Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

side nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 13 trang )

6/11/17

Các chương học

Nguyên Lý Kế Toán
Instructor: Nguyễn Thị Thu, School of Accounting

1

Một số vấn đề chung về kế toán

2

Hệ thống Báo cáo tài chính

3

Hệ thống kế toán kép và Chu trình kế toán

4

Kế toán ở doanh nghiệp sản xuất

5

Kế toán ở doanh nghiệp thương mại

6

Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
2



1

Lịch sử kế toán

Chương 1. Một số vấn đề chung
1.1

Lịch sử ra đời và phát triển của kế toán

1.2

Định nghĩa kế toán và phân loại kế toán

1.3

Vai trò của kế toán

1.4

Đối tượng kế toán

1.5

Nguyên tắc kế toán

1.6

Các yêu cầu của kế toán - Các tổ chức lập quy


1.7

Đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán

1.8

Quá trình hội nhập và tiến trình hội tụ về kế toán, kiểm toán

1494

Kế toán đồng hành cùng
các hoạt động giao
thương, kinh doanh
Ghi chép về hàng hóa, vay
nợ, thu chi tiền
Ancient Egypt, Greece, Roma

3

Fra Luca Pacioli
“Father of Accounting”
Hệ thống ghi sổ kép
(Double-entry Bookkeeping)

4

1


6/11/17


Nhu cầu thông tin và Người sử dụng thông tin

Hệ thống kế toán
Hoạt động kinh doanh

Người ra quyết định
Ra quyết định

Nhà quản lý
• Giám đốc
• Trưởng phòng ban
• Trưởng bộ phận

Nhu cầu thông tin
Information needs
Dữ liệu

Xác định

Hệ thống kế toán
Ghi chép

Lợi ích
ich ……
gián tiếp

•  Nhà đầu tư

•  Nhà cung cấp

•  Công đoàn
•  Khách hàng
•  Cơ quan thuế

•  Chủ nợ

Cần thông tin chi tiết và thường xuyên

Thông tin

…… tiếp
Lợi ích trực

Cần thông tin tổng quát và định kỳ

Người
Ngườisử
sửdụng
dụngbên
bêntrong
…….

Người
Ngườisử
sửdụng
dụngbên
bênngoài
…….

Thông đạt


Kế toán quản trị - đáp ứng nhu cầu
thông tin để ra quyết định quản lý

Kế toán tài chính – đáp ứng nhu cầu
thông tin cho người sử dụng bên ngoài

5

Người sử dụng bên trong và Kế toán quản trị

6

Người sử dụng thông tin bên ngoài và kế toán tài chính
Bên ngoài

Bên
trong

Báo cáo quản trị

Hệ thống
kế toán quản trị

Báo cáo tài chính

Hệ thống
Kế toán tài chính
Tuân thủ


Linh hoạt theo yêu cầu
thông tin của ban quản lý

Tổng hợp
nhu cầu
Thông tin

Hệ thống Kế toán Quản trị
Cung cấp thông tin cho người sử dụng ở bên trong (ban quản lý)
Thông tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ)

Xây dựng

Các cơ quan
chức năng

Triển khai

Nguyên tắc kế toán
Chuẩn mực kế toán
Chế độ kế toán

Hệ thống Kế toán Tài chính:
Cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài
Tuân thủ những nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán quu định
Thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính
Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC
7

8


2


6/11/17

Hoạt động Kinh Doanh

Kế toán và vai trò của kế toán
Xác định nghiệp vụ có
ảnh hưởng đến đối
tượng kế toán (TS, NPT,
VCSH)

Trình bày thông
tin trên báo cáo

Sự việc KT-TC
--> “Nghiệp vụ kinh tế”

Đơn vị kinh tế độc lập
(với chủ sở hữu, chủ nợ, khách nợ)

Loại hình sở hữu
Tư nhân (sole proprietorships)
Hợp danh (Partnerships)
Cổ phần (Corporations)
……

Vai trò của kế toán

Một bộ phận của hệ thống thông tin quản lý -Công cụ của hệ thống quản lý
Trung gian (cầu nối) giữa Người ra quyết định và Hoạt động kinh doanh
9

10

Mục tiêu kinh doanh và Các hoạt động trong doanh
nghiệp

Các loại hình tổ chức
Vì lợi nhuận
hoặc
Phi lợi nhuận

Các tổ chức

Loại hình hoạt động
Dịch vụ
Thương mại
Sản xuất

Loại hình sở hữu
Tư nhân
Hơp danh
Cổ phần
(Cty Trách nhiệm hữu hạn)
11

Vốn của doanh
nghiệp tăng lên từ

nguồn tài trợ nào?

