Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài Dự Thi Tinh Hoa Mĩ Thuật Truyền Thống Người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN DŨNG

BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CHỦ ĐỀ:

TINH HOA MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT

1


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Môn: Hoạt động giáo dục lớp 7 ( Theo mô hình trường học mới)
TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:
Chủ đề 2:
TINH HOA MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT
( 4 Tiết )
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thêm về lịch sử thời Trần, nắm bắt được được một số kiến thức
chung về mĩ thuật thời Trần. Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa mĩ thuật thời
Trần và thời Lý trên các cổ vật.
- Biết được một số trò chơi dân gian, cũng như tác dụng, vai trò của trò chơi dân
gian trong cuộc sống. Biết thêm một số trò chơi dân gian ở một số vùng miền.
- Biết vận dụng kiến thức ở các môn học như môn Văn học, Lịch sử, Âm nhạc, Địa
lý, Giáo dục công dân.....để giải quyết vấn đề trong bài học cũng như trong cuộc
sống..
2. Kỹ năng:
- Học sinh cảm thụ được vẻ đẹp của mĩ thuật truyền thống thông qua các công


trình mĩ thuật thời Trần. Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ có bố cục và màu
sắc hài hoà.
- Vẽ được một bức tranh về đề tài trò chơi dân gian ở quê hương mình đang sinh
sống bằng tình cảm gắn bó của mình thông qua ngôn ngữ hội hoạ đó là hình mảng,
màu sắc .........
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng
yêu quý vốn cổ của cha ông để lại..
2


- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò choi dân gian ở các vùng
miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước. Chủ động tham gia các
hoạt động giữ gìn và bảo tồn các công trình mĩ thuật. Học sinh thêm yêu quê hương
và tự hào về nơi mình đang sinh sống.
4. Năng lực hình thành:
Một số năng lực hình thành cho học sinh khi học xong chủ đề này là:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá và tự đánh giá,
năng lực hợp tác....
+ Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, Năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực hành
sáng tạo, năng lực biểu đạt....
II. TÍNH LIÊN MÔN CỦA DỰ ÁN:
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết
các vấn đề dự án dạy học đề ra:
+ Tích hợp với môn Lịch sử:
Dựa vào kiến thức môn lịch sử em hãy nêu vài nét về lịch sử thời Trần? Nhà Trần
có những chính sách như thế nào để phát triển đất nước? ( Bài 13 – Nước Đại Việt
thời Trần- Lớp 7) Vị tướng nào chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên –

Mông? (Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông- Lớp 7)
+ Tích hợp môn mĩ thuật với môn Thể dục:
Trong xã hội xưa, trò chơi dân gian chiếm vị trí quan trọng trong không gian giải
trí của cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. trò chơi dân gian tạo không khí vui tươi nhộn nhịp,
đoàn kết giữa con người với nhau trong cộng đồng. Ngoài ra trò chơi dân gian còn có
tác dụng giúp con người phát triển trí tuệ, tăng cường sức khỏe. Loại trò chơi vận
động như tập tầm vông, dung dăng dung dẻ, lò cò, bịt mắt bắt dê… giúp tăng cường
sức khỏe, thể chất cho học sinh;
Tiết 1,2 Lợi ích của thể dục thể thao – Lớp 6
+ Tích hợp môn mĩ thuật với môn Văn học:
3


Nhà Trần có nhiều nhà thơ nhà văn nổi tiếng. Em hãy kể tên một số nhà thơ nhà
văn mà em biết?
+ Trả lời: Tác giả Trần Quốc Tuấn với bài Hịch tướng sĩ (Văn học lớp 8); Phú
Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, nhà nho Chu Văn An. với “ Thất trảm sớ”
trình vua giết 7 vị quan triều đình...
+ Tích hợp môn mĩ thuật với môn Địa lý.
Gv hỏi: Em hãy kể tên một số trò chơi dân gian ở một số vùng miền? ( Bài Đặc
điểm dân cư – Lớp 9)
- Một số làng ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam có tổ chức thổi cơm thi.
- Đối với các dân tộc Mường, Tày, Hmông, Thái ở miền núi có trò chơi ném còn
- Trò chơi Đấu vật rất phổ biến ở nhiều hội xuân miền Bắc và miền Trung.
- Trò chơi Thả diều ở miền đồng bằng và Tây Nam Bộ.
+ Tích hợp môn mĩ thuật với môn Âm nhạc:
Đồng dao bao gồm những bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát
ru em... Các bài đồng dao thường gắn liền với các trò chơi. Đối với trẻ em, đồng dao
dạy cho các em sự quan sát, phù hợp với lứa tuổi cùng sự phát triển tư duy ban đầu
của các em.... các trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, giật khăng, đánh đáo), trò

