Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

luận văn đề tài dự án nuôi ong mật ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.17 KB, 54 trang )

THUYẾT MINH DỰ ÁN
THUỘC CHƯƠNG TRÌNH “ HỖ TRỢ ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN
GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ- XÃ HỘI NÔNG THÔN VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2011-2015”

I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.
Tên dự án: “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, phát triển nghề nuôi ong
mật theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn tỉnh Phú ThọYên Bái”
2. Mã số:
3. Cấp quản lý: - Bộ Khoa học và Công nghệ:
- Ủy quyền cho địa phương quản lý:
4. Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ tháng 01/2018 đến tháng 01/2020
5. Dự kiến kinh phí thực hiện: 10.211.642 ngàn đồng.
Trong đó:
- Ngân sách sự nghiệp KH&CN trung ương : 6.671.642 ngàn đồng
- Nguồn vốn đối ứng khác
: 3.540.000 ngàn đồng
Phương thức khoán chi:
- Khoán chi đến sản phẩm cuối cùng:
- Khoán chi từng phần:
6. Tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
- Tên cơ quan: Hợp tác xã ong mật Hoàng Liên Sơn
- Địa chỉ: Phường Yên Thịnh - TP. Yên Bái - Tỉnh Yên Bái
7. Chủ nhiệm dự án
- Họ, tên: Trần Đức Thắng
- Học hàm, học vị: Kỹ sư nông nghiệp - khoa nông học
- Địa chỉ: Phường Yên Thịnh - TP. Yên Bái - Tỉnh Yên Bái
8. Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ
- Tên cơ quan: Trung tâm Nghiên cứu ong và Nuôi ong nhiệt đới - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam


- Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm - Hà Nội
- Điện thoại: 04.62617586 - Di động: 0904147845


- Fax: 04 38276554
2.
. Mã số:
3.
Cấp quản lý: Bộ Kkhoa học và Ccông nghệ
4.
Thời gian thực hiện: 206 tháng từ tháng 54/2014 - 124/2015
5. 6
Dự kiến kinh phí thực hiện.
- Tổng kinh phí cần thiết để thực hiện dự án:

5.500 triệu đồng

- Nguồn vốn từ NS TW:

2.5010 triệu đồng

- Nguồn vốn từ NSĐP:

400

????? triệu đồng
- Nguồn vốn khác:

2.600 ?????


triệu đồng

6.
Tổ chức chủ trì thực hiện dự án.:
- Tên tổ chức: Công ty TNHH Nguyên Bình
- Điện thoại: 0210.3885.049
- Địa chỉ: Khu 2 xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
7.
Chủ nhiệm dự án:
- Họ, tên: Trương Khánh Toàn
- Học hàm, học vị: Kỹ sư chăn nuôi
- Địa chỉ: Khu 2, xã Khải xuân, Thanh Ba, Phú Thọ
Điện thoại: 0210.3885.049
8. Cơ quan chủ trì chuyển giao công nghệ:
Tên cơ quan: Viện Nghiên cứu công nghệ Sinh học và Môi trường, trường
Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ: Khu 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức – TP.HCM.
Điện Thoại: 0918770019
2


9. Tính cấp thiết của dự án
9.12. Đặt vấn đề
Nghề nuôi ong mật là một ngành sản xuất hàng hóa mang lại nhiều lợi ích cả
về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Phát triển nghề nuôi ong mật tại Vĩnh
PhúYên Bái là một biện pháp tích cực để khai thác hiệu quả những tiềm năng to
lớn về trữ lượng cây nguồn, cây nguồn mật đông thời tạo thêm việc làm và tăng
thêm nguồn thu nhập cho người dân ở các vùng sản xuất nông lâm nghiệp.
Từ những lợi ích thu được, cùng với tiềm năng to lớn và điều kiện nuôi ong khá
thuận lợi của tỉnh Phú ThọYên Bái, việc xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển

giao Công nghệ nuôi ong, sơ chế các sản phẩm ong mật phục vụ cho cho nhu cầu
tiêu dùng và xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng. Đây sẽ là một hướng phát triển
mới trong quá trình thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi của
tỉnh Phú Thọ..
Trên cơ sở những định hướng phát triển chung của ngành chăn nuôi của tỉnh Phú
ThọYên Bái, Công ty TNHH Nguyên BìnhHợp tác xã ong mật Hoàng Liên Sơn,
chúng tôi đã lập dự án: “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, phát triển
nghề nuôi ong mật theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn tỉnh Phú
ThọYên Bái”.
Dự án thực hiện thành công sẽ xây dựng được các mô hình nuôi ong tiên tiến
trên cơ sở ứng dụng và chuyển giao các quy trình công nghệ nuôi ong, khai thác,
sơ chế và bảo quản các sản phẩm ong mật, sẽ góp phần thúc đẩy nghề nuôi ong trở
thành một ngành sản xuất hàng hóa có khả năng cạnh tranh cao, mang lại nhiều lợi
ích về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Qua đó sẽ hình thành và phát triển một
nghề ổn định, có thu nhập cao cho người dân, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói,
giảm nghèo cho người dân ở các vùng sâu, vùng xa của tỉnh Phú Thọ Yên Bái.
9.2 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế -xã hội của tỉnh Phú ThọYên Bái
- Vị trí địa lý

3


Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung
du Bắc bộ Việt Nam, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu; phía Đông
và Đông Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang; phía Đông Nam giáp tỉnh
Phú Thọ và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.886,28
km2, xếp thứ 8 so với 12 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía Bắc về quy mô đất
đai.
Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính, gồm các huyện: Trạm Tấu, Mù Cang Chải,
Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên, Trấn Yên, Yên Bình; thành phố Yên Bái; thị xã

Nghĩa Lộ, với 180 xã, phường, thị trấn.
Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây Bắc, nằm trên trung điểm của một
trong những tuyến hành lang kinh tế chủ lực Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải
Phòng, có hệ thống giao thông tương đối đa dạng đã tạo điều kiện và cơ hội thuận
lợi để Yên Bái tăng cường hội nhập và giao lưu kinh tế thương mại, phát triển văn
hóa xã hội…không chỉ với các tỉnh trong vùng, các trung tâm kinh tế lớn trong cả
nước mà còn cả trong giao lưu kinh tế quốc tế, đặc biệt là với các tỉnh phía Tây
Nam của Trung Quốc và các nước trong khối ASEAN.
- Đặc điểm địa hình
Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông
Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc –
Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng
và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy,
phía Đông có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lô. Địa hình khá
phức tạp nhưng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có
độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dân
cư thưa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động
vào phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dưới 600 m, chủ yếu là địa
hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
- Khí hậu
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22
- 230C; (cao nhất từ 37-390C, thấp nhất từ 2-40C); tổng nhiệt độ trong năm từ
7.500- 8.0000 C lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình
83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp. Dựa trên yếu tố địa
hình khí hậu, có thể chia Yên Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu. Tiểu vùng Mù Cang
Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 – 200C, có khi xuống
4


dưới 00C về mùa đông, thích hợp phát triển các loại động, thực vật vùng ôn đới.

Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800 m, nhiệt độ trung
bình 18 – 200C, phía Bắc là tiểu vùng mưa nhiều, phía Nam là vùng mưa ít nhất
tỉnh, thích hợp phát triển các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới. Tiểu vùng Văn
Chấn – Tú Lệ, độ cao trung bình 200 – 400 m, nhiệt độ trung bình 21 – 320C, thích
hợp phát triển các loại cây lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn
quả và cây lâm nghiệp. Tiểu vùng nam Trấn Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba
Khe, độ cao trung bình 70 m, nhiệt độ trung bình 23 – 240C, là vùng mưa phùn
nhiều nhất tỉnh, có điều kiện phát triển cây lương thực, thực phẩm, cây công
nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả. Tiểu vùng Lục Yên – Yên Bình độ cao trung bình
dưới 300 m, nhiệt độ trung bình 20 – 230C, là vùng có mặt nước nhiều nhất tỉnh,
có hồ Thác Bà rộng 19.050 ha, có điều kiện phát triển cây lương thực, thực phẩm,
lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, có tiềm năng du lịch.
- Tài nguyên rừng
Rừng và đất rừng là tài nguyên và tiềm năng của tỉnh. Với hệ thống thực vật
rất phong phú và đa dạng, gồm nhiều loại, nhiều họ khác nnhau, có đủ các lâm sản
quý hiếm; các cây dược liệu quý, các cây lâm sản khác như tre, nứa, vầu. Theo số
liệu thống kê đất đai đến năm 2015, diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh có
466.858,69 ha, chiếm 68,78% diện tích tự nhiên, trong đó:
- Đất rừng sản xuất có 291.732,03 ha, chiếm 42,36% diện tích tự nhiên;tập
trung ở vùng sản xuất nguyên liệu giấy (gồm các huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục
Yên, vùng thấp Văn Yên, vùng ngoài Văn Chấn) và vùng trồng cây đặc sản quế
(gồm các huyện Văn Yên, Trấn Yên và phân bố rải rác ở các huyện khác: Văn Chấn,
thị xã Yên Bái, Yên Bình, Lục Yên).
- Đất rừng phòng hộ có 138.949,34 ha, chiếm 20,17% diện tích tự nhiên;
phân bố chủ yếu ở 3 khu vực: khu vực rừng phòng hộ sông Đà (gồm các huyện Mù
Cang Chải, Trạm Tấu và một phần Văn Chấn), khu vực rừng phòng hộ sông Hồng
(gồm các huyện Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn và thành phố Yên Bái) và khu vực
rừng phòng hộ sông Chảy (gồm các huyện Yên Bình, Lục Yên).9.2.1 Vị trí địa lý:
Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55’ - 21O43’ vĩ độ Bắc, 104O48’ - 105O27’ kinh độ Đông,
phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp Hòa Bình, phía Đông giáp Vĩnh Phúc và Hà

Tây, phía Tây giáp Sơn La và Yên Bái. Do vậy, Phú Thọ có một vị trí giao thông rất thuận lợi cả
về đường sông, đường bộ và đường sắt, là điều kiện để cho hoạt động giao lưu kinh tế mạnh mẽ
với các tỉnh thuộc hữu ngạn sông Hồng.
5


Diện tích tỉnh Phú Thọ là 352.384,14 ha chiếm 1,2% diện tích cả nước và 5,4% diện tích
vùng trung du miền núi phía Bắc.
Có vị trí “ngã ba sông”, cách Hà Nội khoảng 80 km và các tỉnh xung quanh từ 100km 300km, tỉnh Phú Thọ được xem là cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, là cầu nối các tỉnh đồng
bằng Sông Hồng với các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc và là nơi trung chuyển hàng hóa thiết
yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc.
Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh đặt tại thành phố Việt Trì
đồng thời cũng là một trong 5 trung tâm lớn của vùng miền núi phía Bắc. Theo quyết định phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Việt Trì đến năm 2020 của Chính Phủ, Việt Trì sẽ
là thành phố lễ hội về với cội nguồn của dân tộc Việt Nam, là một trung tâm có vai trò thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội của vùng liên tỉnh và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Phú Thọ
9.2.2 Địa hình:
Chia thành 2 tiểu vùng chủ yếu:
- Tiểu vùng núi cao phía Tây Nam, chủ yếu thuộc các huyện Thanh Sơn, Yên Lập và phía
Tây huyện Cẩm Khê, có diện tích tự nhiên 182.475,82 ha, độ cao trung bình so với mặt nước
biển từ 200-500m. Tuy khó khăn về điều kiện giao thông, hạn chế về tiềm năng phát triển công
nghiệp nhưng lại là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển lâm nghiệp và khai thác khoáng sản.
- Tiểu vùng đồi gò bát úp xen giữa đồng ruộng và dải đồng bằng ven các triền sông
Hồng, sông Đà, sông Lô, có diện tích tự nhiên 169.489,50 ha, có độ cao trung bình so với mực
nước biển từ 50-200m, là vùng đồi núi bị xói mòn rửa trôi nhiều, đồng ruộng lầy thụt chua úng.
Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại nguyên liệu giấy, cây công nghiệp dài ngày như chè,
cây ăn quả, phát triển lương thực, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
9.2.3 Khí hậu, thuỷ văn:
Tỉnh Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiệt độ trung bình

năm là 230C, lượng mưa từ 1.600 ml đến 1.800 ml/năm, độ ẩm trung bình từ 85-87%; hướng gió
chủ yếu là hướng đông nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, gió đông bắc thổi từ tháng 10 đến tháng
3 nên phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển cây trồng và vật nuôi.
Là nơi hội tụ của 3 con sông lớn, đó là sông Hồng, Sông Đà, Sông Lô, cả 3 con sông đều
có lưu lượng nước khá cao. Đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng, nhưng đồng thời cũng
gây không ít khó khăn, nhất là lũ lụt, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế và sinh hoạt của
tỉnh. Nguồn nước mặt: với 3 con sông lớn chảy qua (sông Hồng, sông Đà, sông Lô) và 130 sông
suối cùng hàng nghìn ao hồ lớn, nhỏ phân bố đều khắp trong tỉnh. Nguồn nước ngầm được phân
6


bố chủ yếu ở các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Đoan Hùng, thị xã Phú Thọ và Hạ Hoà với lưu lượng
khác nhau. Đặc biệt ở La Phù - Thanh Thuỷ có mỏ nước khoáng nóng, thuận lợi cho phát triển du lịch
nghỉ dưỡng, chữa bệnh quy mô lớn.
9.2.4 Điều kiện nguồn lực chủ yếu:
a. a) Về đất đai:
Về diện tích đất đai theo công dụng kinh tế được phân bổ như sau:
- Tổng diện tích đất tự nhiên có: 352.384 ha. Trong đó một số loại đất chính:
+ Đất nông nghiệp: 267.612 ha, gồm đất sản xuất nông nghiệp 98.818 ha, đất lâm nghiệp
164.857 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 3.906 ha, đất khác 35 ha.
+ Đất chuyên dùng: 20.311 ha,
+ Đất ở: 8.7821 ha, chiếm
+ Đất chưa sử dụng: 36.673 ha
Đất nông lâm nghiệp tập trung chủ yếu ở các huyện và vùng nông thôn. Đất đồi có ở tất
cả các huyện, trong đó đất đồi trung du kém hoặc không có khả năng canh tác tập trung chủ yếu
ở các vùng Tam Nông, Thanh Ba, Phù Ninh, với diện tích tổng cộng trên 20.000ha.
b) Tài nguyên rừng:
Toàn tỉnh có 144.256,51 ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích rừng tự nhiên là
59.157,62 ha, còn lại là rừng trồng. Nghề rừng đã thu hút gần 5 vạn lao động và đang dần
dần lấy lại vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.

