Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân gian ở trung học cơ sở (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHAN THỊ YẾN

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN
VÀO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành:
luận và -phƣơng
pháp SDK
dạy học môn Văn - Tiếng Việt
DemoLý
Version
Select.Pdf
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.NGUYỄN QUANG NINH

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, đƣợc các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một


công trình khoa học nào khác
Tác giả

Phan Thị Yến

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh
đã nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em cũng xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong khoa Ngữ văn, các
thầy cô trong và ngoài trƣờng ĐHSP Huế đã nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt cho em
trong suốt 2 năm học.
Em cũng xin ngỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô và các em
HS Trƣờng THCS Nguyễn Trãi, Trƣờng THCS Mỹ Quý và Trƣờng THCS Mỹ
Hòa Hƣng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình khảo
sát và thực nghiệm luận văn.
Huế, tháng 08 năm 2017

Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả luận văn

Phan Thị Yến

iii



MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa ..................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ............................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 6
2. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................... 9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 13
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 14
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 14
6. Dự kiến đóng góp của luận văn ......................................................................... 15
7. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 16

- Select.Pdf SDK
PHẦN NỘIDemo
DUNG Version
..................................................................................................
17
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... 17
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 17
1.1.1. Giới thuyết về văn học dân gian ............................................................. 17
1.1.2. Lý thuyết tiếp nhận văn học với vấn đề đọc hiểu văn bản ..................... 26
1.1.3. Vấn đề ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy đọc hiểu tác phẩm văn học
dân gian ở Trung học cơ sở ............................................................................... 29
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................... 32

1.2.1. Phân tích nội dung dạy học tác phẩm văn học dân gian trong chƣơng
trình sách giáo khoa bậc Trung học cơ sở ......................................................... 32
1.2.2. Thực trạng vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân gian ở
các trƣờng Trung học cơ sở ............................................................................... 34
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 41

1


Chƣơng 2. TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỌC HIỂU
TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN DƢỚI ÁNH SÁNG CỦA LÝ THUYẾT
TIẾP NHẬN ............................................................................................................. 42
2.1. ĐỊNH HƢỚNG .............................................................................................. 42
2.1.1. Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian
phải đáp ứng đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục của bộ môn, của mỗi bài học .......... 42
2.1.2. Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm văn học dân gian
bậc Trung học cơ sở phải nhằm phát huy vai trò chủ thể của ngƣời học .......... 45
2.1.3. Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học
dân gian phải coi trọng sự tiếp cận đồng bộ tác phẩm....................................... 50
2.2. CÁCH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀO DẠY HỌC ĐỌC
HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN ........................................................ 54
2.2.1. Xác lập quy trình giờ đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian .................... 54
2.2.2. Các biện pháp và hình thức hiện thực hóa quy trình đọc hiểu tác phẩm
văn học dân gian dƣới góc nhìn của lí thuyết tiếp nhận văn học ...................... 55
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................... 79

DemoNGHIỆM
VersionSƢ
- Select.Pdf
SDK

Chƣơng 3 THỰC
PHẠM ...............................................................
80
3.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THỰC NGHIỆM ................................................... 80
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 80
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm .............................................................................. 80
3.2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN, THỜI GIAN THỰC NGHIỆM ........................... 80
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................... 80
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm ............................................................................... 81
3.2.3. Thời gian thực nghiệm ............................................................................ 82
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ....................................................................... 82
3.4. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM ..................................................................... 82
3.4.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm ................................................................. 82
3.4.2. Thiết kế biểu mẫu ................................................................................... 90
3.4.3. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................... 90
3.4.4. Thu thập kết quả thực nghiệm ................................................................ 91

2


3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ..................................................... 92
3.5.1. Đánh giá tiết học thực nghiệm và đối chứng .......................................... 92
3.5.2. Tổng hợp và nhận xét kết quả của HS .................................................... 93
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................... 96
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 99
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK


3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

LTTN

Lý thuyết tiếp nhận

NXB

Nhà xuất bản

SGK

Sách giáo khoa

THCS


Trung học cơ sở

TNVH

Tiếp nhận văn học

TP

Tác phẩm

VHDG

Văn học dân gian

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại các thể loại VHDG Việt Nam ...................................................25
Bảng 1.2. Phân loại các thể loại VHDG Việt Nam ...................................................25
Bảng 1.3. Chƣơng trình VHDG ở khối 6 ..................................................................32
Bảng 1.4. Chƣơng trình VHDG ở khối 7 ..................................................................33
Bảng 1.5. Điểm trung bình môn Ngữ văn năm học 2016-2017 của các Trƣờng THCS
trên địa bàn Thành phố Long Xuyên ........................................................................34
Bảng 1.6. Đánh giá của HS về việc GV hƣớng dẫn cách đọc và giải mã TP trƣớc

khi dạy.......................................................................................................................38
Bảng 1.7. Cách giới thiệu bài mới của GV ...............................................................39
Bảng 1.8. Số lƣợng HS đặt mình vào vị trí của tác giả và nhân vật để liên tƣởng,
phân tích, lí giải và thể hiện cảm xúc của mình đối với TP VHDG .........................40
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra nhóm lớp TN và ĐC ................................94
Bảng 3.2. So sánh kết quả tổng hợp giữa TN và ĐC ................................................94

Demo Version - Select.Pdf SDK
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả và mức độ chênh lệch giữa các lớp thực nghiệm và
đối chứng ......................................................................................................... 95

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung, trong đó, đổi mới phƣơng pháp
dạy học Ngữ văn là yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới giáo dục, nhằm góp phần đƣa
nền giáo dục Việt Nam nhanh chóng hội nhập với thế giới và theo kịp những bƣớc
tiến quan trọng của giáo dục toàn cầu. Luật giáo dục đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo
Nghị quyết số 51/2001/QH10, ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, có
nhắc đến mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 5, Luật Giáo dục đề cập đến yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp giáo dục
cũng nhắc đến Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực,
hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa


Demo
Version
Select.Pdf
SDK
nhân loại; phù
hợp với
sự phát- triển
về tâm sinh
lý lứa tuổi của người học”. Đồng
thời, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực
hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.[24]
Tuy nhiên, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn vẫn chƣa mang lại
kết quả nhƣ chúng ta mong muốn. Thể hiện rõ nhất qua tình trạng nhiều học sinh
(HS) bị thiếu và yếu về kiến thức môn Ngữ văn, các em không thấy đƣợc cái hay,
cái đẹp của văn chƣơng, không biết rung động trƣớc những tác phẩm (TP) văn học
có giá trị. Đặc biệt là một số em không có động cơ và thái độ học tập tích cực và tỏ
ra lơ là, chán học môn Ngữ văn. Theo chúng tôi, thực trạng trên xuất phát từ nhiều
nguyên nhân. Trong đó có hai nguyên nhân chính: thứ nhất là động cơ, thái độ học
tập, tƣ tƣởng tình cảm, sự hứng thú, và khả năng cảm thụ TP văn chƣơng của một
bộ phận HS còn nhiều hạn chế; Thứ hai là phƣơng pháp dạy học đọc hiểu TP văn
chƣơng của một số giáo viên (GV) chƣa phù hợp với đặc trƣng môn học, chƣa phù

6


hợp với quy luật tiếp nhận văn học (TNVH). Bởi vì điều quan trọng nhất khi dạy TP
văn học là ngƣời GV cần phải giúp HS tiếp nhận những giá trị tƣ tƣởng, thẩm mỹ,
những thông điệp tƣ tƣởng, nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm, biểu hiện trong

