Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế và đề xuất một số giải pháp thích ứng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.17 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ NI

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ NI

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
số: 60 44 SDK
02 17
Demo Version Mã


- Select.Pdf

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ
Thừa Thiên Huế, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập
của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong
luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình
nào khác.
Tác giả

Trần Thị Ni

Demo Version - Select.Pdf SDK


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyền Đăng Độ - Phó trưởng
khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ
nhiệm và các thầy cô giáo trong Khoa Địa lý Trường ĐHSP Huế đã quan tâm, giúp

đỡ nhiều mặt cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, tổng cục thống kê Thừa Thiên
Huế đã cung cấp nhiều thông tin, tư liệu thực tế của địa phương để tôi có điều kiện
hoàn thành luận văn.
Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện luận văn.

Huế,10 /2017

Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả

Trần Thị Ni


MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... 7
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 9
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 10
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 10
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 10
. . ề không gian........................................................................................... 10
4.2. Về thời gian .............................................................................................. 10
. . ề nội dung .............................................................................................. 10
5. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĐKH .................................. 11

5. . Trên Thế giới ............................................................................................ 11
5.2. Ở Việt Nam............................................................................................... 12
5.3. Ở tỉnh
Thừa
Thiên Huế
............................................................................
14
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
6. QUAN ĐIỂM À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 16
6. . Quan điểm nghiên cứu.............................................................................. 16
6. . . Quan điểm tổng hợp ............................................................................ 16
6. .2. Quan điểm lãnh thổ ............................................................................. 16
6. . . Quan điểm hệ thống ............................................................................ 16
6. . . Quan điểm lịch sử ............................................................................... 16
6. .5. Quan điểm phát triển bền vững ........................................................... 17
6.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 17
6.2. . Phương pháp thống kê......................................................................... 17
6.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý tư liệu .................................................. 17
6.2. . Phương pháp bản đồ ............................................................................ 18
6.2. . Phương pháp điều tra, khảo sát ........................................................... 18
6.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .................................................... 18
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC À THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................. 19
1


8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI ......................................................................................... 19
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 20

. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................ 20
1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu (BĐKH) và thích ứng với BĐKH ........... 20
1.1.2. Biểu hiện của BĐKH .......................................................................... 21
. . . Nguyên nhân của BĐKH toàn cầu ...................................................... 27
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤT À TÀI NGUYÊN ĐẤT ........... 29
1.2.1. Khái niệm về đất và tài nguyên đất ..................................................... 29
.2.2. ai trò của đất ..................................................................................... 30
.2. . Các nhân tố thành tạo đất .................................................................... 30
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA BĐKH À ẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT ............. 31
1.3.1. Mối quan hệ giữa đặc điểm của đất với các yếu tố khí hậu ................ 32
. .2. Tác động của các yếu tố khí hậu đến sử dụng đất............................... 35
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 40
CHƯƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................................................... 41
2. . KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ ÙNG ĐỒNG BẰNG THỪA THIÊN
Demo Version - Select.Pdf SDK
HUẾ ..........................................................................................................................
41
2. . . Đặc điểm địa lí tự nhiên ...................................................................... 41
2. .2. Đặc điểm địa lí kinh tế xã hội ............................................................. 55
2.2. BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ÙNG ĐỒNG BẰNG THỪA
THIÊN HUẾ............................................................................................................. 59
2.2.1. Biến đổi nhiệt độ ................................................................................. 59
2.2.2. Biến đổi lượng mưa ............................................................................. 60
2.2. . Nước biển dâng ................................................................................... 64
2.2.4. Một số thiên tai ở tỉnh Thừa Thiên Huế .............................................. 64
2.3. LỰA CHỌN KỊCH BẢN BĐKH CHO ÙNG ĐỒNG BẰNG THỪA
THIÊN HUẾ............................................................................................................. 67
2.3.1. Kịch bản biến đổi nhiệt độ .................................................................. 67
2.3.2. Kịch bản biến đổi lượng mưa .............................................................. 68

2.3.3. Kịch bản nước biển dâng .................................................................... 68
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 69

2


CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN
ĐẤT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP THÍCH ỨNG ............................................................................................... 70
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT À ẤN ĐỀ SỬ
DỤNG ĐẤT DO NƯỚC BIỂN DÂNG ................................................................... 70
. . . Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập do nước biển dâng theo các kịch bản ... 70
. .2. Nguy cơ ngập do nước biển dâng phân theo đơn vị hành chính cấp
huyện ............................................................................................................. 71
3.1.3. Ảnh hưởng của NBD đến các loại đất ................................................ 72
3.1.4. Ảnh hưởng của nước biển dâng đến vấn đề sử dụng đất .................... 76
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN QUA TRÌNH XÂM NHẬP MẶN ... 80
3.2.1. Hiện trạng xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng tỉnh TTH ..................... 80
3.2.2. Ảnh hưởng của BĐKH đến xâm nhập mặn ........................................ 82
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT THÍCH ỨNG
VỚI BĐKH. ............................................................................................................. 84
. . . Cơ sở đề xuất giải pháp thích ứng....................................................... 84
3.3.2. Giải pháp sử dụng đất để thích ứng với biến đổi khí hậu ................... 89
Tiểu kết chương
3 ....................................................................................................
93
Demo
Version - Select.Pdf SDK
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 96

PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Nghĩa của chữ viết tắt

Chữ viết tắt
Tiếng Việt
ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BNN

Bộ nông nghiệp

ĐB

Đồng bằng

KBT

Khu bảo tồn


KL

Kết luận

KNK

Khí nhà kính

KT - XH

Kinh tế - xã hội



Quyết định

TTH

Thừa Thiên Huê

TTg

Thủ tướng

TVNM

Thực vật ngập mặn

Demo Version - Select.Pdf SDK


TU

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

VQG

ườn quốc gia

Tiếng Anh
ENSO

Dao động Nam (El Nino Southern Oscillation)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

IMHEN

iện khí tượng học, thủy văn và môi trường
(Institute of Meteorology, Hydrology and Environment)

IPCC

Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu

(International Panel on Climate Change)

RCP

Đường nồng độ khí nhà kính đại diện
(Representative Concentration Pathways)

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mực NBD toàn cầu cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ
1986 - 2005 .............................................................................................. 24
Bảng 1.2: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các
vùng khí hậu của Việt Nam ..................................................................... 25
Bảng 1.3. Mức tăng nhiệt độ, lượng mưa và mực nước biển dâng ở Việt Nam đến
cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 ............................................... 27
Bảng 2. . Lượng mưa vào mùa mưa tại các trạm thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế ... 44
Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình tại các trạm thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế......... 45
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2007 - 20 5 (giá thực tế) ......................................................................... 56
Bảng 2.4. Nhiệt độ trung bình tháng I, tháng

II và trung bình năm ở vùng đồng

bằng TTH (0C) ......................................................................................... 59
Bảng 2.5.Lượng mưa trung bình tháng I, tháng

II và trung bình năm ở vùng đồng


bằng TTH(mm) ........................................................................................ 61

Demomưa
Version
- Select.Pdf
Bảng 2.6. Lượng
trung bình
năm, thángSDK
lớn nhất và ngày lớn ở vùng đồng
bằng TTH (mm) ....................................................................................... 62
Bảng 2.7. Số đợt lũ và đỉnh lũ trung bình trên sông Hương và sông Bồ tỉnh Thừa
Thiên Huế qua các thập kỷ ...................................................................... 65
Bảng 2.8. Số cơn bão ảnh hưởng đến đồng bằng Thừa Thiên Huế qua các giai đoạn... 66
Bảng 2.9. Mức tăng nhiệt độ (0C) trung bình năm ở Thừa Thiên Huế so với thời kỳ
1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) .............................. 67
Bảng 2.10. Mức thay đổi lượng mưa hàng năm (% ) ở Thừa Thiên Huế so với thời
kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình ( B2) ....................... 68
Bảng 2.11. Mực nước biển dâng (cm) ở Thừa Thiên Huế trong thời kỳ 2010-2100
so với 1990 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ............................... 68
Bảng 3.1. Thống kê diện tích đất bị ngập do nước biển dâng ở vùng đồng bằng tỉnh
Thừa Thiên Huế phân theo đơn vị hành chính ........................................ 71
Bảng 3.2. Diện tích các loại đất bị ngập ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ... 72

5


Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 20 5 đồng bằng Thừa Thiên Huế ... 74
Bảng 3.4. Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 20 5 vùng đồng bằng tỉnh
Thừa Thiên Huế ....................................................................................... 75
Bảng 3.5. Diện tích các loại hình sử dung đất bị ngập theo các kịch bản nước biển dâng .... 76

Bảng 3.6. Diện tích các loại đất mặn ở đồng bằng Thừa Thiên Huế ....................... 80
Bảng 3.7. Thống kê độ mặn ở vùng biển trước cửa sông Hương ............................. 82
Bảng .8. Các biên để tính toán xâm nhập mặn ........................................................ 82
Bảng 3.9. Mức tăng của độ mặn do BĐKH tại Phú Cam và Phổ Nam ................... 83

