Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại NHỮNG vấn đề PHÁP lý về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.51 KB, 107 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Khóa 30 (2004-2008)
TÊN ðỀ TÀI

NHỮNG VẤN ðỀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo Viên Hướng Dẫn
Ths. Dương Kim Thế Nguyên

Sinh Viên Thực Hiện
Lê Thanh Tâm
MSSV: 5044062
Lớp: Luật Thương Mại K30

Cần Thơ, Tháng 05/2008


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2008

cứu


MỤC LỤC


Lời nói ñầu ...........................................................................................................1

Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ...............4
1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm công ty cổ phần......................................................4
1.1.1. Khái niệm công ty cổ phần...........................................................................4
1.1.2. ðặc ñiểm công ty cổ phần ............................................................................6
1.1.3. Nguyên tắc tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần ...............................21
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần ...............................23
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần trên thế giới..................23

Trung
tâm
liệu
ĐHvàCần
Thơ
@tyTài
liệuở học
tập ..................24
và nghiên cứu
1.2.2.
LịchHọc
sử hình
thành
phát triển
công
cổ phần
Việt Nam
1.3. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam ..........................................................................................................26

1.4. Sự cần thiết phải ban hành Luật Doanh nghiệp và sửa ñổi, bổ sung những
quy ñịnh của pháp luật về công ty cổ phần......................................................35
Sơ kết chương 1 ..................................................................................................38

Chương 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN
Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ........................................................40
2.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần ở Pháp ......................................40
2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần ở Mỹ........................................49
2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần ở Nhật.......................................52


CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ðỀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP...............................55
3.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp ....55
3.1.1. Cổ ñông và quyền của cổ ñông trong công ty cổ phần ..............................55
3.1.2. Tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần .................................................60
3.1.2.1. ðại hội ñồng cổ ñông ..............................................................................61
3.1.2.1.1. Triệu tập và mời họp ðại hội ñồng cổ ñông .......................................62
3.1.2.1.2. Cuộc họp ðại hội ñồng cổ ñông...........................................................65
3.1.2.1.3. Thẩm quyền của ðại hội ñồng cổ ñông................................................72
3.1.2.2. Hội ñồng quản trị.....................................................................................74
3.1.2.2.1. Cơ cấu của Hội ñồng quản trị...............................................................75
3.1.2.2.2. Thẩm quyền của hội ñồng quản trị.......................................................77

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.1.2.2.3. Chủ tịch Hội ñồng quản trị ...................................................................80
3.1.2.3. Giám ñốc (Tổng giám ñốc) .....................................................................82
3.1.2.4. Ban kiểm soát ..........................................................................................85
3.2. Nhận xét về mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý trong công ty cổ phần
..............................................................................................................................87

3.3. Những vướng mắc và một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện những
quy ñịnh của pháp luật về tổ chức và quản lý công ty cổ phần .....................91
3.3.1. Những vướng mắc về những quy ñịnh của pháp luật trong tổ chức và quản
lý công ty cổ phần ................................................................................................91
2.3.2. Một số ý kiến nhằm tiếp tục hoàn thiện những quy ñịnh của pháp luật về tổ
chức và quản lý trong công ty cổ phần.................................................................93


Sơ kết chương 3 ..................................................................................................97

Kết luận ...............................................................................................................99

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. LS. Nguyễn Ngọc Bích-Luật doanh nghiệp: Vốn và quản lý trong công ty cổ
phần, Nhà xuất bản Trẻ, năm 20001.
2. Nguyễn Thanh Bình-Những ñặc trưng quản lý nhà nước bằng pháp luật ñối với
công ty cổ phần, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 9/20044.
3. LS-TS. Nguyễn ðăng Dung, LS. Nguyễn Thị Khế-Hỏi ñáp về Luật Kinh tế-Nhà
xuất bản Thống kê, năm 2001
4. PTS. Vũ Trọng Khải-Tổ chức và quản trị công ty-Nhà xuất bản Thống kê, năm
1995
5. PTS. ðoàn Văn Mạnh-Công ty cổ phần và chuyển doanh nghiệp Nhà nước
thành công ty cổ phần-Nhà xuất bản Thống kê, năm 1998.

Trung
tâm Dương
Học liệu

Thơ @
TàiLuật
liệuThương
học tập
nghiên
6. THS.
Kim ĐH
Thế Cần
Nguyên-Giáo
trình
Mại:và
Pháp
luật vềcứu
doanh nghiệp, Tủ Sách ðại Học Cần Thơ, năm 2005
7. Nguyễn Ngọc Sơn-Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp theo Luật Doanh
nghiệp 2005-Tạp chí Nghiên cứu pháp luật số 7/2007.
8. PGS.TS. ðăng Văn Thanh-ðẩy mạnh việc phát hành cổ phiếu ra công chúng lần
ñầu tiên theo lộ trình- Tạp chí Nghiên cứu pháp luật số 30/2007.
9. .
- Lê Minh Hiếu, Các loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Pháp.
10.
- Quản trị doanh nghiệp: Quan trọng nhưng lại là khâu yếu, Chuyên mục
Nghiên cứu và trao ñổi.
11.


12. .
13.
14.
15.

16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
24.
25.
26. Bộ luật Dân sự năm 2005
27. Luật Doanh nghiệp năm 2005
28. Luật Công ty năm 1990.
29. Luật Doanh nghiệp 1999.
30. Nghị ðịnh của Chính Phủ số 87/2007/Nð-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007-Ban
hành quy chế thực hiên dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
31. Nghị ðịnh của Chính Phủ số 139/2007/Nð-CP ngày 05 tháng 9 namư 2007Hướng dẫn chi tiết thi hành một số ñiều của Luật Doanh nghiệp


Luận văn cử nhân Luật

Lời nói ñầu
Nền kinh tế của nước ta ñã bước vào giai ñoạn phát triển mới - giai ñoạn của
xu thế hội nhập quốc tế, thì cần có sự nổ lực góp sức của tất cả các thành phần kinh
tế, buộc các doanh nghiệp phải phát huy hết khả năng vốn có của mình ñể ñem ñến
sự hưng thịnh cho ñất nước. Nhưng ñể ñạt ñược mục tiêu ñó, không thể chỉ có sự
góp sức của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp là ñủ mà cần phải có sự chỉ
ñạo của ðảng, và quản lý của Nhà nước thông qua việc xây dựng ñạo luật ñiều

chỉnh các hoạt ñộng kinh doanh, tạo một hành lang pháp lý vững chắc cho các
doanh nghiệp hoạt ñộng.
Luật Doanh nghiệp năm 1999 ra ñời ñánh dấu một mốc son quan trọng, tạo ra
môi trường ñầu tư thông thoáng, ñáp ứng những nhu cầu bức xúc của các nhà ñầu tư
cũng như nền kinh tế. ðồng thời tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng, có tác dụng tích
cực cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân nói riêng và nền kinh tế quốc dân
nói chung. ðây chính là sự thể chế hóa tư tưởng của ðảng và Nhà nước ta nhằm

