Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von ampe hòa tan sử dụng điện cực biến tính (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.41 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Trần Minh Trí

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ
BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON – AMPE HÒA TAN
SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH

Chuyên ngành: Hóa phân tích

Demo Version
Select.Pdf
Mã-số:
60440118 SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HẢI PHONG

\

Thừa Thiên Huế, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn
là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa
đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.



Demo Version - Select.Pdf SDK
Tác giả

Trần Minh Trí


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................. 8
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 10
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 10
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................... 11
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 11
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................... 12
6. Cấu trúc của luận văn .................................................................................................... 12
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ..................................................................................................... 14
1.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP VON – AMPE HÒA TAN ANOT ...................... 14
1.1.1. Nguyên tắc .......................................................................................................... 14

Demo
Select.Pdf
SDK
1.1.2. Các
kỹ thuậtVersion
ghi đƣờng-von-ampe

hòa tan
anot .................................................... 15
1.2

GIỚI THIỆU VẬT LIỆU GRAPHEN .................................................................... 18

1.2.1 Vật liệu graphen ................................................................................................... 18
1.2.2. Các phƣơng pháp tổng hợp graphen oxide dạng khử ............................................ 19
1.3. SƠ LƢỢC VỀ PARACETAMOL (PAR) ................................................................... 22
1.3.1. Giới thiệu về paracetamol .................................................................................... 22
1.3.2. Ảnh hƣởng của PAR đến sức khỏe con ngƣời ...................................................... 23
1.3.3. Các phƣơng pháp xác định PAR .......................................................................... 23
1.4 .SƠ LƢỢC VỀ AXIT ASCORBIC ............................................................................. 24
1.4.1. Giới thiệu về axit ascorbic ................................................................................... 24
1.4.2. Ảnh hƣởng của axit ascorbic đến sức khỏe con ngƣời .......................................... 25
1.4.3. Một số phƣơng pháp xác định AA ....................................................................... 25
1.5. SƠ LƢỢC VỀ CAFEIN ............................................................................................. 26
1.5.1. Giới thiê ̣u về cafein ............................................................................................. 26
1.5.2. Tác động của CAF đối với cơ thể ngƣời ............................................................... 27

1


1.5.3. Các phƣơng pháp xác định CAF .......................................................................... 27
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 29
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................................... 29
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 30
2.2.1. Chuẩn bị điện cực làm việc .................................................................................. 30
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích điện hóa .......................................................................... 30
2.2.3. Phƣơng pháp thống kê ......................................................................................... 31

2.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .................................................................... 31
2.3.1. Thiết bị và dụng cụ .............................................................................................. 31
2.3.2. Hóa chất .............................................................................................................. 32
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 33
3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC .................... 34
3.1.1. Lựa chọn điện cực làm việc ................................................................................. 34
3.1.2. Lựa chọn nguồn vật liệu GO ................................................................................ 36
3.1.3. Lựa chọn số vòng quét khử GO thành RGO ......................................................... 38
3.2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍN HIỆU HÒA TAN .............. 40
3.2.1. Nghiên cứu dung môi phân tán vật liệu GO ......................................................... 40
3.2.2. Khảo
sát lƣợng
vật liệu-biến
tính..........................................................................
42
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
3.2.3. Khảo sát pH ......................................................................................................... 44
3.2.4. Khảo sát tốc độ quét ............................................................................................ 48
3.3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT VON-AMPE
XUNG VI PHÂN.............................................................................................................. 52
3.3.1. Ảnh hƣởng của thế làm giàu ................................................................................ 52
3.3.2. Khảo sát thời gian làm giàu ................................................................................. 53
3.3.3. Khảo sát biên độ xung ......................................................................................... 55
3.3.4. Tốc độ quét.......................................................................................................... 56
3.4. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƢƠNG PHÁP ................................................... 58
3.4.1. Độ lặp lại của dòng đỉnh hòa tan .......................................................................... 58
3.4.2. Khoảng tuyến tính ............................................................................................... 59

3.4.3. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng ........................................................... 63
3.5. PHÂN TÍCH MẪU THỰC TẾ ................................................................................... 64
3.5.1. Lý lịch mẫu và tiến trình phân tích ....................................................................... 64
3.5.2. Phân tích mẫu thuốc và đánh giá độ đúng của phƣơng pháp phân tích .................. 65