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình . . Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 880 đến năm 20 0 ..... 21
Hình .2. Mực nước biển trung bình và xu thế mực nước biển toàn cầu giai đoạn
1992-2011 ................................................................................................ 22
Hình 2. . Bản đồ vị trí vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ................................ 41
Hình 2.2. Bản đồ phân bố các loại đất ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế....53
Hình 2. . Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình tháng I ở
vùng đồng bằng TTH ............................................................................... 60
Hình 2. . Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình tháng II ở
vùng đồng bằng TTH ............................................................................... 60
Hình 2.5. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm ở vùng
đồng bằng TTH ........................................................................................ 60
Hình 2.6. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng I ở
vùng đồng bằng TTH ............................................................................... 61
Hình 2.7. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng II ở
vùng đồng bằng TTH ............................................................................... 62
Hình 2.8. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi lượng mưa trung bình năm ở
vùng đồng bằng TTH ............................................................................... 63
Hình 2.9. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi lượng mưa ngày lớn nhất ở vùng
Demo Version - Select.Pdf SDK

đồng bằng TTH ........................................................................................ 63
Hình 2. 0. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi lượng mưa vào mùa mưa ở vùng
đồng bằng TTH ........................................................................................ 64
Hình . . Bản đồ nguy cơ ngập với kịch bản NBD 9cm vào năm 2020 ở vùng đồng
bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................... 70
Hình .2. Bản đồ nguy cơ ngập với kịch bản NBD 25cm vào năm 2050 ở vùng đồng
bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................... 70
Hình . . Bản đồ nguy cơ ngập với kịch bản NBD 7 cm vào năm 2 00 ở vùng đồng
bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................... 70
Hình . . Bản đồ diện tích các loại đất bị ngập ứng với kịch bản NBD 9cm vào năm
2020 ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................... 72
Hình .5. Bản đồ diện tích các loại đất bị ngập ứng với kịch bản NBD 25cm vào
năm 2050 ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ................................ 72
Hình .6. Bản đồ diện tích các loại đất bị ngập ứng với kịch bản NBD 7 cm vào
năm 2 00 ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ............................... 72
7


Hình .7. Diện tích cơ cấu đất đai năm 20 5 ở đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế .... 73
Hình .8. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế76
Hình .9. Bản đồ diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập ứng với kịch bản NBD
9cm năm 2020 ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ........................ 76
Hình . 0. Bản đồ diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập ứng với kịch bản
NBD 25cm năm 2050 ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ............ 76
Hình .

. Bản đồ diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập ứng với kịch bản
NBD 7 cm năm 2 00 ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế ............ 76

Hình . 2. Diễn biến mực nước triều khu vực Thuận An, Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên

Huế năm 20 .......................................................................................... 81
Hình . . Thay đổi chiều sâu xâm nhập mặn sông Hương ..................................... 83

Demo Version - Select.Pdf SDK

8


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu đang là vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn không chỉ đối
với một số quốc gia mà đây là một thách thức nhân loại. Theo dự báo của Ủy ban
Liên Quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2 00 nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng
thêm từ 1,40 C tới 5,80 C. Sự nóng lên của bề mặt trái đất sẽ làm băng tan ở hai cực
và các vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm trung bình khoảng 90cm
(theo kịch bản cao), sẽ nhấn chìm một số đảo nhỏ và nhiều vùng đồng bằng ven
biển có địa hình thấp. Cũng theo dự báo này, cái giá mà mỗi quốc gia phải trả để
giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu trong một vài chục năm nữa sẽ vào khoảng
từ 5-20% GDP mỗi năm, trong đó chi phí và tổn thất ở các nước đang phát triển sẽ
lớn hơn nhiều so với các nước phát triển.
Với hơn 75% dân số sống dọc theo bờ biển dài hơn 260 km, iệt Nam là một
trong năm nước bị uy hiếp nhiều nhất bởi sự BĐKH toàn cầu. Nếu nước biển dâng
1m, nhiều khả năng 5% diện tích sẽ bị ngập và

% dân số sẽ phải di dời lên vùng

Demo
Version
SDK
cao hơn. Trước

những
diễn biến- Select.Pdf
ngày càng phức
tạp của BĐKH, nhóm dân cư sống
phụ thuộc vào nông nghiệp, dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên bị ảnh hưởng
nghiêm trọng, nhất là vùng ven biển và đầm phá.
ùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng 105.706,2 ha,
chiếm khoảng 21% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đây là vùng có vị trí nhạy cảm cao
trước tác động của biến đổi khí hậu. Trong đó, tài nguyên đất là một trong những
đối tượng chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH. Với hơn 68,50% lao động nông thôn
và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực: nông – lâm – ngư nghiệp thì tài nguyên đất
đóng vai trò quan trọng không chỉ là nơi trú ngụ của con người, nền móng cho các
công trình xây dựng mà còn là tư liệu sản xuất không thể thiếu để người dân tiến
hành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản...Những thay đổi về
điều kiện thời tiết và nước biển dâng đã làm các vấn đề ngập úng, hạn hán, sa mạc
hóa, nhiễm mặn, xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất... ngày càng gia tăng, ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống của con người và sự phát triển kinh tế - xã hội.

