Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài "DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU CHUNG CƯ CAO CẤP PHÚ THUẬN " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.59 KB, 30 trang )

ĐỀ TÀI: “ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
KHU CHUNG CƯ CAO CẤP PHÚ
THUẬN ”


MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Cơ cấu sử dụng đất đai
Bảng 1.2 : Kết quả đo đạc hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực
Bảng 1.3. Kết quả đo đạc các điều kiện khí hậu và tiếng ồn tại khu vực
Bảng 1.4. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án
Bảng 1.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
Bảng 2.1. Các tác động tiềm ẩn trong giai đoạn thi công
Bảng 2.2. Mức ồn các thiết bị thi cơng
Bảng 2.3. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt
Bảng 2.4. Dự báo thành phần rác thải sinh hoạt
Bảng 2.5. Hệ số ô nhiễm máy phát điện sử dụng dầu DO
Bảng 2.6. Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện
Bảng 3.1. Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt của Dự án
Bảng 3.2. Tính chất nước thải đầu vào của trạm xử lý nước thải
Bảng 3.3. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14_2008








NGUỒN DỮ LIỆU VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án chung cư cao cấp Phú
Nhuận Quận 7 – TP Hồ Chí Minh của chủ đầu tư : công ty cổ phần
Vạn Phát Hưng.
Bộ tài nguyên và môi trường - các tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam.




MỞ ĐẦU

 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Theo định hướng quy hoạch phát triển của toàn thành phố đến năm 2020, quận 7 là khu đô
thị mới, phát triển các khu công nghiệp, các khu trung tâm thương mại – dịch vụ và các khu dân
cư phục vụ giãn dân nội thành. Do đó, địa bàn quận 7 hiện nay là một khu đơ thị mới với rất
nhiều cơng trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các khu dân cư mới. Các khu dân cư này đảm bảo
không gian ở đạt chất lượng cao về hạ tầng và môi trường.
Dự án chung cư cao cấp Phú Thuận tại phường Phú Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh
được quy hoạch thành một khu dân cư hoàn chỉnh, gần Khu trung tâm Quận 7 và khu đô thị Phú
Mỹ Hưng. Việc đầu tư xây dựng khu chung cư cao cấp Phú Thuận quận 7 là phù hợp với xu
hướng đơ thị hóa, phù hợp với nhu cầu nhà ở và thuận lợi trong việc giải tỏa đền bù vì hiện tại
khu vực này chủ yếu là đất ruộng có năng suất kém, gần sông rạch và mương nước. Dự án khu
chung cư cao cấp Phú Thuận có khả năng dung nạp khoảng 4.800 dân để phục vụ các chủ
trương chung của Thành phố về việc giải quyết nhà ở, sắp xếp lại khu vực đơ thị hóa, thu hút
dân cư nội thành, tăng cường hạ tầng kỹ thuật cho các khu dân cư và đáp ứng kịp thời các yêu
cầu phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn.


CHƯƠNG I : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN

Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng khu chung cư cao cấp Phú Thuận.
Địa điểm thực hiện dự án: phường Phú Thuận, quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
Diện tích khu đất: 42.082 m2
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Vị trí điạ lý của khu đất dự án đầu tư xây dựng khu chung cư cao cấp Phú Thuận tại phường Phú
Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh như sau:

Vị trí: Khu đất xây dựng thuộc ranh giới hành chánh phường Phú Thuận, quận 7, thành phố
Hồ Chí Minh.

Ranh giới khu đất:
Phía Bắc: giáp đường dự kiến N9, lộ giới 14m (giáp trung tâm TDTT Quận 7).
Phía Nam: giáp đường Hồng Quốc Việt, lộ giới 30m.
Phía Đơng: giáp kênh rạch,đất nơng nghiệp và dân cư.
Phía Tây: giáp khu dân cư Vạn Phát Hưng.
Bảng 1.1. Cơ cấu sử dụng đất đai
TT

Loại đất

Diện tích
Chỉ tiêu
Tỷ lệ (%)
2
(m )
(m2/người)



1
2

Đất xây dựng chung cư cao tầng
Đất công viên cây xanh và cơng trình
cơng cộng
Đất giao thơng
TỔNG CỘNG

3

9.300
22.620

22,1
53,7

2,19
5,32

10.162
42.082

24,2
100

2,39
9,90


Hạ tầng kỹ thuật: Đầu tư đồng bộ toàn hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch được duyệt
bao gồm:
+
San nền - thốt nước mưa, giao thơng, thốt nước bẩn & vệ sinh đô thị, cấp nước, cấp
điện, thông tin liên lạc.

Công trình nhà ở: Đầu tư xây dựng khu chung cư cao cấp theo thiết kế cơ sở được duyệt.
Tổng dân số dự kiến : 4.235 người
Hạ tầng xã hội: đầu tư công viên cây xanh kết hợp khu Trung tâm thể dục thể thao, cơng trình
trạm xử lý nước thải.

Cơng viên cây xanh và ven rạch: diện tích đất cơng viên cây xanh và ven rạch khoảng
22.620m2, chiếm 53,7%.
Tổ chức mặt bằng
Hình thức kiến trúc: Hình thức kiến trúc đơn giản, hiện đại, phù hợp với xu hướng hiện
nay.

Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật:
San nền và thoát nước mưa :


San nền: Khối lượng đất san nền khoảng 67.331 m3.
· Cao độ san nền xây dựng : theo dự tính ban đầu, nền sẽ được san lấp
cao hơn mặt đường hiện hữu là 1m.
· Theo hiện trạng khu đất là vùng tương đối thấp và trước đây là khu
sình lầy và đồng ruộng cho nên khối lượng đắp đất là tương đối lớn.
· Đất và cát sẽ được chở từ nơi khác đến để san lấp mặt bằng.




Thoát nước mưa: Trong phạm vi xây dựng hai bên đường nội bộ sẽ xây dựng hệ
thống mương xây đậy nắp đan B300 (dọc theo thảm cỏ) sau đó được nối vào cống
hiện trạng trên đường Huỳnh Tấn Phát và thoát ra hệ thống thoát nước của Quận
7. Dọc trên các tuyến thốt nước bố trí các cửa thu nước với khoảng cách 20 –
30m.

* Giải pháp san nền:
Khu đất qui hoạch cấu tạo nền đất là bằng phẳng. Đặc điểm: nền yếu và nền đất biên có
cao độ tương đối cao và cường độ chịu nén từ 0,8 – 1,2 thích hợp cho việc xây nhà cao tầng.
Cao độ thiết kế dự kiến 2,0 m so với cao độ Quốc gia Hòn Dấu.


* Giải pháp quy hoạch thoát nước mưa:
 Sử dụng hệ thống cống trịn bê tơng cốt thép đặt ngầm để tổ chức thoát nước mưa

triệt để, tránh ngập úng cục bộ.
 Lưu vực thoát nước: nước mưa sẽ được phân chia lưu vực theo các khu. Việc

phân bố lưu vực thoát nước sẽ tuân theo điều kiện của địa hình và độ dốc khi
san nền. Hướng thốt nước mưa trong Dự án theo phía rạch Bình Thung.
 Kết cấu của hệ thống:
1 Tuyến cống thoát nước mưa sử dụng cống bê tông cốt thép đúc sẵn. Những

đoạn cống qua đường sử dụng loại ống có kết cấu chịu lực. Kích thước cống
từ D 400mm đến D 1.000mm.
1 Hố ga được đúc bê tông cốt thép.
* Giao thông
 Do là khu đô thị mới nên giao thông được thiết kế có diện tích khoảng 10.162

m2, chiếm tỷ lệ 24,2% trên tổng diện tích đất quy hoạch, gồm có giao thơng

nội bộ trong khu quy hoạch và đường giao thông đối ngoại đã được láng nhựa
đi qua khu quy hoạch.
 Khu quy hoạch nằm trên đường Hoàng Quốc Việt, lộ giới 30m, theo quy hoạch

đã được phê duyệt và đang được triển khai, tuyến đường này sẽ được đấu nối
với đường 15B và đường Nguyễn Lương Bằng khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng.
 Giao thơng chính được thiết kế theo quy hoạch chung của thành phố.