Vốn của doanh nghiệp
được bỏ vào những
hoạt động lâu dài nào?

Vốn của doanh nghiệp luân chuyển
qua các hoạt động mua, sản xuất và
bán sản phẩm, dịch vụ và hàng hóa
12

3


6/11/17

Quan hệ của những người sử dụng thông tin
Bên
ngoài

Báo cáo tài chính

Môi trường kế toán
Báo cáo
tài chính

Giám
đốc

Giám đốc


Cơ quan
Thuế

Các tổ chức
nghề nghiệp

Ban hành
ch
h

Kiểm toán viên
(CPA)

Luật
Thuế

ỉn

Báo cáo
Kiểm toán

u

Có tuân thủ
các quy định
hiện hành

iề


Bên
ngoài

Đ

Kiểm toán:
- …………....
- Xác nhận BCTC

Nhu cầu về
thông tin
trung thực
hợp lý

Mâu
Thuẫn

Cung cấp
thông tin
theo hướng
có lợi cho mình
à làm sai lệch
thông tin

Ban hành

Các Nguyên Tắc Chung
của Kế Toán (GAAP)

13


14

Các tổ chức lập quy và chuẩn mực kế toán

Hai tổ chức lập quy có ảnh hưởng nhất

Để đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử dụng Báo cáo tài
chính, quá trình lập Báo cáo tài chính cần phải tuân thủ các

International Accounting Standards Board (IASB)
/>
nguyên tắc, khái niệm, giả định (chuẩn mực kế toán) được xây
International Financial
Reporting Standards

dưng và ban hành bởi các tổ chức lập quy.
Mỗi quốc gia hoặc nhóm các quốc gia có những hệ thống báo cáo

Financial Accounting Standards Board (FASB)

tài chính và đi cùng với nó là các hệ thống chuẩn mực kế toán

/>
khác nhau. Phổ biến nhất hiện nay là hệ thống chuẩn mực báo cáo

Generally Accepted
Accounting Principles (GAAP)

tài chính quốc tế (IFRS) và hệ thống các nguyên tắc kế toán

(GAAP) của Mỹ.
15

16

4


6/11/17

Các tổ chức tại Mỹ
Có nhiều tổ chức liên quan đến việc soạn thảo và ban hành các
nguyên tắc kế toán chung của Mỹ (Generall Accepted Accounting
Principles – GAAP). Trong đó có hai tổ chức chính là:

Quốc hội (Congress)

Sở giao dịch
chứng khoán (SEC)

(1)  Hội Đồng Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính (Financial Accounting
Standards Board – FASB), tổ chức tư nhân, chịu trách nhiệm xây
dưng các nguyên tắc kế toán tài chính và các thông tin trên báo
cáo tài chính mà các tổ chức phi chính phủ phải cung cấp cho
nhà đầu tư và đối tượng sử dụng thông tin khác;

Các tổ chức
tư nhân độc lập

(2)  Sở Giao Dịch Chứng Khoán (Securities and Exchange

Commission – SEC), tổ chức thuộc chính phủ, chịu trách nhiệm
đưa ra các yêu cầu thông tin cần phải báo cáo đối với các công
ty phát hành cổ phiếu đại chúng.
/>
Ủy ban thông lệ kế toán – CAP
(1938-1959)

Hội đồng nguyên tắc kế toán
- APB (1959-1973)

FASB (1973 đến nay)

17

Tổ chức ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế

18

Dự án hội tụ giữa IASB và FASB (IASB – FASB Convergence Project)
Hai tổ chức này cùng tìm kiếm những điểm chung, thu hẹp những điểm khác
biệt giữa các IFRS và GAAP của Mỹ để xây dựng các chuẩn mực kế toán
mang tính toàn cầu.

Để giải quyết những vấn đề phát sinh khi các tổ chức có giao dịch
với các quốc gia khác nhau, Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế
(International Accounting Standards Board - IASB) được thành lập.

Dự án hội tụ này được bàn đến từ tháng 9 năm 2002, cập nhật, lấy ý kiến các
chuyên gia/tổ chức lập quy, đến nay đã thống nhất một số chuẩn mực.