9


Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của đất đai trong sản xuất và đời sống
của con người, để có thể ứng phó hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra,
chúng tôi chọn đề tài: “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất ở vùng
đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất một số giải pháp thích ứng”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, dự báo xu hướng BĐKH ở vùng đồng
bằng tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên
đất và đề xuất giải pháp thích ứng.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Tổng quan có chọn lọc tài liệu liên quan làm căn cứ xây dựng cơ sở lý luận
đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên đất và đề xuất giải pháp thích ứng.
- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và KT – XH ảnh hưởng đến khai thác và sử
dụng tài nguyên đất ở đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Nghiên cứu thực trạng và xu hướng BĐKH ở đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên đất và đề xuất giải pháp thích ứng
ở đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. GIỚI HẠN
NGHIÊN
CỨU-CỦA
ĐỀ TÀISDK
Demo
Version
Select.Pdf
.1. V

h ng gian
Nội dung luận văn được thực hiện trên phạm vi phần đất liền lãnh thổ vùng đồng

bằng tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng 05.706,2 ha.

ùng đồng bằng được

xác định dựa vào bản đồ địa hình, với độ cao tuyệt đối dưới 15m, bao gồm các lãnh
thổ ven biển thuộc các huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, thị xã Hương Trà,
thành phố Huế, huyện Phú ang, thị xã Hương Thủy, huyện Phú Lộc.
4.2. V thời gian
- Đề tài tập trung phân tích những biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn
theo chuỗi số liệu thu thập trong vòng hơn 80 năm và các kịch bản biến đổi khí hậu
đến năm 2 00.

- Các số liệu KTXH được sử dụng đến năm 20 5.
4.3. V n i ung
- Do hạn chế về phương pháp cũng như tài liệu nghiên cứu nên đề tài chỉ đánh
giá về quy mô của những ảnh hưởng.
10


- Phân tích ảnh hưởng của BĐKH ở địa bàn nghiên cứu được tiến hành theo
các nội dung sau:
+ Phân tích ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng đến diện tích đất bị
ngập theo các loại đất và các loại hình sử dụng đất.
+ Ảnh hưởng của BĐKH đến quá trình xâm nhập mặn.
- Trên cơ sở kết quả phân tích, đề tài đề xuất một số giải pháp sử dụng tài
nguyên đất thích ứng với biến đổi khí hậu.
5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BĐKH
5.1. Trên Thế giới
Trước những diễn biến và ảnh hưởng tiêu cực mang tính toàn cầu của BĐKH,
các nước trên thế giới có nhiều động thái tích cực nhằm ngăn chặn những hiểm họa
khôn lường do BĐKH gây ra cho loài người. Năm 979, Hội nghị Khí hậu quốc tế
lần thứ nhất ra tuyên bố kêu gọi chính phủ các nước nhận thức về mức độ nghiêm
trọng và tiến hành các hành động nhằm giảm thiểu tác động làm BĐKH do con
người gây ra. Một loạt các hội nghị liên chính phủ thảo luận về vấn đề BĐKH được
tổ chức từ những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 như: Hội nghị Villach

Demo
- Select.Pdf
SDKOttawa (2/1989), Hội nghị Tata
(10/1985), Hội
nghịVersion
Toronto (6/1988),

Hội nghị
(2/1982), Hội nghị và tuyên bố Hague (3/1989), Hội nghị bộ trưởng Noordwijk
(11/1989), Hội nghị Cairo (12/1989), Hội nghị Bergen (5/ 990), và Hội nghị Khí
hậu thế giới lần thứ 2 (11/1990).
Năm 988, Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) được thành lập. IPCC có
nhiệm vụ đánh giá một cách tổng hợp, khách quan, minh bạch các thông tin khoa
học - kỹ thuật và KT - XH liên quan đến các rủi ro xuất phát từ hiện tượng BĐKH
do các hoạt động của con người gây ra. Từ năm 990 đến năm 20

, IPCC đã công

bố 5 báo cáo về BĐKH ( 990, 995, 200 , 2007, 20 2)
Năm 99 , Báo cáo của Smith.AJ and Dumanski.J về “FESLM: Khung Quốc
tế Đánh giá quản lý đất đai bền vững” [52] đề xuất một phương pháp tiếp cận
khung chiến lược để đánh giá quản lý đất đai bền vững. Các đánh giá quản lý đất
bền vững là một phần không thể thiếu trong quá trình hài hòa nông nghiệp, sản
xuất lương thực với lợi ích kinh tế và môi trường.

