Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.04 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------000-------------

NGUYỄN THUÝ TOAN

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG,
SINH SẢN VÀ BỆNH Ở LỢN RỪNG NUÔI TRONG NÔNG HỘ
TẠI TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: THÚ Y
Mã số

: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƯ QUÁN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được cơng bố và sử dụng trong bất cứ cơng trình nghiên
cứu bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ñã
ñược cám ơn và các thơng tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thuý Toan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thiện luận văn này tơi đã nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt
tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Vũ Như Quán cùng với những
đóng góp q báu của các thầy cơ trong bộ môn Ngoại Sản – Khoa Thú y
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành
và sâu sắc tới những sự giúp ñỡ quý báu đó.
Tơi cũng rất cảm ơn các chủ nơng hộ chăn ni của tỉnh Quảng Ninh vì
đã giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn này.
Nhân dịp hồn thành luận văn, một lần nữa tôi chân thành cảm ơn nhà
trường, Các thầy cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp và người thân ñã tạo ñiều kiện,
ñộng viên, giúp ñỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Thuý Toan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.

MỞ ðẦU

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích của đề tài

2


1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

2

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1

Một số tư liệu về lợn nhà và lợn rừng Việt Nam

4

2.2

Một số giống lợn rừng trên thế giới

8

2.3

ðặc ñiểm sinh học của lợn rừng

14


2.4

Thức ăn cho lợn rừng

17

2.5

ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của lợn rừng

18

2.6.

Những bệnh gặp ở lợn rừng

25

2.7

Hiệu quả chăn nuôi lợn rừng

27

3.

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU


i

30

3.1.

ðối tượng nghiên cứu

30

3.2.

Nội dung nghiên cứu

30

3.3

Phương pháp nghiên cứu

30

4.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1

Kết quả khảo sát thực trạng đàn lợn rừng ni trong nơng hộ tại
tỉnh Quảng Ninh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii

33

33


4.1.1

Cơ cấu đàn

33

4.1.2

Cơ cấu giống

34

4.1.3

Phương thức chăn ni của lợn rừng và tốc độ tăng trưởng trong
chăn ni lợn rừng:

4.2

36

Một số chỉ tiêu sinh lý ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh

Quảng Ninh

37

4.2.1

Thân nhiệt (oC)

37

4.2.2

Tần số mạch (lần/ phút)

37

4.2.3. Tần số hô hấp (lần/ phút)
4.3

38

Một số chỉ tiêu sinh sản ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh
Quảng Ninh

38

4.3.1

Tuổi phối giống lần ñầu.


38

4.3.2

Tuổi ñẻ lứa ñầu

40

4.3.3

Thời gian mang thai.

41

4.3.4

Khoảng cách lứa ñẻ

43

4.3.5

Thời gian ñộng dục lại sau khi cai sữa.

44

4.4.

Kết quả nghiên cứu về bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại
tỉnh Quảng Ninh


45

4.4.1

Mắc bệnh tiêu chảy ở lợn rừng theo ñịa phương

45

4.4.2

Mắc bệnh tiêu chảy ở lợn rừng theo tuổi lợn

45

4.4.3

Mắc bệnh tiêu chảy ở lợn rừng theo giống

46

4.4.4

Mắc bệnh giun ñũa ở lợn rừng theo ñịa phương

48

4.4.5. Bệnh giun ñũa ở lợn rừng theo tuổi lợn

48


4.4.6. Mắc bệnh tiêu giun ñũa ở lợn rừng theo giống

49

4.5

Những bệnh thường gặp ở lợn rừng trong nông hộ tại tỉnh Quảng
Ninh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv

51


4.1.5

Kết quả tiêm phòng bằng vacxin cho lợn rừng trong nơng hộ tại
tỉnh Quảng Ninh

53

4.5

Cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho lợn rừng

4.5.1

Vệ sinh nguồn nước


55

4.5.2

Vệ sinh thức ăn

55

4.5.3

Sát trùng chuồng trại

56

4.5.4

Vệ sinh nhân lực

56

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

58

5.1.

Kết luận


58

5.2.

ðề nghị

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v

54

60


DANH MỤC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

TRANG

2.1.

