BÀI 1: ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG
1. Công dụng, cấu tạo của đầu phân độ vạn năng
1.1. Công dụng
Đầu chia độ là phụ tùng quan trọng của các máy phay Công-xôn mà đặc biệt
là các máy phay vạn năng, nó mở rộng khả năng công nghệ của các máy lên rất
nhiều. Người ta sử dụng đầu chia độ trong gia công các dụng cụ cắt (dao phay, dao
doa, dao khoét, taro,...), các chi tiết tiêu chuẩn (đầu đinh ốc, cạnh đai ốc, đai ốc xẻ
rãnh, rãnh và rãnh then hoa ở mặt đầu
- Phay các rãnh trên mặt ngoài của chi tiết dạng trục như: Chế tạo các dụng cụ cắt
dao phay, dao doa, dao khoét, ta rô, răng môđun, rãnh then hoa,..
- Phay các cạnh của các chi tiết đa dạng, đa diện, các chi tiết tiêu chuẩn: Đầu đinh
ốc, cạnh đai ốc, đai ốc xẻ rãnh, rãnh và rãnh then hoa ở mặt đầu, khớp răng, đầu
chuôi ta rô,..
- Phay các rãnh trên đầu mút của các chi tiết dạng trụ như: Răng đầu mút ở dao phay
mặt đầu, răng đĩa ly hợp,.
- Quay chi tiết theo theo chu kỳ quanh trục của nó một góc nhất định (chia các phần
bằng nhau, không bằng nhau và các góc)
- Quay chi tiết liên tục khi gia công các loại rãnh xoắn ốc, hoặc răng xoắn bánh răng
nghiêng, bánh vít,.
1.2. Phận loại
1.2.1. Loại có đĩa chia
- Chia trực tiếp.
- Chia đơn giản.
- Đầu chia nửa vạn năng.
- Đầu chia vạn năng.
1
1.2.2. Loại không có đĩa chia
- Bộ bánh răng hành tinh.
- Bộ bánh răng thay đổi.
1.3. Cấu tạo đầu phân độ vạn năng
1.3.1 Cấu tạo
Hình 1.1: Đầu phân độ vạn năng.
Đầu phân độ vạn năng: Võ đầu phân độ (thân) được đúc bằng gang, hệ thống
truyền động chính bằng cơ cấu giảm tốc: Trục vít ăn khớp với bánh vít (hình
30.1.1) là loại đầu phân độ vạn năng. Thân (10) được gắn lên đế gang (20), được
nối liền với hai cánh cung (9). Khi cần nới lỏng các đai ốc ta có thể xoay thân đi
một góc theo thang chia độ với du xích (12). Đầu được lắp chặt với bàn máy bằng
bu lông nhờ hai rãnh phía dưới đế nằm song song với trục chính (đáy của đế
thường có hai căn định vị nằm sít trượt vào rãnh chữ T của bàn máy).
Trong thân trục chính có lỗ thông suốt, ở đầu trước lắp mũi tâm (21), trong
trường hợp sử dụng mâm cặp thì mâm cặp được lắp vào phần côn có ren (7). Phía
trước tay quay cólắp đĩa chia (14), đĩa này thường có hai mặt và các mặt có những
vòng tròn được chia các lỗ (đồng tâm). Số lỗ của các mặt cũng tùy thuộc vào nhà
thiết kế (nhưng thường không quá 66 lỗ). Cũng có các loại đĩa đầu nhỏ thường
được chia một mặt ví dụ như: Đĩa 1 có các vòng lỗ là: 15, 16, 17, 18, 19, và 20; đĩa
2 có các vòng lỗ là: 21, 23, 27, 29, 31, và 33; đĩa 3 có các vòng lỗ là: 37, 39, 41, 43,
47, và 49.
Mũi tâm (4) của ụ sau dùng để đỡ chi tiết trong quá trình phay và việc lắp chặt
ụ sau cũng tương tự như đầu trước. Ngoài ra còn thấy có giá đỡ tâm (tuy-nét) dùng
để đỡ những chi tiết có độ cứng vững thấp, trong thân (23) được lắp một trục vít có
thể dịch chuyển nhờ đai ốc (5) có đầu đỡ chữ V (6). Đầu V được giữ nhờ vít hãm
(22).