Trungphát
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
huy mọi nguồn lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước.
Tuy nhiên, qua hơn năm năm thực thi, bên cạnh những mặt tích cực, tiến bộ do Luật
Doanh nghiệp năm 1999 mang lại như góp phần quan trọng vào việc thúc ñẩy nền
kinh tế phát triển, từ ñó ñời sống của người dân nhìn chung ngày càng ñược nâng
cao thì những dự liệu mà các nhà làm luật xây dựng ở Luật Doanh nghiệp năm 1999
không còn phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện tại. Chính vì
vậy, Quốc hội khóa XI, tại kỳ họp thứ 8 ngày 29 tháng 11 năm 2005 ñã thông qua
Luật Doanh nghiệp năm 2005. ðây ñược xem là một ñạo luật tiến bộ, tạo ra khung
pháp lý thống nhất ñiều chỉnh các loại hình doanh nghiệp.
Trong các loại hình doanh nghiệp ñược ñiều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp năm
2005, thì loại hình công ty cổ phần ñang thu hút ñược sự quan tâm của các giới kinh
doanh do những ưu thế và vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế. Công ty cổ
phần là loại hình công ty ñối vốn, có cơ cấu vốn hết sức linh hoạt, có khả năng huy
ñộng vốn trên diện rộng thông qua việc phát hành chứng khoán ñể tận dụng nguồn
vốn nhàn rỗi trong nhân dân. ðồng thời kết hợp với sự ra ñời của thị trường chứng
khoán thì sức ảnh hưởng của công ty cổ phần ñối với nền kinh tế càng cao. Tuy hiện

SVTH: Lê Thanh Tâm


Trang 1


Luận văn cử nhân Luật

nay, công ty cổ phần chưa phải là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất nhưng với
vai trò, ưu thế và khả năng vốn có của nó, chắc hẳn loại hình công ty này sẽ nhanh
chóng trở thành hình thức doanh nghiệp phổ biến và có sức ảnh hưởng lớn trong nền
kinh tế thị trường.
Với những lý do nêu trên, tác giả ñã lựa chọn ñề tài: “Những vấn ñề pháp lý về
tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp” ñể làm ñề tài luận
văn tốt nghiệp cử nhân luật của mình.
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học về các quy ñịnh của
pháp luật ñối với công ty cổ phần, ñặc biệt luận văn ñi sâu nghiên cứu làm rõ các
vấn ñề về tổ chức và quản lý công ty cổ phần: cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và hoạt
ñộng của các cơ quan trong công ty cổ phần, sự phân chia quyền lực giữa các cơ
quan và mối quan hệ giữa các cơ quan với nhau và với các cổ ñông của công ty. Từ
ñó, có những ñánh giá, kiến giải ñể góp sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện
các quy ñịnh của pháp luật về tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần nói riêng và
pháp luật về công ty cổ phần nói chung. ðể pháp luật công ty cổ phần thực sự là
khung pháp lý phù hợp, là cơ sở pháp lý ñảm bảo cho hoạt ñộng kinh doanh một

Trungcách
tâm
liệu
@ ñến
Tàiphát
liệutriển
học
tậpmột

vàkhu
nghiên
ổn Học
ñịnh của
cácĐH
nhà Cần
ñầu tư Thơ
và hướng
thành
vực kinhcứu
tế
phát triển vững mạnh, thực hiện thành công chủ trương cổ phần hóa của ðảng và
Nhà nước ñể hòa nhập vào thị trường kinh tế thế giới.
ðể ñạt ñược mục tiêu trên, luận văn ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu từ
những quy ñịnh của pháp luật ñến thực tế, từ ñó có những quan ñiểm nhìn nhận của
tác giả về vấn ñề. ðể thực hiện ñược ñiều này, tác giả ñã sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử, ñồng thời sử dụng phương pháp phân tích, so sánh
và tổng hợp; sau ñó rút ra những kết luận và mạnh dạn ñề xuất kiến nghị. Luận văn
ñã ñạt ñược những kết quả nghiên cứu có ý nghĩa nhất ñịnh, góp phần hoàn thiện về
công ty cổ phần nói chung và các quy ñịnh về tổ chức và quản lý trong công ty cổ
phần nói riêng. Tuy nhiên, luận văn ñược thực hiện trong một khoảng thời gian
tương ñối ngắn, với kiến thức còn giới hạn của một sinh viên sắp ra trường, và ñặc
biệt số liệu, tài liệu nghiên cứu còn hạn chế. Tất cả những ñiều ñó, phần nào làm ảnh
hưởng ñến kết quả ñạt ñược của luận văn. Cho nên, tác giả rất mong ñược sự góp ý
của quý thầy cô, bạn bè cùng những người quan tâm ñể luận văn ñược hoàn thiện
hơn.

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 2



Luận văn cử nhân Luật

Bố cục của luận văn gồm có lời nói ñầu, kết luận và hai chương:
- Chương 1: Khái quát chung về công ty cổ phần.
- Chương 2: Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần ở một số nước trên
thế giới.
- Chương 3: Những vấn ñề pháp lý về tổ chức và quản lý trong công ty cổ
phần theo Luật Doanh nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến quý thầy, cô ñã tận
tình chỉ bảo, giảng dạy tác giả trong suốt thời gian ngồi trên giảng ñường ñại học.
ðặc biệt, xin chân cảm ơn Ths Dương Kim Thế Nguyên, giảng viên khoa Luật,
trường ðại học Cần Thơ ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tác giả hoàn thành tốt
luận văn của mình. Tác giả cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn ñến cô, chú lãnh ñạo và
các anh, chị nhân viên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu – Chi nhánh Cần Thơ ñã
tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tác giả trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn.
Cần Thơ, tháng 05 năm 2008.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 3


Luận văn cử nhân Luật

CHƯƠNG 1:


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của công ty cổ phần.
1.1.1. Khái niệm công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là loại hình công ty ñối vốn, thể hiện rõ ưu thế và vai trò
quan trọng của nó trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, khi tìm hiểu về công ty
cổ phần thì từ trước ñến nay, cả trong nước lẫn trên thế giới, ñều chưa có khái niệm
chung thống nhất về công ty cổ phần. Công ty cổ phần ñược gọi bằng nhiều tên gọi
khác nhau và ñược ñịnh nghĩa với nhiều cách khác nhau ở mỗi nước.
Mặc dù cùng chung một quốc gia, nhưng ở Pháp, công ty cổ phần ñược chia
thành nhiều loại với những tên gọi khác nhau. Chẳng hạn có tên gọi: công ty cổ
phần, hay còn gọi là công ty vô danh (Société anonyme- SA); công ty hợp vốn cổ
phần (Société en commandite par action- SCA)_ ñây là hình thức rất thịnh hành vào
khoảng thời gian từ 1807 ñến 1905 ở Pháp và tạo thành “cơn sốt” vào lúc bấy giờ1.
Chính sự tự do và hài hòa trong tổ chức và hoạt ñộng của loại hình này mà người

TrungMỹ
tâm
Học
ĐH
ThơLimited
@ Tàipartnership
liệu họccủatập
nghiên
ñã học
hỏiliệu
ñể tạo
nênCần
loại hình
họ.và
Ngoài

ra, còncứu

công ty cổ phần ñơn giản (Société par action simplifiée- SAS). Loại hình công ty
này ñược Hội ñồng Quốc gia Các giới chủ Pháp kiến nghị thành lập vào ngày 03
tháng 01 năm 1994 và còn có công ty cổ phần một chủ ñơn giản (SASU- Société par
actions simplifiée unipersonnelle).
Ở Vương quốc Anh, công ty cổ phần ñược ñịnh nghĩa theo Luật Công ty
1985 như sau:
“(1) Công ty trách nhiệm hữu hạn theo cổ phần (Company Limitted by share)
hoặc công ty cổ phần (Joint Stock company) là công ty:
a/ Có vốn cổ phần danh nghĩa hay ñã ñóng góp tới một ngạch số nhất ñịnh
hay ñược lưu giữ và chuyển nhượng cổ phần, ñược phân chia hay lưu giữ một phần
theo cách này một phần theo cách khác,

1

Ths. Lê Minh Hiếu, Các loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Pháp, trang 1( />
SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 4


