Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phân lập và thử hoạt tính kháng ung thư của một số hợp chất từ cây tốc thằng cáng (anodendron paniculatum (roxb ) a DC ) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 11 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG ANH

PHÂN LẬP VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG UNG THƢ CỦA
MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY TỐC THẰNG CÁNG
(ANODENDRON PANICULATUM (ROXB.) A.DC.)
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60440114

LUẬN VĂN
THẠC SĨ
HÓA HỌC
Demo Version
- Select.Pdf
SDK
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1. TS. NGUYỄN CHÍ BẢO
2. TS. HỒ VIỆT ĐỨC

Thừa Thiên Huế, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


Họ tên tác giả

Nguyễn Thị Hồng Anh

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực
cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại
học trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế và trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, cảm ơn sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các em sinh viên trong nhóm
nghiên cứu ở Khoa Dƣợc – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, nơi đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
tới TS. Nguyễn Chí Bảo và TS. Hồ Việt Đức, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, hết lòng
chỉ bảo, luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng là lời cảm ơn sâu sắc nhất, tôi muốn gửi tới gia đình, bạn bè, những
ngƣời luôn ủng hộ và động viên tôi trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó!

Demo Version - Select.Pdf SDK
Huế, tháng 9 năm 2017

Nguyễn Thị Hồng Anh


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ...........................................................................................3
1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE)...............3
1.2. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CHI ANODENDRON ........................................3
1.2.1. Vị trí phân loại chi Anodendron ................................................................. 4
1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố sinh thái chi Anodendron .......................... 5
1.2.3. Thành phần hóa học một số loài thuộc chi Anodendron ............................ 5
1.2.3.1. Anodendron affine ................................................................................5
1.2.3.2. Anodendron formicinum ......................................................................7
1.2.3.3. Anodendron paniculatum......................................................................8

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
1.2.4. Tác
dụng sinh
học của
chi Anodendron

..................................................... 9
1.3. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ LOÀI TỐC THẰNG CÁNG .............................9
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................12
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................12
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................12
2.2.1. Hóa chất và dụng cụ ................................................................................. 12
2.2.1.1. Hóa chất .............................................................................................12
2.2.1.2. Dụng cụ ..............................................................................................13
2.2.2. Phƣơng pháp thu mẫu và xác định tên khoa học ...................................... 13
2.2.3. Phƣơng pháp chiết xuất ............................................................................ 13
2.2.3.1. Phƣơng pháp tạo dịch chiết toàn phần ...............................................13
2.2.3.2. Phƣơng pháp chiết xuất phân đoạn ....................................................14
2.2.4. Phƣơng pháp phân lập .............................................................................. 14
2.2.4.1. Sắc ký bản mỏng ................................................................................14
2.2.4.2. Sắc ký cột hấp phụ .............................................................................14

iv


2.2.4.3. Sắc ký trao đổi ion .............................................................................14
2.2.4.4. Sắc ký lọc gel .....................................................................................15
2.2.5. Phƣơng pháp xác định cấu trúc ................................................................ 15
2.2.6. Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào....................................... 15
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................17
3.1. QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH PHÂN ĐOẠN CÂY TỐC THẰNG CÁNG ...17
3.2. QUÁ TRÌNH PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN NƢỚC
CỦA CÂY TỐC THẰNG CÁNG .........................................................................18
3.3. METHANOL PHÂN CÁC HỢP CHẤT 1, 2 .................................................18
3.4. PHÂN TÍCH GC-MS ĐỐI VỚI CÁC FAME ................................................19
3.5. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ

PHÂN LẬP ............................................................................................................19
3.5.1. Hợp chất 1: Inugalactolipid A .................................................................. 19
3.5.2. Hợp chất 2: (2R)-1-O-Palmitoyl-3-O-α-D-(6-sulfoquinovopyranosyl)
glycerol. .............................................................................................................. 19
3.6. HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ CỦA CÁC CHẤT ĐÃ PHÂN
LẬP ........................................................................................................................20
Chƣơng 4: BÀN
LUẬN
............................................................................................
21
Demo
Version
- Select.Pdf SDK
4.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP ......................21
4.1.1. Hợp chất 1 ................................................................................................ 21
4.1.2. Hợp chất 2 ................................................................................................ 26
4.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ CỦA CÁC HỢP
CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP .........................................................................................30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................32
PHỤ LỤC ..................................................................................................................38
Phụ lục 1: CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ LOÀI
ANODENDRON AFFINE .........................................................................................39
Phụ lục 2: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT 1............................................................43
Phụ lục 3: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT 2............................................................55