b.

c) Về nhân lực:

Đến năm 2010, toàn tỉnh có 1.327.640 người, với mật độ dân số trung bình là 373
người/km2 và phân bố không đồng đều; tỷ lệ dân nông thôn chiếm 84,96%; thành thị chiếm
15,04%. Tốc độ tăng dân số tự nhiên là 1%. Dự báo đến năm 2015 số lao động tăng lên 820
nghìn người và đến 2020 là 880 nghìn người.
Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh là 806.700 người, chiếm tỷ lệ 60,17% tổng dân số,
trong đó số người trong độ tuổi lao động những mất sức lao động là 15.500 người. Lao động đã
qua đào tạo chiếm tỷ lệ 29% (17% là công nhân kỹ thuật); hiện nay đang thiếu những cán bộ
quản lý doanh nghiệp giỏi và công nhân, kỹ thuật lành nghề.
Lực lượng lao động trong tỉnh được phân bổ như sau: lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ
73,7%, lao động công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ lệ 9,9%, lao động dịch vụ chiếm tỷ lệ 16,4%;
trong quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông, lâm nghiệp đã
giảm và lao động công nghiệp, dịch vụ đã tăng lên.

7


Với 13 đơn vị hành chính cấp huyện gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan
Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân
Sơn và Yên Lập; 277 đơn vị hành chính cấp xã. Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh tế văn hoá của tỉnh.
c. Cây nguồn mật
Toàn tỉnh có 178.732,26 ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 59.157,62
ha, còn lại là rừng trồng. Trữ lượng gỗ ước khoảng 3,5 triệu m 3 với hệ thực vật rất phong phú và
đa dạng, gỗ có từ nhóm 1 đến nhóm 8; nhu cầu về gỗ làm nguyên liệu giấy có thể đáp ứng được
30% yêu cầu của nhà máy giấy Bãi Bằng. Nghề rừng đã thu hút gần 5 vạn lao động và đang dần
dần lấy lại vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.


Bảng 1: Một số cây nguồn mật, nguồn phấn của tỉnh Phú Thọ
Đơn vị tính: ha

Loại Cây
nguồn mật
1
.

Cây hàng năm

Diện tích (ha)
năm 2012

cung cấp

cung cấp

mật

phấn

Thời gian
nở hoa

Ngô

1015

-


++

T4-12

Lúa

69.176,8

-

++

T5-10

Đậu tương

908,1

++

+

T6-7

Vừng

600,3

++


+

T4-5, T5-8

2.791,2

++

+

T12-1

Dứa
.

Khả năng

74.644,5

Khoai lang
2

Khả năng

Cây lâu năm

453,2

T4,10


5009,3

Cam, quýt, chanh

664,9

+

++

T2-3

Xoài

168,9

+

++

T12-3

2.172,8

+++

+

T3-4


212,6

+++

+

T2-3, T3-5

1.876,9

+

++

T2-3

12,3

+

++

T1-2

+++

+

T11-3


Nhãn, vải, hồng
Táo
Bưởi, bòng
Chanh
Cao su, cà phê,
keo, chè, …
3

Cây rừng

3.098

8


.
Keo

3.098

++

+

T4 -10

Ghi chú: + Ít, ++ Trung bình, +++ Nhiều

(Nguồn: Theo niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013)


Bảng 1 cho thấy tổng diện tích một số cây nguồn mật được liệt kê xấp xỉ
82751,6 ha (diện tích đất nông nghiệp quy đổi), trữ lượng mật và phấn dồi dào,
thời gian nở hoa phân bố đều trong năm.
Theo các nhà khoa học, với điều kiện tự nhiên của Phú Thọ có thể phát triển
187,123 ha cây keo tai tượng, một trong những cây nguồn mật có giá trị của Việt
Nam. Hàng năm vào mùa thu những người nuôi ong thường tập trung về Phú Thọ,
làm tăng mật độ đàn ong trong tỉnh. Nếu bố trí 1 đàn ong/ 1 ha cây hàng năm, hoặc
5 đàn /ha cây lâu năm thì khả năng phát triển 1.000.000 đàn ong tiềm năng khai
thác 30.000 tấn mật ong/năm. Đặc biệt với sản lượng mật keo chiếm ưu thế về số
lượng và chất lượng là tiềm năng để tỉnh Phú Thọ gây dựng thương hiệu mật keo
đặc sản Phú Thọ có giá trị xuất khẩu cao.
d. ) Nguyện vọng của doanh nghiệp và người dân trong vùng dự án:
Trước những yêu cầu mới kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh
nghiệp và người dân trong vùng dự án nhận thức rất rõ nếu không ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất thì không thể nâng cao được năng suất và chất lượng hàng
hoá và khó có thể bán được sản phẩm, do vậy hầu hết các cơ sở nuôi ong trong tỉnh
đều mong muốn được tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất theo
hướng sản xuất hàng hoá.
9.3. Phân tích thị trường.
9.3.1. Dự báo thị trường mật ong trên thế giới.
Theo số liệu năm 2012 của hiệp hội nuôi ong quốc tế (APIMONDIA), sản
lượng mật ong của thế giới vẫn chỉ đạt khoảng 1,4 triệu tấn, trong đó giao dịch trên
thị trường thế giới chỉ khoảng 280-330 ngàn tấn.
Trung quốc là nước có sản lượng mật ong lớn nhất (trên 300 ngàn tấn) nhưng do
chất lượng mật ong có dư lượng kháng sinh nên các nước EU đã hạn chế nhập khẩu,
còn tại thị trường Mỹ, mật ong của trung quốc đã bị áp dụng luật chống bán phá giá.
Mật ong của Achentina thì luôn ở giá cao và chủ yếu xuất khẩu vào thị trường
EU. Các nước Đông âu và Mỹ do thời tiết khí hậu luôn biến động, cùng hội chứng
9



CCD đã làm cho hàng triệu đàn ong bị mất, năng suất và sản lượng giảm trầm
trọng. Theo tổ chức xuất khẩu mật ong trên thế giới (IHEO) giá mật ong giao dịch
ở các thị trường lớn (Mỹ, EU, Nhật bản) sẽ tăng lên trong những thập niên tới.
Các nước khác có sản lượng lớn như: Barazil, Ấn Độ, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ
cũng đã xuất khẩu xong sản lượng không ổn định, một số lô mật vẫn bị pha trộn
mặt khác giá thành sản xuất cao nên sản phẩm ong mật của Việt Nam đang có lợi
thế cạnh tranh và đây là cơ hội đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu..
9.3.2. Dự báo thị trường mật ong trong nước
Thị trường trong nước đang tăng trưởng nhanh do người tiêu dùng đã sử dụng mật
ong nhiều hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia và hội nuôi ong Việt Nam, thì mức
tiêu thụ các sản phẩm ong đang tăng nhanh so với năm 2009, nhất là ở các đô thị lớn
như: Thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang… Cũng theo đánh giá của
Hội nuôi ong, tuy sức tiêu thụ trong nước tăng nhanh nhưng mức tiêu thụ bình quân
trên đầu người của Việt Nam vẫn còn ở mức rất thấp so với các nước trên thế giới. Với
sản lượng mật ong 35 - 40 ngàn tấn/ năm so với dân số khoảng 90 triệu người thì ngay
thị trường ở trong nước vẫn còn rất lớn để cho ngành ong phát triển.
Nhận xét và đánh giá:
* Thuận lợi:
- Trữ lượng cây nguồn phấn và nguồn mật của tỉnh Phú ThọYên Bái khá
phong phú, đa dạng và tập trung. Đây chính là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát
triển cũng như hiệu quả kinh tế chăn nuôi ong mật.
- Tỉnh Phú ThọYên Bái có thể kế thừa các kinh nghiệm khi lựa chọn cơ cấu
giống ong của các tỉnh đã có nghề nuôi ong phát triển. Mặt khác việc cung ứng
giống ong ngoại (Apis mellifera) đã qua chọn lọc có nhiều thuận lợi so với các năm
trước đây.
- Người dân trong vùng dự án đã có những kinh nghiệm nuôi ong Nội và hiện
nay đang có nguyện vọng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới để mở rộng quy mô chăn
nuôi để phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá.
- Hệ thông đường giao thông thuận lợi cho việc di chuyển các đàn ong theo

nguồn hoa và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.