* Giải pháp cấu tạo:
 Nguyên tắc thiết kế: Đảm bảo giao thông thuận tiện giữa các phân khu chức

năng với nhau cũng như đối với các khu đất khác nhau và mạng lưới giao
thông toàn khu vực, phù hợp với quy hoạch chung.
* Giải pháp thi công:
 Đối với nền đường đào taluy đào 1:1. Trước khi đắp đất nền đường cần đào bỏ

lớp đất hữu cơ trên bề mặt. Độ chặt yêu cầu của nền đường có hệ số
0,98.

K=

 Trong q trình thi công nếu phát hiện các khu vực đất yếu cục bộ cần thông

báo ngay cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế phối hợp xử lý.
 Tuyến đường chính: được tráng xi măng
 Tuyến đường phụ : được tráng xi măng hoặc lát gạch nhằm phục vụ cho việc

đi lại của các xe hai bánh.
 Tuyến đường dành cho người đi bộ: sẽ được lót gạch tạo cảm giác thoải mái,


sang trọng cho người dânsinh sống tại chung cư.
* Cấp nước


 Nguồn nước: nguồn nước từ nguồn cấp nước của thành phố trên đường Huỳnh

Tấn Phát dẫn vào tuyến ống Þ = 150 thông qua đồng hồ nước.
* Giải pháp cấp nước:
 Khu quy hoạch có quy mơ dân cư dự kiến = 4.250 người cần một nhu cầu

nước tối đa Qmax = 1.325 m3/ngày.
 Dự án nối mạng với đường ống cấp nước thành phố từ Nhà máy nước của

thành phố đảm bảo nguồn nước lâu dài theo quy hoạch chung cấp nước thành
phố.
* Giải pháp xử lý nước thải:
 Nước thải của khu quy hoạch sẽ được thiết kế riêng hồn tồn. Xây dựng

tuyến cống thốt nước thải bố trí theo trục đường nội bộ. Nước thải sinh hoạt
từ các khu dân cư phải được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn, sau đó nước
thải sẽ được đưa về các trạm xử lý nươc thải tập trung. Nước thải sau xử lý đạt
tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường quy định sẽ được thốt vào chung với hệ thống
thoát nước mưa.
 Mạng lưới thoát nước thải: bố trí hai tuyến thu gom nước thải D300 – D400

dọc theo hai tuyến đường của khu dự án. Các tuyến thoát nước này sẽ thu gom
nước thải từ các cơng tình sau khi được sử lý cục bộ, dẫn nước thải ra tuyến
thoát nước.
 Trạm xử lý nước thải: được bố trí nằm tách biệt độc lập với khu dân cư. Tất cả


các đường ống thoát nước thải của khu dân cư sau khi qua trạm xử lý nước
thải tập trung, đảm bảo đạt tiêu chuẩn cho phép được thốt ra ngồi thơng qua
hệ thống chung thải vào rạch Bình Thung.
* Cấp điện
 Hiện trạng cung cấp điện: Hiện nay, khu dân cư hiện hữu đã có mạng lưới điện

trung thế 15KV – 22KV trên đường Huỳnh Tấn Phát.
* Thơng tin liên lạc:
 Mỗi gia đình sẽ có một đường dây điện thoại phục vụ cho việc thông tin liên
lạc qua điện thoại và Internet.
* Vệ sinh môi trường:
 Các hộ tự trang bị thùng rác riêng. Lượng rác được thu gom theo lịch trình quy

định của các đơn vị phụ trách vệ sinh công cộng của thành phố để đưa đến các
bãi xử lý rác.
 Các căn hộ đều có trang bị hầm tự hoại đúng kỹ thuật.
 Nước thải sinh hoạt sau sử dụng được thu gom về trạm xử lý nước thải tập

trung của khu vực, đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải vào hệ
thống thốt cơng cộng và ra sơng rạch theo đúng quy định hiện hành.
1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU


Vị trí Dự án nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khí hậu chung của thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là vùng có điều kiện khí hậu ơn hịa, biến động giữa các thời điểm trong năm không cao, độ
ẩm không quá cao, không bị ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt.

1.3. CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC
1.3.1. Mơi trường khơng khí
Bảng 1.2 : Kết quả đo đạc hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực

TT

Vị trí điểm đo

SO2
(mg/m3)

NO2
(mg/m3)

CO
(mg/m3)

Bụi lơ lửng
(TPS)
(mg/m3)

1

Điểm 1

0,006

0,007

4,86

0,11

2


Điểm 2

0,010

0,009

4,93

0,16

3

Điểm 3

0,012

0,015

5,12

0,19

4

Điểm 4

0,018

0,017


6,23

0,23

5

Điểm 5

0,021

0,011

6,50

0,25

0,35

0,2

30

0,3

5

5

20


6

QCVN 05 : 2009/BTNMT
QCVN 06 :2009/BTNMT
TCVS 3733/2002 – QĐ/BYT

(Nguồn : Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc Ký, tháng 04/2007)
Ghi chú :
*

Điểm 1,2,3 : Trong khu vực dự án


*

Điểm 4,5 : Tại đường cách khu vực dự án 500m đầu và cuối hướng gió.

*

QCVN 05 : 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh(trung bình 1 giờ).

*

QCVN 06 : 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng
khí xung quanh.

*


TCVS 3733/2002 – QĐ/BYT : Tiêu chuẩn này quy định về hoá chất – giới hạn cho phép
trong khơng khí vùng làm việc

Nhận xét Từ kết quả đo đạc trên cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại vị
trí giám sát trên đường Huỳnh Tấn Phát (mẫu số 4 và 5) cho thấy nồng độ bụi cao hơn so với
các vị trí giám sát khác. Một trong những nguyên nhân chính là do đường Hồng Quốc Việt là
trục đường giao thơng chính của phường Phú Thuận, quận 7, có mật độ xe lưu thơng dày đặc.
Ngồi ra, hiện nay, khu đất dự án còn là khu đất trống nên tại các vị trí giám sát chất lượng
khơng khí trong khu vực Dự án (mẫu số 1, 2 và 3) có nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn
cho phép QCVN 05 và QCVN 06.
Bảng 1.3. Kết quả đo đạc các điều kiện khí hậu và tiếng ồn tại khu vực
TT

Vị trí điểm đo

Nhiệt độ
(oC)

Độ ẩm
(%)

Vận tốc gió
(m/s)

Tiếng ồn
(dBA)

1

Điểm 1


31,5

63,2

1,0 – 1,4

60 – 65

2

Điểm 2

31,6

64,5

0,8 – 1,4

50 – 52

3

Điểm 3

31,0

63,5

0,8 – 1,2


45 – 50

4

Điểm 4

31,5

64,0

1,4 – 2,2

70 – 85

5

Điểm 5

32,3

65,0

1,2 – 2,0

73 – 85

TCVN 5949 – 1998

-


-

-

75

TCVS 3733/2002 –
QĐ/BYT

-

-

-

90

(Nguồn : Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc Ký, tháng 04/2007)
Ghi chú :
Điểm 1,2,3: Trong khu vực dự án
* Điểm 4,5: Tại đường cách khu vực dự án 500m đầu và cuối hướng gió
* TCVN 5949-1998: Tiêu chuẩn này quy định mức ồn tối đa cho phép tại các khu công cộng
và dân cư.
* TCVS 3733/2002 – QĐ/BYT: Tiêu chuẩn này quy định mức ồn tối đa cho phép và các qui
định về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của khơng khí, cường độ bức xạ nhiệt tại nơi
*


làm việc.