Khả năng sinh sản lợn rừng

2.2


So sánh hiệu quả kinh tế giữa nuôi lợn rừng với chăn ni
lợn nhà

4.1

20

28

Cơ cấu đàn lợn rừng ở tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm (20062010)

33

4.2

Cơ cấu giống lợn rừng ở tỉnh Quảng Ninh (Tháng 10/ 2010)

35

4.3

Tốc ñộ tăng trưởng của lợn rừng Thái Lan nuôi tại Quảng
Ninh

36

4.4

Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở lợn rừng


38

4.5.

Tuổi phối giống lần ñầu

39

4.6.

Tuổi ñẻ lứa ñầu

41

4.7.

Thời gian mang thai.

42

4.8

Khoảng cách giữa các lứa ñẻ

43

4.9

Thời gian ñộng dục trở lại sau khi cai sữa.


44

4.10

Mắc bệnh tiêu chảy theo ñịa phương (n = 195)

45

4.11

Mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi lợn

46

4.12

Mắc bệnh tiêu chảy ở lợn rừng theo giống.

47

4.13

Mắc bệnh theo giun ñũa ñịa phương (n = 195)

48

4.14

Bệnh giun ñũa theo tuổi lợn


49

4.15

Mắc bệnh giun ñũa ở lợn rừng theo giống.

50

4. 16

Những bệnh thường gặp ở lợn rừng trong nông hộ tại tỉnh
Quảng Ninh (tháng 10/ 2010)

4.17

52

Kết quả phòng bệnh bằng vacxin cho lợn rừng nuôi trong
nông hộ tại tỉnh Quảng Ninh trong 3 năm (2008 – 2010)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi

53


DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT

TÊN BIỂU ðỒ


TRANG

4.1.

Cơ cấu ñàn lợn rừng ở tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm (2006- 2010)

34

4.2.

Cơ cấu giống lợn rừng ở tỉnh Quảng Ninh (Tháng 10/ 2010)

35

4.3.

Tuổi phối giống lần ñầu

40

4.4.

Tuổi ñẻ lứa ñầu

41

4.5.

Thời gian mang thai.


42

4.6.

Khoảng cách giữa các lứa ñẻ

43

4.7.

Mắc bệnh giun ñũa theo tuổi lợn

49

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghề ni lợn gắn liền với nền văn minh lúa nước từ thời Hùng Vương
dựng nước cho ñến ngày nay. Trong lịch trình tiến hóa lịch sử của các cộng
đồng dân tộc Việt Nam, chăn ni lợn được thuần hóa từ xưa và ni lợn nhà
có rất sớm.
Người nơng dân Việt Nam từ lâu đã gắn bó với con lợn. Ni lợn là
tiền bỏ ống để dành “lấy cơng làm lãi”, bán lợn ñi thu nhập bằng tiền trang
trải nợ nần, chi phí trong gia đình, góp phần khơng nhỏ vào các việc cần thiết
trong gia đình.
Trong mấy chục năm qua, cơng tác chọn lựa, lai tạo và phát triển ñàn
lợn ở Việt nam đã có nhiều thành tựu đáng kể.Nhiều giống lợn ñã ñược tạo ra
nhằm cung cấp thực phẩm ngày càng cao. Lợn ni,cũng như nhiều động vật

ni khác, được thuần dưỡng từ ñộng vật hoang dã. Nghiên cứu thuộc các
lĩnh vực khảo cổ, di truyền học v.v ñã cho thấy q trình thuần hóa động vật
hoang dã có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành và phát triển của nhiều
nền văn hóa trên thế giới và mối liên hệ giữa các tộc người.
Ở nhiều nước, việc săn bắt ni động vật hoang dã được quản lý rất
chặt chẽ. Ở Việt Nam,do nhu cầu ngày càng ña dạng của người tiêu dùng
cùng với hệ thống quản lý chưa chặt chẽ, chăn ni động vật hoang dã như
Gấu, Nhím, Lợn rừng...ngày càng phát triển, nhiều khi vượt khỏi tầm kiểm
sốt của các cơ quan chức năng.
Có thể nói ni ñộng vật hoang dã trong ñó có lợn rừng là sự " tái hiện"
của lịch sử thuần dưỡng ñộng vật của lồi người để phục vụ nhiều mục đích
khác nhau. Ở Việt Nam, hiện tại chăn nuôi lợn chủ yếu với mục đích cuối
cùng là cung cấp thực phẩm. ðể tiếp tục ñẩy mạnh hiệu quả của việc chăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