IASB xác định các nguyên tắc kế toán thường dùng ở các nước xây
dựng thành các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International
Financial Reporting Standards - IFRS) và chuẩn mực kế toán quốc
tế (International Accounting Standards –IAS).

/>
FASB (U.S. GAAP)

Tổ chức này hy vọng rằng một nguyên tắc vận hành tốt trong một
doanh nghiệp sẽ có khả năng phù hợp với nhiều doanh nghiệp
khác. Nhiều nhà lập quy ở nhiều quốc gia cũng như các tổ chức
quốc tế thừa nhận và ủng hộ IASB.

2002 -2004

Hội tụ (convergence) 2011

Chuyển đổi (conversion)

IASB (IFRSs)
Ø Để xây dưng một hệ thống chặt chẽ các chuẩn mực và nguyên tắc
Ø Để giải quyết các vấn đề mới nảy sinh

/>
19

20

5



6/11/17

Hệ thống văn bản pháp quy của kế toán

Đối tượng kế toán
Kế toán nhìn nguồn lực kinh tế của DN theo hai cách (tính hai mặt):

Luật kế toán
Chính Phủ

Nghị định chính phủ

Gồm những thứ gì?

Chuẩn mực
Chung

Hệ thống chuẩn mực kế
toán

Chuẩn mực
cụ thể

Được sử dụng như thế nào?
Bộ Tài Chính

VD: Tiền, Vật tư
hàng hóa, nhà
xưởng, máy móc

thiết bị…

Hệ Thống Chế Độ Kế Toán

Hệ thống
Tài khoản

Hệ thống
Chứng từ

Hệ thống
Sổ sách

Do đâu mà có?
Mục đích sử dụng?

Hình thái thể hiện

Hệ thống
Báo cáo

Kế toán
doanh
nghiệp

TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
=


21

Tại một đv có tình hình sau (ĐVT triệu đồng):

TSNH

1.

Tiền mặt

10

11

2.

Tiền gởi ngân hàng

20

12. Công cụ dụng cụ

4

3.

Phải thu khách hàng

20


13. Cầm cố ký quỹ ký cược

5

4.

Phải trả người bán

30

14. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

5.

Phải trả người lao động

6.

Tạm ứng

7.

Nguyên vật liệu

8.

Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước

9.


Thành phẩm

10

Vốn góp liên doanh

5
10

15. Quỹ đầu tư phát triển
16. Tài sản thiếu chờ xử lý

250

340
30
2

50

17. Tài sản thừa chờ giải quyết

3

4

18. Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang


15

19. Vay ngân hàng
20. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối

26
x

22

Phân biệt Đối tượng Kế toán

Phân biệt Đối tượng kế toán
Tài sản cố định hữu hình

VD: Nợ phải trả
Vốn của chủ sở hữu

+

=

NPT

+

VCSH

10


11 TSCDHH

250

2 TGNH

20

10 Von GLD

X

5 PTNLD

5

15 QDTPT

30

3 PTKH

20

8 Thue PN

4

20 LNSTCPP


60

6 T.U

10

17 TSTCGQ

3

7 NVL

50

19 Vay NH

12 CCDC
9 T.Pham

4 PTNB

30

14 VDTCCSH

340

40


4
26

13 CCKQKC

5

40

16 TSTCXL

2

60

18 SXKDDD

15
162

23

TSDH

1 TM

250+X

82


430
24

6


6/11/17

Nghiệp vụ ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn

Phương trình kế toán và Tình trạng tài chính

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
NVKT Ảnh hưởng đến phương trình kế toán:
TS VCSH

Đầu tư của chủ sở hữu

Lượng:

TS NPT

Trả nợ vay

Giảm
TS TS

TS NPT


Vay của chủ nợ

Tăng

NV NV

TS VCSH

Rút vốn của chủ sở hữu

TS NV

Nguồn vốn: cho thấy sự thay đổi nguồn
tài trợ hoặc mục đích sử dụng vốn

Cơ cấu

TS NV

NV NV
Tài sản: cho thấy sự vận động của vốn
qua các hình thái, tùy theo tính
chất hoạt động của doanh nghiệp

TS TS

25

26


Nghiệp vụ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu

Chu kỳ hoạt động Kinh Doanh

1.  Chủ sở hữu đầu tư 300 triệu đồng để thành lập doanh nghiệp A

Đơn vị thương mại
Hàng

Tiền
Đơn vị sản xuất
TLSX
Tiền
LĐ, DVvụ
* Luồng ra cho các HĐ
* Khoản tiêu hao cho HĐ
• Giá trị khoản tiêu hao
vào hoạt động tạo ra DT,
sẽ được bù đắp bằng DT