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các phƣơng pháp sắc ký
CC

Sắc ký cột thƣờng

Column Chromatography

GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectrometry Sắc ký khí ghép khối phổ
TLC

Sắc ký bản mỏng

Thin Layer Chromatography

Các phƣơng pháp phổ
13

C-NMR

Carbon-13 Nuclear Magnetic

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C

Resonance spectroscopy
1

Proton Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

H-NMR


spectroscopy

proton

COSY

Correlation Spectroscopy

Phổ tƣơng tác hai chiều 1H-1H

DEPT

Distortionles Enhancement by

Phổ DEPT

Polarization Transfer
HMBC

HRESIMS

Heteronuclear Multiple Bond

Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua

Correlation

nhiều liên kết

High Resolution-Electron Spray


Phổ khối phân giải cao ion hóa

Demo Version - Select.Pdf SDK
HSQC

IR

Ionization-Mass Spectrometry

phun mù điện tử

Heteronuclear Single Quantum

Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua

Correlation

một liên kết

Infrared Spectroscopy

Phổ hồng ngoại
Hằng số tƣơng tác tính bằng Hz

J (Hz)
ROESY

Rotating Overhauser Effect


Phổ ROESY

Spectroscopy
UV

Ultraviolet Spectroscopy

Phổ tử ngoại

δ (ppm)

(ppm = part per million)

Độ dịch chuyển hóa học tính
bằng phần triệu

s

singlet

dd

doublet of doublet dt doublet triplet

d

doublet

br.d


broad doublet

t

triplet

quint quintet

vi

m multiplet


Các dòng tế bào
A-594
Human bronchogenic carcinoma

Tế bào ung thƣ phổi

HeLa

Human cervical adenocarcinoma

Tế bào ung thƣ cổ tử cung

Hep-G2

Human hepatocellular carcinoma

Tế bào ung thƣ gan ngƣời


HL-60

Human promyelocytic leukemia

Tế bào ung thƣ máu cấp tính

LU-1

Human bronchogenic carcinoma

Tế bào ung thƣ phổi ngƣời

MCF-7

Michigan cancer foundation

Tế bào ung thƣ vú

MKN-7

Human gastrocarcinoma

Tế bào ung thƣ dạ dày

SW-480

Human colon adenocarcinoma

Tế bào ung thƣ ruột kết


Các ký hiệu viết tắt khác
Công thức phân tử

CTPT
ED50

Liều có tác dụng cho 50% đối

Effective Dose at 50%

tƣợng thử nghiệm
FAME

Dẫn xuất methyl ester của

Fatty Acid Methyl Ester

acid béo
IC50

Inhibitory Concentration at 50%

Nồng độ ức chế 50% đối

Demo Version - Select.Pdf SDK tƣợng thử nghiệm
MIC

Minimum Inhibitory Concentration


Nồng độ ức chế tối thiểu, hay
nồng độ kiềm khuẩn tối thiểu

CHCl3

Chloroform

DMSO

Dimethylsulfoxide

EtOAc

Ethyl acetate

MeOH

Methanol

TMS

Tetramethyl silane

Ghi chú: Tên các hợp chất, lớp chất, nhóm thế, chức hóa học được viết theo nguyên
bản Tiếng Anh để đảm bảo tính thống nhất và chính xác.

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Danh mục các loài thuộc chi Anodendron .................................................. 4
Bảng 1.2. Một số hợp chất đƣợc phân lập từ loài Anodendron affine ........................ 6
Bảng 1.3. Phân bố các loài thuộc chi Anodendron ở Việt Nam ............................... 10
Bảng 3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất 1-2 ............................ 20
Bảng 4.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất 1.............................................................. 25
Bảng 4.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất 2 và hợp chất tham khảo ........................ 25