11


Năm 2007, Báo cáo đánh giá lần thứ tư “Biến đổi khí hậu năm 2007” [51] của
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu đã cung cấp:
 Tóm tắt những thay đổi khí hậu và tác động của chúng trên các hệ thống tự
nhiên và con người, đánh giá nguyên nhân của những thay đổi quan sát được.
 Dự đoán về biến đổi khí hậu trong tương lai và tác động có liên quan theo
các kịch bản khác nhau.
 Thích ứng và giảm nhẹ BĐKH trong vài thập kỷ tới và tương tác của chúng
với sự phát triển bền vững
Năm 2007, Báo cáo của Chaudhry P. and R. Ruysschaert về “Biến đổi khí hậu

và phát triển con người ở Việt Nam” [47] đã nghiên cứu toàn diện về tác động có
thể có của biến đổi khí hậu đối với các nền kinh tế iệt Nam và mục tiêu phát triển
trọng điểm, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo. Từ đó đề xuất các biện pháp thích ứng
dài hạn hiệu quả nhất và chiến lược để đảm bảo sức khỏe con người và tiếp tục tăng
trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.
Năm 2008, Nghiên cứu của ICEM - Trung tâm Quốc tế về quản lý môi trường
về “Đánh giá mức độ tác động của mực nước biển dâng ở Việt Nam” [46] là một

Demo
- Select.Pdf
đóng góp ban
đầu đểVersion
thiết lập lĩnh
vực ưu tiênSDK
cho thích ứng biến đổi khí hậu trong
Kế hoạch mục tiêu quốc gia của Chính phủ về ứng phó với biến đổi khí hậu:
 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực;
 Phát triển các hành động kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu; và lồng
ghép các CTMTQG trong các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển
kinh tế-xã hội và kế hoạch phát triển địa phương hoặc ngành khác.
5.2. Ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có trách nhiệm, sớm nhận ra và tham gia tích cực vào
công cuộc khắc phục những hậu quả của BĐKH toàn cầu thông qua các hoạt động
cụ thể về cả phương diện thể chế và hoạt động thực tiễn. Bộ Tài nguyên và Môi
trường Việt Nam đã công bố kịch bản BĐKH và nước biển dâng năm 2009, kịch
bản cập nhật năm 20 2 và kịch bản cập nhật 2015.
Ngoài các định hướng chung của Bộ Chính trị, để ứng phó với BĐKH, Chính
phủ đã ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về BĐKH: Quyết định số

12



58/2008/QĐ-TTg ngày 2/ 2/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định số

7 /QĐ-TTg

5/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia
về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020.
Năm 20 0, Bộ Tài nguyên và Môi trường ra "Thông báo Quốc gia lần thứ
hai của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH" [4] với những
nội dung: kiểm kê quốc gia khí nhà kính (KNK) năm 2000; phân tích tác động của
BĐKH và các biện pháp thích ứng, đề xuất các phương án giảm nhẹ phát thải KNK.
Năm 20

,

iện Khoa học khí tượng thủy văn và Môi trường ban hành "Tài

liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng"
[45]. Tài liệu đưa ra quy trình đánh giá tác động của BĐKH đối với các ngành, các
lĩnh vực và quy trình xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH.
Năm 20 2, Nguyễn Ðức Ngữ đã đưa ra báo cáo “Biến đổi khí hậu và nguy
cơ sa mạc hóa ở Việt Nam” [18] trong Hội thảo quản lý bền vững đất nông nghiệp
hạn chế thoái hóa và phòng chống sa mạc hóa, tháng 2 năm 20 2.
Năm 20
Trịnh

, nhóm tác giả Nguyễn Ðình Bồng, Lê Thái Bạt, Ðào Trung Chính,


Demo
- Select.Pdf
SDKTrang và Ðinh Gia Tuấn đã xuất
ăn Toàn,
ÐàoVersion
ăn Dinh,
Nguyễn Thị Thu

bản cuốn sách “Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, ứng phó với biến đổi
khí hậu” [17]
Năm 20 , Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra "Báo cáo cập nhật hai năm
một lần của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH" [7] với
nội dung kiểm kê quốc gia KNK năm 20 0 và các hành động giảm nhẹ phát thải
KNK, nhu cầu tài chính, công nghệ, tăng cường năng lực và trợ giúp nhận được cho
các hoạt động BĐKH.
Tổng cục Quản lý đất đai (20

). Báo cáo “Đánh giá tác động của biến đổi

khí hậu, đặc biệt là nuớc biển dâng dến sự biến động diện tích và cơ cấu sử dụng
đất trên toàn lãnh thổ Việt Nam (giai doạn I)” [33]
Năm 20 5,

iện Khoa học Khí tượng thủy văn và BĐKH IMHEN có "Báo

cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan
nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH" [43] với nội dung đánh giá mức độ phơi bày