tác phẩm. Con đƣờng đi tới những giá trị và thông điệp đòi hỏi sự dẫn dắt chủ đạo
của thầy, sự tiếp nhận tích cực của trò. Điều này hầu nhƣ chỉ xuất phát từ phƣơng
pháp dạy của thầy và từ đó chi phối việc tiếp nhận của trò. Vì thế, việc đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy nhằm tìm ra những phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng thể loại
và quy luật TNVH, giúp HS nâng cao khả năng cảm thụ TP văn chƣơng, tạo động cơ và
sự hứng thú đối với môn Ngữ văn là vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng
học văn ở trƣờng phổ thông.
Trong môn Ngữ văn, phần dạy và học Văn học dân gian (VHDG), tƣởng
chừng đơn giản nhƣng cũng để lộ nhiều vấn đề cần xem xét một cách nghiêm túc.
Với đặc trƣng riêng của VHDG, GV không thể dạy TP VHDG nhƣ dạy các TP văn
học trung đại hay văn học hiện đại đƣợc. Với những khác biệt về thi pháp, VHDG
có những yêu cầu riêng trong việc truyền thụ và tiếp nhận. Chƣa quan tâm đến điều
này, chắc chắn ngƣời GV Ngữ văn không thể giảng dạy thành công các TP VHDG

Demo
- Select.Pdf
đƣợc chọn lọc
trongVersion
chƣơng trình
Trung họcSDK
cơ sở (THCS) cũng nhƣ Trung học
phổ thông.
Trong Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, nhóm tác giả Đinh Gia khánh,
Chu Xuân Diên và Võ Quang Nhơn xem TP VHDG trƣớc hết là những TP nghệ
thuật và những hình tƣợng nghệ thuật mang tính thẩm mỹ. VHDG là một loại sáng
tác nghệ thuật ngôn từ của nhân dân. Nhƣng bên cạnh đó, VHDG còn có những yếu
tố nghệ thuật khác ngoài ngôn từ. Những yếu tố ấy thuộc loại hình nghệ thuật biểu
diễn, nghệ thuật thời gian, không gian và đƣợc tiếp nhận bằng cả thính giác lẫn thị
giác.[11] Vậy, VHDG ra đời và tồn tại gắn liền với lịch sử loài ngƣời và đƣợc nhân
dân sáng tác, lƣu truyền chủ yếu bằng phƣơng thức truyền miệng. Chính vì thế, khi

dạy học đọc hiểu VHDG, ngƣời GV cần phải chú ý đến những đặc trƣng riêng của
từng thể loại nhằm giúp HS tiếp nhận TP một cách tốt nhất. Đặc biệt là khi dạy đọc
hiểu VHDG dành cho đối tƣợng HS THCS, ngƣời GV không chỉ chú ý tới đặc trƣng
thể loại mà còn phải chú ý đến đặc điểm của đối tƣợng ngƣời học nhằm phát huy

7


vai trò của ngƣời học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu TP VHDG
nói riêng và nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn nói chung.
Đã có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc tìm tòi và ứng dụng trong thực tế giảng
dạy nhƣ phƣơng pháp dạy học đáp ứng, phƣơng pháp dạy học kiến tạo, phƣơng
pháp dạy học nêu vấn đề …đều dựa trên lý thuyết dạy học tích cực, lấy HS làm
trung tâm, chú trọng đến vai trò của ngƣời học. Ở Việt Nam, việc ứng dụng LTTN
vào lý luận văn học và đổi mới phƣơng pháp dạy và học văn đã và đang mở ra một
hƣớng mới đầy triển vọng, phù hợp với trƣờng phái mỹ học tiếp nhận trên thế giới
với những thành tựu đáng kể cho các ngành học thuật xã hội. LTTN văn chương như
là một cơ sở tiếp cận hiện đại trong việc đổi mới quá trình dạy học TP văn
chương…Với tư cách là phương pháp luận, tiếp nhận văn chương đã mang lại một
ánh sáng mới, đã mở rộng phạm vi nghiên cứu văn chương, mở rộng thêm lối đi
nữa cho việc khảo sát văn chương, trong đó có việc dạy học văn trong nhà trường
(2). Đọc TP văn chương là một quá trình tiếp nhận. Thế giới nghệ thuật trong TP là
vô cùng rộng lớn…Việc đọc văn luôn là một sự vượt qua bản thân, một sự phá vỡ
những rào cản thời gian và kinh nghiệm cũ, để có thể nhận thức được cái mới, cái