Nhận xét: Từ kết quả đo đạc trên cho thấy, tiếng ồn tại khu vực còn rất thấp so với tiêu
chuẩn cho phép.

1.3.2 Chất lượng môi trường nước mặt và nước ngầm
Bảng 1.4. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án

QCVN 08 : 2008/BTNMT

Kết quả

ST
T

Chỉ tiu
phn tích

Phương php

01

pH

02

A

B

Mẫu
1


Mẫu
2

A1

A2

Đo bằng máy
MP 220

6,7

7,1

6 – 8,5

6 – 8,5

TSS
(mg/l)

SMEWW 2540
D

17

8

20


30

50

100

03

BOD5
(mg/l)

SMEWW 5210
B & TCVN
6001- 1995

32

6

4

6

15

25

04


COD
(mg/l)

SMEWW 5220
C:1995

53

27

10

15

30

50

05

Nitơ tổng
(mg/l)

TCVN 5987 1995

16

1

-


-

-

-

06

Phốtpho
tổng
(mg/l)

SMEWW 4500
– P - 1995

7

0,4

-

-

-

-

07


Coliform

SMEWW

2500

5000

7500

10000

7.600 5.700

B1

B2

5,5 - 9 5,5 - 9


(MPN/100
ml)

9221B - 1995

(Nguồn : Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc Ký, tháng 04/2007)
Ghi chú :
Vị trí lấy mẫu:
* Mẫu số 1: Chất lượng nước tại rạch Bình Thung.

* Mẫu số 2: Chất lượng nước trên sông Nhà Bè.
Nhận xét:
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong mẫu nước mặt lấy được tại rạch Bình Thung (mẫu
số 1) – khu vực Dự án – là nguồn tiếp nhận nước thải từ Dự án đã bị ô nhiễm hữu cơ. Ngun
nhân ơ nhiễm của rạch Bình Thung là do trao đổi nước kém nên chất ơ nhiễm bị tích tụ khơng
thốt ra rạch chính, đồng thời trên nhánh rạch này còn phải tiếp nhận lượng nước thải sinh hoạt
của các hộ dân dọc rạch và khu vực xung quanh thải trực tiếp vào nguồn nước mặt. Khi dự án đi
vào hoạt động nếu khơng có biện pháp quản lý và xử lý tốt lượng nước thải xả ra rạch Bình
Thung sẽ làm cho chất lượng nước trên con rạch này càng xấu đi, ảnh hưởng đến môi trường và
sức khỏe của dân cư xung quanh.
Qua kết quả khảo sát và phân tích chất lượng nước tại sơng Nhà Bè (mẫu số 2) – khu vực
hạ lưu sơng Sài Gịn – là nguồn tiếp nhận nước thải từ rạch Bình Thung, cho thấy chất lượng
nước vẫn nằm trong tiêu chuẩn nước mặt nguồn loại B1 (QCVN 08 : 2008/BTNMT).
Chất lượng nước ngầm
Bảng 1.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
SỐ TT

CHỈ TIÊU PHÂN
TÍCH

PHƯƠNG PHÁP
THỬ

KẾT
QUẢ

QCVN 09 :
2008/BTNMT
(Gía trị tới hạn)


Máy MP220

7,05

5,5 – 8,5

1

pH

2

Độ cứng (CaCO3)mg/l

SMEWW 2340-C :
2000

93

500

3

TDS (mg/l)

SMEWW 2540-C :
2000

498


1500

3

NO3- (mg/l)

SMEWW 4500 –
NO3- - 1995

0,045

15

6

Fe (mg/l)

SMEWW 3500 –
NO3- - 1995

2,18

5

7

TOC (mg/l)

TCVN 6634 - 2000


29,3

-


Ghi chú:
Vị trí lấy mẫu: giếng sinh hoạt của người dân, cách khu đất dự án 500m (độ sâu giếng khoảng
25m)
Nhận xét:
Qua phân tích một số chỉ tiêu của mẫu nước ngầm được lấy ở gần khu vực dự án cho thấy
đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09 : 2008/BTNMT. Tuy nhiên mẫu
nước có tổng hàm lượng cacbon hữu cơ khá cao (29,3 mg/l), so.Do đó, dự án sẽ khơng sử dụng
nguồn nước ngầm vào sử dụng cấp nước.
1.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
o

Do địa chất của khu vực dự án tương đối phức tạp, nên phải có giải pháp kết cấu
phù hợp khi đầu tư xây dựng.

o

Trong khu đất đầu tư chủ yếu là đất nông nghiệp, ao, rạch do đất rất thuận lợi cho
việc bồi thường, giải tỏa, chuẩn bị mặt bằng xây dựng. Tuy nhiên chủ đầu tư cần có
phương án đền bù thỏa đáng đề người dân có điều kiện chuyển đổi ngành nghề, tái
ổn định cuộc sống.

o

Khu đất nằm gần hệ thống hạ tầng kỹ thuật các dân cư lân cận do đó có điều kiện
thuận lợi cho việc kết nối với các khu vực xung quanh.


CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. TÁC ĐỘNG DO VIỆC DI DỜI, GIẢI TỎA TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU

Dự án khu chung cư cao cấp Phú Thuận tại phường Phú Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí
Minh dự kiến xây dựng trên khu đất có diện tích 42.082m2. Trong khu đất dự án chủ yếu là đất
ruộng, năng suất kém, gần sông rạch và mương nước, cách thành phố khoảng 7 km, do đó rất
thuận lợi cho việc bồi thường, giải tỏa và chuẩn bị mặt bằng xây dựng. Tuy nhiên chủ đầu tư cần
có phương án đền bù thỏa đáng để người dân có điều kiện chuyển đổi ngành nghề, tái ổn định
cuộc sống.
2.2. TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC
CƠNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG
2.2.1. Nội dung và qui mô xây dựng các hạng mục cơng trình
Với diện tích tổng mặt bằng là 42.082 m2 cần xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng, các
công việc xây dựng cơ bản tại khu vực Dự án có thể tóm tắt như sau:
1. Các cơng trình đất


Khối lượng đất san lấp là 67.331 m3 (gồm bờ đê và hẻm đất)
2. Các cơng trình xây lắp

Xây dựng hệ thống đường giao thông nội bộ để tiếp cận với các trục đường giao thông
hiện hữu của khu vực.
Xây dựng hệ thống thốt nước mưa trên tồn khu đất dự án.
Xây dựng hệ thống cung cấp nước.
Xây dựng hệ thống cấp điện và thông tin liên lạc.
Xây dựng một hệ thống thoát nước thải và trạm xử lý nước thải.
Các khu nhà chung cư cao tầng.
Bảng 2.1. Các tác động tiềm ẩn trong giai đoạn thi cơng
Các hoạt động

chính yếu
Tập kết công
nhân

Nguồn tiềm ẩn
tác động
Lán trại tạm và sinh
hoạt hàng ngày của
công nhân

Kiểu tác động đặc trưng và cơ bản nhất
·
·
·

Các chất thải sinh hoạt của công nhân
Gia tăng mật độ giao thông đi lại trên tuyến
giao thông trong khu vực.
An ninh và các vấn đề xã hội khác

Tập kết vật liệu
xây dựng và các
phương tiện thi
công đến hiện
trường

Hoạt động của các
phương tiện vận
chuyển vật liệu và
thiết bị


·
·
·

Các chất thải từ các phương tiện vận chuyển
Các sự cố và tai nạn giao thông
Tăng mật độ giao thông

