Tải bản đầy đủ (.docx) (205 trang)

Slide Kinh tế đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.59 KB, 205 trang )

Chương 1: Tổng quan
về đầu tư và môn học
kinh tế đầu tư
1.1. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
1.2. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của môn
học kinh tế đầu tư
1.3. Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của môn học
kinh tế đầu tư
1.4.
Khái quát các nội dung chính của môn học

1


1.1.1. Khái niệm đầu tư
 Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các
nguồn lực trong một khoảng thời gian
xác định nhằm đạt được kết quả hoặc
một tập hợp các mục tiêu xác định trong
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.


Theo tính chất và quy mô đầu tư
Các dự án quan trọng quốc gia
Dự án nhóm A
Dự án nhóm B
Dự án nhóm C


Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư
Đầu tư gián tiếp


Đầu tư trực tiếp
Đầu

tư chuyển dịch
Đầu tư phát triển


Theo nguồn vốn
Đầu tư từ nguồn vốn trong nước
Đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài


a phương và vùng lãnh thổ
Theo các
đị
 Các vùng lãnh thổ
 Miền

núi phía bắc
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
 Duyên hải miền Trung
 Tây Nguyên
Đông Nam bộ


1.3.1. Cơ sở lý luận của môn
Kinh tế Đầu tư
Môn học kinh tế đầu tư lấy kinh tế chính
trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật lịch

sử, đường lối chính sách của Đảng và
kinh tế học hiện đại làm cơ sở lí luận xem
xét các vấn đề thuộc đối tượng nghiên
cứu của mình.


Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
2.1. Bản chất của đầu tư phát triển
2.2. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng
và phát triển
2.3. Các lý thuyết kinh tế về đầu tư


Khái niệm đầu tư phát triển
 Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của
đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện
tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm
tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật
chất (nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí
tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng năng
lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì
mục tiêu phát triển.


Khái niệm đầu tư phát triển
 Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực.
 Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố
được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục

tiêu nhất định.
 Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản
 Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững,
vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư.
 Đầu tư phát triển thường được thực hiện bởi một chủ đầu
tư nhất định.
 Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong
thời kỳ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”.


2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát
triển







Qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt
động đầu tư phát triển thường rất lớn.
Thời kỳ đầu tư kéo dài.
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là
các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở
ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá trình
thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết
quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về
tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng
Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.



2.2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế
 Tác động của đầu tư phát triển đến tăng
trưởng kinh tế
 Đầu tư phát triển tác động đến việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
 Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học
và công nghệ
 Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội và môi
trường
 Tác động của tăng trưởng và phát triển kinh
tế đến đầu tư


Đầu tư phát triển tác động đến tổng
cung và tổng cầu của nền kinh tế
P
AS
E1

P1
P0

E0
E2


P2

AS’
A D’

AD
Q
Q0

Q1

Q2


Tác
của đầu tư phát triển đến
động
tăng trưởng kinh tế
 Ưu điểm:
ICOR phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng
được một đơn vị sản lượng.
ICOR dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc dự báo
qui mô vốn đầu tư
ICOR phản ánh trình độ của công nghệ sản xuất.
Hệ số ICOR là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả đầu tư.


Tác
của đầu tư phát triển đến

động
tăng trưởng kinh tế
Nhược điểm của ICOR
 Hệ số ICOR chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu
tư mà chưa tính đến ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất
khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm.
 Đầu tư chỉ là đầu tư tài sản hữu hình, còn đầu tư tài sản vô
hình, tài sản tài chính không được tính đến, nên chưa
phản ánh trung thực ảnh hưởng của đầu tư tới GDP.
 Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian
 Là một chỉ số đã được đơn giản hóa nên khó đánh giá
các hiệu quả kinh tế - xã hội.
 Chỉ số này không biểu hiện rõ ràng trình độ kỹ thuật của
sản xuất.


Tác động của đầu tư phát triển đến tăng
trưởng kinh tế
Trên góc độ phân tích đa nhân tố


g = Di + Dl + TFP

Hàm sản xuất với hai nhân tố vốn (K)
và lao động (L) có dạng:
Yt = At.f [Kt, Lt]


Đầu tư át triển tác động đến sự
ph

chuyển dịch cơ cấu kinh tế




Cơ cấu kinh tế: Tổng thể các yếu tố cấu

thành nền kinh tế có liên hệ chặt chẽ,
được thể hiện cả về mặt số lượng lẫn
chất lượng, phù hợp với các mục tiêu đã
xác định của nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi
tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền
kinh tế


Đầu tư át triển tác động đến sự
ph
chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia
 Chuyển

dịch cơ cấu kinh tế ngành :
Vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư cho các
ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu
quả khác nhau. Điều này ảnh hưởng trực
tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành.



Đầu tư phát triển tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ :
Vốn và tỷ trọng vốn đầu tư vào các vùng lãnh thổ có
tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển
giữa các vùng lãnh thổ, phát huy lợi thế so sánh của
vùng lãnh thổ, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế vùng lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế :
Chính sách đầu tư hợp lý và định hướng đầu tư
đúng, tác động đến chuyển dịch cơ cấu các thành
phần kinh tế.


Tác động của đầu tư phát triển
đến khoa học và công nghệ


Nguồn cung cấp công nghệ:
 nhập

khẩu từ bên ngoài
tự nghiên cứu và ứng dụng


Tác động của đầu tư phát triển
đến khoa học và công nghệ



Chỉ tiêu phản ánh sự tác động của đầu tư
đến khoa học và công nghệ:
Tỷ

trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ/ tổng
vốn đầu tư.
Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị/
tổng vốn đầu tư thực hiện.
Tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu/ tổng vốn
đầu tư thực hiện.
Tỷ trọng vốn đầu tư cho các công trình mũi
nhọn, trọng điểm.


Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội và
môi trường


Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội:

Tiến bộ xã hội là sự vận động của xã hội loài người từ
hình thái kinh tế xã hội này đến hình thái kinh tế xã hội
khác cao hơn, hoàn thiện hơn .
Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế, góp phần xây
dựng một xã hội tiến bộ.


Đầu tư tác động tới môi trường
Tích cực: khắc phục và giảm bớt sự ô nhiễm, cân bằng

lại môi trường sinh thái; sử dụng nguyên liệu tái chế, tận
dụng, tiết kiệm...
Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, mất cân bằng sinh thái


g của tăng trưởng và
Tác độn
phát triển kinh tế đến đầu tư


Tăng trưởng cao và phát triển kinh tế bền vững
góp phần cải thiện môi trường đầu tư
Cơ chế chính sách, pháp luật
Cơ sở hạ tầng
Cải cách hành chính




Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ
tích luỹ, bổ sung thêm vốn cho đầu tư
Tăng trưởng kinh tế góp phần hoàn thiện hơn
hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật.


CHƯƠNG 3:
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
3.1. Khái niệm và bản chất của
nguồn vốn đầu tư

3.2. Các nguồn huy động vốn đầu tư
3.3. Điều kiện huy động có hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư


Khái niệm nguồn vốn đầu tư
Nguồn hình thành vốn đầu tư là phần tích
luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được
chuyển hoá thành vốn đầu tư đáp ứng yêu
cầu phát triển của xã hội. Đây là thuật ngữ
dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân
phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp
ứng nhu cầu chung của nhà nước và của
xã hội.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×