2


KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 71

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

STT

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Viết tắt

1

Axit ascorbic


Ascorbic acid

AA

2

Biên độ xung

Pulse amplitude

E

3

Cafein

Caffeine

4

Dòng đỉnh hòa tan

Peak current

5

Dung dịch đệm photphat

Phosphate buffer solution


6

Dung dịch đệm BrittonRobinson

Britton-Robinson buffer solution

CAF
Ip
PBS
B-RBS

7

Điện cực làm việc

Working Electrode

WE

8

Điện cực than thủy tinh

Glassy carbon electrode

GCE

9

Độ lệch chuẩn


Standard Deviation

S

Demo Version - Select.Pdf SDK

10

Độ lệch chuẩn tƣơng đối

Relative Standard Deviation

RSD

11

Độ thu hồi

Recovery

Rev

12

Giới hạn định lƣợng

Limit of quantification

LOQ


13

Giới hạn phát hiện

Limit of detection

LOD

14

Graphen oxit dạng khử

Reduced Graphene Oxide

RGO

15

Paracetamol

Paracetamol

16

Sắc kí lỏng hiệu năng cao

17

Sóng vuông


Square Wave

SqW

18

Thế làm giàu

Accumulation potential

EAcc

19

Thế đỉnh

Peak potential

High performance liquid
chromatography

4

Par
HPLC

Ep



20

Thời gian làm giàu

Accumulation time

21

Tốc độ quét thế

Sweep rate

22

Von-ampe hòa tan anot

Anodic Stripping Voltammetry

ASV

23

Von-ampe vòng

Cyclic Voltammetric Stripping

CV

24


Xung vi phân

Differential Pulse

DP

Demo Version - Select.Pdf SDK

5

tAcc
v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sự biến thiên thế theo thời gian (a) và đƣờng von-ampe hoà tan trong
phƣơng pháp DP – ASV (b). ............................................................................................ 16
Hình 1.2. Graphen cấu trúc cơ bản (2D) và các vật liệu cacbon khác (0D, 1D và 3D)...... 18
Hình 1.3. Các liên kết của nguyên tử cacbon trong mạng graphen. .................................. 19
Hình 1.4. Sơ đồ tổng hợp hợp graphen theo phƣơng pháp điện hóa. ................................ 21
Hình 1.5. Cấu trúc phân tử paracetamol .......................................................................... 22
Hình 1.6. Cấu trúc phân tử axit ascorbic ......................................................................... 24
Hình 1.7. Các đồng phân thƣờng gặp của CAF ............................................................... 26
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình thí nghiệm theo phƣơng pháp von-ampe vòng CV .................. 30
Hình 2.2. Sơ đồ tiến trình thí nghiệm theo phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot xung
vi phân. ........................................................................................................................... 31
Hình 3.1. Các đƣờng CV của AA (a), PAR (b) và CAF (c) sử dụng điện cực
ERGO/GCE .................................................................................................................... 35
Hình 3.2. Các đƣờng CV (a) và DP-ASV (b) của AA, PAR và CAF sử dụng các loại
điện cực khác nhau. ......................................................................................................... 36

Hình 3.3. Cƣờng độ dòng đỉnh và độ lệch chuẩn của AA, PAR và CAF sử dụng các

Version
- Select.Pdf
SDK
loại điện cực Demo
khác nhau
theo phƣơng
pháp DP-ASV.
....................................................... 36
Hình 3.4. Đƣờng hòa tan CV (a) và DP-ASV (b) của AA, PAR và CAF với nguồn vật
liệu khác nhau. ................................................................................................................ 37
Hình 3.5. Cƣờng độ dòng đỉnh và độ lệch chuẩn của AA, PAR và CAF với nguồn vật
liệu khác nhau trong phƣơng pháp DP-ASV. ................................................................... 38
Hình 3.6. Các đƣờng CV khử GO thành RGO. ................................................................ 38
Hình 3.7. Các đƣờng von-ampe vòng (a) và cƣờng độ dòng đỉnh (b) tại các số vòng
quét khác nhau. ............................................................................................................... 39
Hình 3.8. Cƣờng độ dòng đỉnh (Ip,TB) đối với các loại dung môi khác nhau trong
phƣơng pháp von-ampe vòng. ......................................................................................... 41
Hình 3.9. Các đƣờng von-ampe vòng đối với các loại dung môi khác nhau (a) và
khoảng cách giữa các đỉnh hòa tan của AA và PAR (b). .................................................. 42
Hình 3.10. Các đƣờng von-ampe vòng của các lƣợng vật liệu khác nhau......................... 43
Hình 3.11. Cƣờng độ dòng đỉnh (a) và khả năng tách peak của AA và PAR (b) với
lƣợng vật liệu khác nhau. ................................................................................................. 43