ni lợn, tìm ra những giải pháp mới nhằm phát huy các giá trị tiềm năng
trong các giống lợn ñặc sản trong đó có lợn rừng vốn đã tồn tại, thích nghi
lâu đời thì cịn rất cần phải có những nghiên cứu đầy đủ để phát triển chăn
ni các giống lợn rừng ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Tuy nhiên, dù với mục đích gì đi nữa thì những nghiên cứu về các đặc
điểm sinh học, sinh lý, sinh hóa, các bệnh trên lợn rừng... có vai trị quan
trọng trong ña dạng sinh học, phòng chống bệnh cho ñộng vật hoang dã, bệnh
lây giữa ñộng vật hoang dã với ñộng vật ni,giữa động vật hoang dã và
người v.v. Trong những năm gần đây có những dự án nhằm phát triển chăn
ni lợn rừng ở một số tỉnh phía Bắc, trong ñó có Quảng Ninh. Phát triển ñàn
lợn rừng ñang là hướng đi mới và khá phổ biến trong các nơng hộ ở tỉnh
Quảng Ninh. ðể góp phần tìm hiểu thực trạng và bước đầu nghiên cứu về
ni lợn rừng ở Quảng Ninh, làm cơ sở cho cơng tác phịng trị bệnh cho lợn

rừng . Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:“Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ
tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng
Ninh”
1.2. Mục đích của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn rừng và hiệu quả chăn ni lợn
rừng tại tỉnh Quảng Ninh.
- Xác định một số chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn rừng ni trong
nơng hộ tại tỉnh Quảng Ninh.
- Xác định một số bệnh thường mắc của lợn rừng nuôi trong nông hộ.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Kết quả khảo sát thực trạng chăn nuôi lợn rừng giúp cho người
quản lý về chun mơn nắm được tình hình chăn ni và hiệu quả chăn
ni lợn rừng trong nông hộ tại tỉnh Quảng Ninh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thơng tin về một số ñặc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2


ñiểm sinh lý, sinh sản và một số bệnh thường mắc trên lợn rừng nuôi trong
nông hộ làm cơ sở phịng và trị bệnh cho lợn rừng ni bán hoang dã tại
tỉnh Quảng Ninh.
- Là cơ sở cho việc ñề ra những chính sách cụ thể nhằm quản lý, phát
triển ñàn lợn rừng của tỉnh Quảng Ninh cả về số lượng và chất lượng. ðồng
thời ñề tài giúp cho người chăn nuôi lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh
Quảng Ninh có những kỹ năng cơ bản nhất nhằm nâng cao khả năng sinh sản
của ñàn lợn, bổ sung nhiều kinh nghiệm cho nghề chăn ni lợn rừng để chăn
ni ngày càng tốt hơn, hạn chế dịch bệnh và an tồn sinh học.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Một số tư liệu về lợn nhà và lợn rừng Việt Nam
Lợn nhà (Sus domesticus) ñược thuần hóa từ lợn rừng (Sus scrofa)
Lợn rừng trong họ lợn có 8 lồi, trong đó lợn nhà được thuần dưỡng từ
lồi Sus scrofa Linnaeus.
Tên phổ thơng ở nước ta: lợn rừng, lợn lòi, lợn cỏ.
Dân tộc Thái gọi là mủ loong.
Dân tộc Tày gọi là tu nản sao, mưu chao.
Dân tộc Dao gọi là ñiều trung, ñiều trắng, tào hia tung.
Lợn rừng sống bầy ñàn, hay phá phách mùa màng, nương rẫy nên con
người thường săn bắn ñặt bẫy.Lợn rừng cũng tinh khơn nên tránh né được
nhiều cạm bẫy hoặc nhanh chân chạy trốn. Tuy nhiên, có con rất hung dữ, có
thể lao thẳng và húc mạnh vào người ñi săn bắt gây vết thương rất ñộc.
Lợn rừng có sức đề kháng cao nên sống lâu hơn lợn nhà gấp 2,3 lần.
Thịt lợn rừng khá ngon, ít mỡ, nhiều nạc, ăn ngon hơn thịt lợn nhà.Khi nướng
thơm phức, màu sắc miếng thịt bên ngoài hơi trắng.... ( Lan dan P.E Klansen
H.,1959).
Ni lợn nhà ở nước ta trước đây do hay thả rơng tự kiếm ăn nên có
khi, có nơi lợn nái nhà mất tích một thời gian, sau trở lại nhà lại mang theo cả
một ñàn lợn rừng chạy lẽo ñẽo theo sau. Trước kia rừng núi tỉnh Khánh Hịa
có rất nhiều lợn rừng cũng có hiện tượng , lợn nhà ở chung với lợn rừng.
Ở Hunggari người ta cho lai lợn rừng với lợn nhà (lợn ñịa phương
lông dài) sinh ra những con lai chân chắc, khá cao... Một thí nghiệm về lai lợn
rừng với lợn nhà của nước này cho biết . Khi lai lợn rừng với Landrace 4 đời,
sau đó quay trở lại lợn đực Landrace cho đến đời 5 thì nhận thấy: hiệu quả ưu
thế lai cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4