Demo
- Select.Pdf
SDK
khác trước trong
TP Version

và trong bản
thân mình [2].
Nghiên cứu LTTN và vận dụng nó vào dạy học đọc hiểu văn học có một ý
nghĩa lớn trong việc phát huy vai trò của ngƣời học, nâng cao năng lực văn học cho
HS. Vì thế, tôi chọn đề tài Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân
gian ở Trung học cơ sở những mong kế thừa thành tựu của những ngƣời đi trƣớc,
ứng dụng LTTN vào việc giảng dạy TP VHDG, nhằm tìm kiếm những giải pháp cụ
thể trong việc giảng dạy VHDG ở chƣơng trình THCS theo hƣớng phát huy tính
tích cực chủ động của HS.
Chính vì thế, chúng tôi muốn góp một chút công sức trong việc nghiên cứu
và giảng dạy TP VHDG ở trƣờng phổ thông, đặc biệt là ở trƣờng THCS sao cho
chất lƣợng và hiệu quả.

8


2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1. Dạy học tác phẩm văn chƣơng từ góc độ lý thuyết tiếp nhận
Từ xa xƣa, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về LTTN. Điển hình nhƣ Lƣu
Hiệp, trong “Văn tâm điêu long” viết: Người làm văn, tình cảm rung động mà phát ra
lời, người xem văn phải rẽ văn mà thâm nhập vào tình cảm đó. Quan niệm này đòi hỏi
ngƣời đọc phải thật sự là tri âm, thấu hiểu đồng cảm với tác giả.[21, tr.4]
Roman Ingaden (1893-1970) trong công trình “TP văn học nghệ thuật” cho
rằng TP văn học không phải là một loại vật chất, cũng không phải là một loại thực
thể thuần túy mà là một loại khách thể mang tính ý hướng; để TP triển khai, cần
đến một quá trình hành động mới của người đọc, cần đến sự cụ thể hóa tương ứng.
TP văn học chỉ là một bộ phận riêng, bản chất của nó chỉ thể hiện trong quá trình
đọc [21, tr.5]. Quan điểm này đã nêu đƣợc đặc điểm cơ bản của đời sống TP văn
học. Chỉ khi nào có sự cộng tác của ngƣời đọc, có sự sáng tạo tƣơng ứng thì TP mới
thật sự thể hiện hết bản chất nghệ thuật.

Cagan Maylac - Baktin Eng. 2 (Liên Xô) trong những năm 70 của thế kỷ XX
đã đề cập đến LTTN ở mức ban đầu. Slavinski đã nói đến mối quan hệ bên trong cá

Demo
Version
Select.Pdf
nhân của giao
tiếp văn
học đã -chú
ý đến mối SDK
quan hệ nội tại xảy ra trong văn bản
với ngƣời đọc.
Có thể thấy, từ những năm 1950 của thế kỷ trƣớc, các học giả, các nhà
nghiên cứu đã có ý thức tìm hiểu và vận dụng những vấn đề lý thuyết tiến bộ, mới
mẻ vào việc dạy học Ngữ văn ở trƣờng phổ thông. Từ những bài viết về phƣơng
pháp dạy học những TP cụ thể đến những vấn đề mang tính khái quát cao đã lần
lƣợt xuất hiện nhƣ công công trình Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Thai
Mai, các chuyên luận Rèn luyện tư duy học sinh qua giờ giảng dạy văn học (1969)
của Phan Trọng Luận; Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1971) Trần Thanh
Đạm chủ biên; Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường (1977) của Phan
Trọng Luận... Những công trình này đã đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây
dựng hệ thống LTTN văn học trong nhà trƣờng, thể hiện sự quan tâm chú ý đến sự
tiếp nhận của HS. Từ đó, từng bƣớc cải tiến, hoàn thiện và đổi mới về phƣơng pháp
dạy học Ngữ văn ở trƣờng phổ thông.