Vận chuyển đất,
đào đắp đất

Hoạt động của các
·
phương tiện đắp đất.
·

Gây ra hiện tượng ngập lụt cục bộ do quá
trình san lấp đất
Hủy diệt các tài nguyên sinh vật trong phạm
vi bị san lấp mặt bằng
Tiếng ồn, khí thải, bụi từ các phương tiện thi
công
Tăng mật độ giao thông
Các sự cố thi công tiềm ẩn

·
·
·
Xây dựng các

hạng mục cơng
trình chính

Hoạt động của các
phương tiện thi
công

·
·
·
·
·

Chất thải từ xây dựng, chất thải sinh hoạt
Tiếng ồn, khí thải, bụi từ các phương tiện thi
cơng
Tai nạn lao động
Các sự cố thi công tiềm ẩn
Khả năng gây cháy nổ


Việc thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình cơ sở hạ tầng trong khu vực Dự án (bao
gồm việc tập kết công nhân, tập kết vật liệu xây dựng đến hiện trường và thi cơng cơng trình) sẽ
gây ra một số tác động đến các dạng tài nguyên và môi trường sinh thái trong vùng chịu ảnh
hưởng của dự án.
2.2.2. Tác động đến môi trường nước
o

Trước tiên, việc tập kết công nhân đến hiện trường khu vực thi công sẽ kéo theo việc lán
trại, xây dựng các khu nhà tạm để làm việc và nghỉ ngơi. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

của số cán bộ và công nhân xây dựng tại hiện trường sẽ phát sinh ra các chất thải sinh
hoạt (nước thải, chất thải rắn) có khả năng gây ô nhiễm cục bộ môi trường nước, ước tính
có khoảng 200 cơng nhân lao động trên cơng trường ở thời điểm cao điểm. Tuy lưu
lượng nước thải này không cao, nhưng do nước thải sinh hoạt cùng với các chất bài tiết
có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, nên để đảm bảo an toàn vệ sinh, chủ dự án sẽ có
phương án thu gom và xử lý lượng nước này một cách hợp lý.

o

Với cường độ mưa tương đối cao, lượng nước mưa này có thể bị nhiễm bẩn bởi dầu, mỡ,
vụn vật liệu xây dựng trong thời gian xây dựng nếu khơng có phương án quản lý tốt.

o

Việc tập kết đất đắp, vật liệu xây dựng và phương tiện thi công đến hiện trường khu vực
dự án cũng có nhiều khả năng gây ơ nhiễm và tác động đến môi trường nước.

o

Các hoạt động đào, đắp đất trong khu vực dự án trong quá trình thi cơng san lấp mặt bằng
có khả năng gây ơ nhiễm môi trường nước trong phạm vi công trường và có thể lan
truyền ơ nhiễm đến nguồn nước mặt là rạch Cầu Bơng.

o

Q trình san lấp đất có thể gây ra hiện tượng ngập lụt cục bộ khi trời mưa lớn.

Tóm lại: Tuy có một số tác động tiêu cực nhất định đến môi trường nước, song chúng không
phải là các tác động liên tục và xuyên suốt tiến trình hoạt động của dự án. Các tác động này sẽ
tự biến mất sau khi cơng trình được thi cơng hồn tất.

2.2.3. Tác động đến mơi trường khơng khí
Theo tính tốn, công tác san nền được thực hiện nhằm tạo cao độ phù hợp, khối lượng đất
đắp tính tốn khoảng 67.331 m3. Ngồi ra cịn có các hoạt động khác trong q trình thi cơng
như ban đất, vận chuyển đất đắp và vật liệu xây dựng… Các nguồn gây ô nhiễm mơi trường
khơng khí và các tác động chính kèm theo đó có thể tóm lược như sau:
1. Ơ nhiễm bụi, khí thải từ q trình phát quang, đào đất, thi cơng các hạng mục

Ơ nhiễm do bụi đất, đá (chủ yếu từ khâu phát quang, sang lấp mặt bằng, đào đất đào móng
cơng trình, hoạt động đào mương rãnh đặt cống thoát nước mưa, cống thoát nước thải và đường
ống cấp nước…) có thể gây ra các tác động lên người công nhân trực tiếp thi công và lên môi
trường xung quanh (dân cư, hệ động thực vật), đặc biệt vào mùa khô. Hiện tại, nồng độ bụi
trong khu vực dự án khá thấp (0,22 – 0,28 mg/m3), nhưng trong giai đoạn xây dựng, chắc chắn
nồng độ bụi sẽ tăng lên đáng kể.
Việc thi cơng các hạng mục chính và có nhiều tác nhân ơ nhiễm, bao gồm:


Khối lượng xây dựng đường ống cấp nước.
o Khối lượng xây dựng hệ thống thoát nước mưa.
o Cống thoát nước thải
o Khối lượng xây dựng giao thơng: gồm có các tuyến đường chính, các tuyến đường
nội bộ.
o

Thật khó để đánh giá tải lượng của ô nhiễm của các hoạt động từ các hạng mục nói trên.
Trong thực tế cho thấy quá trình đào đất xây dựng đường xá, lắp đặt cống, cáp điện thoại đều
phát sinh bụi. Kết quả đo đạc ở một số công trường tương tự khác trong thời gian thi cơng, thì ở
vị trí cách 50 -100 m cuối hướng gió cho thấy nồng độ bụi ở mức 10 - 14 mg/m 3, lớn hơn nhiều
lần tiêu chuẩn quy định giới hạn nồng bụi trong môi trường khơng khí xung quanh.
Các ơ nhiễm về bụi, khí sẽ ảnh hưởng chủ yếu đến sức khoẻ của công nhân trực tiếp xây
dựng và khu dân cư lân cận khu vực dự án. Hai tác hại chủ yếu có thể xảy ra đối với sức khoẻ

công nhân là: bệnh bụi phổi và các loại bệnh khác như bệnh về đường hơ hấp (mũi, họng, khí
quản, phế quản….), các loại bệnh ngồi da (nhiễm trùng da, làm khơ da, viêm da….), các loại
bệnh về mắt (bụi bắn vào mắt gây ra kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt….), các loại bệnh
đường tiêu hóa … Đối với cộng đồng dân cư bên ngồi khn viên dự án, ơ nhiễm bụi do thi
công thường chỉ ảnh hưởng đến những khu vực dưới hướng gió chủ đạo. Tính chất tác động
cũng giống như trên nhưng mức độ tác động không cao do cự ly phát tán bụi khá xa.
2. Ơ nhiễm do khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải

Trong quá trình thi cơng, khi các phương tiện giao thơng vận tải chở ngun vật liệu ra vào
cơng trình sẽ phát thải một lượng khói chứa các chất ơ nhiễm khơng khí. Thành phần khí thải
chủ yếu là COx, NOx, SOx, Cacbuahydro, Aldehyd, Bụi.
Hướng phát tán ơ nhiễm khơng khí bị ảnh hưởng sẽ phụ thuộc rất lớn vào điều kiện khí
tượng trong khu vực. Các thơng số về khí tượng ảnh hưởng trực tiếp đến phát tán ô nhiễm là
hướng gió và vận tốc gió. Hướng gió chủ đạo gồm 3 hướng chính : Đơng Nam, Tây Nam và
Tây. Các hướng gió này lần lượt xen kẽ nhau thổi từ tháng 5 đến tháng 10, khơng có hướng gió
nào chiếm ưu thế hơn. Tốc độ gió chênh lệch từ 2,1 – 3,6 m/s (gió Tây) và từ 2,4 – 3,7 m/s (gió
Đơng Nam).Như vậy các vùng chịu ảnh hưởng của phát tán ơ nhiễm bụi và khói thải cũng sẽ
thay đổi theo hướng gió như đã mơ tả trên.
3. Ơ nhiễm về tiếng ồn và chấn động