1.3.2 Sơ đồ động đầu phân độ vạn năng
Hình 1.2: Sơ đồ động của đầu phân độ vạn năng loại đơn giản.
1.3.3 Phân độ đơn giản
1.3.3.1 nguyên lý làm việc của đầu phân độ vạn năng loại đơn giản
Trục vít 8 phải ăn khớp với bánh vít 10. Muốn quay trục chính 9 (trục chia
độ), ta quay tay quay 2 cùng chốt định vị 3 so với đĩa chia cố định 1 (đĩa chia có
các lỗ nằm trên các đường tròn đồng tâm). Khi điều chỉnh, hãy đặt chốt định vị 3
đối diện với đường tròn được chọn trên đĩa chia. Chuyển động của tay quay của tay
quay được truyền tới trục chính qua cặp bánh răng trụ 7 với tỷ số truyền i=1 cặp
trục vít - bánh vít với tỷ số truyền i=1/40. Trong trường hợp này, trục chính phải
quay 1/z phần của một vòng để chia vòng tròn ra z phàn bằng nhau. Như vậy,
phương trình mạch chuyển động của trục chính sẽ là:
n.1.
1
40
z
=
1
(3.1)
Từ đó n=40/z.
1.3.3.2 Phân độ đơn giản
Giả sử cần phải chia chi tiết ra z phần bằng nhau (ví dụ, khi phay bánh răng có
z răng). Điều này có nghĩa là sau khi phay xong một rãnh cần phải quay trục chính
cùng với chi tiết đi 1/z vòng (tức là quay tay quay đi 40/z vòng).
Nếu z<40 thì phân số 40/z>1 và khi đó có biểu thức sau:
40
z
=A+
a
b
=A+
ma
(3.2)
mb
Trong đó:
A là số vòng quay tay quay.
a, b là tử số và mẫu số của phân số chưa đơn giản.
m là hệ số chung của a và b, được chọn để cho mb là số lỗ trên một vòng nào
đó của đĩa chia.
Khi đó ma biểu thị số khoảng chia (bước) trên vòng tròn của đĩa chia độ (hay
khoảng cách giữa các lỗ kề nhau trên vòng tròn đã chọn mb) mà tay quay 2 cần
quay thêm A vòng.
Số vòng quay cần thiết của chi tiết tính theo đĩa chia độ cố định (chốt định vị
đàn hồi được cắm vào một lỗ của dĩa chia độ). Đĩa chia độ loại này là đĩa chia hai
mặt. Khi chia đơn giản, ống 4 và cặp bánh răng 5 và trục 6 không tham gia.
Hình 1.3: Đĩa chia và hình quạt dùng phân độ đơn giản và chia vi sai.
Trên hình để cho tiện đếm khoảng cách giữa các lỗ (hoặc đếm lỗ) trên vòng
chia, ta dùng một hình quạt doãng gồm hai chân 1 và 3, các chân này có thể quay
so với nhau. Các chân này phải được lắp sao cho khoảng cách giữa chúng có số
khoảng cách bằng ma.
Để định vị hình quạt ở vị trí làm việc, phải cắm chốt định vị vào lỗ của một
vòng chia đã chọn , chẳng hạn vào lỗ A. Khi nới vít 2 kẹp chân 1 và 3 của hình
quạt, ta có thể dịch chuyển chân 1 tới chốt định vị. Sau khi đã tính số khoảng cashc
giữa các lỗ, dịch chuyển chân 3 tới lỗ B và siết chặt vít 2.
Khi gia công bước thứ nhất, từ lỗ ta quay tay quay theo chiều khi đồng hồ với
số vòng đã tính và cắm vào lỗ B. Sau đó ta quay chân 1 đến chạm vào chốt định vị.
* Chú ý: luôn quay theo chiều kim đồng hồ để tránh sai hỏng khi gia công.