Tiền

2.  Chủ sở hữu rút bớt 240 triệu đồng từ doanh nghiệp A để thành lập doanh nghiệp B
3.  Doanh nghiệp A vay 40 triệu đồng của ngân hàng Y
4.  Doanh nghiệp A dùng tiền mua hàng hóa 100 triệu đồng

SX

SP


Chi
phí

Tiền

Lãi
(lỗ)

* Luồng vào từ các HĐ
Doanh * Khoản có được từ HĐ
* Giá bán của HH,DV
Thu
đã cung cấp cho KH

Vốn chủ
sở hữu

5.  Doanh nghiệp A bán hết hàng hóa cho khách hàng đã thu tiền 130 triệu đồng
Tài sản

=

Nợ phải trả

+

ĐT

Tiền:


300

=

0

+

Vốn đầu tư: 300

RV

Tiền:

60

=

0

+

Vốn đầu tư: 60

Vay

Tiền:

100


=

40

+

Vốn đầu tư: 60

Mua

Hàng hóa: 100

=

40

+

Vốn đầu tư: 60

Tiền: :

=

40

+

Bán

27

Vốn chủ sở hữu

Vốn đầu tư: 60
130

Lợi nhuận:

30

28

7


6/11/17

Vốn chủ sở hữu (Công ty tư nhân và hợp danh)

Đầu tư
(Investments)

Doanh thu
(Revenues)

Đầu tư
(Investments)

VỐN GÓP

(Contributed
Capital)

LÃI/LỖ

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn chủ sở hữu (Công ty cổ phần)

Rút
vốn
VỐN
CHỦ SỞ HỮU
(Withdrawals)

LỢI NHUẬN
GiỮ LẠI
(Retained
Earnings)

LÃI LỖ
(income/loss)

Cổ tức
(Dividends)

Chi phí
(Expenses)

Thông tin trên báo cáo

thu nhập

Thông tin trên báo cáo vốn chủ sở hữu

Doanh thu
(Revenues)

Chi phí
(Expenses)

Thông tin trên báo cáo lợi
nhuận còn lại

Thông tin trên báo cáo
thu nhập

29

30

Phương trình kế toán
Tài Sản

Tài Sản

Nguyên tắc giá gốc

Đầu năm

Cuối năm


Tăng/giảm trong năm

$130,000

$210,000

$80,000

- Nợ Phải Trả
Nợ Phải Trả

45,000

120,000

75,000

= Vốn Chủ
Vốn Sở
ChủHữu
Sở Hữu

$ 85,000

$ 90,000

$ 5,000

Thời điểm

ghi nhận nghiệp vụ

Sổ sách,(Ghi theo
giá gốc)

Vốn
VốnChủ
ChủSở
SởHữu
Hữu
Đầu
Đầunăm
năm
+ Đầu tư
- Chia
Cổ tức/Rút
cổ tức vốn
+/- Lãi (lỗ)
== Cuối
Cuốinăm
năm

(1)
(1)

(2)
(2)

(3)
(3)


(4)
(4)

$85,000
$85,000

$85,000
$85,000

$85,000
$85,000

$85,000
$85,000

0

0

3,000

10,000

0

12,000

0


2,000

(a) (a) 5,000 (b) (b) 17,000 (c)
$90,000
$90,000

Thời điểm
Lập báo cáo

$90,000
$90,000

Dùng tài khoản riêng để phản ánh
(TK điều chỉnh giảm tài sản)

(c) 2,000 (d) (d) (3,000)
$90,000
$90,000

$90,000
$90,000

Giá trị thuần =
Giá gốc – ĐC giảm
31

32

8



6/11/17

Kỳ kế toán

Ví dụ việc ghi nhận nghiệp vụ liên quan đến nhiều kỳ
Tháng 7: Ký hợp đồng trị giá 200 triệu, sẽ thực hiện dịch vụ cho khách
hàng trong tháng 9 và tháng 10
Tháng 8: Nhận tiền khách hàng trả đợt 1 cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 9: Thực hiện 60% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 2
cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 10: Thực hiện nốt 40% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả
đợt 3 cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 11: Nhận tiền khách hàng trả đợt 4 hợp đồng 50 triệu