6


Hình 3.12. Cƣờng độ dòng đỉnh (a) và các đƣờng von-ampe vòng (b) tại các pH khác
nhau. ............................................................................................................................... 45

Hình 3.13. Đƣờng hồi quy tuyến tính thể hiện mối tƣơng quan giữa Ep và pH. ................ 46
Hình 3.14. Các đƣờng von-ampe vòng ở các tốc độ quét khác nhau. ............................... 48
Hình 3.15. Các đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn mối tƣơng quan giữa Ip và v½. .......... 49
Hình 3.16. Các đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn mối tƣơng quan giữa Ep và ln(ʋ). ..... 50
Hình 3.17. Các đƣờng hồi quy phi tuyến biểu diễn mối tƣơng quan giữa Ep và v. ............ 52
Hình 3.18. Sƣ̣ biế n đô ̣ng của Ip (a) và khoảng cách thế của đỉnh AA và PAR (b) ............ 53
Hình 3.19. Các đƣờng DP -ASV (a) và đƣờng biể u diễn bi ến động của IP (b) với các
thời gian làm giàu khác nhau. .......................................................................................... 54
Hình 3.20. Các đƣờng DP -ASV (a) và khoảng cách thế giữa tín hiệu AA và PAR (b)
tại các biên độ xung khác nhau. ....................................................................................... 56
Hình 3.21. Các đƣờng DP-ASV (a) và đƣờng biể u diễn bi ến động của IP (b) ở các tốc
độ quét khác nhau. ........................................................................................................... 57
Hình 3.22. Các đƣờng DP-ASV ở ba nồng độ AA, PAR và CAF với ba thí nghiệm
khác nhau (TN1, TN2 và TN3). ....................................................................................... 59
Hình 3.23. Các đƣờng DP-ASV tƣơng ứng với thí nghiệm 1 (A), thí nghiệm 2 (B), thí
nghiệm 3 (C)Demo
và các phƣơng
trình- hồi
quy tuyến tính
giữa tín hiệu và nồng độ của các
Version
Select.Pdf
SDK
chất tƣơng ứng AA (D), PAR (E), CAF (F). .................................................................... 61
Hình 3.24. Các đƣờng DP-ASV của AA, PAR và CAF ở các nồng độ thêm chuẩn
đồng thời khác nhau (A), Các đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn mối tƣơng quan giữa
IP và nồng độ của AA, PAR và CAF (B). ......................................................................... 63
Hình 3.25. Các đƣờng DP-ASV của ba mẫu thuốc viên nén Panadol Extra; Hapacol
Extra và Tatanol sau các lần thêm chuẩn. ........................................................................ 66


7


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Các thông số cố định ban đầu trong phƣơng pháp von-ampe vòng dùng để
khử GO thành RGO ......................................................................................................... 33
Bảng 3.2. Các thông số cố định ban đầu trong phƣơng pháp von-ampe vòng dùng để
nghiên cứu đặc tính điện hóa của điện cực ....................................................................... 34
Bảng 3.3. Các thông số cố định ban đầu trong phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot
xung vi phân. ................................................................................................................... 34
Bảng3.4. Giá trị Ip,TBvà RSD tại các số vòng quét khác nhau ........................................... 39
Bảng 3.5. Giá trị Ip,TB và độ lệch chuẩn tƣơng đối với các loại dung môi theo phƣơng
pháp von-ampe vòng ....................................................................................................... 41
Bảng 3.6. Giá trị Ip,TB và độ lệch chuẩn tƣơng đối tƣơng ứng với lƣợng vật liệu theo
phƣơng pháp von-ampe vòng .......................................................................................... 42
Bảng 3.7. Giá trị Ip,TB và RSD tại các pH khác nhau theo phƣơng pháp CV ..................... 44
Bảng 3.8. Giá trị Ep,TB và RSD tại các pH quét khác nhau theo phƣơng pháp von-ampe
vòng CV .......................................................................................................................... 45
Bảng 3.9. Giá trị Ip,TB và RSD ở các tốc độ quét khác nhau theo phƣơng pháp CV .......... 49

Demo
Version
Select.Pdf
SDKnhau theo phƣơng pháp CV ....... 50
Bảng 3.10. Giá
trị Ep,TB
và RSD ở-các
tốc độ quét khác
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của thế làm giàu đ ến tín hiệu chất phân tích theo phƣơng pháp