Khi chốt định vị ở vi trí cuối cùng giữa các lỗ, cần phải thả lỏng tay quay và
gõ nhẹ đưa vào vị trí định vị.
Nếu quay vượt quá vị trí thì phải quay nó ngược lại vài lỗ rồi sau đó mới quay
theo chiều kim đồng hồ cho đến vị trí định vị.
VD: Khi phay bánh răng có z=35 răng, trên đầu phân độ đơn giản.
Theo công thức (3.2)
m
40
=A+ a
=A+
a
z
b
mb
Từ đó
n=
40
35
= 1+
= 1+
5
1
7
35
Ta chọn vòng chia có số lỗ là bội số của 7 (chú ý số lỗ càng nhiều càng chính
xác), chọn 49 lỗ. Khi đó mb=49=7.7, ma=7=1.7.
1
7
n = 1+ = 1+
7
49
Nghĩa là, khi chia độ phải quay tay quay đi một vòng và quay thêm 7 lỗ trên
vòng chia có 49 lỗ.
1.4. Phân độ vi sai
1.4.1.Sơ đồ động
Hình 1.4: Sơ đồ động của đầu vạn năng dùng chia vi sai.
Phương pháp chia vi sai khác ở chổ tính số vòng quay tay quay 2 không phải
theo chiều chiều cố định mà theo đĩa chia quay được 1. Ở lỗ côn của cuối trục gá
đuôi côn và nhờ chạc bánh răng thay thế z 1, z2, z3 và z4, trục chính 9 được liên kết
với cặp bánh răng côn 5, ống lót 4 và đĩa chia 1. Nếu rút chốt định vị đàn hồi 3 ra
khỏi lỗ của đĩa chia và dùng tay quay 2 quay trục chính 9, thì qua cặp bánh răng trụ
7, trục vít 8 và bánh vít 10, sẽ làm quay trục 6, cặp bánh răng côn 5, ống lót 4 và
đĩa chia 1. Do trục chính quay chậm hơn tay quay 40 lần, cho nên đĩa chia cũng
quay chậm. Tỷ số truyền của cặp bánh răng côn 5 và cặp bánh răng trụ 7 bằng 1.
Khi chia vi sai ta nên mở chốt định vị 3 và chốt hãm 17.
1.4.2. Phân độ vi sai
Giả sử ta chia chi tiết ra x phần (z>40) và không thể thực hiện được cách chia
trực tiếp hoặc chia đơn giản. Chuyển động quay của trục vít và trục chính tức là
chuyển động của chi tiết gia công, trong trường hợp này là tổng của hai chuyển
động: chuyển động quay của tay quay (của trục chính) và chuyển động quay của
đĩa chia từ trục chính qua các bánh răng thay đổi và cố định.
Để thực hiện được chuyển động thứ nhất, ta lấy số chia phụ thuộc x thay cho
số chia đã cho z. Số chia phụ thuộc x cần thỏa mãn những điều kiện sau:
- Số x phải gần bằng z (nhỏ hơn hoặc lớn hơn).
- Chia ra x phần có thể thực hiện bằng phương pháp chia đơn giản.
- Tỷ số truyền i được thực hiện bằng các bánh răng thay thế. Khi
chia ra x phần, số vòng quay của tay quay sẽ là
40
n = x (3.3)
Khi quay tay quay 2 và trục chính 9, đĩa chia độ (liên kết với tỷ số truyền cuối
cùng i = z1.z3 sẽ quay được một vòng n = i. 1 . Thật vậy, khi kết hợp hai
z .z
2
d
4
chuyển
z
động thì số vòng quay tay quay sẽ là
n=
40
x
+
i
(3.4)
z
Trong trường hợp này, chi tiết quay được 1/z vòng. Cân bằng hai vế ta được:
40 40
=
+
i
z
x
z
=> i =
z)
40
(x −
(3.5)
x
Trong đó,
i là tỷ số truyền của các bánh răng thay thế.
x là số chia phụ.
z là số phàn cần chia.
Nếu x>z thì i>0chiều quay của đĩa chia trùng với chiều quay của tay quay
(theo chiều kim đồng hồ).