10


- Thị trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu đang có chiểu hướng
thuận lợi, bên cạnh đó các sản phẩm ong mật của Việt Nam cũng đã được nhiều
nhà nhập khẩu lớn đánh giá cao và bước đầu đã tạo dựng được uy tín trên thị
trường quốc tế.
* Khó khăn:
- Hầu hết người chăn nuôi chưa được đào tạo về kỹ thuật nuôi ong tiên tiến,
các quy trình kỹ thuật trong các khâu chăm sóc, quản lý, thu hoạch, sơ chế, bảo
quản sản phẩm cũng như phòng, trị bệnh cho ong còn nhiều bất cập, dẫn đến năng
suất thấp, chất lượng sản phẩm không đều, nhiều loại mật chưa đạt tiêu chuẩn.
- Tập quán nuôi ong ít di chuyển theo nguồn hoa còn rất phổ biến đã dẫn đến
hiệu quả kinh tế không cao và chưa phù hợp với hướng sản xuất hàng hoá.
- Các gia đình nuôi ong đều là bán chuyên nghiệp, quy mô nhỏ, manh mún,
sản xuất vẫn còn mang nặng tính tự cung, tự cấp.
- Các biện pháp phòng, trị bệnh cho ong không phù hợp với yêu cầu mới hiện nay.
Việc lạm dụng thuốc Thú Y đã làm cho sản phẩm có các chất tồn dư còn khá phổ biến .
- Toàn tỉnh vẫn chưa có cơ sở sơ chế và bảo quản sản phẩm, dẫn đến tình
trạng chất lượng sản phẩm không đồng đều, mật bị lên men nên không thể xuất
khẩu được.
9.4. Những căn cứ để lập dự án
9.4.1. Căn cứ pháp lý
Dự án được xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp quy.
- Nghị quyết 22/TW của Bộ chính trị về phát triển kinh tế -xã hội nông thôn
và miền núi.
- Quyết định số 1831/ QĐ- TTg ngày 01/10/2010 của Thủ tướng chính phủ về
việc phê duyệt “C chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học

và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miền núi” giai đoạn
2011-2015.
9.4.2. Căn cứ khoa học.
Căn cứ vào đặc điểm thời tiết khí hậu, đất đai, cơ sở thức ăn nuôi ong và trữ
lượng cây nguồn phấn và nguồn mật tại địa phương và các tỉnh lân cận.
11


Căn cứ vào những đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của các giống ong
ngoại (Apis mellifera) cho năng suất cao, đã thích nghi với điều kiện của Việt Nam
và tỉnh Phú Thọ.
9.4.3 Căn cứ thực tiễn:
Nghề nuôi ong mật ở nước ta thực sự đã trở thành một ngành sản xuất hàng
hóa mang lại những lợi ích to lớn cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Lợi ích to lớn thu được về mặt kinh tế đó chính là các loài ong mật thụ phấn
cho cây trồng góp phần làm tăng năng suất và chất lượng của nhiều loại nông sản
(thông qua thụ phấn chéo). Tiếp đến là các sản phẩm thu được của nghề nuôi ong
đều là các sản phẩm quý và là hàng hóa có giá trị cao trong tiêu dùng và xuất khẩu.
Về lợi ích xã hội, thì việc phát triển nghề nuôi ong trong nhân dân chính là
biện pháp tích cực để tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận những
người dân ở các vùng nông thôn, miền núi.
Phát triển nghề nuôi ong trong nhân dân, còn có ý nghĩa quan trọng trong việc
nâng cao hơn ý thức bảo vệ môi trường của người dân.
Kinh nghiệm thực tế của các tỉnh đã phát triển thành công nghề nuôi ong theo
hướng sản xuất hàng hóa đã khẳng định sự liên kết giữa 4 nhà (nhà nước, nhà nông,
nhà khoa học và doanh nghiệp) cũng như việc nâng cao hiệu quả gắn kết giữa các cơ sở
đào tạo, nghiên cứu khoa học với các cơ sở sản xuất có vai trò quan trọng để đưa nhanh
các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào thực tế sản xuất.
10. Tính tiên tiến và thích hợp của công nghệ được chuyển giao.
10.1. Đặc điểm và xuất sứ công nghệ dự kiến áp dụng.

Đặc điểm: Các quy trình kỹ thuật và công nghệ được chuyển giao cho Dự án
là các giải pháp kỹ thuật đồng bộ, khép kín giữa các khâu: Nuôi dưỡng - khai thácsơ chế - bảo quản các sản phẩm ong mật cùng các quy trình phòng trị bệnh đạt hiệu
quả cao cho các cơ sở chăn nuôi ong và chế biến các sản phẩm của ong mật. Cụ thể
các quy trình được chuyển giao là:
Quy trình kỹ thuật nuôi ong ngoại (Apis mellifera)
Quy trình kỹ thuật tạo chúa - chia đàn.
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản mật ong
12


Quy trình công nghệ tinh lọc và giảm thủy phần mật ong
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản phấn hoa
Quy trình phòng bệnh do Nosema sp
Quy trình phòng, trị bệnh thối ấu trùng châu Âu
Quy trình phòng, trị bệnh ấu trùng túi (Sacbrood virus)
Quy trình phòng, trị bệnh ve ký sinh (Varroa destructor)
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế bảo quản sáp ong
Quy trình phòng, trị bệnh ấu trùng túi
Quy trình phòng, trị bệnh thối ấu trùng châu Âu
Quy trình phòng trị bệnh do Varroa destructor
Quy trình phòng trị bệnh dove ký sinh (Tropilaelaps mercedesae)
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản sữa ong chúa
Quy trình nuôi ong nội (Apis cerana)
Quy trình phòng, chống ngộ độc và ngăn ngừa tồn dư TBVTV
Quy trình kỹ thuật nuôi ong ngoại
Quy trình kỹ thuật tạo chúa - chia đàn.
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản mật ong
Quy trình công nghệ tinh lọc và giảm thủy phần mật ong
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản phấn hoa
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế bảo quản sáp ong

Quy trình phòng, trị bệnh ấu trùng túi
Quy trình phòng, trị bệnh thối ấu trùng châu Âu
Quy trình phòng trị bệnh do Varroa destructor
Quy trình phòng trị bệnh do Tropilaelaps mercedesae
Quy trình nuôi ong nội
Quy trình phòng, chống ngộ độc và ngăn ngừa tồn dư
TBVTV