9


Các công trình nghiên cứu trong nƣớc cũng bắt đầu có những quan tâm đúng
mực đến LTTN vào thập niên 70. Cụ thể nhƣ Nguyễn Văn Hạnh cho rằng Giá trị

của một tác phẩm, thật ra không chỉ đóng khung trong sáng tác mà còn lan rộng
đến phạm vi thưởng thức [Tạp chí văn học - số 4, năm 1971].
Tiếp đó, đầu những năm 1980, Hoàng Trinh, Nguyễn Lai cũng nêu thêm
những luận điểm về nội dung TNVH trong những công trình nghiên cứu của mình.
Phƣơng Lựu, trong chuyên đề TNVH (1997) đã nêu một cách hệ thống, chi tiết về
những bƣớc của quá trình TNVH dựa trên những quan điểm hiện đại đƣợc cập nhật
từ các công trình dịch thuật.[15]
Từ đó, nhƣ một lẽ tất yếu, các vấn đề LTTN đƣợc vận dụng liên hệ với việc
đổi mới dạy và học Ngữ văn trong nhà trƣờng phổ thông. Bằng phƣơng pháp luận
nghiên cứu khoa học liên hợp, ứng dụng, kết hợp giữa lý luận với khảo sát thực tiễn,
Phan Trọng Luận trong chuyên luận Cảm thụ văn học và giảng dạy văn học cho rằng
Trong quá trình vận động của TP trong thời gian vô tận sẽ xuất hiện nhiều thế hệ, nhiều
loại bạn đọc khác nhau, không có loại bạn đọc trừu tượng chỉ có loại bạn đọc cụ thể, cá
thể, nhân cách tiếp nhận TP cụ thể. [14, tr.84]

Demo
Version
SDK
Đề cập
đến LTTN
trong- Select.Pdf
hai chƣơng của
Giáo trình phương pháp dạy học
Văn ở trường Trung học phổ thông [3, tr. 65], Trƣơng Dĩnh đã nói lên tính cấp thiết
trong việc vận dụng LTTN vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học văn. Ông cho
rằng Với tư cách là một phương pháp luận, tiếp nhận văn chương đã mang lại một
ánh sáng mới, mở rộng phạm vi nghiên cứu văn chương, mở rộng thêm lối đi nữa
cho việc khảo sát văn chương, trong đó có dạy học TP văn chương trong nhà
trường. Nhƣ vậy LTTN đƣợc mở rộng phạm vi nghiên cứu và vận dụng, đặc biệt
đƣa vào môi trƣờng dạy học Ngữ văn ở phổ thông để phát huy hiệu quả và tính thiết

thực của nó.
Nguyễn Viết Chữ cho rằng Vấn đề dạy học văn học Việt Nam trong nhà
trường hôm nay khá nan giải do khoảng cách thời đại, xã hội, thẩm mỹ và độ vênh
về mặt văn hóa nên TP thường mang đậm màu sắc chủ quan của người dạy, do đó,
vận dụng LTTN vào dạy học đọc hiểu văn bản cho HS sẽ khắc phục được điều này
[2, tr.201]

10


Trong Luận văn Thạc sĩ “Tiếp nhận tác phẩm văn học ở trƣờng phổ thông từ
góc độ lý thuyết giao tiếp” (1996) của mình, Nguyễn Hữu Lễ đã nghiên cứu quá
trình TNVH ở trƣờng phổ thông theo quan điểm xem đó là một cuộc giao tiếp đặc
biệt. Tƣơng tự, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của Nguyễn Thị Phú với đề tài Từ
LTTN đến việc giảng dạy TP văn chương ở trường phổ thông ứng dụng dạy TP thơ
Việt Nam hiện đại ở SGK các lớp trung học phổ thông đã nêu bật đƣợc hiệu quả của
việc kết hợp LTTN với phƣơng pháp dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm, đặc
biệt là tính chất tác động của hình tƣợng văn học trong thơ Việt Nam lên đối tƣợng
tiếp nhận.[22].
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng với các công trình Phương pháp tiếp
nhận tác phẩm văn học ở trường Trung học phổ thông (1998), Dạy học văn ở
trường phổ thông (2001)… cho rằng: Trong việc dạy học Văn hiện nay, GV cần coi
trọng HS là bạn đọc, là chủ thể của những nhận thức cùng bình đẳng với mình
trước TP, cùng đối thoại với tác giả thông qua văn bản. Khi HS được coi là bình
đẳng trong quá trình TN TP trên lớp, các em sẽ tự giác, tích cực, phát huy năng lực
của mình để cùng cảm xúc tri giác, tưởng tượng bình giá, suy luận, phân tích TP