Một kỳ kế toán 1t, 3t, 6t, 12t (năm tài chính)
Theo năm dương lịch:
1/1-------->31/12
Theo chu kỳ hoạt động:
Thời điểm nhàn rỗi nhất
|

|

|

|

Đời sống của DN
(Nhiều năm)


* Nvụ dở dang giữa hai kỳ

Tiền thu
D thu

* Tài sản sử dụng qua nhiều kỳ

Tháng 7
0
0

Tháng 8
50
0

Tháng 9
50
120

Tháng 10
50
80

Tháng 11
50
0

33


34

Ví dụ về nguyên tắc phù hợp

Nguyên tắc phù hợp (Matching Rule)
Doanh thu & Chi phí ghi nhận trong kỳ phải phù hợp với nhau

Giá vốn: 10000đ/Đvị / Giá bán: 20000đ/đvị

Có hai phương pháp kế toán:
1.  Kế toán trên cơ sở
tiền
(Cash basic
Accounting)

2.Kế toán trên cơ sở
dồn tích
(Accrual Accounting)

Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ

Kỳ 1

Mua
Bán

100đv Doanh thu?
90đv Chi phí?

Kỳ 2


Mua

100đv

Doanh thu?

110 x 20 = 2200

Bán

110đv

Chi phí

a)  100 x 10 = 1000
b)  110 x 10 = 1100

Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ

Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu khi đã đạt
được, Chi phí khi đã xảy ra (không kể tiền đã
thu-chi hay chưa)

90 x 20 = 1800
a)  100 x 10 = 1000
b)  90 x 10 = 900

Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản
có liên quan đến doanh thu chi phí nhiều kỳ

35

36

9


6/11/17

1.3 Đạo đức nghề nghiệp

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán

Tín
h

ch
ín

Khi đối diện với vấn đề đạo đức

Ø Không thiên vị, xung đột lợi ích ảnh hưởng các
xét đoán chuyên môn và kinh doanh

ht
rự
c

Thẳng thắn,
trung thực,

công bằng,
đáng tin cậy

Xem xét ai sẽ
hưởng lợi, ai bị
thiệt hại
Xem xét nhiều
cách giải quyết

/>
nh


Nguyên tắc
đạo đức
cơ bản

Lựa chọn cách
ít gây thiệt hại
nhất

h

qu

c


k




an

ng

lực

rọn
thận t
Tính

Các phương pháp kế toán

Ø Hành động thận trọng và phù hợp với
các chuẩn mực nghề nghiệp
Ø Cẩn thận, kỹ lưỡng, kịp thời, giám sát
thích hợp

g

Tính bảo mật

Tư cá
c

h ngh

37


Ø Duy trì và cập nhật kỹ năng chuyên môn

Ban hành kèm theo
Thông tư số 70/2015/TTBTC ngày 08 tháng 5 năm 2015
của Bộ Tài chính

ề ngh

iệp

Ø Không tiết lộ thông tin
Ø Không sử dụng thông tin vì lợi ích
cá nhân hoặc bên thứ ba
Ø Tuân thủ pháp luật/quy định
Ø Tránh hành động làm giảm uy
tín nghề nghiệp

38

Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán

Kế toán là

việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,
tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.

Ghi nhận nghiệp vụ

Xác định thước đo giá trị
của đối tượng kế toán


Phân tích ảnh hưởng của
nghiệp vụ đến các đối
tượng kế toán

Phương pháp kế toán là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc
kế toán.

Tính giá

Kế toán cần ghi chép riêng về
sự biến động và số hiện có
cho từng đối tượng

Tài khoản

Kiểm kê

Chứng từ
Chứng từ kế toán

Tính giá

Tài khoản kế toán

Ghi kép

Lập báo cáo

Lập

Báo Cáo

Tổng hợp cân đối

Trình bày các thông tin
đã tổng hợp được
39

Hệ thống Ghi kép
Tổng hợp
Cân đối
Cân đối số liệu từ các tài
khoản rồi tổng hợp thành
các thông tin mà người
sử dụng cần

Kiểm kê
Cân, đong, đo, đếm số
lượng;
Xác nhận và đánh giá chất
lượng, giá trị của tài sản,
nguồn vốn tại thời điểm kiểm
kê.
Kiểm tra, đối chiếu với số liệu
trong sổ kế toán.