- Quy trình kỹ thuật ong nội (Apis cerana)?????.
- Quy trình kỹ thuật nuôi ong ngoại (Apis mellifera)
- Quy trình công nghiệpkỹ thuật??? lọc và giảm thuỷ phần mật ong
- Quy trình kỹ thuật tạo chúa, chia đàn.
- Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản mật ong.
13


- Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản phấn hoa.
- Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản sáp ong.
- Quy trình phòng, trị bệnh thối ấu trùng túi.
- Quy trình phòng, trị bệnh thối thối ấu trùng châu Âu
- Quy trình phòng trị bệnh do Varroa destructor.
- Quy trình phòng trị bệnh do Tropilaelaps mercedesae.
- Quy trình ngăn ngừa ngộ độc và tồn dư TBVTV
10.2. Xuất sứ của công nghệ
Công nghệ được xuất sứ từ các kết quả đề tài, dự án khoa học và công nghệ:
- Quyết định số 17/QĐ - TTO ngày 18/3/2015 của Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu ong và Nuôi ong Nhiệt Đới về việc công nhận kết quả đề tài nghiên
cứu hoàn thiện công nghệ: Quy trình kỹ thuật nuôi ong nội; Quy trình kỹ thuật
nuôi ong ngoại; Quy trình kỹ thuật tạo chúa chia đàn; Quy trình kỹ thuật di chuyển
ong theo nguồn hoa (Đề tài cấp cơ sở; Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu ong

và Nuôi ong nhiệt đới - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; chủ nhiệm đề tài: KS.
Nguyễn Thị Thu Thương làm chủ nhiệm đề tài)
- Quyết định số 20/QĐ- TTO ngày 26/5/2015 của Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu ong và Nuôi ong Nhiệt Đới về việc công nhận kết quả đề tài nghiên
cứu hoàn thiện công nghệ: Quy trình công nghệ tinh lọc giảm thủy phần mật ong;
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản sáp ong; Quy trình kỹ thuật khai
thác sơ chế bảo quản sữa ong chúa (Đề tài cấp cơ sở; Cơ quan chủ trì: Trung tâm
Nghiên cứu ong và Nuôi ong nhiệt đới - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; chủ
nhiệm đề tài: KS. Phan Thị Thanh Ngọc làm chủ nhiệm đề tài.)
- Dự án: Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để xây dựng và phát triển
nghề nuôi ong theo hướng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Thái Bình. Dự án cấp nhà
nước thuộc Chương trình “ Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015” do Học
viện Nông nghiệp Việt Nam là cơ quan chuyển giao.

14


- Quyết định số: 2899/QĐ- HVN ngày 24/9/2015 của Giám đốc Học viện
Nông nghiệp Việt Nam về việc công nhận quy trình kỹ thuật nuôi ong cấp cơ sở.
Có danh sách quy trình kèm theo.
- Quyết định số 858/QĐ- SKH&CN ngày 28/10/2013 của giám đốc sở Khoa
học và công nghệ Hà Nội về việc công nhận kết quả nghiên cứu của đề tài
KH&CN cấp thành phố. Đề tài: Ứng dụng công nghệ sinh học để phát hiện virus
Sacbrood gây bệnh trên đàn ong mật tại Hà Nội và biện pháp phòng trị. Cơ quan
chủ trì: Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội (nay là học viện Nông nghiệp Việt
Nam).
- Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu, ứng
dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong công tác chẩn đoán sơm và phòng trị bệnh
virus gây hại trên ong mật tại Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La và Hải Dương” Cơ quan

chủ trì Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - chủ nhiệm dự án: Phạm Hồng Thái.
Các quy trình công nghệ được chuyển giao cho Dự án được phát triển từ các kết
quả nghiên cứu khoa học của trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
như:
- Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng mật ong và sữa ong chúa xuất
khẩu tại Đăk Lăk. Đề tài cấp tỉnh (2006-2007) đã được nghiệm thu năm ????.2010
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Minh Hoàng.
- Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh và đề xuất giải pháp ngăn ngừa dư lượng
kháng sinh trong mật ong ở một số tỉnh phía Nam. Mã số B2006-12-10. Đề tài cấp
Bộ (2007-2008) đã được Hội đồng khoa học nghiệm thu năm ????.2008 Chủ
nhiệm đề tài: TS. Lê Minh Hoàng.
- “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến, bảo quản các sản phẩm ong mật”.
Mã số : KC07/09-10 (2009-2010). Đề tài thuộc chương trình khoa học và công
nghệ trọng điểm cấp nhà nước đã được Hôị đồng nghiệm thu năm????. 2010 Chủ
nhiệm đề tài: TS. Lê Minh Hoàng.
Các kết quả bổ sung từ những Dự án chuyển giao khoa học và công nghệ bao gồm:
- Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao kỹ thuật nuôi ong, khai thác, chế
biến mật ong xuất khảu tại tỉnh Gia Lai. NTMN. DA.TW.01-2007. Cơ quan
15


chuyển giao: Viện nghiên cứu công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học
Nông Lâm, thành phố HCM.
- Xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học và công nghệ để nâng cao
chất lượng mật ong, phấn hoa và sữa ong chúa ở tỉnh Lâm Đồng (2009-2010). Cơ
quan chủ trì: Viện nghiên cứu công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học
Nông Lâm, thành phố HCM.
- Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, phát
triển nghề nuôi ong mật Bình Phước theo hướng sản xuất hàng hoá. Cơ quan
chuyển giao: Viện nghiên cứu công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học

Nông Lâm, thành phố HCM.
10.32. Tính tiên tiến của công nghệ.
- Thực trạng nghề chăn nuôi ong của tỉnh Phú ThọYên Bái
Nghề nuôi ong tại tỉnh Phú ThọYên Bái được phát triển khá sớm so với cả
nước. Tuy nhiên tốc độ phát triển lại chậm hơn nhiều vùng trong cả nước. Về giống
ong phổ biến đang được nuôi là giống Nội (Apis cesrana). Giống ong ngoại (Apis
melliefera) cũng đã được nuôi ở một số hộ gia đình.
Theo số liệu điều tra ban đầu, hiện nay cả tỉnh đã có 140 nông hộ nuôi ong,
tuy nhiên hầu như họ chưa được qua các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật nuôi ong
tiên tiến, mà chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm truyền lại từ những người đi trước.
Với giống ong Nội, người dân thường để cố định, ít di chuyển theo nguồn
hoa. Quy mô chăn nuôi nhỏ (từ 25-30 đàn/hộ), năng suất mật đạt khoảng 10
-15kg/đàn/năm.
Đối với giống ong Ngoại cũng đã được nuôi tại địa phương và được di chuyển
theo nguồn hoa, nhưng năng suất mật thu được thấp hơn so với bình quân chung trong cả
nước. Nguyên nhân chủ yếu là do các đàn ong không chọn lọc nên cho năng suất thấp.
Theo những người nuôi ong lâu năm thì các giống ong đang nbuôi tại ở địa
phương thường bị mắc các bệnh thối ấu trùng. Việc điều trị bệnh chủ yếu là dùng
kháng sinh nhưng hiệu quả không cao nên người dân không đầu tư phát triển mạnh
trong những năm vừa qua.