DP-ASV .......................................................................................................................... 53
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng thời gian làm giàu đế n tín hiê ̣u ch ất phân tích theo phƣơng pháp
DP-ASV .......................................................................................................................... 54
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của biên độ xung đến tín hiệu dòng hòa tan theo phƣơng pháp
DP-ASV .......................................................................................................................... 55
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của tốc độ quét thế đến tín hiệu ch ất phân tích theo phƣơng pháp
DPV ................................................................................................................................ 57
Bảng 3.15. Các điều kiện thích hợp để xác định AA , PAR, CAF bằ ng phƣơng pháp DP ASV sƣ̉ du ̣ng điê ̣n cƣ̣c bi ến tính ERGO/GCE .................................................................. 58
Bảng 3.16. Các giá trị Ip,TB, SD, RSD khi đo lă ̣p la ̣i ở 3 nồng độ khác nhau theo phƣơng
pháp DP-ASV ................................................................................................................. 59
Bảng 3.17. Giá trị Ip,TB của AA, PAR và CAF ở các nồ ng đô ̣ thêm chu ẩn riêng lẻ khác
nhau theo phƣơng pháp DP-ASV..................................................................................... 60

8


Bảng 3.18. Giá trị Ip,TB của AA, PAR và CAF ở các nồ ng đô ̣ thêm chu ẩn đồng thời khác
nhau theo phƣơng pháp DP-ASV..................................................................................... 62
Bảng 3.19. LOD, LOQ của phƣơng pháp DP-ASV sƣ̉ du ̣ng điện cực biến tính
ERGO/GCE .................................................................................................................... 64
Bảng 3.20. Lý lịch các mẫu thuốc viên nén trên th ị trƣờng Thừa Thiên Huế .................... 64
Bảng 3.21. Kết quả xác định hàm lƣợng PAR và CAF trong ba mẫu thuốc viên nén ....... 66
Bảng 3.22. Kết quả đánh giá độ đúng của phƣơng pháp DP-ASV so với phƣơng pháp
HPLC khi phân tích PAR và CAF trong các mẫu thuốc viên nén ..................................... 67
Bảng 3.23. Các giá trị chuẩn student đối với ba loại thuốc............................................... 68

Demo Version - Select.Pdf SDK

9



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Paracetamol, axit ascorbic, cafein là những hợp chất hữu cơ thƣờng gặp trong
thành phần môt số loại thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến trên thị trƣơng hiện nay.
Ngoài tác dụng giảm đau, hạ sốt, những hợp chất này còn có những tác dụng phụ
khác, nếu sử dụng quá liều lƣợng thì nguy cơ xảy ra các biến chứng, thậm chí nguy
hiểm đến tính mạng con ngƣời. Vì vậy, để xác định hàm lƣợng các hợp chất hữu cơ
này trong dƣợc phẩm, đòi hỏi phải phát triển và hoàn thiện các phƣơng pháp phân
tích có độ nhạy, độ chọn lọc cao và giới hạn phát hiện thấp. Nhiều phƣơng pháp
phân tích đa tính năng đã ra đời và đƣợc ứng dụng rộng rãi nhƣ phƣơng pháp phân
tích quang phổ hấp thụ phân tử (UV-Vis), sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC), sắc kí
khí ghép khối phổ (GC-MS) và phân tích điện hóa. Tuy nhiên, các phƣơng pháp
UV-Vis, HPLC và GC-MS lại bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là chi phí thiết bị và
chi phí phân tích rất cao, trong khi đó phƣơng pháp phân tích bằng điện hóa mà điển
hình là các phƣơng pháp von-ampe hoà tan (SV) mang lại nhiều ƣu điểm nhƣ: độ
nhạy, độ chính
xác, tính
chọn lọc
cao và giới hạn
phát hiện thấp, đặc biệt là chi phí
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
thiết bị và chi phí phân tích rẻ và do đó, rất thích hợp cho việc phân tích trực tiếp
một số hợp chất hữu cơ. Trong phƣơng pháp SV, hƣớng nghiên cứu phát triển cực
làm việc đã và đang đƣợc các nhà khoa học rất quan tâm, đặc biệt là điện cực biến
tính với vật liệu có kích thƣớc nano.
Vật liệu graphene và graphene oxide có nhiều ƣu điểm song cũng tồn tại nhiều

điểm hạn chế. Chính vì vậy, việc sử dụng vật liệu graphene oxide dạng khử
(Reduced Graphene Oxide – RGO) đã mở ra một hƣớng phát triển điện cực biến
tính nhằm thay thế cho các loại điện cực làm việc truyền thống nhƣ điện cực giọt
thủy ngân treo và màng thủy ngân, là những loại điện cực gây ra sự ô nhiễm đối với
môi trƣờng. Để có đƣợc vật liệu RGO, có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác
nhau. Trong đó phƣơng pháp khử bằng điện hóa (Electrochemically Reduced
Graphene Oxide – ERGO) có nhiều ƣu điểm nổi trội so với các phƣơng pháp khác.