chơi học tập (đánh chuyền, đánh ô), trò chơi mô phỏng (đi chợ, làm nhà), trò chơi
sáng tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều). Các trò chơi của đồng dao cung cấp cho
trẻ em kiến thức dễ nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tuệ của người tham gia. Ví dụ như
bài hát đồng dao “Thả đỉa ba ba”
Thả đỉa / ba ba

Đổ mắm / đổ muối

Chớ bắt / đàn bà

Đổ chuối / hạt tiêu

Tha tội / đàn ông

Đổ niêu / nước chè

Cơm trắng / gạo trắng

Đổ phải nhà nào

Gạo thuyền như nước

Nhà ấy phải chịu

Hay bài đồng dao “ kéo cưa” ở miền Bắc:
“Kéo cưa lừa xẻ
4


Ông thợ nào khỏe

Thì ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Thì về bú mẹ.”
- Thông qua lời bài hát đồng dao học sinh nhớ lại các trò chơi dân gian, cách chơi,
cách tổ chức từ đó học sinh biết cách thể hiện trò chơi vào bài vẽ của mình.
+ Tích hợp môn mĩ thuật với môn giáo dục công dân:
- Giáo dục các em giữ gìn di sản văn hóa. Hiện nay một số các công trình kiến trúc
đang xuống cấp. Là học sinh em phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn
hóa này ? Hiện nay trò chơi dân gian đang bị mai một dần là học sinh em phải làm gì?
- Tuyên truyền cho mọi người và bạn bè hiểu được ý nghĩa, vai trò cũng như nét
văn hóa dân gian mà cha ông để lại. Trân trọng giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa
của dân tộc....Không phá hoại các công trình kiến trúc. Đưa các trò chơi dân gian vào
nhà trường, tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ hội ở địa phương ( Bài 15Bảo vệ di sản văn hóa – Lớp 7) Bài 7: Lớp 9: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
+ Tích hợp với lịch sử địa phương:
Ở địa phương em có công trình kiến trúc Phật giáo nào xây dựng từ thời Trần?
Học sinh trả lời: Chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên), Thiền Viện trúc lâm Phượng Hoàng
( xã Nham Sơn – Yên Dũng)
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:
- Là học sinh lớp 7 với số lượng 25 em.
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC:
* Ý nghĩa, vai trò đối với thực tiễn dạy học:
- Góp phần nâng cao trình độ năng lực của giáo viên. Việc dạy học tích hợp đòi
hỏi giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức bộ môn của mình mà phải tích lũy,
nghiên cứu tìm hiểu các môn học khác để thiết kế, giảng dạy hiệu quả. Việc áp dụng
dạy học tích hợp liên môn học sinh hứng thú hơn với môn học, các em hiểu bài được
sâu sắc hơn. Từ đó nâng cao chất lượng dạy và học môn mĩ thuật. giáo dục các em về
5



ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ gìn giữ các giá trị văn hoá, lịch sử của quê hương
mình. Dạy học theo chủ để tích hợp học sinh có điều kiện tiếp cận những kĩ thuật dạy
học mới, qua đó tạo hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy
nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động
trong học tập. sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng
dụng vào thực tế đời sống.
Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào
để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều
đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải
không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các
em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất.
* Ý nghĩa, vai trò đối với thực tiễn đời sống xã hội:
- Qua thực tiễn giảng dạy học sinh phát huy tính sáng tạo, biết vận dụng kiến thức
khoa học vào thực tiễn cuộc sống. Biết giữ gìn và trân trọng những giá trị truyền
thống của dân tộc và có trách nhiệm hơn nữa đối với gia đình, xã hội và đất nước. Từ
đó các em sẽ suy nghĩ về việc làm của chính bản thân mình và sống có ước mơ, có lý
tưởng.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:
* Các thiết bị, đồ dùng
- Tranh, ảnh về một số công trình mĩ thuật thời Trần.
- Đoạn video “Một số hình ảnh về lịch sử thời Trần” (nguồn Youtuble)
- Ảnh tư liệu: Một số hình ảnh về một số trò chơi dân gian ở các vùng miền.
- Máy chiếu projector, bài giảng điện tử.
* Các học liệu được sử dụng
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Mĩ thuât 7 NXBGD.
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 7, NXBGD.
- Tài liệu hướng dẫn giáo viên các hoạt động giáo dục 7.
6



- Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV (Lịch sử lớp 7)
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Thiết kế bài giảng qua giáo án word.
Chủ đề 2:
TINH HOA MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT
( 4 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết thêm về lịch sử thời Trần. Phân biệt được sự giống và khác
nhau giữa mĩ thuật thời Trần và thời Lý trên các cổ vật cũng như công trình kiến trúc.
- Biết được một số trò chơi dân gian, cũng như tác dụng, vai trò của trò chơi dân
gian trong cuộc sống. Biết thêm một số trò chơi dân gian ở một số vùng miền.
2. Kỹ năng:
- Học sinh cảm thụ được vẻ đẹp của mĩ thuật truyền thống thông qua các công
trình mĩ thuật thời Trần. Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ có bố cục và màu
sắc hài hoà. Vẽ được một bức tranh về đề tài trò chơi dân gian.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng
yêu quý vốn cổ của cha ông để lại..
- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò choi dân gian ở các vùng
miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.
4. Năng lực hình thành:
Một số năng lực hình thành cho học sinh khi học xong chủ đề này là:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá và tự đánh giá,
năng lực hợp tác....
+ Năng lực chuyên biệt:
7



- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực hành
sáng tạo, năng lực biểu đạt....
II. NỘI DUNG:
- Nội dung chủ đề gồm các bài và hoạt động theo chương trình SGK giảm tải:
Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần ( 1226 – 1400 ) (Bài 1 – SGK MT 7); Một số
công trình mĩ thuật thời Trần (1226 – 1400) ( Bài 8 SGK MT7)
Bài 2: Vẽ tranh trò chơi dân gian (Bài 25 – SGK MT7) và hoạt động ôn tập đánh giá
năng lực của chủ đề.
Cụ thể các tiết trong chủ đề:
- Tiết 1 từ phần A đến hết phần B của bài 1
- Tiết 2 từ phần C đến hết bài 1
- Tiết 3 từ phần A đến phần C của bài 2
- Tiết 4 tiếp phần C đến phần D hoạt động ôn tập đánh giá.
III. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên:
- Tư liệu hình ảnh về mĩ thuật thời Lý, Trần, một số đoạn video clip.
- Một số bài hát đồng dao có nội dung về trò chơi dân gian.
+ Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- Các bài hát đồng dao và trò chơi dân gian truyền thống.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ....
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành luyện tập...
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Bài 1

TÌM HIỂU VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 2 TIẾT )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Liên
môn

A. Hoạt động khởi động:
8


- Gv cho học sinh xem đoạn video một

- Học sinh quan sát hình ảnh trên máy

số hình ảnh về thời Trần.

chiếu.

Gv hỏi: Đoạn video trên nói về sự kiện - Học sinh trả lời
lịch sử nào? Sự kiện đó cho ta biết đó
là triều đại nào?
Em biết gì về triều đại nhà Trần?
- Gv mở rộng thêm: Chiếu hình ảnh

Tích

bản đồ lãnh thổ nhà Trần.

hợp


Vậy để hiểu rõ hơn về triều đại nhà

môn

Trần ta sang phần B hoạt động hình

địa

thành kiến thức.


B. Hoạt động hình thành kiến thức:

1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một 1. Một số nét về lịch sử thời nhà
Trần:
số nét về lịch sử thời nhà Trần:
- Học sinh trả lời, chia sẻ với các bạn:
- Dựa vào kiến thức môn lịch sử em

+ Nhà Lý suy sụp Lý Chiêu Hoàng

hãy nêu vài nét về lịch sử thời Trần?

lấy Trần Cảnh lập ra triều Trần.
- Học sinh trả lời, chia sẻ với các

Tích

- Nhà Trần có những chính sách như


bạn:

hợp

thế nào để phát triển đất nước?

