñược bán là ñối tượng của biện pháp bảo ñảm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì
bên bán phải thông báo cho bên mua về biện pháp bảo ñảm và phải ñược sự ñồng ý của bên nhận bảo ñảm về

việc bán hàng hóa ñó.

17
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

ðối với ñiều khoản về số lượng, ñây là ñiều khoản thể hiện mặt lượng của
hàng hoá trong hợp ñồng, nội dung cần làm rõ trong ñiều khoản này là những vấn ñề
như ñơn vị tính, tổng số lượng hoặc phương pháp xác ñịnh số lượng. Ví dụ: Trong
hợp ñồng mua bán ñá xây dựng ñể xác ñịnh số lượng các bên có thể lựa chọn một
trong các cách sau: theo trọng lượng tịnh (kilôgam, tạ, tấn), theo mét khối, theo toa
xe, toa tàu, hay theo khoang thuyền,…
Vì ñây là hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế nên cần phải chú ý quy ñịnh cụ
thể cách xác ñịnh số lượng và ñơn vị ño lường bởi hệ thống ño lường của các nước
là có sự khác biệt. ðồng thời với những hàng hoá có số lượng lớn hoặc do ñặc trưng
của hàng hoá có thể tự thay ñổi tăng, giảm số lượng vì những nguyên nhân khách
quan thì cũng cần quy ñịnh một ñộ dung sai (tỷ lệ sai lệch) trong tổng số lượng cho
phù hợp.
Cũng tương tự như ñiều khoản về tên hàng, những vấn ñề mà ñiều khoản về
số lượng hàng hóa quy ñịnh hoàn toàn thuộc về kỹ thuật nghiệp vụ. Tuy Luật
thương mại Việt Nam không có quy ñịnh nào ñiều chỉnh vấn ñề này nhưng Nhà
nước và các Bộ chuyên ngành cũng có quy ñịnh số lượng tối ña ñược phép mua bán
ñối với một số mặt hàng xuất nhập khẩu hay những giải pháp tình thế như: Ví dụ:
ñối với sản phẩm lúa gạo. Vào thời gian trước, trên thế giới có hiện tượng cơn sốt
lúa gạo, vì tình trạng thiếu hụt lương thực trên toàn cầu. Nhà nước ta ñã ban hành
quyết ñịnh hạn chế số lượng lúa gạo xuất khẩu, chủ yếu là phải bảo ñảm lương thực

trong nước rồi mới ñược xuất khẩu ra nước ngoài.
Một ñiều khoản quan trọng tiếp theo ñối với nhóm ñiều khoản liên quan ñến
ñối tượng của hợp ñồng và với cả hợp ñồng, ñiều khoản về chất lượng của hàng hóa
ñược các bên chủ thể của hợp ñồng rất quan tâm.Dưới góc ñộ pháp lý “chất lượng
sản phẩm, hàng hoá là: tổng thể những thuộc tính, những chỉ tiêu kỹ thuật, những
ñặc trưng của chúng, ñược xác ñịnh bằng các thông số có thể ño ñược, so sánh ñược
phù hợp với các ñiều kiện hiện có, thể hiện khả năng ñáp ứng nhu cầu của xã hội và
của cá nhân trong những ñiều kiện sản xuất, tiêu dùng xác ñịnh, phù hợp với công
dụng của sản phẩm hàng hoá” (theo ñiều 3 Nghị ðịnh số: 179/Nð-CP ngày
21/10/2004 quy ñịnh quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá).
Nhà nước ta ñã ban hành Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá (có hiệu lực thi
hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008) trong ñó có những quy ñịnh cụ thể về chất
lượng của các mặt hàng xuất nhập khẩu. Theo nội dung tại khoản 1 ñiều 32 của luật
này thì bên xuất khẩu phải bảo ñảm hàng hóa xuất khẩu phù hợp với tiêu chuẩn về
chất lượng của nước nhập khẩu và tiêu chuẩn do hai bên quy ñịnh trong hợp ñồng.
18
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


LVTN: CÁC ðIỀU KHOẢN CHỦ YẾU TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Riêng ñối với hàng hóa nhập khẩu, Luật cũng ñưa ra những quy ñịnh về mặt chất
lượng tại ñiều 34.22 theo ñó hàng hóa nhập khẩu phải ñược công bố tiêu chuẩn áp
dụng và ghi nhãn theo quy ñịnh của pháp luật về nhãn hàng hoá.
Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu là sản phẩm, hàng hoá trong ñiều kiện
vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và ñúng mục ñích, vẫn tiềm ẩn khả
năng gây hại cho người, ñộng vật, thực vật, tài sản, môi trường thì phải ñược công
bố hợp quy, chứng nhận hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng liên quan ñến

quá trình sản xuất, sản phẩm cuối cùng bởi tổ chức chứng nhận ñược chỉ ñịnh hoặc
ñược thừa nhận. Nếu những hàng hóa trên chưa ñược công bố hợp quy, chứng nhận
hợp quy thì khi nhập khẩu phải ñược tổ chức giám ñịnh ñược chỉ ñịnh hoặc ñược
thừa nhận giám ñịnh tại cửa khẩu xuất hoặc cửa khẩu nhập và những hàng hóa này
phải ñược kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu theo nội dung và trình tự thủ tục do
luật ñịnh.
Trong nhóm các ñiều khoản có liên quan ñến ñối tượng của hàng hóa thì chỉ
có ñiều khoản về chất lượng là có nguồn luật quy ñịnh, còn hai ñiều khoản tên hàng
và số lượng hàng hóa thì Luật không ñề cập gì. Trên thực tế ñôi khi ba ñiều khoản
này ñược gom lại thành một ñiều khoản duy nhất về hàng hóa. Do ñó rất dễ dàng ñể
xem xét ñến hiệu lực pháp lý của của những ñiều khoản này. Còn các bên chủ thể
của hợp ñồng nhất thiết phải quy ñịnh cụ thể, rõ ràng và trên hết là phải xem xét ñến
những quy ñịnh trong Nghị ñịnh 12/2006/Nð-CP và Luật chất lượng sản phẩm hàng
hóa ñể ñảm bảo cho tính hợp pháp của ñiều khoản ñồng thời giúp các bên tránh
ñuợc những tranh chấp có thể phát sinh từ những ñiều khoản ñấu tiên của hợp ñồng
như: hàng hóa ñược giao không phù hợp với nội dung ñã thỏa thuận của các bên
trong hợp ñồng,…
Trên ñây là những quy ñịnh về những ñiều khoản khái quát về hàng hóa giao
dịch, tiếp thao là nhóm những ñiều khoản liên quan ñến vấn ñề tài chính trong hợp
ñồng, ñó là hai ñiều khoản giá cả và ñiều khoản thanh toán.
2.1.2 ðiều khoản về giá cả và thanh toán:
Ở nhóm ñiều khoản này trong hợp ñồng, giá trị của hàng hóa sẽ ñược quy
ñịnh trong nhóm ñiều khoản này. Tuy cùng là những ñiều khoản liên quan ñến vấn
ñề tài chính của hợp ñồng, nhưng hai ñiều khoản về giá cả và thanh toán thì không
có ñược mối liên kết chặt chẽ như nhóm ñiều khoản liên quan ñến ñối tượng của
hợp ñồng. Trước tiên xem xét ñền ñiều khoản về gái cả của hàng hóa, các bên cần
22

Xem khoản 1 ñiều 32 và ñiều 34 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa tại phụ lục 02 của Luận văn


19
GVHD: Th.S Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Trần Kỳ Trân


×