40

10



6/11/17

Chương 2 Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán

Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến phương trình Kế Toán
1.  Đầu tư vốn của chủ sở hữu. Mai quyết định mở một công ty dịch vụ viết phần mềm tên
Softbyte. Ngày 1/9/20x0, Mai đầu tư 1 tỷ rưỡi đồng vào doanh nghiệp - đổi lấy cổ phiếu thường.

Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán dùng để tổng hợp và thuyết
minh về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán.

2.  Mua tài sản bằng tiền. Softbyte mua thiết bị máy móc 700 triệu đồng.
3.  Mua chịu vật dụng. Softbyte mua chịu giấy và văn phòng phẩm trị giá 160 triệu từ công ty An để
sử dụng trong nhiều tháng.

Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán gồm:

4.  Cung cấp dịch vụ. Softbyte nhận 120 triệu đồng tiền mặt do khách hàng trả cho chương trình
phần mềm mà công ty đã cung cấp.

a) Báo cáo tình hình tài chính – Bảng cân đối kế toán

5.  Mua chịu dịch vụ quảng cáo. Softbyte nhận hóa đơn 25 triệu đồng tiền quảng các trên tạp chí
Exp. nhưng sẽ trả tiền sau.

b) Báo cáo kết quả hoạt động

6.  Cung cấp dịch vụ. Softbyte cung cấp sản phẩm phần mềm cho khách hàng trị giá 350 triệu
đồng. Khách hàng trả bằng tiền mặt 150 triệu đồng, số còn lại 200 triệu đồng sẽ trả sau.


c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;

7.  Chi phí bằng tiền. Softbyte trả tiền cho các khoản chi phí trong tháng 9, gồm: thuê cửa hàng 60
triệu, lương nhân viên 90 triệu, và điện nước 20 triệu đồng.
8.  Trả nợ. Softbyte trả nợ 25 triệu đồng bằng tiền mặt cho tạp chí Exp.

d) Thuyết minh báo cáo tài chính;

9.  Thu nợ. Softbyte nhận 60 triệu tiền mặt do khách hàng ở nghiệp vụ 6 trả nợ.
10. Chia cổ tức. Mai nhận 130 triệu đồng cổ tức của công ty.

đ) Báo cáo khác theo quy định của pháp luật.

11. Mai dùng 50 triệu tiền của cá nhân để mua văn phòng phẩm cho công ty Y, một công ty khác của
Mai.
41

Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến phương trình Kế Toán
NV

Tài sản
Phải
Tiền mặt +
+ VPP +
thu KH

1

+1.500


2

-700

=

+160

+120
+25

+150

7

-170

9

+60
-130

SD

805

Doanh thu dịch vụ
-25


+200

Đánh giá
Báo cáo tài chính
toàn bộ
Bảng cân đối kế toán
dòng
tiền
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lợi nhuận giữ lại (công ty cổ phần)
Báo cáo vốn chủ sở hữu (công ty cá thể và công ty hợp danh)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC

Chi phí quảng cáo

+350

-25

10

Vốn kinh doanh,
nguồn tài trợ, và
sự biến động của
chúng

Phát hành cổ phiếu

+160


+120

6

Mục tiêu của báo cáo tài chính

+700

5

8

Vốn chủ sở hữu
Phải
Nghiệp vụ ảnh hưởng
Lợi nhuận chưa phân phối
+ Vốn Đầu
trả NB
+
đến vốn chủ sở hữu
tư CSH
DThu - Chi phí - Cổ tức
+1.500

3
4

Máy
móc


42

Ra quyết
định đầu tư
và cho vay

Doanh thu dịch vụ
-60

Chi phí thuê

- 90

Chi phí lương

-20

Chi phí điên nước

-25
-60
-130
+

140 +
1.805

160 +


700 =

160

+

1.500 +

470 1.805

195 -

Chia cổ tức

130

43

44

11


6/11/17

Kết Cấu Bảng Cân Đối Kế Toán

Ví dụ: Sự thay đổi của Bảng cân đối kế toán

Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và

nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Báo cáo gồm 2 phần:
Phần phản ánh tài sản: phản ánh theo tính lưu động giảm dần
Phần phản ánh nguồn vốn: Theo ưu tiên thanh toán

NVụ

Có thể trình bày theo 2 cách
Bảng cân đối kế toán
(Dạng liệt kê/chiều dọc)
Tài sản ngắn hạn