+ Nhiều chính sách tiến bộ để xây

môn

dựng đất nước, quan hệ với các nước

lịch

láng giềng...

sử

- Học sinh trả lời
- Yếu tố nào tạo điều kiện cho văn học

+ Chiến thắng quân Nguyên- Mông

nghệ thuật phát triển?

tinh thần tự cường tự chủ dân tộc
ngày cành nâng cao...tạo điều kiện
cho nền nghệ thuật phát triển.
- Trần Quốc Tuấn với bài Hịch tướng

9


- Nhà Trần có những nhà thơ nhà văn sĩ .Phú Sông Bạch Đằng của Trương Tích
hợp
nổi tiếng nào?
Hán Siêu, nhà nho Chu Văn An....
môn
văn
học
+ GV chốt lại kiến thức:
- Tướng chỉ huy Trần Quốc Tuấn.
Tích
Trong lịch sử vị tướng nào chỉ huy
hợp
đánh tan quân Nguyên- Mông?
môn
Học
sinh
quan
sát
videoclip.
- Gv cho học sinh hiểu biết thêm về
lịch
Trần Quốc Tuấn qua đoạn video clip.
sử
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ 2. Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật
thời Trần:
thuật thời Trần:
- Gv hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ giữa + MT thời Trần là sự tiếp nối MT thời

Lý nhưng cách tạo hình hiện thực
MT thời Lý với MT thời Trần?
khoáng đạt khỏe khoắn hơn.
- Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là gì?

+ Nhờ sự giao lưu văn hóa, tinh thần
thượng võ được thể hiện qua các cuộc
kháng chiến.

+ GV trình chiếu một số hình ảnh:

- Học sinh quan sát tranh.

10


- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc,
- Qua hình ảnh trên em hãy cho biết gốm
MT thời Trần có những loại hình nghệ a. Nghệ thuật kiến trúc:
- Học sinh thảo luận theo nhóm,

thuật nào?

nhóm trưởng yêu cầu các bạn hoạt
+ GV tổ chức cho học sinh thảo luận động cá nhân trước sau đó hoạt động
chung.

nhóm
- Câu hỏi thảo luận: Phân biệt kiến trúc


Kiến trúc cung

Kiến trúc Phật

cung đình và kiến trúc phật giáo?

đình
- Tu bổ kinh

giáo
- Xây dựng chùa,

thành Thăng

tháp: chùa ở núi

Long

Yên

- Xây dựng cung

chùa Bối Khê-

điện Thiên

HT,

Trường, xây


Minh –NĐ, Tháp

dựng các khu

Bình Sơn- VP

- Gv yêu cầu 1 nhóm đại diện trả lời.
mời các nhóm khác chia sẻ.
- Gv kết luận chung.
- Gv trình chiếu 1 số hình ảnh yêu cầu
học sinh làm bài tập:
Ghép hình ảnh với loại hình kiến trúc.
+ Kiến trúc cung đình:

Kinh thành

Thăng Long, Khu lăng mộ An Sinh
+ Kiến trúc Phật giáo: Tháp Bình Sơn,
Chùa núi Yên Tử.

Tử-

QN,

chùa

Phổ

lăng mộ: lăng
Trần Thủ Độ, khu

lăng mộ An Sinh

11


Kinh thành Thăng Long
Tháp Bình Sơn – Vĩnh Phúc

Chùa núi Yên Tử - Q. ninh
Khu lăng mộ An Sinh
- Em hãy cho biết chùa ở núi Yên Tử
gắn với sự kiện lịch sử nào?

- Sự kiện vua Trần Nhân Tông và
thiền sư Pháp Loa và thiền sư Huyền
Quang sáng lập ra thiền phái trúc lâm Tích
và cho xây dựng chùa trên núi.

hợp

- Học sinh theo dõi video.

lịch
sử

+ GV cho học sinh xem đoạn video vua
Trần sáng lập ra thiền phái trúc lâm.
- Ở địa phương em có công trình kiến
trúc nào xây dựng từ thời Trần?