Luận văn cử nhân Luật

b/ ðược thành lập theo nguyên tắc có những thành viên là người nắm giữ cổ
phần hay vốn cổ phần và chỉ những người ñó mới ñược coi là thành viên mà thôi.
(2) Một công ty như thế khi ñăng ký với tư cách trách nhiệm hữu hạn theo luật
này thì ñược coi là công ty cổ phần mà trách nhiệm giới hạn trong phạm vi cổ phần
ñóng góp”2
Ngoài ra, còn có công ty mở (Open corporation) của Mỹ, công ty chung cổ

phần ( Kabushiki kaisha) của Nhật…
Trong Bộ luật Thương mại Sài Gòn ở Việt Nam năm 1972, công ty cổ phần
với tên gọi là những Hội công tư hay Hội cổ phần. Hội cổ phần ñược chia thành hai
loại là Hội hợp tư cổ phần và Hội nặc danh. “ Hội hợp tư cổ phần gồm có một hay
nhiều hội viên thụ tự liên ñới chịu trách nhiệm vô hạn ñịnh về mọi trái khoán của
Hội và những hội viên xuất tư chỉ chịu trách nhiệm trong giới hạn phần hùn của
mình dưới hình thức cổ phần. Hội nặc danh gồm có các hội viên mệnh danh cổ
ñông, chỉ chịu trách nhiệm trong giới hạn phần hùn của mình dưới hình thức cổ
phần”3.
năm 1999,
từ ngày
năm 2000,
Trung tâmLuật
HọcDoanh
liệu nghiệp
ĐH Cần
Thơ có
@hiệu
Tàilực
liệu
học 01
tậptháng
và 01
nghiên
cứu
ñược quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 53 như sau:
“ Công ty cổ phần là một doanh nghiệp, trong ñó:
▪ Vốn ñiều lệ ñược chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần;
▪ Cổ ñông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và nguồn vốn tài sản của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn ñã góp vào doanh nghiệp;

▪ Cổ ñông có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác (trừ một
số trường hợp khác do pháp luật quy ñịnh );
▪ Cổ ñông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng tối thiểu là ba và không hạn chế
số lượng tối ña.”
ðến Luật Doanh nghiệp năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm
2007, tại ðiều 77 khoản 1 thì quy ñịnh rằng: “ Công ty cổ phần là doanh nghiệp,
trong ñó:
2
3

Butterworths Compnany Law Handbook, Butterworths, London, 1990, part XXII, chapter II, section 683, page 292
ðiều 236 Bộ luật Thương mại Sài Gòn 1972.

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 5


Luận văn cử nhân Luật

▪ Vốn ñiều lệ ñược chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
▪ Cổ ñông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ ñông tối thiểu là ba và không
hạn chế số lượng tối ña;
▪ Cổ ñông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn ñã góp vào doanh nghiệp;
▪ Cổ ñông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp qui ñịnh tại khoản 3 ðiều 81 và khoản 5 ðiều 84 của Luật này”.
So sánh giữa hai ðiều luật của Luật Doanh nghiệp năm 1999 và Luật Doanh
nghiệp năm 2005, ta nhận thấy rằng: Luật Doanh nghiệp năm 2005 ñã nêu khái niệm
công ty cổ phần không khác gì so với khái niệm công ty cổ phần ñược quy ñịnh theo

Luật Doanh nghiệp năm 1999. Chỉ có ñiểm mới tại ñiểm d khoản 1 ðiều 77 là
khẳng ñịnh “quyền tự do” trong việc cổ ñông chuyển nhượng cổ phần của mình cho
người khác. Từ ñó cho thấy rằng, ñây là ñiểm mới và cũng là ñiểm tiến bộ trong
việc khái niệm về công ty cổ phần. Tuy nhiên, việc các nhà làm luật mô tả công ty
cổ phần như trên là quá rườm ra và ñi quá sâu vào ñặc trưng, bản chất của loại hình
Thiếtliệu
nghĩ,ĐH
chúng
ta nên
quy@
ñịnh
cổ phần
là một doanh
Trungcông
tâmty.Học
Cần
Thơ
Tàirằng:
liệucông
họcty tập
và nghiên
cứu
nghiệp có vốn ñiều lệ ñược chia thành những phần bằng nhau. Cổ ñông chỉ chịu
trách nhiệm về số nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn
ñã góp vào doanh nghiệp.
Như vậy, qua việc tìm hiểu khái niệm chung về công ty cổ phần ít nhiều cho
ta hiểu thêm và dễ dàng ñi sâu nghiên cứu ñặc ñiểm bản chất của nó.
1.1.2. ðặc ñiểm công ty cổ phần.
Cấu trúc vốn trong công ty cổ phần rất phức tạp.
Tại mỗi nước, vốn ñược xem xét dưới nhiều góc ñộ khác nhau, tuỳ thuộc vào

trình ñộ phát triển cũng như những ñặc ñiểm của thị trường mà pháp luật kinh doanh
có những quy ñịnh khác nhau. Doanh nghiệp không thể thành lập và hoạt ñộng nếu
không có vốn. Vốn là yếu tố quyết ñịnh và chị phối toàn bộ hoạt ñộng, quan hệ nội
bộ cũng như quan hệ với các ñối tác bên ngoài. Trong quan hệ nội bộ, vốn của công
ty ñược xem là cội nguồn của quyền lực. Với ñặc trưng là loại hình công ty ñối vốn,
quyền lực trong công ty cổ phần sẽ thuộc về ai nắm giữ phần lớn số vốn trong công
ty. Trong quan hệ với bên ngoài, vốn của công ty là một dấu hiệu chỉ rõ thực lực tài
SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 6


Luận văn cử nhân Luật

chính của công ty. ðể thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh không chỉ có nguồn vốn
bằng tiền mà còn có nguồn vốn không phải bằng tiền. Chẳng hạn như nguồn tài sản
làm tăng giá trị công ty, hàng hóa hoặc các quyền tài sản khác. Chúng có tầm quan
trọng không nhỏ trong hoạt ñộng kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra, trong
nền kinh tế thị trường ngoài nguồn vốn là tài sản hoặc các quyền tài sản thì lợi thế,
uy tín, danh dự và thị phần trên thị trường mà doanh nghiệp ñó ñang có cũng ñược
coi là vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn này không thể xác ñịnh và tìm thấy ngay
trước mắt mà nằm ở lợi thế tương lai có vai trò quan trọng ñối với hoạt ñộng kinh
doanh của doanh nghiệp. Cho nên vốn bao gồm nhiều loại khác nhau, song ñiểm
chính nhất vốn là tất cả giá trị ñược doanh nghiệp sử dụng ñể làm ra lợi nhuận ñó là
tiền, giấy tờ ñược trị giá bằng tiền, tài sản, quyền tài sản, lao ñộng, chất xám, kỹ
năng, lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong công ty cổ phần, vốn là yếu tố xác ñịnh vị thế, năng lực cạnh tranh của
công ty cổ phần trên thị trường và nó liên quan ñến hàng loạt các vấn ñề pháp lý như
quyền sở hữu, chuyển nhượng, thế chấp. Không thể không nhận thấy rằng vốn của
công ty cổ phần là cơ sở vật chất cho hoạt ñộng của nó, có thể nói sự tồn tại và ñộ