Demo
Version
- Select.Pdf

với thầy và giờ
học trở
nên thoải
mái, dân chủSDK
hơn, HS sẽ tự tin hơn, chủ động hơn
khi nêu những vấn đề, những quan điểm, những khúc mắc cá nhân trước vấn đề này
hoặc vấn đề khác trong TP [8, tr.190].
Hay trong Luận văn Thạc sĩ Dạy học TP văn chương ở trường phổ thông từ
góc độ lý thuyết tiếp nhận, Nguyễn Thanh Bình (1999) cũng đã nêu lên giải pháp và
thiết kế thể nghiệm thành công trên thực tiễn phạm vi ứng dụng để giảng dạy những
TP văn học Việt Nam. [1]
Tác giả Phạm Thị Thu Hƣơng trong cuốn Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu
văn bản trong nhà trường phổ thông đã tập trung vào việc nghiên cứu “chân dung”
bạn đọc trong quá trình TN văn bản. Huy động tích cực những hiểu biết, trải
nghiệm, tâm thế trƣớc khi đọc, xác định mục tiêu và chiến thuật, giải mã văn bản,
hình dung tƣởng tƣợng, tạo kết nối liên văn bản, văn bản với bản thân và văn bản
với hiện thực đời sống, giám sát việc hiểu của bản thân,… là những trả lời cho câu
hỏi bạn đọc tích cực làm gì khi đến với sáng tác văn chƣơng. Từ đó, ngƣời GV sử

11


dụng các chiến thuật dạy học để đào tạo HS trở thành những bạn đọc có văn hóa,
thực sự trải nghiệm niềm vui đọc sách.[9]
Đi vào một phân môn cụ thể hơn, sinh viên Lê Huyền Ái Mỹ trong Khóa
luận tốt nghiệp Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài từ góc độ lý thuyết tiếp nhận
cũng cố gắng đƣa ra những đóng góp mới về việc vận dụng LTTN trong việc giảng
dạy các TP văn học nƣớc ngoài. Tuy nhiên, công trình chỉ nêu lên các vấn đề có
tính lý thuyết ở mức mô hình mà thiếu mất khâu thể nghiệm kiểm chứng để rút ra
những kết luận thuyết phục hơn.

2.2. Dạy học tác phẩm văn học dân gian ở trƣờng Trung học cơ sở từ góc độ lý
thuyết tiếp nhận
Vấn đề dạy học TP VHDG từ góc độ LTTN là một vấn đề ít đƣợc khám phá
tìm hiểu. Cho đến thời điểm hiện nay, chúng tôi vẫn chƣa tìm thấy một công trình
nghiên cứu chuyên biệt nào về vận dụng LTTN vào dạy học TP VHDG. Do vậy,
chúng tôi chỉ xin điểm qua một số công trình nghiên cứu có liên quan đến phƣơng
pháp giảng dạy VHDG, cụ thể nhƣ sau:
Trong công trình Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu VHDG

Version
- Select.Pdf
SDK
[30], Hoàng Demo
Tiến Tựu
đã đề xuất
việc vận dụng
các thuộc tính cơ bản của VHDG
vào việc giảng dạy, nghiên cứu; đồng thời cho rằng vấn đề phân kỳ, phân loại, phân
vùng VHDG và mối quan hệ của chúng có tác động đến việc xây dựng phƣơng
pháp nghiên cứu, giảng dạy VHDG. Từ việc đƣa ra những vấn đề thiết thực trong
việc giảng dạy VHDG gắn với các thể loại cụ thể nhƣ ca dao, tục ngữ, truyện dân
gian, Hoàng Tiến Tựu đã đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng hệ
thống lý thuyết phƣơng pháp giảng dạy VHDG.
Để phục vụ cho việc dạy học VHDG, rất nhiều các học giả cũng cố gắng đƣa
ra nhiều tài liệu có tính tham khảo, gợi ý và định hƣớng gắn với các thể loại cụ thể
của VHDG nhƣ Phân tích tác phẩm văn học dân gian [27], Bình giảng ca dao [25],
Bình giảng truyện dân gian [30], Văn học dân gian những công trình nghiên cứu
[14], Giảng văn văn học dân gian Việt Nam [26], Văn học dân gian Việt Nam trong
nhà trường [8]…