địa
- Chùa Vĩnh Nghiêm (Trí Yên– Yên phươ
Dũng). Thiền viện trúc lâm Phượng ng
Hoàng (Nham Sơn – Yên Dũng)

12


(Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng)

(Chùa Vĩnh Nghiêm)
b. Nghệ thuật điêu khắc, trang trí:

- Sự gắn kết của điêu khắc và trang trí - Điêu khắc và trang trí luôn gắn với
trên công trình kiến trúc thời Trần biểu công trình kiến trúc, làm tôn vẻ đẹp
hiện như thế nào?

cho các công trình kiến trúc.
* Tượng:

- Tượng thời Trần được tạc nhằm mục - Tượng để thờ cúng và trang trí cho
đích gì?

các công trình kiến trúc.

- Kể tên một số pho tương thời Trần?

- Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ,
tượng sư tử, tượng ở lăng vua Trần
Hiến Tông, tượng quan hầu...


(Tượng Lăng vua Trần Hiến Tông)
(Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ)

* Chạm khắc trang trí:

- Nêu một số tác phầm chạm khắc trang - Bức chạm khắc “Dâng hoa tấu nhạc
trí thời Trần?
– chùa Thái Lạc - Hưng Yên; Hình
- So sánh đặc điểm hình rồng thời Trần Rồng thời Trần.
13


và hình rông thời Lý?

Hình Rồng thời

Hình Rồng thời

Trần

- Thân hình mập - Thân hình

( Rồng thời Lý)

(Rồng thời Trần)

mạp, uốn khúc

mềm mại, uốn


mạnh mẽ

khúc nhịp nhàng

c. Nghệ thuật gốm.
- Xương gốm dầy, thô và nặng, đồ

- Nêu đặc điểm gốm thời Trần?

gốm gia dụng phát triển mạnh. Đã

+ Gv trình chiếu 1 số hình ảnh đồ gốm

chế tác gốm hoa nâu, hoa lam, nét vẽ

thời Trần và gốm thời Lý để hs so sánh. khoáng đạt, họa tiết chủ yếu là hoa
sen hoa cúc cách điệu.

( Gốm thời Trần)
Qua phần tìm hiểu kiến thức ở trên các

( Gốm thời Lý)
C. Hoạt động luyện tập:
14


nhóm thảo luận một số nội dung thông

1.Kiến thức chung về mĩ thuật thời


qua phiếu bài tập

Trần.
PHIẾU BÀI TẬP

1. Bối cảnh xã hội nhà Trần có gì khác
so với bối cảnh xã hội cuối thời nhà
Lý? Điều này ảnh hưởng như thế nào
tới văn học nghệ thuật thời Trần?
2. Kiến trúc nhà Trần có điểm gì giống
và khác với kiến trúc thời Lý?
3. Sự khác biệt giữa hình tượng con
rồng thời Trần với Rồng thời Lý?

Nội dung
1.Bối cảnh
xã hội và
những ảnh
hưởng tới
văn
hóa
nghệ thuật
2. Kiến
trúc
3. Hình
tượng con
Rồng

Thời Trần


Thời Lý

- Gv yêu cầu 1 nhóm đại diện trả lời
các nhóm khác nhận xét, chia sẻ, bổ -Hs trả lời, chia sẻ.
sung.
- Ý kiến của giáo viên.
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu đặc trưng mĩ
thuật thời Trần thông qua các công 2. Một số công trình mĩ thuật tiêu
trình kiến trúc, lăng mộ, tác phẩm điêu biểu:
khắc.

- Hs thực hiện bài tập mô tả thông

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.

qua phiếu bài tập.
PHIẾU BÀI TẬP

Công
trình
MT

Địa
danh
công
trinh

Mô tả Loại
kích

hình mĩ
thước,
thuật
chất
liệu,
phong
cách tạo
hình

Tháp
Bình
Sơn
Khu
15


- Gv yêu cầu học sinh lên báo cáo kết
quả thảo luận, các nhóm bổ sung.
- Gv nhận xét chung.
GV hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của mĩ
thuật thời Trần?

lăng mộ
An Sinh
Tượng
hổ ở
lăng
Trần
Thủ Độ
Chạm

khắc
tiên nữ
dâng
hoa

chùa
Thái
Lạc

3.Đặc điểm của mĩ thuật thời Trần:
- Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe
khoắn, phóng khoáng đã biểu hiện
được sức mạnh lòng tự hào dân tộc.
- MT thời Trần kế thừa tinh hoa MT
thời Lý nhưng đôn hậu và chất phác
hơn.