16


Về quy trình kỹ thuật nhìn chung còn thiếu hoặc chưa phù hợp với các yêu
cầu mới đang đặt ra. Mật ong sau khi thu hoạch thường bị lên men, chất lượng
chưa đạt tiêu chuẩn , còn chứa các chất tồn dư trong các loại sản phẩm của ong
mật.
Để phát triển nghề nuôi ong của tỉnh Phú ThọYên Bái theo hướng sản
xuất hàng hoá, cần phải giải quyết đồng bộ các vấn đề về nguồn nhân lực, vật tư,

con giống, kỹ thuật nuôi ong, phương pháp quản lý ong trong các mùa vụ, xây
dựng bước đi hoa hợp lý, ứng dụng các biện pháp phòng trị bệnh đạt hiệu quả cao,
ngăn ngừa được các chất tồn dư. Đặc biệt phải chú trọng để đổi mới công nghệ và
thiết bị cho các khâu khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm.
ĐểNhằm giải quyết các vướng mắc về KH&CN, Dự án sẽ lựa chọn các tiến
bộ KH&CN mới
do Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh nghiên cứu và đã chuyển
giao cho các tỉnh Gia Lai, Bình Phước, Lâm Đồng.do Trung tâm Nghiên cứu ong
và Nuôi ong nhiệt đới - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Địa chỉ: Thị trấn Trâu
Quỳ - Huyện Gia Lâm - Hà Nội) sẽ là Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ... t
Trong đó (bao gồm 12????1 quy trình công nghệ) đã đượcđể áp dụng vào sản
xuất cho nhiều địa phương và lại hiệu quả kinh tế cao..
Những điểm vượt trội của công nghệ dự kiến áp dụng Sso sánh công nghệ
tại địa phương, thiết bị và các quy trình kỹ thuật áp dụng cho Dự án như sau:
Áp dụng công nghệ mới
- Quy trình nuôi ong, di chuyển theo
nguồn hoa, giảm được chi phí thức
ăn, nâng cao được năng suất. Giảm
được giá thành.
- Chủ động kiểm soát bệnh bằng
biện pháp sinh học, hạn chế được
thiệt hại và ngăn ngừa các chất tồn
dư trong sản phẩm.
- Chất lượng mật tốt hơn, hạm lượng
đường C4 thấp. Mật không bị lên
men.

Công nghệ đang được áp dụng
- Quy trình nuôi ong ít di chuyển, chi
phí thức cao, năng suất thấp, Giá thành

sản phẩm cao. Khó cạnh tranh.
- Phòng trị bệnh bằng thuốc, hạn chế
được thiệt hại nhưng mật có các chất
tồn dư ảnh hưởng không tốt cho đến
sức khoẻ của người tiêu dùng.
- Mật không đồng đều, còn nhiều lô
mật ong có đường C4 cao, mật bị lên
men.

- Hướng sản xuất đa dạng, ngoài mật - Hướng sản xuất và sản phẩm đơn
ong còn thu được phấn hoa, sáp và điệu, sản phẩm thu được chủ yếu là
ong giống.
mật ong và sáp ong.
17


- Hiệu quả kinh tế nâng cao hơn

- Hiệu quả kinh tế còn bị hạn chế

10.4. Tính thích hợp của công nghệ dự kiến áp dụng
Ưu điểm của các quy trình công nghệ là dễ áp dụng cho mô hình nuôi ong
nông hộ, đáp ứng được các yêu cầu mới của các thị trường trong nước cũng như thị
trường ngoài nước như: Mỹ, EU, Nhật Bản…
Việc áp dụng các quy trình công nghệ này vào sản xuất tại Phú ThọYên Bái sẽ
góp phần quan trọng để thúc đẩy nghề nuôi ong phát triển nhanh, nâng cao kỹ năng
và ý thức của người chăn nuôi đối với chất lượng sản phẩm, khắc phục những tồn
tại, để phát triển nghề nuôi ong bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao.
II/ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI.
11. Mục tiêu:

11.1. Mục tiêu chung:
Ứng dụng thành công tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển nghề nuôi ong
ở Phú ThọYên Bái góp phần hình thành một ngành sản xuất hàng hoá, mang lại
nhiều lợi ích về mặt kinh tế,xã hội và môi trường.
11.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đào tạo 31010 kỹ thuật viên.
- Tập huấn cho 60 90 lượt người ở các cơ sở nuôi ong và cán bộ quản lý cơ sở.
- Chuyển giao 12 quy trình kỹ thuật và công nghệ phù hợp với điều kiện của
địa phương.
- Xây dựng mô hình nuôi ong ngoại quy mô 1500 đàn dự kiến thực hiện tại 15
cơ sở là các thành viên hợp tác xã ong mật Hoàng Liên Sơn (70 đến 150 đàn ong/ cơ
sở) và được thực hiện trên địa bàn của tỉnh Yên Bái.
- Xây dựng mô hình nuôi ong ngoại.
- Xây dựng 01 mô hình lọc và giảm thuỷ phần mật ong, công suất đạt 51000
tấn mật/năm.
- Xây dựng nhãn hiệu mật ong (bao gồm: logo, tem nhãn, tiêu chuẩn…) cho Hợp
tác xã ong mật Hoàng Liên Sơn được bảo hộ trên thị trườngPhú T.họ
18


Tạo tiền đề cho các cơ sở chăn nuôi ong ở tỉnh Phú ThọYên Bái phát triển quy
mô sản xuất và từng bước tổ chức xuất khẩu các sản phẩm làm ra.
12. Nội dung
.12.1. Thành lập ban quản lý dự án
Căn cứ vào quy chế quản lý của chương trình Nông thôn và Miền núi giai
đoạn 20116- 20125, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế về nhân lực, đơn vị chủ
trì sẽ thành lập ban quản lý dự án với các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức, quản lý, giám sát thực hiện dự án theo đúng quy chế quản lý dự án
NTMN giai đoạn 20116 – 20125. Nhiệm vụ cụ thể các thành viên do trưởng Ban
phân công.

- Chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí hiệu quả và tiết kiệm đúng mục đích và
đạt được các nội dung đề ra trong dự án.
- Quản lý, giám sát tiến độ thực hiện, chất lượng công việc của dự án.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh nằm ngoài khả năng giải quyết: phối hợp
chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, cơ quan chủ trì và cơ quan chuyển giao công nghệ.
Thực hiện các nhiệm vụ phát sinh khác trong quá trình triển khai thực hiện
dự án.
12.12. Chuyển giao và tiếp nhận các quy trình nuôi ong mật theo hướng sản
xuất hàng hoá.
Tổng số có 12 quy trình công nghệ được chuyển giao cho dự án. Bao gồm:
Quy trình kỹ thuật nuôi ong ngoại
Quy trình kỹ thuật tạo chúa - chia đàn.
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản mật ong
Quy trình công nghệ tinh lọc và giảm thủy phần mật ong
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản phấn hoa
Quy trình phòng bệnh do Nosema sp
Quy trình phòng, trị bệnh thối ấu trùng châu Âu
Quy trình phòng, trị bệnh ấu trùng túi (Sacbrood virus)
Quy trình phòng, trị bệnh ve ký sinh (Varroa destructor)
Quy trình phòng trị bệnh ve ký sinh (Tropilaelaps mercedesae)
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản sữa ong chúa
19


Quy trình phòng, chống ngộ độc và ngăn ngừa tồn dư TBVTV
(Có Phụ lục tóm tắt các quy trình kèm theo hồ sơ dự án).
- Quy trình kỹ thuật nuôi ong nội: Quy trình gồm các bước kỹ thuật mới
(chăm sóc, nuôi dưỡng, điều chỉnh nội tại đàn ong) phù hợp với giống ong nội và
phù hợp với từng giai đoạn trong năm ( duy trì- ổn định- phát triển đàn và tổ chức
khai thác sản phẩm), (xem phụ lục 1).