13



trước hiểm họa và khả năng dễ bị tổn thương trước các hiện tượng khí hậu cực
đoan, quyết định đến các tác động và khả năng xảy ra thiên tai.
Năm 20 6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn "Phê duyệt Kế hoạch
hành động ứng phó với BĐKH của ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến 2050" [ ] (Quyết định số 8 9 QĐ - BNN - KHCN ngày
14/3/2016).
5.3. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Tỉnh TTH đã tiến hành nhiều đề tài, dự án bảo vệ các nguồn tài nguyên. Các
tác giả Trịnh Việt An (1999), Nguyễn

ăn Cư (2000), Nguyễn Lập Dân và NNK

(200 )… đã nghiên cứu về hiện tượng xâm thực bờ biển, sạt lở bờ sông, từ đó đề
xuất các giải pháp giải quyết. Ngoài ra, các công trình như: “Xây dựng báo cáo hiện
trạng môi trường 5 năm ( 99 - 1998) tỉnh Thừa Thiên Huế” (Đỗ Nam, 1999) [23],
“Hiện trạng và định hướng hoạt động quan trắc môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế”
(20 0) đã báo cáo khá đầy đủ về diễn biến và hiện trạng môi trường của tỉnh, từ đó
dự báo xu thế thay đổi môi trường trong tương lai và đề xuất các giải pháp, biện
pháp thích ứng. Công trình “Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực

Demo
Version
SDK
sông Hương”
[ 5] do
Nguyễn- Select.Pdf
ăn Cư chủ trì
đã nghiên cứu hiện trạng, nguyên
nhân và dự báo ô nhiễm môi trường, xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường,
cung cấp ngân hàng dữ liệu về môi trường lưu vực sông Hương...

Nhận thức được BĐKH và tầm quan trọng trong ứng phó với tác động của
BĐKH, Đảng Bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã
ban hành một số văn bản pháp lý quan trọng sau: Kết luận số 77-KL/TU ngày
7/10/2013 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XII (khóa
XIV) về "Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ
môi trường"; Quyết định số

/QĐ-UBND ngày 5/2/20

của Ủy ban nhân dân

tỉnh Thừa Thiên Huế "Phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020"[37]. Quyết định số 962/QĐ-UBND ngày
13/5/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về "Kế hoạch hành động chủ
động ứng phó với BĐKH, tăng cường công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020"[38]; Công văn số

14


508/UBND-TN 31/1/2014 với nội dung "Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách
nhiệm của cộng đồng về BĐKH tỉnh Thừa Thiên Huế".
Năm 2009, Nguyễn Thám và Nguyễn Hoàng Sơn có bài báo "Tác động của
BĐKH ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế"[30]. Năm 20

, Trần Thục và

nhóm tác giả báo cáo chuyên đề "BĐKH và ứng phó với BĐKH ở Việt Nam: Nghiên
cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên Huế" [34] tại hội thảo chuyên đề “Phục hồi sinh
thái và phát triển bền vững trong bối cảnh BĐKH. Huế". Lê ăn Thăng, nghiên cứu

"Ảnh hưởng BĐKH toàn cầu lên tỉnh Thừa Thiên Huế", và đề xuất "Mô hình thích ứng
với BĐKH cấp cộng đồng tại vùng trũng thấp ở Thừa Thiên Huế".[31]
Năm 20 , thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Uỷ
ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng “Kế hoạch hành động ứng phó với
BĐKH của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” [37] gồm 29 chuyên đề, trong đó:
Nghiên cứu đánh giá khí tượng thủy văn (5 chuyên đề); đánh giá tác động của BĐKH
đến môi trường tự nhiên (6 chuyên đề); đánh giá các tác động của BĐKH, tính dễ bị
tổn thương do BĐKH gây ra đối với các ngành kinh tế (

chuyên đề); Đánh giá tác

động đến sức khỏe con người ( chuyên đề); xây dựng nội dung kế hoạch hành động

Demo
- Select.Pdf
SDK
ứng phó BĐKH
tỉnhVersion
Thừa Thiên
Huế đến năm
2020 ( chuyên đề); đề xuất các
phương pháp ứng phó với BĐKH ở Thừa Thiên Huế (5 chuyên đề). Nội dung công
trình này có đề cập đến tác động của BĐKH đến tài nguyên đất của tỉnh TTH. Tuy
nhiên, nội dung vẫn còn rất khái quát, chưa xây dựng được các bản đồ nguy cơ ngập
theo các kịch bản nước biển dâng mà chỉ vận dụng bản đồ ngập do nước biển dâng
của Bộ Tài Nguyên và Môi trường xây dựng với mức ngập 00cm để đánh giá. Do
đó, luận văn tiến hành khắc phục những hạn chế của công trình trên bằng việc xây
dựng bản đồ nguy cơ ngập theo các kịch bản nước biển dâng mà Kế hoạch hành động
ứng phó với BĐKH đến năm 2020 của tỉnh lựa chọn, từ đó phân tích, đánh giá khả
năng ảnh hưởng đến các loại đất, khả năng sử dụng đất trong hiện tại và tương lai