cậy của
mộtliệu
côngĐH
ty cổ
phầnThơ
trước @
các Tài
ñối tác
chủhọc
yếu tập
phụ thuộc
vào cấu trúc
Trungtintâm
Học
Cần
liệu
và nghiên
cứu
vốn. Một cấu trúc vốn mềm dẻo, linh hoạt sẽ ñáp ứng ñược các nhu cầu khác nhau
của các nhà ñầu tư, ñáp ứng ñược các hoạt ñộng kinh doanh của công ty cổ phần.
Vốn của công ty cổ phần bao gồm: vốn do cổ ñông góp dưới dạng mua cổ phần
ñược xác ñịnh là vốn ñiều lệ và vốn vay dưới dạng các hợp ñồng tín dụng, hoặc phát
hành trái phiếu. Qua nghiên cứu cho thấy thành phần cơ bản trong cấu trúc vốn hay
những công cụ tài chính mà công ty cổ phần sử dụng về cơ bản bao gồm hai bộ phận
chủ yếu ñó là vốn thuộc chủ sở hữu và vốn vay. Tuy nhiên, ở các nước ðông Nam
Á (Asean) không sử dụng thuật ngữ vốn thuộc chủ sở hữu mà gọi là vốn cổ phần.
Cấu trúc vốn theo Luật Công ty của Singapore bao gồm hai bộ phận cơ bản: vốn cổ
phần và vốn vay. Vốn cổ phần ñược chia thành vốn ñiều lệ (Authorized capital), vốn
phát hành (issued capital) và vốn ñã nộp (paid-up capital); vốn vay hay còn gọi là tài
chính nợ bao gồm trái phiếu, trái khoán công ty và giấy nhận nợ. Như vậy, cấu trúc

vốn của công ty cổ phần tương ñối hoàn thiện, mỗi bộ phận nằm trong cấu trúc vốn
của công ty cổ phần có những ñặc ñiểm, vai trò và tính chất riêng, phản ánh ñúng
bản chất và lợi thế của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường.

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 7


Luận văn cử nhân Luật

Cấu trúc vốn của công ty cổ phần ñược xem xét từ hai phương diện pháp lý
và kinh tế. Ở ñây chúng tôi chỉ khai thác và làm rõ cấu trúc vốn của công ty cổ phần
dưới góc ñộ pháp lý. Cấu trúc vốn của công ty cổ phần bao gồm: vốn thuộc chủ sở
hữu và vốn vay. Tuy nhiên, hoạt ñộng thực tế của công ty cổ phần có một loại vốn
ñó là vốn pháp ñịnh. Theo quan ñiểm của một số nước trên thế giới cũng như một số
nước trong khu vực Asean hiện nay không xem vốn pháp ñịnh nằm trong cấu trúc
vốn của công ty cổ phần. Ta có thể hiểu vốn pháp ñịnh là mức vốn tối thiểu phải có
ñể có thể thành lập công ty do pháp luật qui ñịnh dưới từng ngành nghề và chủ yếu
vốn pháp ñịnh ñược xem là ñiều kiện quan trọng ñể thành lập doanh nghiệp. Sự tồn
tại vốn pháp ñịnh mang ý nghĩa ñảm bảo hoạt ñộng kinh doanh bình thường của một
số ngành nghề có tính rủi ro cao, chẳng hạn như ngân hàng, bảo hiểm…Tuy nhiên,
sự tồn tại vốn pháp ñịnh ở phần lớn các ngành nghề là không cần thiết. Bởi vì,việc
quy ñịnh vốn pháp ñịnh với các thủ tục phức tạp ñã gây phiền hà cho các nhà ñầu tư.
Nếu ñặt ra mức vốn pháp ñịnh cao thì cản trở ñầu tư, ảnh hưởng ñến việc thành lập
công ty. Ngược lại, nếu quy ñịnh vốn pháp ñịnh thấp thì ñiều này làm mất ñi ý nghĩa
thực hiện quản lý Nhà nước ñối với công ty cổ phần trong việc thành lập, ñăng ký
doanh và bảo vệ lợi ích của các chủ nợ. Chính vì mặt hạn chế này, phần lớn các
Trungkinh
tâm

Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam không bắt buộc phải có vốn pháp ñịnh ở

hầu hết các ngành nghề kinh doanh, chỉ qui ñịnh vốn pháp ñịnh ở những ngành nghề
có tính rủi ro cao.
Cụ thể ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp năm 1999 và ñến nay là Luật
doanh nghiệp năm 2005 về cơ bản ñã bỏ vốn pháp ñịnh ñối với hầu hết các ngành
nghề kinh doanh. ðây là bước ñột phá trong thủ tục thành lập và ñăng ký kinh doanh
ñối với các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần nói riêng, ñồng thời cũng là
bước ñột phá trong việc rở bỏ rào chắn về vốn ñể các nhà ñầu tư có cơ hội ñầu tư
vào những ngành nghề kinh doanh phù hợp với khả năng của mình. Việc bỏ vốn
pháp ñịnh là hoàn toàn phù hợp với cải cách hành chính trong quản lý doanh nghiệp,
là bước thực hiện việc chuyển ñổi từ cơ chế tiền kiểm sang cơ chế hậu kiểm. Tuy
nhiên, việc bãi bỏ vốn pháp ñịnh không phải là bỏ hẳn, cũng không ñồng nghĩa với
sự buông lỏng quản lý nhà nước. Vì vậy, ñối với một số ngành nghề mà theo quy
ñịnh của pháp luật phải có vốn pháp ñịnh thì các công ty phải tuân theo4.

4

Khoản 4 ðiều 19 Luật Doanh nghiệp 2005

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 8


Luận văn cử nhân Luật

Như vậy, có thể nói rằng vốn pháp ñịnh không nằm trong cấu trúc vốn của
công ty cổ phần, việc quy ñịnh vốn pháp ñịnh chỉ là ñiều kiện ñể thành lập và ñăng

ký kinh doanh. Vốn pháp ñịnh không thể phản ảnh khả năng tài chính của công ty.
Vì vậy, dưới góc ñộ pháp lý, cấu trúc vốn của công ty cổ phần ñược xem xét giữa
hai bộ phận: vốn thuộc chủ sở hữu và vốn vay.
Vốn thuộc chủ sở hữu: Bao gồm tài sản cố ñinh và tài sản lưu ñộng. Tài
sản cố ñịnh gồm có tài sản hữu hình (nhà xưởng, ñất ñai, máy móc…) và tài sản vô
hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết kinh doanh, thương hiệu…); còn tài sản lưu
ñộng như tiền nợ của khách hàng, các khoản ñầu tư ngắn hạn, các khoản trả
trước…Trong phần vốn thuộc chủ sở hữu, gồm cả vốn ñiều lệ. Vốn ñiều lệ của công
ty cổ phần ñược chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần. ðây là ñặc trưng
rất cơ bản của công ty cổ phần, thể hiện tính chất ñặc thù của công ty cổ phần so với
các loại hình doanh nghiệp khác. Mỗi cổ phần ñược gọi là phần vốn ñiều lệ nhỏ nhất
và ñược thể hiện dưới dạng cổ phiếu.
Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 tại khoản 1 ñiều 85 quy
ñịnh: “ Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán sổ xác

Trungnhận
tâm
Họcsở liệu
ĐHhoặc
Cần
và nghiên
quyền
hữu một
mộtThơ
số cổ @
phầnTài
của liệu
công học
ty ñó. tập
Cổ phiếu

có thể ghicứu
tên
hoặc không ghi tên…”. Vậy khi công ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu thì việc
mua bán ñó sẽ ñược thực hiện bằng việc trao tay giấy chứng nhận quyền sở hữu cổ
phần hoặc bằng cách ghi tên người mua vào sổ ñăng ký mua cổ phần hay còn gọi là
sổ ñăng ký cổ ñông. Người mua sẽ nhận ñược tờ cổ phiếu trong ñó ghi nhận giá trị
của cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần. Tuy nhiên, ñây chỉ là giá trị danh nghĩa cho
nên nó không phản ánh ñúng trị giá thực của tờ cổ phiếu.
Theo Luật Cộng Hòa Liên Bang ðức, giá trị danh nghĩa của mỗi cổ phần tối
thiểu là 50 DM, tuy nhiên trên thực tế nước này cũng cho lưu hành cả hai loại cổ
phiếu có giá trị danh nghĩa là 100 DM; còn ở Pháp thì giá trị mỗi cổ phần tối thiểu là
100 Fr, ñôi khi có cả loại 70 Fr; và ở Italia là 1000 Lia, có cả loại 500 Lia…Ở Việt
Nam, năm 1972 Bộ luật Thương mại Sài Gòn quy ñịnh mệnh giá của mỗi cổ phiếu
là 1 ngàn ñồng hay bội số của 1 ngàn ñồng. Khi phát hành thì không ñược dưới
mệnh giá ñược ấn ñịnh. Theo Luật Chứng khoán quy ñịnh mênh giá cổ phiếu thống
nhất là 10.000 ñồng ñược ghi bằng ñồng Việt Nam.