Lợn rừng chính là tổ tiên của nhiều giống lợn ni hiện nay. Lợn rừng
khơng chỉ là lồi phân bố rộng về mặt địa lý mà cịn là lồi rộng về mặt sinh
cảnh. Lợn rừng đang được ni ở Việt Nam xuất xứ từ Thái Lan, Trung
Quốc, Malaysia.
Lợn rừng có cặp răng nanh phát triển, răng nanh dưới mọc dài lồi ra
ngoài và uốn cong lên trên, thường gọi là nanh tự vệ dài 8- 10 cm, lanh hàm
trên cũng mọc dài ra ngồi và ln ln mài vào răng dưới, gọi là nanh mài
do đó rất sắc bén. Ở lợn đực 3-5 tuổi răng nanh rất sắc vì giai đoạn này độ
cong của nanh cịn ít. Khi nanh cong hết vịng và kề sát dưới mắt thì răng
nanh khơng cịn sắc bén nữa, con vật đã đến tuổi già yếu. Khối lượng cơ thể
lợn rừng là 50 – 200 kg. Lợn đàn tức là quần thể lồi sống chủ yếu thành từng
bầy, tùy các môi trường sống khác nhau và số lượng cá thể trong đàn nhiều
hay ít. Ở các thung lũng bằng phẳng chạy dọc các bờ song, suối lớn, hồ lớn
hoặc ở trung du thường gặp những ñàn hàng trăm con.
Loài lợn rừng Sus scrofa Linnaeus hiện ñang sống ở nhiều nơi trên thế
giới bao gồm phần lớn lãnh thổ Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi, chúng bao gồm
27 loài phụ. Giống lợn nhà của Châu Á và Châu Âu ñược thuần dưỡng ñộc
lập từ hai loài phụ khác nhau, một số lợn rừng ở Châu Á ñã ñược thuần
dưỡng từ 6000-9000 năm trước.
ðể hiểu ñược mối quan hệ giữa lợn rừng Việt Nam với các nhóm lợn
rừng khác ở Châu Á theo Nguyễn Vũ Xơng, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh
(1995), đã thực hiện việc lai lợn rừng Việt Nam với các nhóm lợn thuần
dưỡng Châu Á cho thấy hai nhóm lợn rừng Việt Nam, nhóm có kích thước
lớn có quan hệ gần gũi với lợn rừng sống trên dảo Ruykyu Nam Nhật Bản.
Nhóm có kích thước nhỏ có quan hệ gần gũi với giống lợn nhà ðơng Á.
Những nghiên cứu bước đầu cho thấy về mặt di truyền thì lợn Việt Nam có
hệ thống gien rất đa dạng.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5