- Quy trình kỹ thuật nuôi ong ngoại: Quy trình gồm các bước kỹ thuật mới
(chăm sóc, nuôi dưỡng, điều chỉnh nội tại đàn ong) phù hợp với giống ong ngoại
và phù hợp với từng giai đoạn trong năm (duy trì- ổn định- phát triển đàn và tổ
chức khai thác sản phẩm), (xem phụ lục 2).
- Quy trình kỹ thuật tạo ong chúa- chia đàn: Quy trình được xây dựng trên cơ
sở chọn lọc các đàn bố, đàn mẹ và đặc biệt là phương pháp chọn các ấu trùng tốt
nhất để tạo chúa, nhằm thoả mãn các điều kiện cần và đủ để các con ong chúa
được tạo ra có khả năng sinh sản tốt, tránh được tình trạng bị đồng huyết và cho
năng suất cao, chống chịu được với một số bệnh thường xảy ra ở Việt Nam (xem
phụ lục 3).
Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản mật ong: Bao gồm các công
đoạn xây dựng thế đàn chủ công để đi khai thác mật, công đoạn thu hoạch, sơ chế
và bảo quản mật ong tại các cơ sở chăn nuôi ong. Nhằm thay thế cho cách làm
chưa khoa học trước đây trong việc ngăn ngừa hạn chế mật bị lên men sau khi lấy
ra khỏi tổ và trong thời gian bảo quản mật (xem phụ lục 4).
- Quy trình công nghệ lọc và giảm thuỷ mật ong: Gồm các bước lọc thô, lọc
tinh, làm đồng đều mật ong và loại bỏ nước trong mật ong mà vẫn giữ được chất
lượng và công dụng vốn có của mật ong. Đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng
của Việt Nam và của các nước nhập khẩu (Mỹ, EU và nhật bản) (xem phụ lục 5).
- Quy trình kỹ thuật khai thác sơ chế bảo quản phấn hoa: Gồm các kỹ thuật
mới trong các công đoạn tổ chức đàn ong, phương pháp các cản phấn, các bước thu
gom, sơ chế và bảo quản phấn hoa trước khi đưa về cơ sở để sấy khô (xem phụ lục
6).
- Quy trình kỹ thuật khai thác, sơ chế bảo quản sáp ong: Gồm các bước chuân
bị đàn, cách thu hoạch sáp và thu gom bảo quản tại cơ sở chăn nuôi. Hạn chế tạp
chất và ngăn ngừa các loại bướm thâm nhập làm hư hỏng sáp. Cách sơ chế đóng
gói và bảo quản sáp theo tiêu chuẩn xuất khẩu (xem phụ lục 7).
20



- Quy trình phòng, trị bệnh thối ấu trùng túi (xem phụ lục 8).
- Quy trình phòng bệnh thối ấu trùng châu Âu: ứng dụng biện pháp sinh học
để kiểm soát dịch bệnh, hạn chế thiệt hại cho các đàn ong, thay các loại kháng sinh
trước đó vẫn sử dụng nhằm ngăn ngừa các chất tồn dư trong các sản phẩm ong mật
(xem phụ lục 9).
- Quy trình phòng bệnh do Tropilaelaps mercedesae : ứng dụng biện pháp
sinh học để phòng trị Tropilaelaps mercedesae. Trong từng mùa vụ cụ thể mà ứng
dụng các bước kỹ thuật để điều chỉnh đàn ong không có ấu trùng và nhộng trong
khoảng thời gian thích hợp nhằm tiêu diệt triệt để Tropilaelaps mercedesae mà
không cần sử dụng các loại thuốc độc hại đã sử dụng trước đó (xem phụ lục 10).
- Quy trình phòng trị bệnh do Varroa destructor : ứng dụng biện pháp sinh học
và biện pháp tổng hợp để kiểm soát bệnh do Varroa destructor gây ra. Dũng bẫy
ong đực và biện pháp thu gom sinh học, kết hợp với việc sử dụng tinh dầu thực vật
và acid hữu cơ không độc hại để kiểm soát quần thể Varroa destructor ký sinh
trong đàn ong. Dùng các biện pháp sinh học và phòng trị bằng acid formic kết hợp
với tinh dầu tràm hoặc tinh dầu sả để thay thế toán bộ các loại thuốc nhập từ Trung
quốc về để điều trị. Qua đó sẽ ngăn ngừa hiệu quả các chất tồn dư có trong sản
phẩm ong mật đồng thời kiểm soát được thiệt hại do các đàn ong gây ra bởi ký sinh
trùng Varroa destructor (xem phụ lục 11).
- Quy trình ngăn ngừa ngộ độc và tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV),
xem phụ lục 12.
12.23. Xây dựng các mô hình nuôi ong và chế biến các sản phẩm ong mật.
12.32.1. Mô hình nuôi ong mậtngoại.
Xây dựng mô hình nuôi ong dự kiến thực hiện tại 5 15 cơ sở là các thành viên
hợp tác xã ong mật Hoàng Liên Sơnchăn nuôi, quy mô từ 20070-300 150 đàn ong/
trại và được thực hiện trên địa bàn của tỉnh Phú ThọYên Bái.
Các bước thực hiện gồm:
* Đào tạo và tập huấn kỹ thuật cho các kỹ thuật viên cơ sở.
* Tổ chức chuyển giao và tiếp nhận các quy trình công nghệ.
- Tổ chức cho các nông hộthành viên HTX tiến hành sản xuất theo các quy

trình công nghệ được chuyển giao.
21


- Tổ chức tham quan giới thiệu mô hình nuôi ong tiên tiến cho người dân quan
tâm đến dự án.
* Yêu cầu đối với mô hình nuôi ong.
Từ các đàn ong giống gốc (đã được chọn lọc, cho năng suất cao, chống chịu với
bệnh tốt) cùng quy trình được chuyển giao tiến hành tạo chúa, tạo ong đực để tổ chức
cho ong chúa giao phối, sau đó bổ sung thêm ong từ các đàn cơ bản. Điều chỉnh đàn
ong đủ 6 yếu tố cân đối và ổn định. Nâng thế đàn lên thành các đàn chủ công đi khai
thác sản phẩm. Tổ chức phòng trị bệnh theo quy trình được chuyển giao.
Tiêu chuẩn của các đàn ong:
+ Ong chúa khoẻ mạnh, có sức đẻ trứng đạt khoảng 900 trứng/ ngày ( tuỳ theo
mùa vụ), được tạo ra từ các đàn ong giống.
+ Quân cầu tương xứng (mật độ ong thợ phủ trên mặt cầu đạt từ 1800 ong thợ
trở lên). Đàn ong sau khi cải tạo giống phải có tính tụ đàn từ 8 cầu trở lên.
+ Trong đàn có đầy đủ các giai đoạn phát triển kế tiếp như trứng, ấu trùng,
nhộng ong và có đủ các nhóm ong ở các lứa tuổi khác nhau.
+ Thức ăn trong đàn đầy đủ và có dự trữ.
+ Đàn ong khoẻ mạnh không bị mắc các bệnh ký sinh trùng và thối ấu trùng.
+ Điều tiết được các yếu tốt để ong sinh trưởng và phát triển.
12.3.2. Xây dựng mô hình tinh lọc và giảm thuỷ phần mật ong.
Xây dựng mô hình chế biến các sản phẩm ong mật tại Thành phố Việt TrìThanh
Bathành phố Yên Bái - tỉnh Phú ThọYên Bái
a, Mặt bằng kho xưởng để lắp đặt đạt thiết bị: 500-1000m2.
b, dụng cụ thiết bị bao gồm:
STT
1
2