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 9


Luận văn cử nhân Luật

Thông thường khi phát hành giá trị cổ phần có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá
trị danh nghĩa. Bởi vì trong quá trình kinh doanh mệnh giá cổ phiếu có thể không
phải là giá trị thực của cổ phần. Mà nó tùy thuộc vào ñánh giá về khả năng phát triển
của công ty, tùy theo kết quả kinh doanh, lợi nhuận thu ñược và cách thức phân phối
lợi nhuận, mệnh giá cổ phiếu có thể tăng lên ngày càng bỏ xa giá trị ban ñầu và cũng
có thể hạ xuống mức thấp hơn. Ngoài ra mệnh giá cổ phiếu còn phụ thuộc vào tình

hình kinh tế trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, khi phát hành chứng khoán, pháp luật
một số nước thường quy ñịnh giá phát hành không ñược thấp hơn giá trị danh nghĩa
của nó.
Tóm lại, trong cấu trúc vốn của công ty cổ phần, vốn thuộc chủ sở hữu ñóng
vai trò quan trọng, là chỉ số kinh tế phản ánh năng lực tài chính của công ty. Tuy
nhiên, không chỉ có vốn thuộc chủ sở hữu là yếu tố phản ánh năng lực tài chính duy
nhất của công ty mà còn phụ thuộc vào yếu tố khác, trong ñó cần phải kể ñến ñó là
vốn vay.
Vốn vay: khi doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh ngắn hạn hay ñể thực
hiên chiến lược kinh doanh lâu dài mà bản thân doanh nghiệp ñó cho rằng việc vay

Trungvốn
tâm
Học
liệucóĐH
Thơ
liệu
tập hiện.
và nghiên
là có
lợi hơn,
tínhCần
khả thi
hơn@
thì Tài
lúc ñó
vốnhọc
vay xuất
Vốn vay cứu
của

công ty cổ phần ñược thể hiện dưới nhiều hình thức và thời hạn vay khác nhau; vay
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Có thể các doanh nghiệp vay dưới hình thức trực
tiếp từ ngân hàng, từ cá nhân tổ chức khác, vay thông qua lệnh phát hành trái phiếu
hoặc vay thông qua thuê tài chính. Thực tế công ty cổ phần không thể tiến hành hoạt
ñộng kinh doanh nếu chỉ dựa vào vốn ñiều lệ mà không huy ñộng vốn từ bên ngoài.
Về vốn vay của công ty cổ phần ña dạng và phong phú hơn các loại hình doanh
nghiệp khác. Chẳng hạn như công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước
thì công ty cổ phần có lợi thế hơn trong việc huy ñộng vốn nhờ cấu trúc vốn linh
hoạt mềm dẻo, trong ñó có môt bộ phận quan trọng là vốn vay. Vốn vay ñược xem
xét với nhiều gốc ñộ khác nhau:
- Dưới góc ñộ tài chính, vốn vay là khoản nợ phải trả của công ty cổ phần. Vì
vậy, các khoản vay vốn phải ñược thanh toán vào các khoản nợ và ñược chia thành
các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn ñể công ty cổ phần có phương án trả nợ. Vốn vay
không phản ánh năng lực tài chính thực sự của công ty cổ phần. Công ty cổ phần

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 10


Luận văn cử nhân Luật

ñược sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất ñịnh. Nếu sử dụng ñúng mục ñích,
có hiệu quả sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty.
- Dưới góc ñộ kinh tế, vốn vay là do công ty cổ phần huy ñộng từ bên ngoài,
vốn vay không phản ảnh năng lực tài chính của công ty. Vì vậy khó có thể nói vốn
vay thuộc sở hữu của công ty cổ phần
- Dưới góc ñộ pháp lý: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo ñó tổ
chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền ñể sử dụng vào mục ñích
và thời gian nhất ñịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”5

Như vậy, có nhiều quan ñiểm khác nhau về vốn vay của công ty cổ phần. Có
quan ñiểm cho rằng vốn vay không thuộc sở hữu của công ty cổ phần và ñặc biệt là
vay thông qua hình thức thuê tài chính. Quan ñiểm khác cho rằng vốn vay thuộc sở
hữu của công ty cổ phần, trừ hình thức vay thông qua thuê tài chính.
Còn ở Việt Nam, theo quy ñịnh của Bộ luật Dân sự năm 2005, bên vay trở
thành chủ sở hữu tài sản vay và kể từ thời ñiểm nhận tài sản ñó. Như vậy, vốn vay
ñược công ty cổ phần chiếm hữu, sử dụng, ñịnh ñoạt trong hoạt ñộng kinh doanh
tăngHọc
lợi nhuận
Công
ty cổ@
phần
thể sử
dụng
vốnvà
vaynghiên
bổ sung cứu
vào
Trunglàm
tâm
liệu công
ĐH ty.
Cần
Thơ
Tàicóliệu
học
tập
vốn lưu ñộng ñể mở rộng phạm vi, quy mô kinh doanh hoặc mua sắm tài sản cố
ñịnh. Những tài sản cố ñịnh ñược công ty cổ phần mua sẽ thuộc quyền ñịnh ñoạt của
công ty và khi các khoản nợ ñã ñến kỳ ñáo hạn công ty cổ phần phải có nghĩa vụ

thanh toán cả gốc và lãi. Như vậy, dưới góc ñộ pháp lý, vốn vay là vốn của công ty
cổ phần, trừ vay thông qua hình thức thuê tài chính.
Các nhà ñầu tư ít bao giờ thỏa mãn với số vốn hiện có của mình, hơn nữa khi
vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh thì nhu cầu mở rộng thêm vốn là một nhu cầu tất
yếu khách quan. Cho nên, ngoài việc huy ñộng vốn vay trực tiếp thông qua các tổ
chức tín dụng, công ty cổ phần còn huy ñộng vốn vay thông qua việc phát hành trái
phiếu: “Trái phiếu là một loại chứng khoán ñược phát hành dưới hình thức chứng
chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ chức phát hành ñối với
người sở hữu trái phiếu”6. Người sở hữu cổ phiếu sẽ trở thành cổ ñông của công ty
còn người sở hữu trái phiếu chỉ là chủ nợ ñơn thuần. Suy cho cùng bản chất của trái
phiếu là chứng chỉ ghi nợ. Việc phát hành trái phiếu ra công chúng là hình thức vay
5
6

Khoản 1 ðiều 3 Quyết ñịnh số 1627/ 2001/ Qð- NHNN
Thông tư số 01/ 1998/ TT-UBCK ngày 13/10/1998.