Bên cạnh nguồn ồn nhiễm bụi và khói thải do hoạt động đào đắp đất thì việc vận hành các
phương tiện và thiết bị thi công như cần trục, cần cẩu, khoan, xe trộn bêtông, xe lu, xe ủi, máy
phát điện… cũng gây ra ô nhiễm tiếng ồn và chấn động khá lớn. Dự báo mức ồn phát sinh từ
thiết bị thi công được trình bày trong bảng sau (chưa kể sự cộng hưởng mức ồn do nhiều thiết bị
hoạt động đồng thời):
Bảng 2.2. Mức ồn các thiết bị thi công
STT
01

THIẾT BỊ

Xe ủi

MỨC ỒN ( dBA )
92,0


02

Xe lu

72,0 – 74,0

03

Xe trộn bê tông

75,0 – 88,0

04

Cần trục (di động)

76,0 – 87,0

05

Búa chèn và khoan

76,0 – 94,0


06

Máy đóng cọc

90,0 – 94,0

07

Máy phát điện

82,0 – 92

Theo TCVN 6962 : 2001 : Rung động và chấn động – rung động do các hoạt động xây
dựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép dối với môi trường cơng cộng và khu dân
cư thì loại ơ nhiễm ny có mức độ nặng nhưng chỉ trong giai đoạn các phương tiện máy móc sử
dụng nhiều, hoạt động liên tục. Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đối với con
người và động vật nuôi trong vùng chịu ảnh hưởng của nguồn phát. Nhóm đối tượng chịu tác
động của tiếng ồn thi công bao gồm: công nhân trực tiếp thi cơng cơng trình, dân cư xung
quanh khu đất dự án, người đi đường và động vật nuôi.
Mức độ tác động có thể phân chia theo ba cấp đối với các đối tượng chịu tác động như sau:
o Nặng: công nhân trực tiếp thi công và các đối tượng khác ở cự ly gần (trong vùng
bán kính chịu ảnh hưởng < 100m);
o Trung bình: Tất cả các đối tượng chịu tác động ở cự ly xa (từ 100 đến 500m);
o Nhẹ: Người đi đường và hệ động vật ni.
4. Ơ nhiễm nhiệt

Từ bức xạ nhiệt mặt trời, từ các q trình thi cơng có gia nhiệt (như q trình đốt nóng
chảy bitum để trải nhựa đường, từ các phương tiện vận tải và máy móc thi cơng nhất là khi trời
nóng bức). Các ơ nhiễm này chủ yếu sẽ tác động lên người công nhân trực tiếp làm việc tại công
trường.

2.2.4. Tác động đến tài nguyên – môi trường đất
 Vì khu đất dự án nằm trong quy hoạch phát triển chung của phường Phú Thuận nên

xem như khơng có tác động nhiều đến mục đích sử dụng, ngược lại nó có thể làm
tăng giá trị sử dụng của tài nguyên đất vùng quy hoạch.
 Một lượng lớn đất được vận chuyển từ nơi khác đến để đắp nền đạt tới cao độ yêu
cầu, điều này không ảnh hưởng đáng kể đến tài nguyên đất khu vực.
 Hiện tượng sạt lở hoặc cát chảy có khả năng xảy ra trong q trình thi cơng các cơng
trình quanh khu vực dọc theo rạch Bình Thung.
 Các loại chất thải rắn sinh hoạt và xây dựng sản sinh ra trong q trình thi cơng cơng
trình cũng như trong q trình khai thác dự án, nếu như khơng có các biện pháp thu
gom, phân loại và bố trí nơi tập trung hợp lý cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu
đến môi trường xung quanh cũng như môi trường đất. Theo mức tính trung bình
lượng chất thải rắn sinh hoạt của một người lao động trên công trường là 0,3
kg/ngày. Ở thời điểm cao nhất số công nhân xây dựng tập trung ở công trường


khoảng 200 người thì lượng rác thải ra là 60 kg rác/ngày.
2.2.5. Tác động đến các dạng tài nguyên sinh vật
1. Đối với các dạng tài nguyên thủy sinh, thủy sản trong phạm vi dự án

Các dạng tài nguyên thủy sinh, thủy sản hiện có trong phạm vi khu quy hoạch như đã đánh
giá ở phần hiện trạng, là tương đối nghèo nàn và lại đặc trưng cho hệ sinh thái bị nhiễm bẩn nên
khơng có nhiều những lồi có giá trị kinh tế cao, hơn nữa do diện tích bị tác động không lớn nên
các tác động của việc thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án đối với chúng là không đáng
kể.
2. Đối với các dạng tài nguyên sinh vật trên cạn ở khu vực lân cận dự án

Ở giai đoạn xây dựng cơ bản của dự án, do vận chuyển đất đá san lấp sẽ xuất hiện nhiều
bụi chủ yếu là bụi vô cơ, che phủ thân lá cây cối, rau quả làm giảm khả năng quang hợp, cản trở

sự phát triển của cây xanh. Ngồi ra có thể một số cây cối và thảm thực vật trên khu đất dự án bị
mất đi do phải dọn dẹp bố trí mặt bằng các cơng trình. Hiện tại trên khuôn viên dự án, thảm thực
vật gần như chẳng có gì ngồi cỏ dại, lồi động vật q hiếm trong khu vực dự án là khơng có
cho nên ảnh hưởng của dự án đối với tài nguyên sinh vật là không đáng kể.
Tuy nhiên, do khu đất dự án có diện tích tương đối lớn nên để đảm bảo cân bằng sinh thái
và giảm bớt các tác động từ phía bên ngồi (bụi bặm, tiếng ồn...), dự án sẽ tính đến những khu
vực cây xanh hiện hữu được giữ và kết hợp với việc trồng cây xanh mới để tạo vùng cách ly ô
nhiễm với môi trường xung quanh.
2.2.6. Các tác động khác
oQ trình tập kết cơng nhân, di chuyển máy móc thiết bị thi cơng cũng gây ra các ảnh

hưởng nhất định tới môi trường xung quanh. Máy móc di chuyển có thể làm ảnh
hưởng đến đường sá giao thông, gây ra tiếng ồn, bụi và thậm chí có thể làm hỏng một
số con đường đang xuống cấp. Máy móc thiết bị chạy bằng xăng dầu cịn tạo ra
nguồn ơ nhiễm từ các loại khói thải do các phương tiện vận chuyển.
oCông nhân di chuyển và tập kết trên công trường cũng gây ra nhiều ảnh hưởng trực tiếp
và gián tiếp đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực. Việc cố định các
khu nhà ở tạm của công nhân làm cho các tệ nạn xã hội có khả năng phát sinh nếu
khơng ngăn chặn kịp thời.
oCác loại bao bì, phế liệu sản sinh ra trong q trình thi cơng, nếu như khơng có các biện
pháp thu gom, phân loại và bố trí nơi tập trung hợp lý cũng sẽ gây ra những ảnh
hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Việc để rơi vãi đinh sét, dây kẽm sét, lưỡi
cưa… lên đường nội bộ khu vực dự án dễ làm cho người qua lại dẫm lên phải và hậu
quả của nó, tùy từng mức độ, có thể đưa đến bệnh uốn ván - một trong những căn
bệnh rất nguy hiểm đối với tính mạng con người.
2.3. CÁC TÁC ĐỘNG TRONG Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
2.3.1. Nước thải
Khi khu chung cư cao cấp Phú Thuận tại phường Phú Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí



Minh đi vào hoạt động ổn định thì nước thải có thể phát sinh từ các nguồn như sau:
oNước mưa;
oNước thải từ khu dân cư;
oNước thải từ cơng trình dịch vụ, trường học, giao thơng;
1. Nước mưa