Nếu x
chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Để đảm bảo chiều quay của đĩa chia và tay quay, ta thêm vào bộ bánh răng
thay thế các bánh răng trung gian. Số lượng các bánh răng trung gian này được ghi
trong bảng 1.
VD: Hãy xác định số vòng quay của tay quay và các bánh răng thay thế khi
gia công bánh răng có z=123 răng.
Ta chọn x=120.
i=
40
=
i=
(x − z )
40
120
(120 −123)= −1
x
z1.z3 100.40
z2 .z4 = 50.80 = 1
Lắp bánh răng theo sơ đồ IV: bánh răng z 1=100 (bánh răng chủ động thứ nhất)
trên trục chính, z2=50 (bánh răng bị động thứ nhất), z 3=40 (bánh răng chủ động thứ
hai) trên chốt trung gian của chạc bánh răng thay thế, bánh răng trung gia z 0 trên
chốt thứ hai của chạc và bánh răng z4=80 trên trục dẫn động đĩa chia. Số vòng quay
của tay quay được xác định theo công thức:
n=
40
= 40 1 10
x 120 = 3 = 30
Ta lấy vòng tròn có 30 lỗ, mỗi lần tay quay đi được 10 khoảng cách giữa các
lỗ và cắm chốt định vị vào lỗ thứ 11 của đĩa chia.
Bảng 1: Bánh răng trung gian trong đầu phân độ vạn năng dùng cho trường hợp
chia vi sai
Số lượng bánh răng
Khi i>0, tức là x>z
Khi i<0, tức là x
thay thế
Một bánh răng trung gian Hai bánh răng trung gian
Một đôi
(sơ đồ I).
(sơ đồ II).
Không có bánh răng trung
gian (sơ đồ III).
Một bánh răng trung gian
(sơ đồ IV).
Hai đôi
Hình 1.5: Chạc lắp bánh răng thay thế trong phân độ vi sai.
Chạc để lắp bánh răng thay thế dùng trong trường hợp chia vi sai được lắp trên
đầu trụ nhô ra của hộp truyền động và có đinh ốc giữ chặt.
Bánh răng z1 lắp trên trục chính, còn các bánh răng z2, z3 và bánh răng trung
gian lắp trên chạc, bánh răng thay thế z4 thì lắp trên trục truyền động.
1.5.
Phân độ phay rãnh xoắn
1.5.1 Sơ đồ động phân độ phay rãnh xoắn
Hình 1.6: Sơ đồ động điều chỉnh đầu chia độ gia công rãnh xoắn.
1.5.2 Nguyên lý phân độ phay rãnh xoắn
Trong hình 1.6 là sơ đồ động điều chỉnh đầu chia độ vạn năng với bánh răng
thay thế trong bảng 1 để gia công các mặt xoắn ốc. Để tạo ra rãnh xoắn,
Cách tính và lắp bộ bánh răng lắp ngoài.
-
Chọn z giả thiết.
Khi chọn số răng giả thiết (Z1) có số răng nên gần với số răng thật (Z), có thể
lớn hơn hoặc nhỏ hơn đều được. Mặt khác số (Z1) phải là số phần phải được chia
hết bằng các vòng lỗ (yêu cầu độ chênh lệch giữa (Z1) giả thiết so với (Z) thật cμng
nhỏ cμng tốt).
- Tính tỷ số truyền từ trục chính của đầu chia đến trục phụ tay quay.
i=
a a c N (Z1 − Z ) 40(Z1 − Z )
: × =
=
b b d
Z1
Z1
- Sơ đồ động dùng để chia vi sai
Trên (hình 1.6) trình bày sơ đồ đầu chia độ dùng để chia vi sai. Để thực hiện
bù hay bớt đi một số răng, sau khi tính toán và lắp bánh răng lắp ngoài (a,b,c,d).
Khi tay quay (2) quay, truyền chuyển động cặp bánh răng có i =1/l (7) qua trục vít
một đầu mối (8) ăn khớp với bánh vít 40 răng (10) làm cho trục chính (9) quay.