Tích
hợp
môn
giáo
dục
công
dân

- Mt thời Trần tiếp nhận một số yếu
tố nghệ thuật của các nước láng giềng
- GV hỏi:
Hiện nay một số các công trình kiến
trúc đang xuống cấp. Là học sinh em

phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá
trị di sản văn hóa này ?

nên đã bổ sung làm giàu cho nghệ
thuật dân tộc.
- Tuyên truyền cho mọi người và bạn
bè hiểu được ý nghĩa, vai trò cũng
như nét văn hóa dân gian mà cha ông
để lại. Trân trọng giữ gìn giá trị
truyền thống văn hóa của dân
tộc....Không phá hoại các công trình

* Hướng dân học sinh về nhà làm bài

kiến trúc.
16


tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh trò chơi
dân gian.
Chủ đề 2:
TINH HOA MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT
BÀI 2: VẼ TRANH
TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( 2 Tiết )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Liên

môn

A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
GV yêu cầu chủ tịch HĐTQ lên tổ Học sinh tổ chức trò chơi:
chức trò chơi “ Nhảy dây” cho các bạn. Yêu cầu: Hai đội chơi mỗi đội 3
- Gv nhận xét chung sau đó vào bài bạn lần lượt vào nhẩy dây đội nào
mới: Các em vừa được tham gia chơi 1 phạm quy nhiều sẽ bị thua.
trò chơi nhảy dây trong thực tế còn
nhiều trò chơi dân gian khác ở một số
vùng miền. Đó là trò chơi nào? Có tác
dụng ra sao? Bài hôm nay thày trò....
1. Hướng dẫn học sinh tìm và chọn B. Hoạt động hình thành kiến
nội dung đề tài:

thức:
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm.
Câu hỏi:

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn

1. Kể tên trò chơi dân gian ở một số hoạt động cá nhân sau đó hoạt động
vùng miền mà em biết?

chung.

2. Trò chơi dân gian có từ bao giờ? Có
tác dụng như thế nào đối với học sinh?
Gv mời đại diện nhóm trả lời, các - Trò chơi dân gian ở một số vùng Tích

17


nhóm khác chia sẻ.

miền như:

hợp

- GV kết luận chung.

+ Một số làng ở miền Bắc và miền môn
Trung Việt Nam có tổ chức thổi địa lý
cơm thi.
+ Dân tộc Mường, Tày, Hmông,
Thái ở miền núi có trò chơi ném
còn, đi cà kheo....
+ Trò chơi Đấu vật rất phổ biến ở
nhiều hội xuân miền Bắc và miền
Trung.
+ Trò chơi Thả diều ở miền đồng

- Trò chơi dân gian thường được tổ bằng và Tây Nam Bộ.
chức vào những dịp nào? Em hãy mô - Thường được tổ chức vào những
tả lại một trò chơi dân gian được tổ dịp lễ hội đầu năm mới.
chức ở địa phương em?

- Hs tả lại 1 trò chơi dân gian.

- Gv trình chiếu một số hình ảnh về trò

chơi dân gian:

Tích
18


- Tác dụng của trò chơi dân gian?

- Trò chơi dân gian còn có tác hợp
dụng giúp con người phát triển trí với
tuệ, tăng cường sức khỏe thể chất môn
cho học sinh.

thể

- Trò chơi dân gian thường vận dụng

dục.

những bài hát đồng dao vào trò chơi Ví dụ trò chơi: Thả đỉa ba ba”
em hãy hát một bài đồng dao ở trò chơi Thả đỉa / ba ba

Tích

dân gian mà em biết?

Chớ bắt / đàn bà

hợp


Tha tội / đàn ông

môn

Cơm trắng / gạo trắng

âm

Gạo thuyền như nước

nhạc

Đổ mắm / đổ muối.............
- Em hãy nêu sự khác biệt giữa trò chơi
dân gian và trò chơi hiện đại?
Gv yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi.