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 11


Luận văn cử nhân Luật

nợ của công ty cổ phần. Khác với các hình thức vay khác như vay của các tổ chức
tín dụng, của các cá nhân tổ chức khác, phát hành trái phiếu là hình thức vay thông
qua việc phát hành chứng khoán. Trong các nguồn vốn vay của công ty cổ phần,
nguồn vốn vay từ việc phát hành trái phiếu có vị trí quan trọng, thể hiện rõ ưu thế
của công ty cổ phần so với các loại hình doanh nghiệp khác trong việc huy ñộng
vốn. Hơn nữa, trong nền kinh tế phát triển năng ñộng hiện nay ñã làm cho các loại

hình trái phiếu ngày càng phong phú và ña dạng hơn, làm thu hút dễ dàng sự chú ý
của các nhà ñầu tư. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy các công ty cổ
phần huy ñộng vốn vay chủ yếu bằng hình thức vay tín dụng, còn hình thức thông
qua phát hành trái phiếu ñối với các công ty cổ phần không “mặn mà” lắm. Bởi vì,
các doanh nghiệp vay từ các tổ chức tín dụng sẽ không mất nhiều thời gian và thủ
tục khá gọn nhẹ.
Tóm lại, công ty cổ phần khi có nhu cầu huy ñộng vốn thì ngoài việc vay trực
tiếp từ các tổ chức tín dụng còn phát hành thêm các loại trái phiếu, cổ phiếu ñến
công chúng. Chúng là công cụ ñắc lực cho việc huy ñộng vốn của công ty. Vậy, việc
xác ñịnh rõ các nguồn vốn trong công ty cổ phần có ý nghĩa rất quan trọng về mặt
lý.Học
Nó xác
ñịnhĐH
rõ ràng
sở Thơ
hữu của
cổ phần,
mặt kinhcứu
tế
Trungpháp
tâm
liệu
Cần
@công
Tàityliệu
họcñồng
tậpthời
và về
nghiên
nhằm xác ñịnh phạm vi, quy mô, lợi thế, khả năng tài chính thật sự của công ty cổ

phần. Và hơn hết nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết ñịnh sự thành bại của
công ty. Vì vậy ñòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng vốn như thế nào ñể có hiệu quả,
vốn vay thấp nhất nhưng làm tăng lợi nhuận của chủ sở hữu ở mức cao nhất.
Số lượng cổ ñông của công ty cổ phần rất ñông.
Qua lịch sử hình thành công ty cổ phần, cho thấy lúc ñầu công ty cổ phần
hoạt ñộng với số lượng tương ñối ít, có nguồn gốc từ việc tập hợp vốn của một số
người do nhu cầu cần vốn ñể tiến hành các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mà một
cá nhân riêng lẽ khó có khả năng thực hiện ñược và dần theo ngày tháng thì số
lượng thành viên của công ty ngày một tăng lên. ðến ngày nay với những ưu thế của
mình, công ty cổ phần ñã ñược phổ biến rộng khắp, là loại hình doanh nghiệp có
mặt ở hầu hết các nước trên thế giới với số lượng và quy mô ngày càng mở rộng.
Một công ty có thể có ñến hàng trăm, hàng ngàn cổ ñông và họ không chỉ có mặt
trong phạm vi một quốc gia mà còn có thể ở nhiều nước trên thế giới (công ty ña
quốc gia).

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 12


Luận văn cử nhân Luật

Ở công ty cổ phần, các thành viên góp vốn thông qua việc mua cổ phiếu của
công ty ñược gọi là cổ ñông. Cổ ñông ( Shareholder) là những cá nhân hay tổ chức
nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp một phần vốn góp của công ty cổ phần. Chứng chỉ
xác nhận quyền sở hữu này gọi là cổ phiếu. Người có cổ phần sẽ trở thành cổ ñông
công ty bất kể họ có tham gia vào quá trình thành lập công ty hay không và mặc dù
họ chỉ mua một cổ phần cũng trở thành chủ sở hữu chung tài sản của công ty. Tuy
nhiên, việc quy ñịnh số lượng thành viên tối thiểu ñể công ty cổ phần có thể hoạt
ñộng ñã ñược pháp luật của nhiều nước quy ñịnh. Theo quy ñịnh của pháp luật Cộng

hòa Pháp thì công ty cổ phần phải có ít nhất là 7 cổ ñông, ở Nhật và Nam Triều Tiên
là 7 sáng lập viên, Tây ðức và Philippin là 5 sáng lập viên. Số lượng thành viên tối
ña thì tùy theo từng nước có quy ñịnh hay không. Chẳng hạn như luật Thái Lan quy
ñịnh thành viên của công ty cổ phần không quá 100 người, còn hầu hết các nước
khác ñều quy ñịnh không hạn chế thành viên tối ña của công ty cổ phần7.
Theo pháp luật Việt Nam, Luật Công ty năm 1990 ñã quy ñịnh thành viên tối
thiểu mà công ty phải có trong suốt quá trình hoạt ñộng là 7 và không hạn chế mức
tối ña. Việc quy ñịnh thành viên tối thiểu với số lượng lớn như vậy gây cản trở, khó
choHọc
việc liệu
thành ĐH
lập công
Dẫn ñến
phát học
triển về
số và
lượng
các côngcứu
ty
Trungkhăn
tâm
Cầnty.Thơ
@ tốc
Tàiñộliệu
tập
nghiên
cổ phần, ảnh hưởng ñến tốc ñộ phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung. Vì
vậy, Luật Doanh nghiệp hiện hành ñã giảm số lượng thành viên tối thiểu ñể thành
lập công ty cổ phần là 3 người và không hạn chế mức tối ña. ðiều ñó nhằm tạo ñiều
kiện cho các nhà ñầu tư tự do kinh doanh khi có ñủ vốn kinh doanh, sẳn sàng ñáp

ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Công ty cổ phần thường là những công ty có
quy mô lớn, hoạt ñông trên nhiều lĩnh vực, có tính chất phức tạp trong quản lý và
ñiều hành. Vì vậy, việc quy ñịnh số lượng thành viên của công ty cổ phàn như trên
vừa ñảm bảo cho công ty hoạt ñộng vừa không mất ñi quyền tự do kinh doanh theo
quy ñịnh của pháp luật. Theo quan ñiểm của tác giả thì Luật Doanh nghiệp năm
2005 quy ñịnh về số lượng thành viên trong công ty cổ phần như trên ñã phân tích là
phù hợp.
Theo quy ñịnh của Luật Doanh nghiệp năm 2005, cổ ñông của công ty có thể
là tổ chức, cá nhân. Một người có thể mua một hay nhiều cổ phần. Tương ứng với
các loại cổ phần do công ty phát hành thì công ty cổ phần có các loại cổ ñông: cổ
7

Thái Thị Thu Hà, ðịa vị pháp lý của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, Trường ðại học Luật TP.HCM,
2001, trang 5.

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 13


Luận văn cử nhân Luật

ñông phổ thông, cổ ñông ưu ñãi. Cổ ñông của công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
ñối với phần vốn góp vào công ty. Khi công ty mất khả năng thanh toán các khoản
nợ ñến hạn thì các thành viên cũng không phải ñưa thêm tài sản riêng của mình ñể
trả nợ. ðây là ñặc ñiểm ñể phân biệt giữa cổ ñông của công ty cổ phần với chủ
doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân và những thành viên hợp danh trong công
ty hợp danh. Cụ thể, những thành viên hợp danh trong công ty hợp danh phải chịu
trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình chứ không chỉ là tài sản góp vốn.
Công ty cổ phần là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân.