Trục chính đầu trước được lắp với bộ phận gá phôi, đầu sau được lắp bánh
răngthay thế (a), truyền chuyển động cho (b), (c) và (d). Bánh răng (d) được lắp với
trục phụ tay quay và 2 bánh răng côn truyền chuyển động cho đĩa chia (1) làm cho
đĩa (1) quay cùng hay ngược với chiều với tay quay lúc đầu để bù hay bớt số răng
lẻ đã nêu ở trên.
Hình 1.7: Sơ đồ bánh răng thay thế.
a) khi i<1
b) khi i>1
- Cách lắp: (Hình 1.8) Thể hiện cách lắp bánh răng lắp ngoài khi chia vi sai.
Hình 1.8: Chạc lắp bánh răng thay thế trong phân độ phay rãnh xoắn.
+ Khi i < 0 tức là chọn (Z 1< Z). nên phải bù đủ số răng chênh lệch đã xác
định. Vậy khi ta chọn bộ bánh răng thay thế có một cặp bánh răng là: (a) và (b) thì
lắp (a) vào trục chính của đầu phân độ còn (b) được lắp vào trục phụ tay quay. Sử
dụng hai bánh răng trung gian (Z 0) đủ cầu nối giữa (a và b). Nếu trong trường hợp
không xác định được một cặp bánh răng thì phải xác định hai cặp bánh răng (a, b và
c, d). Thì ta sẽ lắp (a) vào vị trí trục chính của đầu phân độ còn (d) lắp vào trục phụ
tay quay, còn (b, c) lắp trung gian trên một trục, để cho chiều chuyển động giữa (a
và d) ngược chiều nhau thì phải lắp thêm một bánh răng trung gian (Z 0) nối giữa (c
và d hình 1.8a).
+ Khi i > 0 tức lμ ta chọn (Z 1> Z). ta phải bớt đi một số chênh lệch đã xác
định. Vậy khi ta chọn bộ bánh răng thay thế có một cặp bánh răng là: (a và b) thì
lắp (a) vào trục chính của đầu phân độ còn (b) được lắp vào trục phụ tay quay. Sử
dụng một bánh răng trung gian (Z0) đủ cầu nối giữa (a và b). Nếu trong trường hợp
không xác định được một cặp bánh răng thì phải xác định hai cặp bánh răng (a, b và
c, d). Thì ta sẽ lắp (a) vào vị trí trục chính của đầu phân độ còn (d) lắp vào trục phụ
tay quay, còn (b, c) lắp trung gian trên một trục, (b) ăn khớp với (a), còn (c) ăn
khớp với (d hình 1.8b).
Ví dụ: Cần chia Z = 51 phần bằng nhau, biết rằng số vòng lỗ mà ta có được ở
các đĩa từ 15 đến 49 (lỗ). Sử dụng đầu phân độ có N = 40.
Trường hợp 1:
- Bước 1: Chọn Z1.
Giả sử Z1>Z => i>0.
Chọn Z1=55
nZ
1
24lô
40 8
= 55 = 11 = Vònglô33
- Bước 2: Tính tỷ số truyền áp dụng công thức:
i=
c
a a
: ×
b b
=
d
N (Z1 − Z )
=
Z1
40(Z1 − Z )
=
40(55 − 50)
Z1
=
55
160
55
- Bước 3: Chọn bánh răng thay thế cho hệ 4 và 5.
Ở đây, chúng ta sử dụng hệ bánh răng thay thế chia hết cho 4 gồm: 24, 28, 32,
40, 44, 56, 64, 72, 86, 100; hoặc hệ 5 gồm: 20, 25, 30, 40, 45, 50, 55, 60, 70, 80.
a c
Như vậy, để thực hiện bài tập trên ta chọn hai cặp bánh răng
× (bởi chọn một
b
d
cặp a khó thực hiện bởi số răng a quá lớn ít có trong bộ bánh răng thay thế). Vậy:
b
160 16 2 64 48
i = 55 = 11 × 1 = 40 × 24
Chọn hệ 4 với a = 64, b = 44, c = 48, d = 24. Tương tự như thế ta có chọn số
răng của bánh răng thay thế có các số sau: cho hệ 5 với a = 80, b = 55, c = 60, d =
30.