Tóm lại, cho đến nay các công trình nghiên cứu về BĐKH trên thế giới, ở iệt
Nam có khối lượng lớn. Trong đó, “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài
nguyên đất ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất một số giải
pháp thích ứng” là một vấn đề hoàn toàn mới cần nghiên cứu.

15


6. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Quan điểm nghiên cứu
6.1.1. Quan điểm tổng hợp
Quan điểm tổng hợp là xem xét các sự vật, hiện tượng của môi trường tự nhiên
theo một tổ hợp có tổ chức. ì vậy, cần nghiên cứu các sự vật, hiện tượng trong mối
quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Tuy nhiên quan điểm này không nhất thiết
nghiên cứu tất cả các thành phần, có thể lựa chọn một số yếu tố mang tính đặc thù
của khu vực có tác động mạnh đến đối tượng cần đánh giá.
6.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Đặc trưng cơ bản của Địa lý học là luôn gắn liền với không gian lãnh thổ. Các
yếu tố tự nhiên, KT - XH luôn gắn liền với không gian lãnh thổ nhất định, đồng thời
có mối quan hệ và sự khác biệt với các lãnh thổ khác. ì vậy, việc nghiên cứu đề tài
nhằm xác định đúng những biểu hiện và xu thế BĐKH ảnh hưởng đến tài nguyên
đất trên địa bàn vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế - lãnh thổ có khả năng chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trước BĐKH.
6.1.3. Quan điểm hệ thống
Khi nghiên
cứuVersion
tác động của
BĐKH, phảiSDK
đặt nó trong mối quan hệ có tính hệ
Demo

- Select.Pdf
thống do quá trình nội lực, ngoại lực và nhân sinh. Mặt khác cần xem xét mối quan hệ
của các yếu tố BĐKH cũng như mối quan hệ của BĐKH đến tài nguyên đất trên địa bàn,
từ đó có nhận định đúng, toàn diện, đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm phòng chống thiệt
hại của BĐKH đối với tài nguyên đất trên địa bàn đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.
6.1.4. Quan điểm lịch sử
Các đối tượng địa lý đều có quá trình phát sinh và phát triển, tức là chúng
thường xuyên có những thay đổi, biến động theo thời gian. Các đặc điểm của mỗi
thành phần tự nhiên hay của các lãnh thổ không phải là bất biến nên những đánh giá
về chúng chỉ đúng ở một thời điểm nhất định.
Đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm KT - XH, hiện trạng và xu thế
BĐKH với chuỗi số liệu trong nhiều năm nhằm phản ánh cơ bản nhất đặc điểm của
đối tượng. Mặt khác, trên quan điểm lịch sử viễn cảnh, đề tài đã dự báo nguy cơ xảy
ra các thiên tai, dự báo nguy cơ suy giảm tài nguyên đất ở đồng bằng Thừa Thiên
Huế do tác động của BĐKH.
16


6.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững đã trở thành một yêu cầu hết sức quan trọng đối với cuộc
sống của con người trong giai đoạn hiện nay. Nó dựa trên ba trụ cột hiệu quả kinh tế,
bảo vệ môi trường và hài hòa lợi ích xã hội. Vận dụng quan điểm này, trong phân tích
và đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất ứng phó với biến đổi khí hậu, luận văn không
chỉ dựa vào đặc điểm của tài nguyên đất mà còn xem xét đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả
xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng đất được lựa chọn, hiện trạng sử dụng
đất cũng như phương hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) của tỉnh...
6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp thống kê
Phương pháp này dựa vào các số liệu thu thập liên quan đến đề tài về điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở các tài

liệu, số liệu thu thập được tiến hành hệ thống hoá các loại bản đồ, tài liệu, số liệu
liên quan đến đề tài, qua đó tránh được việc dư thừa các số liệu không cần thiết.
Nguồn tài liệu được thống kê bao gồm:
- Các tài liệu, số liệu về biến đổi khí hậu.