Trò chơi dân

Trò chơi hiện

gian
- Mang tính

đại
- Mang tính cá

cộng đồng có

nhân, không


từ lâu đời, phát phát triển toàn
triển toàn diện

diện, rễ sa vào

có tính giáo

tệ nạn xã hội.

dục cao.
- Gv trình chiếu đoạn video trò chơi - Học sinh quan sát.
dân gian:
+ Các em vừa xem trò chơi gì? Trò
chơi được tổ chức ở nơi có quang cảnh
như thế nào?
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động cặp - Học sinh hoạt động theo cặp đôi.
đôi.
- Gọi đại diện cặp đôi trả lời. các nhóm - Học sinh trả lời.
khác chia sẻ.
19


+ Hiện nay trò chơi dân gian đang bị - Đưa các trò chơi dân gian vào
mai một dần là học sinh em phải làm nhà trường, tổ chức các trò chơi
gì?

dân gian trong các dịp lễ hội ở địa

Vậy để vẽ được bức tranh về trò chơi phương

dân gian ta làm như thế nào?
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ

2. Cách vẽ:

tranh:
Em hãy nêu các bước để vẽ bức tranh + Bước 1: Xác định vẽ trò chơi
dân gian nào.

trò chơi dân gian?

+ Bước 2: Tìm bố cục (mảng
chính, mảng phụ)
+ Bước 3: Vẽ hình vào mảng.
+ Bước 4: Vẽ màu phù hợp với nội
dung.
+ Gv trình chiếu các bước vẽ trên máy
chiếu
3. Hướng dẫn học sinh thực hành.

C. Hoạt động luyện tập.

- Gv quan sát hướng dẫn học sinh tìm - Vẽ một bức tranh về đề tài Trò
cà chọn nội dung đề tài, xác định bố chơi dân gian.
- Học sinh thực hành

cục......
* Hướng dân học sinh về nhà làm bài
tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng


D. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ
1. Câu hỏi ôn tập:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Yếu tố nào tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển?
A. Ba lần chiến thắng quân Nguyên – Mông tinh thần tự chủ tự dân tộc ngày càng
nâng cao.
20


B. Quan hệ mật thiết với các nước láng giềng.
C. Chính sách tiến bộ hợp lòng dân.
Câu 2: Mĩ thuật thời Trần có những loại hình nghệ thuật nào?
A. Kiến trúc, điêu khắc, hội họa
B. Kiến trúc, điêu khắc trang trí, gốm
C. Kiến trúc, điêu khắc, hội họa, gốm
Câu 3: Lăng Trần Thủ Độ được xây dựng ở đâu?
A. Nam Định
B. Thanh Hóa
C. Thái Bình.
Câu 4: Thiền phái Trúc Lâm Yên tử do ai sáng lập?
A. Vua Trần Nhân Tông, thiền sư Pháp Loa và thiền sư Huyền Quang.
B. Vua Trần Huệ Tông, thiền sư Pháp Loa và thiền sư Huyền Quang.
C. Vua Trần Anh Tông, thiền sư Pháp Loa và thiền sư Vạn Hạnh.
Câu 5: Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm:
A. Nhẹ nhàng, thanh thoát.
B. Khỏe khoắn, phóng khoáng.
C. Chau chuốt, tỉ mỉ.
Câu 6: Em hãy giới thiệu đôi nét để bạn bè biết về tháp chùa Phổ Minh (Nam Định).
2. Đánh giá:

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn 2 bài đẹp dán lên bảng để nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ về: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- Gv nhận xét chung khích lệ động viên học sinh.
......................................................................................................
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
Căn cứ vào Công văn 4669/BGDĐT-GDTrH] Hướng dẫn đánh giá học sinh
THCS theo mô hình trường học mới
+ Kiểm tra ngay sau khi bài học kết thúc kết quả như sau:
21


* Thành phần: Giáo viên bộ môn Mĩ thuật và học sinh
* Nội dung:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua phiếu đánh giá và thông qua bài
vẽ của học sinh.
- Giáo viên đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm.
A. Đạt yêu cầu: Nếu đảm bảo ít nhất 1 trong hai điều kiện sau:
- Thực hiện cơ bản yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng đối với nội dung trong bài
kiểm tra
- Cố gắng tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các yêu cầu chuẩn
kiến thức kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra
B. Chưa đạt yêu cầu: Các trường hợp còn lại.
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
MỘT SỐ BÀI VẼ CỦA HỌC SINH

22


23



24



×