- Bước 4: Cách lắp Ta chọn Z giả thiết bằng 55 tức là ta phải bớt đi một số răng
tương ứng với 4. Đĩa chia sẽ quay cùng chiều với tay quay để bớt đi 4 răng. Vì
thế ta phải lắp hệ bánh răng ba trục (nghĩa là chiều quay của bánh răng bị động
sẽ quay cùng chiều với bánh răng chủ động).
Trong trường hợp xác định hai bánh răng thay thế là a và b hoặc a, b ,c, d. Ta
lắp như hình 1.8b.
Trường hợp 2:
- Bước 1: Chọn Z1.
Giả sử Z1<Z => i<0.
Chọn Z1=50
n =
Z1
40
50
=
4
=
5
12
16 lô
hoa
c
lô
Vònglô12
Vònglô 20
- Bước 2: Tính tỷ số truyền áp dụng công thức:
i=
a a c
: ×
b b
d
=
N (Z1 − Z ) 40(Z1 − Z ) 40(50 − 51) 40
=
=
= 50
50
Z1
Z1
- Bước 3: Chọn bánh răng thay thế cho hệ 4 và 5.
Ở đây, chúng ta sử dụng hệ bánh răng thay thế chia hết cho 4 gồm: 24, 28, 32,
40, 44, 56, 64, 72, 86, 100; hoặc hệ 5 gồm: 20, 25, 30, 40, 45, 50, 55, 60, 70, 80.
a c
Như vậy, để thực hiện bài tập trên ta chọn hai cặp bánh răng
× (bởi chọn một
b
d
cặp a khó thực hiện bởi số răng a quá lớn ít có trong bộ bánh răng thay thế). Vậy:
b
i=
160 16 2 64 48
55 = 11 × 1 = 40 × 24
Chọn hệ 4 với a = 32, b = 40, hệ 5 với a = 40, b = 50.
Trong trường hợp chọn bốn bánh răng có: a, b, c, d thì ta có thể khai triển từ tỷ
số truyền i khi có a, b, ta nhân cho một số. Cụ thể là:
i=
40
50
= 40
×
1 40
= 1
50
×
30
50 30
- Bước 4: Cách lắp Ta chọn Z giả thiết bằng 50 tức là ta phải bù thêm một số
răng tương ứng với 1. Đĩa chia sẽ quay ngược chiều với tay quay để bù thêm1 răng.
Vì thế ta phải lắp hệ bánh răng bốn trục (nghĩa là chiều quay của bánh răng bị động
sẽ quay ngược chiều với bánh răng chủ động).
Trong trường hợp xác định hai bánh răng thay thế là a và b hoặc a, b ,c, d. Ta
lắp như hình 1.8a.
Ngoài ra, người ta còn có thể chia vi sai bằng phương pháp chia số răng thành
Z1 và Z2 biết rằng Z1 và Z2 là tích của Z. Z1 x Z2 = Z. Trên (hình 1.7) mô phỏng
cách lắp bộ bánh răng lắp ngoài trên đầu phân độ vạn năng khi chọn Z1< Z (tức là i
< 0)
1.6. Quy trình sử dụng đầu phân độ vạn năng
Bảng 1.2: Quy trình sử dụng đầu phân độ vạn
TT Nội dung công việc
Dụng cụ, thiết bị
Yêu cầu kỹ thuật
năng.
1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm Đầu phân độ, cây vạch, phấn
Đầy đủ, an toàn và
việc
màu
sạch sẽ
nhau
tâm
2 Làm vệ sinh và tra dầu mỡ
Bơm dầu, bơm mỡ, giẻ lau.
Đầy đủ đúng quy
9 Kiểm
tra
vạch
và
Đếm
bằng
thước
Độ
vào những nơi cần thiết.