Demo
Version
Select.Pdf
- Các báo
cáo về
điều kiện- tự
nhiên, kinh SDK
tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Các số liệu thống kê về khí hậu, thủy văn qua các năm.
Vận dụng phương pháp này nhằm đảm bảo tính kế thừa các nghiên cứu có
trước, sử dụng các thông tin đã được kiểm nghiệm, công nhận và xã hội hóa nhằm
tiết kiệm được công sức và thời gian nghiên cứu.
6.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý tư liệu
Luận văn tiến hành phân nhóm tư liệu theo chủ đề, nội dung, mức độ phù
hợp so với yêu cầu của đề tài. Trên cơ sở đó tiến hành chỉnh lí, lập kế hoạch điều tra
khảo sát, để cập nhật, bổ sung số liệu cho các nội dung.
- Nguồn số liệu phục vụ cho xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ
dự báo nguy cơ mất đất do nước biển dâng ở vùng nghiên cứu để làm rõ tác động
của BĐKH đến tài nguyên đất.
- Nguồn số liệu về tự nhiên, KT - XH, tài nguyên đất tiêu biểu cung cấp thêm
cơ sở đánh giá và đề xuất các giải pháp.

17



6.2.3. Phương pháp bản đồ
Đề tài sử dụng hệ thống các bản đồ: bản đồ địa chất, địa hình; khí hậu; bản
đồ thổ nhưỡng; thảm thực vật.
Bản đồ có khả năng biểu thị trực quan nhất, rõ ràng nhất tính không gian của
đối tượng trên bề mặt đất, đồng thời nó cũng có khả năng thể hiện sự phân hoá các
nhân tố cảnh quan cũng như các đơn vị cảnh quan độc lập. Bản đồ còn giúp các nhà
quản lý, quy hoạch có tầm nhìn vĩ mô lãnh thổ để hoạch định chiến lược và biện
pháp phù hợp.
Với sự hôc trợ của công nghệ GIS, các phần mềm chuyên dụng Mapinfo,
ArcGIS đã được sử dụng để biên tập, số hóa, hiệu chỉnh các bản đồ chuyên đề của
lãnh thổ nghiên cứu, đồng thời sử dụng thuật toán nội suy để thiết lập mô hình số độ
cao (DEM) khu vực nghiên cứu làm cơ sở để xây dựng bản đồ nguy cơ ngập theo
các kịch bản nước biển dâng. Các chức năng phân tích không gian, chồng xếp đã
được khai thác để tính diện tích các loại đất và các loại hình sử dụng đất bị ảnh
hưởng do nước biển dâng ở địa bàn nghiên cứu...
6.2.4. Phương pháp điều tra, khảo sát

- Select.Pdf
SDK
Đây là Demo
phương Version
pháp truyền
thống và không
thể thiếu được, chúng ta tiến hành
khảo sát các vùng, khu vực có sự thay đổi khi chịu tác động của biến đổi khí hậu. Mặt
khác phương pháp này vừa giúp chúng ta kiểm tra lại độ chính xác của các tài liệu, từ
đó bổ sung thêm các tư liệu mới nếu cần thiết, đồng thời có cái nhìn tổng thể về tác
động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khảo sát thực tế theo điểm tại một số địa phương như thành phố Huế, huyện
Phong Điền, Quảng Điền, Phú ang, Hương Trà, Phú Lộc nhằm bổ sung tài liệu và

kiểm tra kết quả nghiên cứu.
6.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia được vận dụng trong quá trình nghiên
cứu nhằm tham khảo ý kiến của các nhà khoa học trọng việc chọn đối tượng đánh
giá, cách đánh giá, giải pháp thích ứng…. Ngoài ra, luận văn còn tham khảo ý kiến
của các nhà quản lý các ngành có liên quan, cán bộ và nhân dân địa phương về nội
dung nghiên cứu. Đặc biệt, ý kiến đóng góp trong quá trình thực hiện luận văn của

18


thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô về những vấn đề còn chưa thống nhất trong lĩnh
vực nghiên cứu.
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc hoàn thiện cơ sở khoa học
của việc đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên đất.
- Đề tài đã xây dựng được bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở đồng bằng tỉnh
Thừa Thiên Huế năm 20 5; bản đồ dự báo nguy diện tích đất bị ngập với kịch bản
nước biển dâng 9 cm; 25 cm; 7 cm.
- Đề tài đã đề xuất các giải pháp thích ứng để giảm thiểu tác động không
mong muốn của BĐKH đến tài nguyên đất.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong việc đánh
giá tác động BĐKH đến tài nguyên đất và đề xuất giải pháp ứng phó.
8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, hệ thống bảng biểu thì nội dung đề tài gồm


chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vấn đề nghiên cứu


Demo
Version
Select.Pdf
Chương
2: Biểu
hiện của- BĐKH
ở vùngSDK
đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên đất vùng đồng bằng tỉnh
Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp thích ứng .

19



×