12


Tuy nhiên để đặt vấn đề một cách hệ thống và đầy đủ, đặc biệt là đƣa LTTN
gắn với chƣơng trình VHDG cụ thể ở trƣờng THCS thì theo tìm hiểu chủ quan của
ngƣời viết cho đến nay chƣa có công trình nào đƣợc công bố. LTTN đƣợc đề cập với
nhiều khám phá vận dụng mới mẻ; phƣơng pháp dạy học dân gian cũng đƣợc quan tâm
với những sáng kiến thú vị, nhƣng gắn VHDG với ánh sáng của LTTN thì hầu nhƣ
chƣa có.
Nhƣ vậy, đối với các tài liệu về LTTN thì hầu hết còn ở mức độ vĩ mô,
chung chung hoặc áp dụng dạy thơ, dạy văn học hiện đại hay văn học nƣớc ngoài
chứ chƣa áp dụng vào dạy cụ thể TP VHDG. Trong luận văn này, chúng tôi tiếp thu
những thành quả về lý luận và thực tiễn của LTTN trong nhiều năm qua, ghi nhận
sự đóng góp của ngƣời đi trƣớc cùng với nghiên cứu của bản thân, hy vọng có thể
vận dụng đƣợc những nét ƣu trội của LTTN vào quá trình dạy học TP VHDG ở
trƣờng phổ thông cơ sở.
Ta có thể thấy rằng, bất kì một lí thuyết nào, muốn khẳng định sự đúng đắn của
nó thì phải qua thực tế kiểm chứng. Vì vậy, đề tài của chúng tôi là vận dụng lí thuyết
tiếp nhận vào dạy học TP VHDG THCS (cụ thể là chƣơng trình Ngữ văn lớp 6 và lớp

Version
Select.Pdf
SDK
7) với mongDemo
muốn tìm
ra đƣợc- những
giải pháp
hữu hiệu cho việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học Văn theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của HS.
Việc nghiên cứu LTTN trong dạy học TP VHDG sẽ cung cấp một cách nhìn

khác về hƣớng nghiên cứu, qua đó góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học TP
VHDG nói riêng và dạy học môn Ngữ văn nói chung ở trƣờng THCS hiện nay.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính mà luận văn hƣớng tới đó là đề xuất cách thức, biện pháp vận
dụng LTTN vào dạy học TP VHDG ở THCS nhằm góp phần nâng cao năng lực tiếp
nhận và cảm thụ TP VHDG cho HS bậc THCS.
Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân gian ở Trung học cơ
sở những mong kế thừa thành tựu của những ngƣời đi trƣớc, ứng dụng LTTN vào việc
giảng dạy TP VHDG, nhằm tìm kiếm những giải pháp cụ thể trong việc giảng dạy
VHDG ở chƣơng trình THCS theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của HS.

13


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ việc xác định mục đích nhƣ trên, luận văn của chúng tôi cần thực hiện
một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận của lí thuyết tiếp nhận và sự tác động của
nó đến việc dạy học TP văn chƣơng nói chung cũng nhƣ TP VHDG nói riêng dƣới góc
độ của hoạt động nghệ thuật nhắm vào ngƣời đọc, ngƣời học ở trƣờng phổ thông.
- Khảo sát thực trạng dạy học TP VHDG dƣới góc độ LTTN ở một số trƣờng THCS.
- Đề xuất hƣớng vận dụng LTTN vào dạy học TP VHDG ở THCS và tiến
hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả thi của biện
pháp đã đề xuất.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là vận dụng LTTN vào dạy học tác phẩm
Văn học dân gian ở Trƣờng Trung học cơ sở.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về lí thuyết: luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của lí