Một số dụng cụ cầm tay
trình sai lệch cho
dưỡng
kiểmnơ
travít các đĩa chia phép
3 Thực hiện các bước tháo và
Cờ lê, tuốc
Đúng trình tự
lắp đĩa chia 1, 2, 3...
4 Cách sử dụng dẽ quạt
Cờ lê, tuốc nơ vít, dẽ quạt
Đúng quy trình
5 Tính toán chia các phần bằng Máy tính cá nhân, giấy viết... Chính xác và đầy đủ
nhau theo cách chia đơn giản
và
cách
phức
Câu
hỏichia
và bài
tậptạp.
6 Chọn số lỗ và số vòng lỗ phù Đĩa chia
Phù hợp với số phần
hợp
với
cần chia
Ví dụ
1:số
Đểphần
chiaZ.
đường tròn ra 4 phần đều nhau.
7 Gá phôi, rà phôi và lấy tâm - Đầu phân độ, phôi chia.
Đúng và đều
N
- Đàinhau
vạchtadấu
(tức
tìmthực
điểm
caochia
nhất4 trên
Giải:làĐể
hiện
phần đều
áp dụng công thức: n = . Thaysố
đường tròn).
z
8 Thực hành chia các phần đều Đầu phân độ, phôi chia.
Đúng, đều, đủ, cân
vào ta có: n = 40 = 10
4
Như vậy n bằng 10 vòng chẵn.
Vậy muốn chia đường tròn ra 4 phần đều nhau ta chỉ việc quay tay quay 10
vòng chẵn.
Ví dụ 2: Muốn chia đường tròn ra 6 phần bằng nhau.
n=
Giải: Ta áp dụng công thức
Thay số vào ta có: n =
40
6
Ở đây 6 số vòng chẵn, còn
N
z
= 6.
2
4
6
= 6.
2
3
là phần lẻ. Ta sử dụng hàng lỗ của đĩa chia để
3
chia hết cho 3 và các số lỗ đó là: 15,18, 21, 27, 33. Nếu sử dụng đĩa 1 cóvòng lỗ là
10
với số 15 thì ta có: . Ở đây 10 là số lỗ cần xoay, 15 là số vòng lỗ.
15
Như vậy muốn chia 6 phần đều nhau thì ta quay tay quay đi một khoảng bằng
6vong
10lo
+
Vonglo15
Ví dụ: Chia z bằng 77 phần đều nhau, ta thực hiện bước bù:
40 40
33
7
9 3
77 = 7.11 = 7.11 + 7.11 = 21 + 33
Như vậy bước một ta quay 9 lỗ trong vòng 21 lỗ, bước 2 quay tay quay và đĩa
chi cùng chiều với 3 lỗ trên vòng 33 lỗ.
Ví dụ: chia các phần có góc tương đương nhau là 70.
Áp
dụng công
thức:
n=
40 ×α
360
0
=
α
9
0
40 × 7
7 14 21
Thay vào ta có: n = 3600 = =
9 18 27
Ta chọn vòng lỗ 18 và lỗ 21 ta có: n =
14lo
Vonglo18
nào?
21lo
=
Vonglo 27
Câu Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các trường hợp sau đây:
hỏi
điền1. Từ tay quay truyền chuyển động cho trục vít một đầu mối để ăn khớp với
khuy
bánh vít 40 răng, tao thành ....
ết
2. Để thực hiện một bài tập về chia các phần đều nhau ta phải xác định ...
Câu hỏi trắc nghiệm:
Người ta sử dụng đầu phân độ vạn năng để chia cho các loại hình gia công
a) Chia các phần đều nhau trên đường tròn?
b) Chia các phần đều nhau trên hình khối?
c) Chia các phần không đều nhau?
d) Cả ba phương án trên?
Hãy đánh dấu vào một trong hai ô ( đúng-sai) trong các trường hợp sau đây:
1- Doãng quạt dùng để ghi nhớ các phần lẻ
Đúng
Sai
2- Doãng quạt dùng để ghi nhớ các phần chẵn
Đúng
Sai
3- Trong tất cả các trường hợp chia vi sai có thể sử dụng cho các trường hợp chia
phức tạp.