Ước tính lượng nước mưa chảy tràn từ khu vực dự án:
42.082m2 x 1,949 m/năm = 82.017,8 m3/năm
(Tính trên tồn bộ diện tích dự án với tần suất mưa là 100%, số ngày mưa trong năm là 159
ngày).
Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tình trạng vệ
sinh trong khu vực thu gom nước mưa. Đối với hoạt động của một khu dân cư thì có thể xảy ra
tình trạng nước mưa chảy tràn trên mặt đất làm cuốn theo các chất cặn bã và đất cát xuống
đường thốt nước, nếu khơng có biện pháp tiêu thốt tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước
mưa, tạo ảnh hưởng xấu đến môi trường. Thông thường nước mưa được xem là khá sạch, có thể
xả thẳng ra nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý. Tuy nhiên, trong nội dung xây dựng khu chung
cư cao cấp Phú Thuận quận 7 tại phường Phú Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống
đường ống thốt nước mưa sẽ được thiết kế tách riêng với hệ thống đường cống thốt nước thải.
Ngồi ra, đường cống thốt nước mưa sẽ có bộ phận chắn rác (song chắn rác) trước khi thoát ra
hệ thống thoát nước chung của khu vực.
2. Nước thải từ hoạt động của khu dân cư

Nước thải từ các hoạt động vừa nêu chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ khu dân cư và nước
thải từ các hoạt động dịch vụ.
Các chỉ tiêu ước tính lưu lượng nước thải như sau :
oDân cư dự kiến

= 4.250 người.

oLượng nước cấp trung bình


= 1.217 m3/ngày.

= 1.131 m3/ngày (95% Q cấp khơng tính
lượng nước dùng trong tưới cây, rửa đường).

oTổng lượng nước thải trung bình Qthải

Đặc trưng của loại nước thải này là có nhiều chất lơ lửng, nồng độ chất hữu cơ cao, nếu
không được tập trung và xử lý thì cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước bề mặt. Ngồi ra, khi
tích tụ lâu ngày, các chất hữu cơ này sẽ bị phân hủy gây ra mùi hơi.
Bảng 2.3. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt
STT
1
3
4
5

Chất ô nhiễm
pH
Chất rắn lơ lửng (SS)
Tổng chất rắn (TS)
COD

Nồng độ trung bình (mg/l)
6,8
220
720
500



6
7
8

BOD
Tổng Nitơ
Tổng Phospho

250
40
8

(Nguồn: Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga - Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB
Khoa Học Kỹ Thuật, 199)
Các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các loại carbonhydrate, protein,
lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy. Khi phân hủy thì vi sinh vật cần lấy oxy hịa tan
trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ nói trên thành CO 2, N2, H2O, CH4, … chỉ thị cho
lượng chất hữu cơ có trong nước thải có khả năng bị phân hủy hiếu khí bởi vi sinh vật chính là
chỉ số BOD5. Chỉ số BOD5 biểu diễn lượng oxy cần thiết mà vi sinh vật phải tiêu thụ để phân
hủy lượng chất hữu cơ có trong nước thải. Như vậy, chỉ số BOD 5 càng cao cho thấy lượng chất
hữu cơ có trong nước thải càng lớn, oxy hòa tan trong nước thải ban đầu bị tiêu thụ nhiều hơn,
mức độ ô nhiễm của nước thải cao hơn.
Ngồi ra, trong nước thải sinh hoạt cịn có một lượng chất rắn lơ lửng có khả năng gây
hiện tượng bồi lắng cho các nguồn sơng, suối tiếp nhận nó, khiến chất lượng nước tại những
nguồn sông suối này xấu đi. Các chất dinh dưỡng như N, P có nhiều trong nước thải sinh hoạt
chính là các yếu tố gây nên hiện tượng phú dưỡng này. Do vậy, toàn bộ lượng nước thải sinh
hoạt của Dự án sẽ được xử lý thu gom về Trạm xử lý nước thải tập trung trước khi thải vào cống
thoát nước chung của khu vực.
2.3.2. Rác thải

Chất thải rắn gồm chất thải rắn sinh hoạt của người dân, rác thải trong quá trình hoạt động
của các dịch vụ, .... Thành phần rác thải bao gồm các loại rác vơ cơ (bao bì, giấy, nylon, nhựa...)
và các chất hữu cơ. Nếu chủ đầu tư dự án khơng có kế hoạch thu gom hợp lý sẽ gây ơ nhiễm
mơi trường đất, nước, khơng khí tại khu vực và vùng lân cận .
oTiêu chuẩn rác thải sinh hoạt : W = 1,2 kg/người/ngày
oLượng rác thải sinh hoạt toàn khu (với lượng người tối đa là 4.250 người)

W = 5.760 kg/ngày
Bảng 2.4. Dự báo thành phần rác thải sinh hoạt
THÀNH PHẦN

BAO GỒM

TỶ LỆ (%)

Giấy

Sách, báo, tạp chí và các vật liệu
giấy khác

2-4

Thủy tinh

Thủy tinh

0.5 - 1.5

Kim loại


Lon sắt nhôm, hợp kim các loại

1.5 - 2.5

Nhựa

Chai nhựa, bao nilon, các loại khác

4.5 - 7


Chất hữu cơ

Thức ăn thừa, rau trái, các chất hữu
cơ khác

70 - 82

Chất độc hại

Pin, ắc quy, sơn, bệnh phẩm

0.2 - 0.5

Xà bần

Sành sứ, bêtơng, đá, vỏ sị

2-4


Chất hữu cơ khó phân hủy

Cao su, da, giả da

2-5

Các chất có thể đốt cháy

Cành cây, gỗ, vải vụn, lơng gia súc,
tóc

5-9

Trong thành phần rác thải sinh hoạt của dự án chủ yếu là các hợp chất hữu cơ và các loại
bao bì khó phân huỷ như PVC, PE, vỏ lon nước giải khát... khi mức độ dịch vụ cao thì tỷ trọng
của thành phần này trong rác thải sinh hoạt càng lớn.
Ngoài ra, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải cũng là một loại chất thải rắn đáng lưu ý,
cần được đánh giá và thu gom theo quy định hoặc chơn lấp đúng theo tiêu chuẩn.
2.3.3. Ơ nhiễm khơng khí, bụi
Dự án khu chung cư cao cấp Phú Thuận tại phường Phú Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí
Minh sẽ trở thành khu dân cư đơng đúc. Ơ nhiễm khơng khí và bụi sinh ra chủ yếu do hoạt động
giao thông và sinh hoạt nấu ăn tại nhà bếp của các khu nhà và các khu dịch vụ.
2.3.4. Ô nhiễm do hoạt động của máy phát điện dự phòng
Dự án sử dụng 2 máy phát điện dự phòng để cung cấp điện cho khu nhà ở trong thời gian
mạng lưới điện quốc gia bị ngắt. Việc sử dụng máy phát điện chỉ trong thời gian ngắn và mang
tính gián đoạn. Tuy nhiên, quá trình sử dụng máy phát điện cũng sẽ làm phát sinh ra các chất ô
nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh.
Nhiên liệu được sử dụng cho máy phát điện là dầu DO.
Để tính tốn mức độ ơ nhiễm của máy phát điện, có thể sử dụng hệ số ơ nhiễm như sau:
Bảng 2.5. Hệ số ô nhiễm máy phát điện sử dụng dầu DO

Chất ô nhiễm
HC
NO2
Bụi
SO2
CO

Hệ số (g/HP.giờ)
0,11
10,66
0,15
0,57
1,79

Căn cứ vào công suất 1 máy phát điện của dự án 1.600 KVA, tương đương 1.700Hp. Tải
lượng ô nhiễm của máy phát điện ước tính như sau:


Bảng 2.6. Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện
Chất ơ nhiễm

Hệ số (g/HP.giờ)
g/h

g/s

HC

187


0,052

NO2

18.122

5,03

Bụi

255

0,071

SO2

969

0,269

CO

3.043

0,85

Nhận xét :
Vì hoạt động của máy phát điện khơng thường xun, do đó lưu lượng khí thải phát sinh
không nhiều và gián đoạn. Tuy nhiên để hoạt động của máy phát điện không gây ra các tác động
đến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, chủ đầu tư sẽ bố trí chụp hút, đường ống dẫn

và quạt hút tại vị trí đặt máy phát điện dự phịng, đưa khí thải đến tháp hấp thụ xử lý phần khí
gây độc hại và thốt ra ngồi mơi trường khơng khí bên ngồi qua ống khói, đạt tiêu chuẩn cho
phép QCVN 19 : 2009/BTNMT cột B.
2.3.5. Ô nhiễm tiếng ồn
Các nguồn ồn điển hình nhất khi dự án hoạt động có thể kể đến là :
oHoạt động của máy phát điện trong trường hợp điện lưới thành phố bị mất.
oHoạt động của các phương tiện giao thông như xe chở khách, xe tải, xe máy...
oHoạt động của các máy móc thiết bị phục vụ cho các cơng trình phụ trợ (các loại máy
bơm nước, máy thổi khí phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải ...)
2.3.6. Nguy cơ gây cháy nổ
Hoạt động của dự án có thể tồn trữ các loại nhiên liệu như xăng (chạy xe gắn máy, xe ô
tô), các loại nhiên liệu đốt để nấu bếp như gas, dầu lửa v.v… Do đặc điểm của xăng, dầu, gas là
các loại nhiên liệu dễ cháy, do vậy nguy cơ cháy nổ là khá lớn.
2.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.4.1. Những tác động đến mơi trường nước
Như phân tích ở phần trên nếu như khi dự án hoạt động, việc xử lý nước thải cục bộ và tập
trung được thực hiện tốt, nồng độ các chất ô nhiễm nước được xử lý ở mức độ cao đạt giá trị an
toàn theo qui định của nhà nước Việt Nam trước khi xả vào nguồn tiếp nhận khơng có chất độc
hại vượt mức cho phép, khi đó có thể dự báo rằng, hoạt động của Dự án không tác động xấu đến
nguồn nước ngầm và nước mặt ở đây.
Trong trường hợp nước thải sau xử lý từ trạm xử lý nước thải tập trung khơng được xử lý
tốt thì các chất ơ nhiễm trong nước thải sẽ tác động xấu đến môi trường nước, làm ảnh hưởng


đến chất lượng nguồn nước mặt vốn đã có dấu hiệu bị ô nhiễm và môi trường bên trong khu nhà
ở cũng bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các loại nước thải ô nhiễm.
Khi Dự án đi vào hoạt động, rạch Bình Thung là nguồn tiếp nhận chính nước mưa và nước
thải từ Dự án và các khu vực dân cư lân cận. Tác động đầu tiên có thể nhận ra ở đây là sự ngập
úng gây mất vệ sinh môi trường khu vực hoặc chảy tràn ra vùng lân cận: các chất bẩn bị phân
hủy bốc hôi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi trùng phát triển nhanh chóng, ruồi muỗi cũng

phát triển nhanh theo khi đó và hậu quả là rất dễ đưa đến các dịch bệnh lan truyền.
2.4.2. Đánh giá tác động của ô nhiễm khơng khí và tiếng ồn
Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn từ hoạt động của khu nhà ở là không đáng kể,
chủ yếu là từ hoạt động giao thông, các máy lạnh, máy phát điện phục vụ cho các cơng trình
cơng cộng. Đối với nguồn ơ nhiễm này, nhìn chung khơng cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật
để khống chế mà chủ yếu dựa vào các giải pháp quản lý.
2.4.3. Đánh giá tác động do chất thải rắn
Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động của khu nhà ở nếu không được xử lý tốt sẽ gây tác
động xấu cho môi trường đất, môi trường nước và là môi trường thuận lợi cho các vi trùng phát
triển sẽ là nơi phát sinh và lây lan các nguồn bệnh do côn trùng (ruồi, chuột,...), mùi, bụi... ảnh
hưởng trực tiếp đến con người và cảnh quan khu vực. So với nước thải và khí thải, tốc độ lan
truyền tác hại đối với môi trường do chất thải rắn không cao bằng nhưng với khối lượng lớn và
các thành phần khó xử lý, nó tiềm ần nguy cơ ơ nhiễm môi trường rất cao mà nguy cơ bị ảnh
hưởng đầu tiên là môi trường đất và kéo theo môi trường nước và khơng khí.
2.4.4. Tác động lên các tài ngun mơi trường khác
1. Cấp thốt nước

Theo qui hoạch cấp nước của dự án, tất cả các hoạt động sử dụng nước trong khu nhà ở
đều lấy nước từ hệ thống cấp nước thành phố từ Nhà máy cấp nước. Do vậy, dự án không sử
dụng nước ngầm, do vậy lưu lượng nước ngầm khai thác sẽ khơng có và khơng ảnh hưởng đến
chất lượng và trữ lượng tầng nước ngầm.
Hiện nay tại khu vực dự án chưa có cống thốt nước chung, do đó giai đoạn đầu của dự án,
tồn bộ nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom về trạm xử lý tập trung. Nước thải sau xử lý đảm
bảo đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra hệ thống thoát nước của quận. Khu đất Dự án
được san nền thốt nước phù hợp với cao trình của khu vực hiện hữu và sẵn có một số tuyến
cống thốt nước trong khu vực nên khơng gặp khó khăn trong việc tiêu thốt nước hay bị ngập
úng.
2. Giao thơng vận tải

Hiện tại, mật độ lưu thông trong khu vực phường Phú Thuận cịn khá thơng thống. Về lâu

dài với cường độ phát triển nhanh trong khu vực sẽ góp phần làm tăng hơn nữa mật độ xe trên
các tuyến đường này, đặc biệt là mật độ xe tải vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của Cụm
công nghiệp, xe đưa đón cơng nhân.... Mật độ giao thơng trong khu vực tăng lên sẽ gây ảnh
hưởng đến nhu cầu đi lại của nhân dân. Tuy nhiên, chính sự phát triển của dự án cũng sẽ góp
phần cải thiện hệ thống đường giao thơng cũng như thúc đẩy q trình đơ thị hố trong khu vực.


CHƯƠNG 3 : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
3.1. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM TRONG Q TRÌNH CHUẨN BỊ
MẶT BẰNG, THI CƠNG XÂY DỰNG
3.1.1. Khống chế ơ nhiễm trong cơng tác chuẩn bị mặt bằng
oGiải phóng mặt bằng cần phải phát hoang, triệt hạ cây cối bụi rậm, dọn sạch mặt bằng

trước khi san lấp. Cây cỏ được thu gom tập trung nơi khô ráo và đốt để tránh thối rữa
gây ô nhiễm nguồn nước.
oMặt bằng phải được san lấp theo thiết kế, chuẩn bị kỹ thuật có đường phân lưu để
nhanh chóng thốt nước khi có mưa, không để nước tù đọng gây ô nhiễm môi trường.
oQuá trình đền bù giải tỏa hợp lý, tuân theo qui định của pháp luật. Giá đền bù được thỏa
thuận giữa chủ đầu tư và các hộ dân trong khu vực dự án, đảm bảo dự án đầu tư có
hiệu quả đồng thời những hộ đang canh tác, sử dụng trên khu đất dự án có điều kiện
chuyển đổi ngành nghề phù hợp.
3.1.2. Khống chế ơ nhiễm trong q trình thi cơng
1. Khống chế khói bụi trong q trình thi cơng
oLập kế hoạch thi cơng và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các

công đoạn thi công
oÁp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và q trình thi cơng
ở mức tối đa.
oKhu vực công trường, khu chứa vật liệu xây dựng được che chắn bằng tường tạm (bằng

gỗ ván hoặc tôn).
oĐể hạn chế bụi tại khu vực công trường xây dựng, chủ đầu tư sẽ có kế hoạch thi cơng
và cung cấp vật tư thích hợp. Hạn chế việc tập kết vật tư vào cùng một thời điểm.
oKhi thi công xây dựng, việc vận chuyển vật liệu xây dựng đi lại nhiều lần sẽ làm gia
tăng lượng khói bụi ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí tại khu vực. Do đó,
trong những ngày nắng, để hạn chế mức độ ơ nhiễm khói bụi tại cơng trường, các sân
bãi tập kết vật liệu xây dựng sẽ được phun nước thường xuyên nhằm hạn chế bụi, đất
cát theo gió phát tán vào khơng khí.
oKhi chun chở vật liệu xây dựng, các xe vận tải sẽ được phủ kín bằng vải bạt, tránh
tình trạng rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển. Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, công
nhân bốc dỡ sẽ được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ.
2. Khắc phục tiếng ồn, rung trong q trình thi cơng