Demo
Select.Pdf
thuyết tiếp nhận,
đặcVersion
trƣng thi -pháp
VHDG, líSDK
luận dạy học hiện đại...làm cơ sở lí
luận cho việc đề xuất các cách thức vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy học
VHDG ở các trƣờng THCS.
- Ngoài ra, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu
những TP VHDG trong chƣơng trình SGK ở cấp THCS. Đồng thời do một số điều
kiện khách quan và chủ quan nên luận văn chỉ chọn nghiên cứu trên đối tƣợng là
GV và HS của 3 trƣờng trên địa bàn Thành phố Long Xuyên đó là Trƣờng THCS
Nguyễn Trãi, Trƣờng THCS Mỹ Quý và Trƣờng THCS Mỹ Hòa Hƣng để lấy đó
làm đại diện cho khối THCS.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn sẽ áp dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
5.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Phƣơng pháp này đƣợc tác giả sử dụng trong việc tham khảo các công trình

14


nghiên cứu trƣớc đó về lý thuyết tiếp nhận; đồng thời xác định những công trình
trƣớc đây đã kết luận gì trong việc dạy học TP VHDG ở trƣờng THCS dƣới ánh
sáng của lý thuyết tiếp nhận. Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu tham
khảo, chúng tôi khái quát lại những vấn đề về lý thuyết tiếp nhận, về VHDG làm cơ

sở cho việc vận dụng ánh sáng LTTN vào dạy VHDG cho HS ở các trƣờng THCS.
5.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát
Phƣơng pháp điều tra khảo sát đƣợc sử dụng nhằm làm rõ thực trạng vận dụng
LTTN vào dạy học VHDG ở các trƣờng THCS trên địa bàn Thành phố Long Xuyên.
5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm kiểm chứng những biện pháp mà luận
văn đƣa ra có khả thi hay không? Hiệu quả đạt đƣợc khi áp dụng vào trong thực tế
nhƣ thế nào?
5.4. Phƣơng pháp thống kê
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này nhằm thống kê, xử lý những số liệu thu
thập đƣợc từ phiếu hỏi HS và phiếu phỏng vấn sâu giáo viên, cụ thể là:
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học khi tổng hợp ý kiến đánh giá từ

Select.Pdf
SDK
phiếu phỏngDemo
vấn sâuVersion
giáo viên.-Tổng
hợp các bài
kiểm tra của lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm.
Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để mã hóa, nhập liệu phiếu hỏi HS. Sau đó,
việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS gồm 2 phần: mô tả (tỷ lệ và tần suất các
biến) và phân tích (tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập). Trong đó, biến
độc lập bao gồm yếu tố giới, tuổi tác, lớp học, trƣờng học, địa bàn sinh sống, các
đặc điểm xã hội khác; biến phụ thuộc là thái độ của HS đối với việc tiếp nhận các
TP VHDG; kết quả học tập các TP VHDG….
6. DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
6.1. Về lý luận
Luận văn làm phong phú thêm những tiền đề lý luận về lý thuyết tiếp nhận,

về vai trò của ngƣời tiếp nhận, mối tƣơng quan giữa ngƣời tiếp nhận và chủ thể
sáng tác, vấn đề dạy học TP VHDG ở bậc THCS, góp thêm cơ sở khoa học cho việc
đổi mới phƣơng pháp dạy học đọc hiểu TP VHDG ở trƣờng phổ thông.

15


6.2. Về thực tiễn
Luận văn đƣa ra hƣớng vận dụng LTTN vào dạy TP VHDG ở trƣờng THCS
một cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm đối tƣợng HS bậc THCS và phù hợp với đặc
điểm của từng thể loại TP VHDG nhằm giúp HS bậc THCS nâng cao năng lực tiếp
nhận và cảm thụ TP VHDG.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho lãnh đạo các Phòng
Giáo dục, Ban giám hiệu và GV dạy Ngữ văn ở các trƣờng THCS có đƣợc những
nhận xét, đánh giá khách quan về thực trạng dạy học TP VHDG, trên cơ sở đó sẽ
đƣa ra những giải pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học TP VHDG ở bậc THCS.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính
của luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Tổ chức cho HS THCS đọc hiểu TP VHDG dƣới ánh sáng của LTTN
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

Demo Version - Select.Pdf SDK

16




×