Chúng có thể là tiền thân của các giống lợn rừng cũng như lợn nhà ở
hiều vùng khác nhau của Châu Á.Tuy nhiên những kết quả trên chỉ là bước
ñầu nhóm đã và đang nghiên cứu đa dạng hơn từ các giống lợn bán hoang dã
ở Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn và miền Tây Thừa Thiên
Huế. Hóa thạch các răng lợn rừng được tìm thấy ở nhiều hang động khác ở
Lạng Sơn, hang Thẩm Ịm ở Quỳ Châu Nghệ An những hóa thạch đó chứng tỏ
lợn rừng ñã tồn tại trong thiên nhiên Việt Nam từ rất lâu ñời. ðể hiểu rõ ñược
mối quan hệ giữa lợn rừng Việt Nam với các nhóm lợn rừng khác Châu Âu,
nhóm nghiên cứu : Hitomi Hongo và cộng sự (2002) ñã thực hiện việc so sánh
các mẫu Mitochondrial DNA và hình thái sọ của lợn Việt Nam với cá nhóm
lợn thuần dưỡng Châu Á và lợn rừng ở ñảo Ryuku Nhật Bản. Kết quả cho thấy
trong hai nhóm lợn rừng Việt Nam, một nhóm có kích thước lớn và một nhóm
có kích thước nhỏ có những kết quả sau đây:
Nhóm có kích thước lớn có quan hệ gần gũi với lợn rừng trên đảo
Ryuku Nam Nhật Bản. Nhóm có kích thước nhỏ có quan hệ gần gũi với các
giống lợn nhà ðông Á.
Trong các di chỉ khảo cổ học thời đại đá mới thuộc văn hóa Hịa Bình,
Bắc Sơn có niên đại trên dưới 10.000 năm trước cùng với nhiều xương răng
thú rừng. ðây là những sản phẩm người xưa săn bắn được. Sang hậu thời kì
đá mới ngoài việc săn bắt thú rừng theo lối hái lượm và săn bắt nguyên thủy
truyền thống, con người phải săn bắt thú rừng khi nó phá hoại hoa màu mùa
màng và cây cối. Hình ảnh sản xuất nơng nghiệp và chăn nuôi ngày càng rõ
nét hơn, trong di chỉ Tràng Kênh (Hải Phịng), ðầu Rằm (Quảng Ninh) đã
phát hiện được rất nhiều xương răng lợn bao gồm cả lợn rừng và lợn nhà.
Vùng ven sông biển này là nơi rất thuận lợi cho lợn sinh sôi nảy nở và cũng là
nơi có thể bắt đầu cho việc thuần dưỡng và chăn ni lợn. Trong di chỉ Tràng
Kênh, có rất nhiều răng lợn sữa và răng lợn con phân bố rải rác trong các hố


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


bếp. Con người ñã săn bẫy lợn mẹ và lợn con bắt về chăn nuôi thuần dưỡng.
Một số con giữ lại để ni và họ ăn thịt chúng khi chưa già.
Cùng với những thú rừng như hươu, nai, tê giác, trâu rừng... cịn có
những xương lợn, trong số đó có những xương răng lớn mang kích thước
của lợn rừng nhưng cũng có những xương răng lợn thể hiện sự tiêu giảm về
kích thước, đó là những dấu tích biến đổi trên cơ thể của con vật khi chúng bị
thay ñổi về điều kiện sống. Từ tự do chạy rơng trong rừng ñến quanh quẩn
nơi khu cư trú của con người ñể nhặt nhạnh những thức ăn phế thải quanh
nhà. Phương thức ni lợn bán tự nhiên này hiện cịn gặp ở nhiều nơi trên
miền núi ñất nước ta từ Bắc tới Nam.
Trong di khảo cổ học thành Hà Bắc, ñã tìm thấy nhiều xương trâu bị và
xương lợn nhà.Trong tranh dân gian ðơng Hồ Bắc, chúng ta có thể thấy hai
bức tranh đặc biệt mơ tả lợn Ỉ của đồng bằng Bắc Bộ. ðó là tranh lợn cấn ăn
cây khoai ráy và tranh lợn ñàn. Treo tranh lợn ngày tết trong mỗi gia đình
người nơng dân Việt là thể hiện lời cầu chúc và mong ước ñược sung túc, no
ñủ và phồn thịnh. Ở Việt Nam, nhiều nơi ñã thành cơng trong chăn ni lợn
rừng, đem lại lợi nhuận cao cho người chăn ni và cũng góp phần đa dạng
hóa sản phẩm chăn nuôi, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người chăn nuôi.
Phương thức chăn ni lợn của đồng bào miền núi nhiều vùng miền từ
Bắc vào Nam, trong nhiều bản làng, buôn ấp của các dân tộc ít người vẫn cịn
tập qn chăn thả rông lợn. Ở Tây Bắc như Lai Châu, ðiện Biên, đồng bào
Thái dùng biện pháp đeo một cái gơng hình tam giác bằng tre hoặc bằng gỗ
vào cổ lợn, làm như vậy con lợn sẽ không thể chui vào vườn rau có rào thưa
để phá hoại hoa màu vườn tược. Ở Sa pa Lào Cai, ñồng bào người Dao lại xỏ
nhiều dây thép vào mõm lợn ñể con vật sợ đau khơng dám dũi đất ngồi đồng
ruộng nhưng chúng vẫn ăn ñược trong máng và nhặt nhạnh thức ăn vương vãi