300

Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Nợ phải trả

1.000

TM

Bảng cân đối kế toán (Theo chiều ngang)
Tài sản ngắn hạn

300

Tài sản dài hạn
Tổng tài sản


Nợ phải trả

400

Vốn chủ sở hữu
1.000

Tổng ngồn vốn

400

Vốn chủ sở hữu
Tổng ngồn vốn

45

Sau NV1

Sau NV2

Sau NV3

TGNH

TÀI SẢN
NVL
CCDC

NPT


VCSH

Máy móc

1
2
Số dư
3
Số dư
4
Số dư

46

Các thành phần trong báo cáo kết quả kinh doanh

Ví dụ: Sự thay đổi của Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Tiền mặt
TGNH
Ng Vật Liệu
CCDụng Cụ
Máy móc
Tổng T.Sản
Nợ phải trả
Vốn CSH
Tổng N.Vốn

Cty TNHH ABC có các nghiệp vụ sau (ĐVT triệu đồng):

• 
Thành lập với vốn góp ban đầu của các thành viên là tiền gởi ngân hàng 400, tiền mặt
200.
• 
Mua máy móc trả bằng tiền mặt 80.
• 
Mua vật liệu 60, trả bằng tiền mặt 50, phần còn lại sẽ trả trong 60 ngày.
• 
Mua dụng cụ văn phòng 2, trả bằng tiền mặt.

Sau NV4

47

Doanh Thu Bán Hàng/Dịch vụ
Giá vốn hàng bán
=
Lợi nhuận gộp
+,Lợinhuận từ hoạtđộng tài chính
Chi Phí Hoạt động
=
Lnhuận thuần từ hđ kinhdoanh
+/Lãi/lỗ khác
=
Tổng LN kế toán trước thuế
Cphí thuế thunhập doanhnghiệp
=
Lợi nhuận sau thuế TNDN

Tổng doanh thu

-  Thuế/phí gián thu
(tiêu thụ đặc biệt,
xuất khẩu, GTGT)
-  Các khoản giảm trừ dthu
(Chiết khấu thương mại,
hàng bán bị trả lại,
giảm giá hàng bán)
Doanh thu tài chính
-Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Thu nhập khác
– Chi phí khác

48

12


6/11/17

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Thuyết
CHỈ TIÊU
số
minh
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
2. Các khoản giảm trừ

02
3. Doanhthuthuần về bánhàng và cungcấp dịchvụ
10
4. Giá vốn hàng bán
11
5. Lợi nhuận gộp về bánhàng và cungcấp dịch vụ
20
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
7. Chi phí tài chính
22
8. Chi phí bán hàng
24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
10 Lợinhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh
30
11. Thu nhập khác
31
12. Chi phí khác
32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
15. CP Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60


Năm
nay

Mối quan hệ giữa các báo cáo

Năm
trước

Tài sản
(Đầu kỳ)

(Cuối kỳ)
Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán

Nợ phải
trả

Cộng

Báo cáo kết quả hoạt
động

Vốn chủ
sở hữu

Báo cáo sự thay đổi Vốn
chủ sở hữu
Bằng


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

49

50

2.1.3 Ví dụ Báo cáo tài chính
Báo
KQKD
Báo cáo
cáoKQKD
Tháng 9, 20x0
Doanh thu
Doanh thu dịch vụ
Chi phí
Chi phí lương
Chi phí thuê
Chi phí quảng cáo
Chi phí điện nước
Tổng chi phí
Lợi nhuận

$470
$90
60
25
20

Trừ

Chia cổ tức
Lợi nhuận còn lại

$

0
275
$275
130
$145

195
$275

Tài sản
Tiền mặt
Phải thu khách hàng
Văn phòng phẩm
Máy móc
Tổng Tài
tài sản
sản

Báo cáo Lợi nhuận còn lại
Tháng 9, 20x0
Lợi nhuận có đầu kỳ
Cộng: Lợi nhuận phát sinh

Bảng cân đối kế toán
Ngày 30/9/20x0

Nguồnvốn
vốn
Nguồn
$805
Nợphải
phảitrả
trả
Nợ
140
Phảitrả
trảngười
ngườibán
bán
Phải
160
Vốnchủ
chủsở
sởhữu
hữu
Vốn
700
Vốncổ
đầu

Vốn
phần
Lợinhuận
nhuậncòn
cònlại
lại

Lợi
$1.805
TổngNPT
nguồn
Tổng
và vốn
VCSH

$ 160
1.500
145
$1.805
51

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×