3
4
5
6
:

Thiết bị
Máy giảm thuỷ phần
Bồn inox:
Máy bơm mật:
Bồn đổ mật:
Thiết bị lọc tinh:
Máy quấy trộn mật:

Máy giảm thuỷ phần

Số lượng
1
2
3
1
1
1
1
22


Bồn inox:
Máy bơm mật:
Bồn đổ mật:

Thiếteesy bị lọc tinh:
Máy quấy trộn mật:

2
3
1
1
1

Công suất chế biến đóng gói mật ong: 500 tấn mật/ năm.
Những người tham gia mô hình sơ chế mật ong, phấn hoá, sáp ong sẽ được cơ
quan chuyển giao trực tiếp đào tạo, tập huấn kỹ thuật và chuyển giao các quy trình
công nghệ tiên tiến. Sau khi nắm bắt được các quy trình công nghệ được chuyển giao
sẽ tổ chức áp dụng vào cơ sở sản xuất tại địa phương.
* Yêu cầu chất lượng đối với mật ong: Mật ong sau khi khử nước, không bị
biến đổi. Đạt các tiêu chuẩn của EU, Mỹ, Nhật Bản. Cụ thể
STT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu Hàm lượng nước:

Đặc điểmKhông nhỏ
hơn 65%
Hàm lượng nước:

Không quá 18,5%
Đường Khử:
Không quá 19%Không
nhỏ hơn 65%
Hàm lượng Sucarose:
Không vượt quá 5%
HMFCác chất rắn không hoà tan:
Không
quá
20mg/kgKhông
quá
0,1%
Không có dư lượng kháng sinh, thuốc Không quá 0,6%
bảo vệ thực vậtChất khoáng ( tro)
Không bị lên menAcid:
Không quá 20mg/ kg
Không có mùi lạDiastase:
Không nhỏ hơn 8 gothe

Hàm lượng nước:

Không quá 19%

Đường Khử:

Không nhỏ hơn 65%

Hàm lượng Sucrose:

không vượt quá 5%


Các chất rắn không hoà tan:

Không quá 0,1%

Chất khoáng ( tro)

Không quá 0,6%

Acid:

Không quá 40 meq.kg

Diastase:

Không nhỏ hơn 8 gothe

HMF:

Không quá 20mg/ kg
23


Dư lượng: Chloramphenicpl, Streptomycin, Flouroq không vượt quá giới hạn.
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: Không vượt quá giới hạn cho phép
* Yêu cầu chất lượng đối với phấn hoa:
A. Chỉ tiêu cảm quan
Màu
Bên ngoài


Mùi
Vị
Tạp chất khác
B. Chỉ tiêu hoá lý
Ẩm độ
PH
Phần trăm tro không chất khô
Ni tơ toàn phần
Chất độc
Tạp chất khác

Đặc điểm
Nâu, vàng, cam, màu cát, xanh
xám, đen, tím.
Không hạt tơi đều, tạp chất không
quá 1,5%.
Các hạt rắn bóp không quá nát vụn,
ấn bằng vật rắn thì dẹp xuống hay
vụ một phần.
Thơm, không được có mùi chua
Ngọt thơm, có thể hơi đắng và chua
Không được mốc, sâu bọ
Đặc điểm
Dưới 12,5%
Trên 4
Dưới 3,9%
Trên 3,3%
Không có
Không có


* Yêu cầu chất lượng đối với sáp ong:
- Màu nâu sáng đến vàng sáng.
- Mùi tự nhiên.
- Cấu trúc khi vỡ vụn – hạt nhỏ đều
- Nước ≤ 0,5%
- Tạp chất không hoà tan ≤0,3%
- Không có tạp chất hoà tan.
- Nhiệt độ tan chảy: 630 C -660 C
12.2.43 Đào tạo kỹ thuật viên cơ sở và tập huấn kỹ thuật viên nuôi ongcho
nông hộ.
12.4.1.- Đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ cho các kỹ thuật viên.
- Địa điểm đào tạo tại huyện Thanh BaTP Yên Bái - tỉnh Phú ThọYên Bái ;
- Số lượng học viên được đào tạo: 1003 kỹ thuật viên ;
24


- Hình thức đào tạo: tạo tại các xã xây dựng mô hình, đào tạo 60 lượt người
chia làm 04 lớp, Đào tạo liên tục kết hợp học lý thuyết với thực hành. Trong đó
thời gian thực hành chủ yếu tại các cơ sở nuôi ong ngoại.
- Nội dung đào tạo cho kỹ thuật viên là các kiến thức của 12 quy trình công
nghệ để áp dụng và sản xuất và xây dựng các mô hình nuôi ong và chế biến sản phẩm
cùng kỹ năng quản lý trại ong bao gồm cơ sở sinh học nuôi ong mật và kỹ thuật
nuôi ong tiên tiến.
- Đối với kỹ thuật viên chế biến sẽ được hướng dẫn các quy trình công nghệ
để sản xuất ra các loại sản phẩm đạt chất lượng cao, đồng thời được hướng dẫn
cách vận hành, bảo trì các thiết bi.
Giới thiệu các giống ong mật, các phương pháp chọn lọc và nhân giống ong,
các quy trình kỹ thuật trong các khâu chăm sóc, quản lý, tạo chúa chia đàn cho các
cơ sở chăn nuôi ong.
Giới thiệu các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của mật ong, phấn hoa, sáp

ong theo tiêu chuẩn của Việt Nam, EU và của Mỹ.
Tổ chức chuyển giao và thực hành 121 quy trình công nghệ để áp dụng và sản
xuất và xây dựng các mô hình nuôi ong và chế biến sản phẩm.
Cơ quan chuyển giao cũng sẽ giới thiệu các bệnh thường gặp và gây thiệt hại lớn
cho các đàn ong ngoại cùng các biện pháp phòng trị bệnh. Trên cơ sở phổ biến và
chuyển giao các quy trình phòng trị bệnh theo yêu cầu mới, đảm bảo hạn chế được
những thiệt hại do bệnh gây ra, đồng thời ngăn ngừa các chất tồn dư có trong mật ong.
Đối với các kỹ thuật viên chế biến sẽ được hướng dẫn các quy trình công nghệ
để sản xuất ra các loại sản phẩm đạt chất lượng cao, đồng thời được hướng dẫn chi
tiết cách vận hành, bảo quản và bảo trì các thiết bị phục vụ cho công đoàn chế biến
các sản phẩm ong.
12.4.2. - Tập huấn kỹ thuật cho người dân
Tập huấn các chuyên đề KHCN cho 60 90 lượt người tham gia. Mở
thành 043 lớp, mỗi lớp có 15 30 người, thời gian 4 10 ngày còn thực hành cơ sở
sản xuất.
* Nội dung tập huấn gồm:
25


×