Demo Version - Select.Pdf SDK

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Một số hợp chất đƣợc phân lập từ loài Anodendron affine ......................... 7
Hình 1.2. Một số hợp chất đƣợc phân lập từ loài Anodendron formicinum ............... 7
Hình 1.3. Một số hợp chất đƣợc phân lập từ loài Anodendron paniculatim............... 8
Hình 1.4. Một số hợp chất đƣợc phân lập từ cây Tốc thằng cáng ở Việt Nam........... 8
Hình 2.1. Phần trên mặt đất của cây Tốc thằng cáng ................................................ 12
Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ cây Tốc thằng cáng ............................ 17
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn nƣớc từ cây Tốc thằng cáng .. 18
Hình 4.1. Phổ HRESIMS của hợp chất 1 .................................................................. 21
Hình 4.2. Phổ DEPT của hợp chất 1 ......................................................................... 21
HÌnh 4.3. Phổ 13C-NMR của hợp chất 1 ................................................................... 22
Hình 4.4. Phổ 1H-NMR của hợp chất 1..................................................................... 23
Hình 4.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất 1 ............................................................... 24
Hình 4.6. Các tƣơng tác HMBC và COSY chính của hợp chất 1 ............................. 24
HÌnh 4.7. Phổ HRESIMS của hợp chất 2.................................................................. 26
Hình 4.8. Phổ DEPT của hợp chất 2 ......................................................................... 26

Demo Version - Select.Pdf SDK


Hình 4.9. Phổ 13C-NMR của hợp chất 2 ................................................................... 27
Hình 4.10. Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 .................................................................. 27
Hình 4.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất 2 ............................................................. 28
Hình 4.12. Các tƣơng tác HMBC và COSY chính của hợp chất 2 ........................... 29

ix


MỞ ĐẦU
Bệnh ung thƣ đang ngày càng gia tăng nhanh chóng, là cuộc khủng hoảng thực
sự cho sức khỏe cộng đồng và là một thách thức lớn cho hệ thống y tế trên toàn thế
giới. Tại các nƣớc đang phát triển, ung thƣ là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tử vong cao
thứ hai sau bệnh tim mạch. Theo thống báo của WHO về ung thƣ đƣợc công bố
năm 2014, trên toàn thế giới có khoảng 14 triệu ca mắc mới và có đến 8,2 triệu ca tử
vong do bệnh ung thƣ. Trong số đó, trƣờng hợp tử vong tại các nƣớc đang phát triển
chiếm khoảng 70%. Dự báo trong hai thập kỷ tới số ca tử vong vì ung thƣ có thể lên
đến 11 triệu ca và số ca mắc mới sẽ tăng thêm khoảng 22 triệu [55].
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp điều trị ung thƣ bao gồm cả phƣơng pháp
truyền thống (phẫu thuật, hóa trị, xạ trị) và những phƣơng pháp mới (dùng thuốc
điều trị thử nghiệm lâm sàng) nhƣng các phƣơng pháp này thƣờng gây ra nhiều tác
dụng phụ, ảnh hƣởng đến cơ thể [58]. Vì vậy những năm gần đây, các nhà nghiên
cứu có xu hƣớng tìm kiếm các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên để điều trị ung thƣ
và an toàn hơn với cơ thể.
Theo kết quả sàng lọc hoạt tính diệt tế bào ung thƣ một số cây thuốc của đồng

Demo Version - Select.Pdf SDK

bào Pako - Vân Kiều ở Quảng Trị mà chúng tôi đã khảo sát, 10 cây thuốc chữa bệnh
liên quan đến tác dụng chống ung thƣ đã đƣợc đƣa vào sàng lọc hoạt tính gây độc tế

bào in vitro. Trong đó, cây Tốc thằng cáng (Anodendron paniculatum (Roxb.)
A.DC.– Apocynaceae) đã thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ
tốt, tác dụng mạnh và hƣớng đích với 5 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm cho giá trị
IC50 thấp, đặc biệt là trên các dòng tế bào LU-1 (ung thƣ phổi ngƣời), Hep-G2 (ung
thƣ gan ngƣời) và MKN-7 (ung thƣ dạ dày). Theo kinh nghiệm ngƣời dân tộc Pako,
cây thuốc Tốc thằng cáng đƣợc dùng để chữa ung thƣ, khối u vùng bụng [4]. Việc
sử dụng cây Tốc thằng cáng để chữa bệnh chủ yếu là dựa vào tri thức bản địa của
đồng bào Pako - Vân Kiều. Điều này cho thấy dƣợc liệu này cần đƣợc nghiên cứu
sâu hơn về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học để có thể tìm ra các hoạt chất
có tác dụng ức chế tế bào ung thƣ tốt.

1


Từ những lí do nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Phân lập và thử hoạt
tính kháng ung thƣ của một số hợp chất từ cây Tốc thằng cáng (Anodendron
paniculatum (Roxb.) A.DC.)" với hai mục tiêu
1. Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của ít nhất 2 hợp chất từ cây Tốc
thằng cáng.
2. Thử nghiệm hoạt tính kháng ung thƣ trên các dòng tế bào ung thƣ, chỉ ra
mức độ và liều tác dụng.

Demo Version - Select.Pdf SDK

2



×