Công ty cổ phần ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập
theo ñúng trình tự thủ tục do pháp luật quy ñịnh. Tư cách pháp nhân của công ty cổ
phần là ñiều kiện cơ bản quyết ñịnh sự tồn tại của công ty trong nền kinh tế quốc
dân, nó do Nhà nước khẳng ñịnh và xác nhận. Việc khẳng ñịnh tư cách pháp nhân
của công ty cổ phần với tư cách là một thực thể kinh doanh, một mặt nó ñược nhà
nước bảo hộ với các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, mặt khác nó phải có trách
nhiệm ñối với khách hàng, ñối tác, có nghĩa vụ ñối với nhà nước.
Theo án lệ của Mỹ cho rằng pháp nhân: “là một thứ ñược người tạo ra, không

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thấy ñược, không sờ ñược, và chỉ tồn tại theo những qui ñịnh của pháp luật. Thuần
túy là một sản phẩm của pháp luật, nó chỉ mang những tính chất mà văn bản lập nên

nó, ñặt vào nó, hoặc ñược nêu một cách rõ ràng, hoặc vì có liên quan ñến sự tồn tại
của chính nó. Những tính chất ñó ñã ñược tính toán kỹ ñể giúp nó ñạt ñược mục tiêu
mà vì ñó nó ñược lập ra. Một trong số những tính chất quan trong nhất của nó là tính
“bất tử”, và nếu có thể nói ñược- tính con người, một tính chất mà nhờ ñó sự kế tục
vĩnh cửu của nhiều người ñược coi như nhau, và do ñó có thể hành ñộng như một
con người”8
Còn ở Việt Nam, theo Bộ luật Dân sự năm 2005, tại ðiều 84 không ñịnh
nghĩa pháp nhân như thế nào mà chỉ quy ñịnh: một tổ chức ñược công nhân là pháp
nhân khi có ñủ các ñiều kiện sau ñây:
ðược thành lập một cách hợp pháp.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
8

Ls. Nguyễn Ngọc Bích, Luật doanh nghiệp vốn và quản lý trong công ty cổ phần, Nhà xuất bản Trẻ, năm 2001,
trang 25-26.

SVTH: Lê Thanh Tâm


Trang 14


Luận văn cử nhân Luật

Nhân danh mình tham gia các quan hệ xã hội một cách ñộc lập.
Có tài sản ñộc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản ñó nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách ñộc lập.
ðược thành lập một cách hợp pháp.
Tài sản của công ty phải tách bạch với các tài sản khác của các thành viên công
ty. Công ty cổ phần ñược thành lập trên cơ sở vốn góp của các cổ ñông. Phần vốn
góp có thể bằng tiền mặt, vàng, các loại giấy tờ có giá và các loại tài sản khác…Ở
Việt Nam giấy tờ có giá là quyền sử dụng ñất hay là bí quyết kĩ thuật…Về mặt lý
thuyết khi tiến hành góp vốn chủ sở hữu vốn phải thực hiện chuyển dịch quyền sở
hữu ñối với phần vốn góp theo qui ñịnh. Việc chuyển dịch này hoàn thành thì tài sản
thuộc phần vốn góp của họ trở thành tài sản của công ty. Tuy nhiên, ñổi lại họ ñược
ghi nhận một phần quyền sở hữu chung theo phần ñối với công ty thông qua tờ cổ
phiếu và ñược ghi nhận vào sổ cổ ñông. ðồng thời ñược hưởng các quyền khác như
quyền quản lý công ty, quyền ñược hưởng lợi nhuận khi công ty làm ăn có lãi.
Pháp luật về công ty của hầu hết các nước ñều xác lập một cách cụ thể về
nghĩaliệu
vụ pháp
của công
cổ Tài
phầnliệu
với tưhọc
cáchtập
là một
nhân cứu

ñộc
Trungquyền
tâmvàHọc
ĐH lýCần
Thơty@
vàpháp
nghiên
lập, có năng lực và chủ thể riêng, tồn tại ñộc lập và tách biệt với các cổ ñông công
ty. Tư cách chủ thể của pháp nhân thông qua người ñại diện của công ty theo qui
ñịnh của pháp luật, công ty có thể trở thành nguyên ñơn hoăc bị ñơn dân sự trong
các quan hệ tranh tụng trước phiên tòa. Cho nên có thể hiểu pháp nhân là một “con
người” của pháp luật, do pháp luật hư cấu nên, có dấu hiệu, ñiều kiện theo luật ñịnh.
Công ty cổ phần có cơ chế quản lý tập trung cao và chặt chẽ.
Với tư cách là một pháp nhân ñộc lập, trong công ty cổ phần có sự tách biệt
giữa quyền sở hữu và cơ chế quản lý. ðó là việc các cổ ñông sẽ bầu ra Ban giám ñốc
hoặc Hội ñồng quản trị và những nhà ñiều hành này sẽ thay mặt các cổ ñông quản lý
công ty cổ phần. Chẳng hạn, như pháp luật kinh tế nói chung và Bộ luật Thương mại
nói riêng của Pháp qui ñịnh, công ty cổ phần có cơ cấu quản lý khá chặt chẽ. Tuy
nhiên, do loại hình công ty cổ phần của Pháp chia ra nhiều loại cho nên cơ cấu quản
lý trong công ty cổ phần ở Pháp có những ñiểm ñặc biệt hơn các nước khác. Ví dụ
như ở loại hình công ty cổ phần (SA) có hai kiểu xây dựng nên cơ cấu quản lý, ñó là
theo kiểu cơ cấu kinh ñiển thì gồm có Hội ñồng quản trị, Chủ tịch Hội ñồng quản trị

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 15


Luận văn cử nhân Luật


và Tổng Giám ñốc. Còn theo kiểu cơ cấu tổ chức mới thì gồm có Ban giám ñốc và
Hội ñồng giám sát9.
Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 tại ðiều 95 quy ñịnh “ Công
ty cổ phần có ðại hội ñồng cổ ñông, Hội ñồng quản trị và Giám ñốc hoặc Tổng
Giám ñốc; ñối với công ty cổ phần có trên mười một cổ ñông là cá nhân hoặc có cổ
ñông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm
soát”
Như vậy, trong công ty cổ phần việc quản lý ñược tập trung hóa cao vào
những người quản lý và nó thể hiện sự tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở
hữu, nó không dàn trãi ñều việc quản lý cho các thành viên như ñối với công ty hợp
danh. Sự tách biệt này ñược thể hiện ở Luật Công ty của một số nước qui ñịnh cho
phép Giám ñốc quản lý công ty không phải là cổ ñông công ty. Giám ñốc có thể là
người ñại diện theo pháp luật của công ty cổ phần, là người ñiều hành các hoạt ñộng
của công ty cổ phần hàng ngày. Việc qui ñịnh như vậy một mặt thu hút ñược những
người quản lý chuyên nghiệp ñược công ty thuê làm công tác quản lý, mặt khác tách
biệt vai trò chủ sở hữu với chức năng quản lý ñã tạo cho công ty cổ phần có ñược sự