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


khắp nơi. Ở vùng hồ Lắc - ðắc Lắc lợn thả rông và tự do giao phối với lợn
rừng nên nhiều con lợn nhỏ còn mang vạch sọc trên lưng. Những con lợn thả
rông theo kiểu chăn nuôi nguyên thủy này rất chậm lớn, thường kích thước và
trọng lượng thấp. Thay vào đó chúng có tỷ lệ nạc cao hơn, da mỏng và thịt có
hương vị thơm ngon. Các giống lợn chăn thả theo dạng bán tự nhiên là một
nguồn gien q hiếm cần giữ gìn và bảo vệ để làm phong phú và ña dạng các
nguồn gien ñặc biệt trong các giống lợn ở nước ta, Nguyễn Thiện và cộng sự
(2005).
2.2 Một số giống lợn rừng trên thế giới
2.2.1 Lợn rừng đại (lợn rừng “thần” hay lợn rậm lơng)
Giống lợn rừng này có tầm vóc rất lớn, sống chủ yếu ở các vùng rừng
rậm, ẩm thấp thuộc châu Phi và châu Âu.
Giống lợn rừng này có chiều dài thân thường là 1,4-1,5m, trọng lượng
ñạt từ 100-300kg. Một số con có thể phát triển tối đa sẽ có được chiều dài
thân tới 1,8m, nặng từ 400-500kg. Vì vậy chúng được gọi là lợn rừng “thần”.
ðể có thể chiêm ngưỡng những con lợn rừng như thế người ta thường chỉ
trông chờ vào khả năng săn bắt của những thợ săn tài ba chứ chưa nơi đâu
trên thế giới có thể ni dưỡng, thuần hố được những con lợn khổng lồ đó.
Lợn rừng rậm lơng thường có màu lơng nâu vàng sậm, lông dày và
cứng, tuy nhiên lông bờm không dài và dựng như một số lợn rừng khác.
Giống lợn này ñầu to, chân dài, miệng to, mũi rộng. Lợn rừng ñực
thường có khối lượng lớn hơn lợn rừng cái và kết ñôi với nhau suốt ñời tuy
vẫn sống chung trong bầy ñàn nhỏ khoảng 10-12 con. Con cái mang thai 4-5
tháng mỗi lần ñẻ ñược từ 1 ñến 8 con.
Nhiều nhà khoa học thống nhất với giả thuyết cho rằng ñặc điểm rậm
lơng, lơng dài và che phủ kín thân, kể cả khả năng sinh trưởng tột bậc thành

lợn khổng lồ cũng là những ñặc ñiểm ñược chọn lọc tự nhiên giữ lại cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


chúng nhằm giúp chúng thích nghi với điều kiện sống của vùng.
2.2.2 Lợn rừng ria trắng:
Giống lợn rừng này thường gặp ở Châu Phi, Malaysia, Sumatra,
Bornio, Thái Lan… Giống lợn rừng này thích sinh sống trong rừng rậm cây
cối phủ kín hoặc nơi rừng tràm ven biển.
Giống lợn rừng này tuy không cao lớn và to nặng như lợn rừng “thần”
nhưng chúng cũng có thể phát triển tối đa tới 100-120kg, cao 60-70cm, dài
1,5m. Con ñực thường cao lớn hơn con cái, răng nanh dài và cong hơn.
Giống này thường có màu lơng nâu nhạt, da đen, đặc biệt là hai bên
mép có ria mầu trắng ngà mọc dài, trơng khá độc đáo. Chúng có tai nhỏ, mặt
có u lồi gần mắt, mắt nhỏ, đi dài, cuối đi có túm lông nhỏ, vai nhô cao
hơn mông, chân dài và nhanh nhẹn. Giống lợn rừng này cũng chưa được
thuần hố và nuôi dưỡng.
2.2.3 Lợn rừng tai dài:
Giống lợn rừng lạ mắt, ñẹp và ñộc ñáo này chỉ thường gặp ở Nhật Bản,
Hàn Quốc.Chúng luôn sở hữu bộ lông khá mềm, dài, màu vàng, phần vùng mi
dưới, má và sườn có lơng rất dài màu trắng tinh, khơng có lơng bờm. ðầu
nhỏ, mắt nhỏ, tai đặc biệt dài, mỏm tai có lơng dài rủ xuống, khơng có răng
nanh, lơng mày trắng, mõm trắng.
Thân lợn tai dài hơi tròn bởi chiều dài thân chỉ từ 1-1,3m, nặng 4060kg. Chúng sống theo bầy ñàn nhỏ 10-20con. Vùng phân bố khơng rộng,
hiện được ni bảo tồn ở một số vườn Quốc gia.
2.2.4 Lợn rừng nhím:
Giống lợn này thường gặp ở vùng Trung ðông, Anh, Nga, Hà Lan,
ðức, ðan Mạch, Thuỵ Sỹ…
Chúng có bộ lơng rậm, dài, cứng mọc tua tủa như lơng nhím. Lơng màu