Đúng
Sai
4- Chia vi sai được sử dụng khi chia cho tất cả các phần lẽ?
Đúng
Sai
Câu hỏi
1)
Nguyên tắc và cấu tạo của đầu chia vi sai?
2) Có mấy đầu phân độ ?
3) Nguyên tắc và cách chia các phần đều nhau trên đầu chia độ vạn năng bằngcách
chia đơn giản? Cho z = 21; 25; 56.
4) Nguyên tắc và cách chia các phần đều nhau trên đầu chia độ vạn năng bằngcách
chia phức tạp? Cho z = 57; 63
5) Hãy nêu công dụng của dẽ quạt và cho ví dụ ứng dụng ?
BÀI 2: PHAY CHI TIẾT ĐA GIÁC
2.1. Các thông số cơ bản của bề mặt đa giác
Hình 2.1: Chi tiết đa giác.
- Đối với từng mặt phẳng, yêu cầu kỹ thuật chủ yếu là độ phẳng và độ nhẵn
tốt.
- Các mặt phẳng liên tiếp cần thêm độ chính xác về vị trí tương quan các mặt
(độ song song, độ thẳng góc, độ đối xứng). Độ phẳng của một mặt phẳng được coi
là tốt khi đặt thước kiểm lên mọi hướng (ngang, dọc, chéo) đều có khe hở nhỏ nhất
và phân bố đều đặn.
-
Độ nhám bề mặt qua gia công phay đạt được yêu cầu kỹ thuật.
- Sai số về vị trí tương quan các bề mặt (hoặc giữa bềmặt với trục đối xứng) cũng
được ghi trên bản vẽ dưới dạng sai số cho phép lớnnhất trên một tỷ lệ chiều dài.
- Đúng kích thước: Kích thước thực tế với kích thước được ghi trên bản vẽ
- Sai lệch hình dạng hình học mặt phẳng không vượt quá phạm vi cho phép bởi độ
không phẳng, độ không nhẵn.
- Sai lệch về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công: độ không song song giữa
mặt phẳng đáy với mặt trên, độ không vuông góc giữa các mặt kế tiếp,độ không đối
xứng, độ không sai lệch giữa các mặt phẳng trong phạm vi chophép.
2.2 Yêu cầu kỹ thuật khi phay đa giác
Đúng kích thước: Kích thước thực tế với kích thước được ghi trên bản vẽ
Sai lệch hình dạng hình học mặt phẳng không vượt quá phạm vi cho phép bởi
độ không phẳng, độ không nhẵn.
Độ nhám bề mặt theo yêu cầu.
2.3 Phương pháp gia công
2.3.1 Phay chi tiết đa giác dạng thông thường trên máy phay vạn năng
Chọn máy phay nằm vạn năng (sử dụng dao phay môđun đĩa) và máy phay
đứng (sử dụng dao phay môđun trụ). Thử máy kiểm tra độ an toàn về điện, cơ, hệ
thống bôi trơn, điều chỉnh các hệ thống trượt của bàn máy.
Chuẩn bị phôi (kiểm tra các kích thước phôi: Đường kíng đỉnh răng, chiều dày
răng, độ đồng tâm giữa mặt trụ và tâm trục gá, độ song song và vuông góc giữa các
mặt,.)
Đầu phân độ vạn năng có N = 40, mâm cặp 3 hoặc 4 chấu, cặp tốc, mũi tâm,
dụng cụ lấy tâm: Phấn màu, bàn vạch, dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, dưỡng, bánh
răng cùng loại. Sắp xếp nơi làm việc hợp lý, khoa học.
2.3.1.1 gá lắp điều chỉnh đầu phân độ trên máy phay
Để tiến hành phay chi tiết đa giác có dạng vi sai thì việc chọn số mặt giả thiết
(Z1), tính toán, chọn và lắp bộ bánh răng lắp ngoài là những việc chuẩn bị để đạt
được số mặt mong muốn. Thực hiện theo các bước:
-
Bước 1: Gá ụ sau lên bàn máy phay.
- Bước 2: Gá ụ chống tâm lên bàn máy phay.