Trungquản
tâm
liệu
Cần
Tài
liệuñại,
học
tập
vànên
nghiên
cứu
lý Học
tập trung

caoĐH
thông
qua Thơ
cơ chế@
quản
lý hiện
lành
nghề
rất phù hợp
với ñiều kiện quản lý các doanh nghiệp có qui mô lớn.
Công ty cổ phần với tư cách là một tổ chức kinh tế, có quyền nhân danh
mình tham gia các quan hệ pháp luật, các giao dịch một cách ñộc lập, tự mình quy
ñịnh các hoạt ñộng kinh doanh mà không có một tổ chức, cá nhân nào có quyền can
thiệp vào hoạt ñộng hợp pháp của công ty. Công ty tự chủ kinh doanh, chủ ñộng
chọn ngành, nghề, ñịa bàn, hình thức kinh doanh, ñầu tư, chủ ñộng mở rộng quy mô
và ngành nghề kinh doanh. Tự do kinh doanh, tự chủ sản xuất là khả năng của chủ
thể ñược thực hiện những hoạt ñộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ
kinh doanh dưới những hình thức thích hợp với khả năng vốn, khả năng quản lý của
mình nhằm thu lợi nhuận. Tuy nhiên, khả năng này có ñược ñảm bảo thực hiện hay
không và cơ sở nào ñể ñảm bảo thực hiện nó là ñiều có ý nghĩa quan trong. ðể thực
hiện các khả năng này, thông thường hệ thống pháp luật của các quốc gia qui ñịnh là
phải thông qua vai trò của người ñại diện. ðây là người ñại diện theo pháp luật của
9

Ths. Lê Minh Hiếu, Các loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Pháp, trang 7 />
SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 16



Luận văn cử nhân Luật

công ty và ñược quy ñịnh bởi pháp luật hoặc ñược quy ñịnh trong ðiều lệ hoạt ñộng
của công ty. Tùy theo từng nước quy ñịnh, nhưng thường là người ñứng ñầu pháp
nhân chịu trách nhiệm quản lý hoạt ñộng chung của công ty. Theo pháp luật Việt
Nam thì người ñại diện theo pháp luật của công ty cổ phần do ðiều lệ công ty quy
ñịnh, có thể là Chủ tịch Hội ñồng quản trị hoặc Giám ñốc (Tổng giám ñốc).
Các cổ ñông trong công ty cổ phần chịu trách nhiệm hữu hạn.
Có nhiều quan ñiểm về tính hữu hạn hay tính vô hạn mà bản thân công ty cổ
phần phải chịu trách nhiệm khi công ty có một nghĩa vụ tài chính. Có quan ñiểm cho
rằng công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn bằng tài sản công ty. Hiểu như
vậy là không chính xác; bởi vì là một pháp nhân, công ty có năng lực pháp luật ñộc
lập, có ñầy ñủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình theo qui ñịnh của pháp luật
và dĩ nhiên bản thân công ty phải chịu trách nhiệm với toàn bộ tài sản của công ty ñể
giải quyết tất cả các khoản nợ mà công ty có trách nhiệm, tức là xét về mặt bản chất
thì công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản mà bản thân công ty có.
ðiều ñó có nghĩa là các quyền và nghĩa vụ của công ty hoàn toàn tách biệt khỏi các
quyền và nghĩa vụ của cổ ñông. Còn riêng cổ ñông của công ty mới chịu trách

Trungnhiệm
tâmhữu
Học
Thơ
liệu học
vàkhác
nghiên
hạnliệu
trongĐH
phạmCần
vi phần

vốn@
gópTài
của mình.
ðây làtập
ñiểm
biệt cơ cứu
bản
về trách nhiệm của các chủ thể kinh doanh, ñối với công ty hợp danh hay danh
nghiệp tư nhân (theo pháp luật Việt Nam) và ñối với công ty ñối nhân hay doanh
nghiệp một chủ của hầu hết các nước.
Như vậy, xuất phát từ sự tồn tại ñộc lập của công ty cổ phần so với các cổ
ñông nên công ty cổ phần có các quyền và nghĩa vụ về tài sản riêng, do ñó các rủi ro
của cổ ñông khi ñầu tư vào công ty chỉ giới hạn trong số lượng giá trị cổ phiếu mà
cổ ñông ñó ñầu tư.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoản.
Xu hướng chung hiện nay là xã hội hóa ñầu tư ñể tạo ra thời cơ thuận lợi cho
mọi người, mọi tổ chức có thể thực hiện những ý tưởng ñầu tư của mình làm cho họ
trở thành chủ nhân thật sự của nền kinh tế; ñồng thời cũng tạo nên cơ hội ñể huy
ñộng vốn phong phú, ña dạng, tạo cơ hội sử dung nguồn lực xã hội một cách linh
hoạt và hiệu quả. Trong ñó, công ty cổ phần là công cụ hữu hiệu thực hiện xã hội
hóa ñầu tư. ðể thực hiện ñúng vai trò là công cụ hữu hiệu của xã hội hóa ñầu tư thì
luật cho phép công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán.
SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 17


Luận văn cử nhân Luật

Các công ty cổ phần cũng như các loại hình doanh nghiệp từ trước ñến nay

không bao giờ kinh doanh với số vốn hiện có của mình mà không ñi vay từ bên
ngoài. Nhưng việc huy ñộng vốn của công ty cổ phần có ñiểm khác biệt với các loại
hình doanh nghiệp khác là ñược phát hành chứng khoán. ðây là ñặc trưng rõ nét
nhất mà luật pháp quy ñịnh cho công ty cổ phần. Các loại chứng khoán mà công ty
cổ phần có quyền phát hành bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ ñầu tư và
các loại chứng khoán khác.
- Cổ phiếu là công cụ ñể giúp công ty huy ñộng vốn tạo lập nên vốn ñiều lệ.
Vấn ñề mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trên thế giới cũng như ở Việt
Nam hiên ñang rất sôi ñộng. Tính ñến tháng 7 năm 2007, tổng khối lượng giao dịch
của toàn thị trường chứng khoán ở Việt Nam tăng trưởng mạnh, ñạt mức giao dịch
bình quân khoảng 8 triệu cổ phiếu/ phiên giao dịch10. Theo Luật Doanh nghiệp
2005, cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ, xác
nhân quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty ñó, cổ phiếu có thể ghi tên
hoặc không ghi tên11. Công ty phát hành cổ phiếu sẽ tương ứng với các loại cổ phần:
cổ phần phổ thông, cổ phần ưu ñãi. Trong ñó có cổ phần ưu ñãi cổ tức, cổ phần ưu
hoànHọc
lại, cổliệu
phầnĐH
ưu ñãi
biểuThơ
quyết@
và Tài
các loại
phần tập
ưu ñãi
Qua tham
Trungñãitâm
Cần
liệucổhọc
vàkhác.

nghiên
cứu
khảo pháp luật của một số nước như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin…Có
một số loại cổ phần ưu ñãi như:
Cổ phần ưu ñãi dự phần ñược chia cổ tức: sau khi ñược chia cổ tức ưu ñãi,
các cổ ñông mua các cổ phần này còn ñược hưởng một phần lợi tức phụ trội theo
quy ñịnh khi công ty làm ăn phát ñạt như các cổ ñông phổ thông.
Cổ phần ưu ñãi dự phần khi thanh lý: khi công ty giải thể, ngoài phần họ
ñược chia tài sản thanh lý theo phần ưu ñãi, họ còn ñược nhận thêm tài sản phân
chia cho các cổ ñông theo ñiều lệ công ty quy ñịnh.
Các loại cổ phần khác như cổ phần ưu ñãi mua lại ñược, cổ phần ưu ñãi có
quyền chuyển ñổi cổ phần thường, thể hiện dưới nhiều cổ phiếu: cổ phiếu ưu ñãi
không tham dự chia phần, cổ phiếu ưu ñãi tích lũy12.

10

/>ðiều 85 Luật Doanh nghiệp 2005
12
Thái Thị Thu Hà, ðịa vị pháp lý của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, Trường ðại học Luật TP.HCM,
2001, trang 9.
11

SVTH: Lê Thanh Tâm

Trang 18


×