đen hoa râm. Phần dưới má có vệt lơng dài bù xù viền trắng. Vệt lông trắng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


cịn kéo dài từ cổ lên đến bờm. Mặt ngắn, chân nhỏ nhưng nhanh nhẹn, đi
ngắn, tai nhỏ, mắt nhỏ nhưng khá tinh anh. Trọng lượng con trưởng thành
khoảng 35-50kg. Hiện chúng được ni khá phổ biến kiểu bán hoang dã ở
bang Texas của Mỹ.
2.2.5 Lợn rừng ngựa:
Giống lợn này chủ yếu xuất hiện ở châu Phi và vùng Nam Mỹ. Chúng
thích nhất là sinh sống trong rừng ẩm thấp, vùng rừng cây và ñồng cỏ Savana
thuộc vùng Sahara của Châu Phi.
Giống lợn này có thân hình thon, dài, chân cao, bờm dài, đi dài trơng
rất giống dáng ngựa. Mặt có nhiều mụn to, mắt nhỏ, tai nhỏ đứng. Trừ phần
lơng bờm dài đặc biệt, cịn lại lơng ở các phần khác trên cơ thể mềm, thưa
màu xám trắng. Răng nanh là một ñặc ñiểm nổi bật bởi chúng rất dài to và
cong chứ không khá thẳng như lợn rừng “thần”.
Chúng dài 130-135cm, nặng khoảng 100-110kg/con. Da màu xám nâu
và màu ñen. Thân thon mỏng, chân dài, chạy rất nhanh. Sử dụng mũi thành
thạo trong việc ñào bới thức ăn. Con cái mang thai 170-175ngày, ñẻ 2-8 con.
Giống lợn rừng ngựa này có tuổi thọ cao từ 12-15năm.
Hiện chúng được nuôi trong nhiều vườn quốc gia ở châu Âu.
2.2.6 Lợn rừng râu dài:
Lợn rừng râu dài có tầm vóc tương ñối lớn, dài thân ñạt 1,4-1,7m. Thân
hình hẹp, thon, phần đầu dài, da màu đen nhạt, cuối đi có túm lông.
Chân cao, thon và nhanh nhẹn. Mắt nhỏ, tai nhỏ và dựng đứng. ðiều
đặc biệt là giống lợn này có phần lông quanh mõm rất dài rậm sum suê mặc
dù các phần cịn lại của cơ thể lơng lại ngắn và cứng. Vì đặc điểm này mà gọi
chúng là lợn rừng râu dài.

Lợn rừng râu dài sống thành bầy ñàn, thường di chuyển theo ñàn khỉ ñể
thu lượm trái cây rơi làm thức ăn. Ngồi ra, chúng cịn tìm ăn các loại côn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