Khu vực dự án nằm tại cách rất xa khu dân cư nên tiếng ồn và rung không ảnh hưởng đến


người dân. Tuy vậy, để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của tiếng ồn, rung của công
trường, dự án sẽ có kế hoạch thi cơng hợp lý, các thiết bị thi công gây tiếng ồn lớn như máy
khoan, đào, đóng cọc bêtơng bằng búa thủy lực (nếu có) sẽ không hoạt động trong khoảng thời
gian từ 18 giờ đến 6 giờ.
3. Khống chế nước thải từ quá trình thi cơng xây dựng

Tại cơng trình sẽ bố trí các nhà vệ sinh tạm tại các lán trại của công nhân xây dựng. Các
nhà vệ sinh tạm đều có hầm tự hoại được thiết kế có kích thước phù hợp với số lượng công nhân
sử dụng tương ứng. Khi giai đoạn thi công kết thúc, bùn trong hầm tự hoại sẽ được hút lên bằng
các xe hút chuyên dùng và tiến hành lấp hầm tự hoại.
4. Khống chế chất thải rắn trong q trình thi cơng

Các loại chất thải trong quá trình xây dựng chủ yếu bao gồm đất, cát, đá, coffa, sắt thép…
sẽ được tập trung tại bãi chứa quy định. Đất, đá cát sẽ được chuyển đi đắp các vùng trũng trong

khu vực, còn coffa, sắt thép … sẽ được bán cho các đơn vị có nhu cầu tái sử dụng.
3.1.3. Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động
Trong q trình thi cơng xây dựng các cơng trình cần tuyệt đối chấp hành các nội quy về
an toàn lao động. Cụ thể là:
o
o

o

o
o

Các máy móc, thiết bị thi cơng phải có lý lịch kèm theo và phải được kiểm tra, theo
dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật;
Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thông tin tốt. Cần kiểm tra sự rò rỉ, các
đường ống kỹ thuật phải sơn màu theo đúng tiêu chuẩn quy định (nhiên liệu, hơi
nước, khí...)
Cơng nhân trực tiếp thi cơng xây dựng, vận hành máy thi công phải được huấn luyện
và thực hành thao tác đúng cách khi có sự cố và ln ln có mặt tại vị trí của mình,
thao tác và kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật;
Thi công xây dựng, lắp dựng dàn giáo, thiết bị trên cao phải có trang bị dây neo móc
an tồn.
Các biện pháp để bảo vệ an toàn lao động cho người công nhân là không thể thiếu.
Do vậy mà công nhân phải được trang bị đầy đủ các phục trang cá nhân cần thiết. Các
trang phục này bao gồm: quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay, kính bảo vệ mắt,
ủng...

Bên cạnh đó, cũng cần phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường lao động cho người
công nhân. Cụ thể là các vùng hoạt động thường xuyên của công nhân một mặt đảm bảo điều
kiện làm việc an toàn, vệ sinh: khí thở, bụi, tiếng ồn... mặt khác phải đảm bảo được các qui định

về chiếu sáng cho công nhân lao động thích ứng với từng loại hình và tính chất cơng việc. Trong
những trường hợp sự cố, cơng nhân vận hành phải được hướng dẫn và thực tập xử lý theo đúng
quy tắc an toàn. Các dụng cụ và thiết bị cũng như những địa chỉ cần thiết liên hệ khi xảy ra sự
cố cần được chỉ thị rõ ràng:
oVòi nước xả rửa khi sự cố, tủ thuốc và dụng cụ rửa mắt, bình cung cấp ơxy…


oĐịa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: Bệnh viện, cứu hỏa...

3.2. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
3.2.1. Biện pháp kỹ thuật khống chế ơ nhiễm khơng khí
Dự án khu chung cư cao cấp Phú Thuận tại phường Phú Thuận, quận 7, Tp.HCM chỉ bao
gồm các khu nhà chung cư cao cấp và các khu dịch vụ khác, khơng có chức năng sản xuất công
nghiệp nên hoạt động của khu không làm phát sinh khí thải.
Khí thải chỉ phát sinh do các phương tiện giao thông hoạt động trong khu vực, tuy nhiên
đây là nguồn di động và tập trung không thường xuyên, hơn nữa khu dự án được quy hoạch rất
thơng thống với hệ thống cây xanh dày đặc kết hợp với lượng xây xanh được bố trí trong khu
vực dự án sẽ góp phần làm trong sạch mơi trường, do đó nguồn ơ nhiễm này sẽ gây ảnh hưởng
khơng đáng kể đến sức khỏe con người và động vật.
Trước mắt, khi Dự án đi vào hoạt động, để khắc phục và giảm thiếu mức ồn và rung do
hoạt động của giao thông và sản xuất khu vực lân cận Dự án, trong qui hoạch toàn khu, chủ đầu
tư đã chú trọng đến vấn đề bố trí cây xanh đã góp phần làm trong sạch mơi trường tại đây, cụ thể
như sau:
oCây xanh có tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ơ nhiễm khơng khí như hút bụi và giữ
bụi, lọc sạch khơng khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ khơng khí,
một số loại cây có thể hấp thụ các kim loại nặng như chì, Cd.. Ngồi ra một số loại
cây xanh rất nhạy với ơ nhiễm khơng khí cho nên có thể dùng cây xanh để làm vật chỉ
thị nhằm phát hiện chất ơ nhiễm khơng khí.
oVì vậy cần trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên và xung quanh chu vi các cơ sở sản
xuất, dọc các đường giao thông, trong khu đệm giữa công nghiệp với khu dân cư.

3.2.2. Biện pháp xử lý chất thải rắn
Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt : 1,2 kg/người/ngày
Tổng lượng rác thải phát sinh : 5,8 tấn/ngày (ước tính khoảng 4.250 người)
Quản lý hợp lý, tái sử dụng và tận dụng tối đa các chất thải rắn là một trong những biện
pháp hữu hiệu để hạn chế mức độ ô nhiễm của nguồn thải này.
Biện pháp xử lý rác thải qua các công đoạn sau:
1 Đối với các chung cư cao tầng: rác thải từ các căn hộ được thu gom bằng ống geal
về hầm chứa rác thải tập trung.
2

Từ trạm tập kết rác thải tập trung của dự án, chủ đầu tư sẽ hợp đồng với Cơng ty
dịch vụ cơng ích Quận 7 thu gom, vận chuyển và đưa đến bãi chôn lấp theo quy
định. Tuy nhiên, để đảm bảo vệ sinh đường phố và hạn chế những mùi hơi khó chịu
từ rác bay ra thì phương tiện vận chuyển không quá cũ kỹ, hệ thống xe phải kín,
khơng để rác rơi vãi trong q trình vận chuyển.

Bảng 3.1. Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt của Dự án


×