10


Trong những năm gần đây, số lƣợng các công trình nghiên cứu xác định các
chất hữu cơ tăng lên khá nhanh chóng với việc sử dụng ERGO để biến tính điện cực
và áp dụng trong các đối tƣợng mẫu khác nhau.
- Thứ nhất là trong mẫu sinh học nhƣ nƣớc tiểu và huyết thanh;
- Thứ hai là trong môi trƣờng nƣớc;
- Thứ ba là trong các mẫu dƣợc phẩm và thực phẩm.
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên cho thấy rằng việc xác định các hợp chất hữu
cơ bằng phƣơng pháp SV sử dụng điện cực biến tính bằng ERGO là thân thiện với
môi trƣờng và là một hƣớng nghiên cứu mới trong lĩnh vực phân tích điện hóa trong
nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Đồng thời nó có tính khả thi cao trong các phòng thí
nghiệm ở Việt Nam đƣợc trang bị thiết bị phân tích điện hóa đa chức năng . Đó là lý
do chọn đề tài luâ ̣n văn : “Nghiên cứu xác định một số hợp chất hữu cơ bằng
phƣơng pháp von-ampe hòa tan sử dụng điện cực biến tính”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu chế tạo điện cực làm việc bằng cách biến tính điện cực glassy carbon

Demo Version - Select.Pdf SDK

bằng graphen oxit dạng khử.

Xây dựng quy trình phân tích để xác định một số hợp chất hữu cơ trong các mẫu
thuốc viên nén, nhƣ: cafeine (CAF), ascorbic axit (AA) và paracetamol (PAR) bằng
phƣơng pháp SV sử dụng điện cực biến tính đƣợc chế tạo.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chế tạo điện cực biến tính cho phƣơng pháp von-ampe nhằm xác
định CAF, AA, PAR trong một số mẫu dƣợc phẩm.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp von-ampe vòng (CV) đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu đặc tính
của CAF, AA, PAR trên điện cực biến tính;
- Phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot dùng kỹ thuật xung vi phân nhằm
nghiên cứu xác định CAF, AA, PAR trên điện cực biến tính;

11


- Phƣơng pháp thống kê để xử lý số liệu và đánh giá độ tin cậy của phƣơng
pháp.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần phát triển điện cực làm việc (WE) trong
phƣơng pháp SV và nghiên cứu quy trình xác định CAF, AA và PAR.
- Ý nghĩa thực tiễn: Ứng dụng các kết quả nghiên cứu để phân tích CAF, AA,
PAR trong mẫu thuốc viên nén, từ đó làm cơ sở để có thể phân tích trong các mẫu
sinh học khác của con ngƣời.
6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn đƣợc chia thành các chƣơng sau:
- Chƣơng 1. Tổng quan
+ Giới thiệu về phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot: nguyên tắc, các kỹ thuật
ghi đƣờng von-ampe hòa tan anot và các loại điện cực sử dụng trong phƣơng pháp
von-ampe;


- Select.Pdf
+ TổngDemo
quan vềVersion
graphen oxide
và graphenSDK
oxide dạng khử.
+ Giới thiệu về CAF, AA, PAR.
- Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
+ Nội dung nghiên cứu: Khảo sát các đặc tính von-ampe hòa tan của CAF,
AA, PAR trên điện cực biến tính; khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố đến tín hiệu
hòa tan của CAF, AA, PAR để áp dụng phân tích một số mẫu thuốc viên nén;
+ Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp von-ampe vòng, phƣơng
pháp von-ampe hòa tan anot dùng kỹ thuật xung vi phân và phƣơng pháp thống kê
xử lý số liệu.
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
+ Kết quả khảo sát đặc tính điện hóa của các loại điện cực
+ Kết quả khảo sát các yếu tố lên quá trình tạo màng

12


+ Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố đến tín hiệu hòa tan
+ Kết quả đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp
+ Kết quả phân tích mẫu thực tế.
- Kết luận và kiến nghị
- Tài liệu tham khảo.

Demo Version - Select.Pdf SDK

13




×