trùng, rễ cây và ngọn cây non.
Lợn rừng cái mang thai 4 tháng, đẻ rất ít, chỉ từ 2-4 con trong chiếc tổ
nhỏ tự làm bằng các loại lá cây và cành cây nhỏ. Thời gian nuôi con kéo dài 1
năm ñủ ñể lợn con tự tách mẹ, sống theo bầy. Giống lợn đặc biệt này hiện
được tìm thấy ở ðan Mạch, Thuỵ Sỹ, Ba Lan...
2.2.7 Lợn rừng Indonesia:
Giống lợn rừng này chỉ có độ dài thân 90-110 cm, nặng khoảng 3040kg. Vì có khả năng bơi rất giỏi nên chúng thường thích sống ở vùng ven
biển, hồ và đầm lầy.
Lợn rừng Indonesia sinh sống thành từng bầy ñàn nhỏ, con đực có
nhiệm vụ bảo vệ đàn và đào bới ñất ñể kiếm thức ăn là các củ thực vật và ấu
trùng dưới ñất cho con cái và lợn con. Lợn rừng cái mang thai từ 125-150
ngày, mỗi lứa chỉ ñẻ ñược 2 con.
2.2.8 Lợn rừng không lông:
Giống lợn rừng này phân bố chủ yếu ở Vanderbur (Hà Lan), Pháp và
các đảo thuộc vùng biển Thái Bình Dương. Thực ra ,trên lớp da của chúng
cũng có lơng nhưng lơng rất mềm, rất ngắn và thưa nên trơng chúng như
khơng có lông. Giống lợn này bơi rất giỏi và chạy khá nhanh.
Chúng có độ dài thân 1,3-1,6m, cao 50cm, nặng 70-130kg. Da đen xám
hoặc nâu, da rất dày và có nhiều nếp gấp sâu. Con đực có răng nanh rất dài và
cong. Mặt ngắn, đầu nhỏ, mắt nhỏ, tai nhỏ, đi ngắn và khơng có túm lơng ở
cuối đi.
2.2.9 Lợn rừng sông
Giống này thường tập trung ven những cánh rừng dọc sơng Hồngnước
ta. Chúng có thân hình dài 150cm, thẳng, nặng 120kg, lơng màu vàng nâu

sậm, đen, hung đen hoặc vàng nâu chấm ñen. Con cái mang thai khoảng 127
ngày. Tuổi thọ đạt từ 10-15 năm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11


2.2.10 Lợn rừng Ấn ðộ
Lợn rừng này sinh sống ở vùng Bắc Ấn ðộ, khu vực Bang Assam và
Nêpan. Chúng có thân hình rất nhỏ bé trọng lượng chỉ đạt từ 6-10kg, ñộ dài
thân chỉ từ 60-65cm, cao 25cm. Da màu đen, lơng vàng sậm hoặc đen tuyền.
ðầu nhỏ, chân nhỏ, cao và nhanh nhẹn.
Thời gian mang thai kéo dài 100 ngày, số con mỗi lứa chỉ ñạt 2-6 con.
Tuổi thọ thấp hơn các giống khác chỉ từ 10-12 năm.
2.2.11 Lợn rừng Philippines
Lợn rừng Philippines thích sống ở những vùng núi cao của Philippines.
Giống này có da đen, lơng màu vàng hung. Chiều dài cơ thể ñạt 90-135cm,
cao 40cm. Con ñực có trọng lượng từ 80-100kg, con cái nhỏ, nhẹ bằng nửa
con ñực. Con cái chỉ ñẻ từ 2-8 con mỗi lứa.
2.2.12 Lợn rừng Thái Lan
ðây là giống lợn rừng thường gặp nhất. Chúng ñược phân bố rộng khắp
thế giới gồm châu Âu, châu Phi và nhiều nhất là ở châu Á. Lợn rừng Thái
Lan là nguồn gốc của lợn nhà được thuần hố nhiều đời nay và chúng cũng là
giống lợn rừng thuần được ni dưỡng phổ biến hiện nay ở nhiều nước, kể cả
ở Thái Lan và Việt Nam.
Nhũng con lợn thuộc nhóm này có hình dáng thon, ñộ dài cơ thể
khoảng 1,3m. Căn cứ vào ngoại hình thì giống này có 2 dịng phổ biến là
dịng lợn rừng mặt dài và dịng lợn rừng mặt ngắn.
• Dịng lợn rừng mặt dài:
Lợn có mặt dài, trán hẹp, tai nhỏ, phần vuốt mõm nhọn hẳn ra. Dáng
cao, chân dài, thân mỏng hơn nhưng da dày so với dòng lợn mặt ngắn. Thân

phần lưng hơi cong. Lông dài và nhám, màu đen nhạt ngả trắng giống như
màu tóc hoa râm ở châu Á hoặc màu ñen hung nâu ở châu Âu.
Lợn mặt dài cho sức sản xuất, thịt, da kém hơn nhưng sức đề kháng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12



×