Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài Văn Thuyết Minh Cây Lúa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.3 KB, 45 trang )

ĐỀ: THUYẾT MINH CÂY LÚA VN

Tôi là cây lúa.một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới đặc biệt là Đối
với người Việt nam.Chúng tôi có mặc từ nam ra bắc từ đồng bằng đến vùng núi
cao là người bạn đồng hành với người nông dân vn 1 nắng 2 sương
.nêntrong kho tang ca dao tục ngữ của ông cha ta có câu .
Việt Nam đất nước ta ơi,
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn."
.tổ tiên chúng tôi là những cây lúa dại mọc ở đê các con sông được moi người biết
đến ngay vào thời hùng vương hình thành nên văn minh lúa nước từ xưa đến nay ..
Lúa thuộc loài thân thảo. Thân cây lúa tròn chia thành từng lóng và mắt. Lóng
thường rỗng ruột, chỉ có phần mắt là đặc. Lá lúa có phiến dài và mỏng nên thường
có thành ngữ mỏng như lá lúa ,mọc bao quanh thân, mặt lá nhám, gân lá chạy song
song . Tùy thời kì sinh trưởng, phát triền mà lá lúa có màu khác nhau.Khi lúa chín
ngả sang màu vàng. Rễ của cây lúa không dài lắm, thường mọc với nhau thành
chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi
thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài.lúc nở bao phấn và .Hoa
lúa không có cánh hoa, chỉ có những vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ ở bên trong. Lúc
hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ra ngoài, có một chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự
thụ phấn rồi biến thành quả. Chất tinh bột trong quả khô đặc lại dần và biến thành
hạt lúa chín vàng.
Chúng tôi phải trải qua một quá trình gian khổ mới có thể tạo được hạt lúa .hạt
giông gieo xuống đất mộc thành mạ mạ vừa tốt bị nhổ lên rồi lại cấy xuống đất
mộc thành mạ ,mạ vừa tốt bị nhổ lên rồi lạ cấy xuống đất .có thề nói chúng tôi chết
đi sống lại.sau đó người nông dân bón phân tưới nước để chúng tôi lớn dần thành
cây lúa .,.khi trổ hoa,nhìn cánh đồng lúa từ xa như một tấm thàm xanh mượt.qua
thời gian chúng tôi ngậm sữa dần thành hạt..hạt lúa có võ t6ra6u1 cứng màu vàng
bao bọcluc1 này nhìn cnh1 đông lúa môt màu vàng rực rởi dưới ánh nắng hình ảnh
này đã được nhiều nhà văn nhà thơ ca ngợi .
***//2//tùy …….cao.họ hàng nhà tôi rất đông như khang dân, bồi tạp xuân
thanh,quy năm.......còn các chị lúa nếp là họ hàng xa của tôi cũng đông ko kém như


nếp thơm ,nếp cái hoa vàng....... nhờ khoa hoc kĩ thuật tiếng bộ người ta đã lai ra
nhiều giống lúa mới tốt hơn thời tổ tiên .***//viện……long//.
Trước đây, người Việt chỉ có hai vụ lúa:chiêm và mùa. Ngày nay, khoa học phát
triển, mỗi năm có nhiều vụ nối tiếp nhau.ngoài ra các vu lúa còn phụ thuộc vào
***//theo điều kiện….bội thu//

1


Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,một loại thực phẩm vai trò cực kỳ quan trọng
trong dinh dưỡng.lúa cũng là cây lương thực chính của người dân VN nói riêng và
người dân châu á nói chung.***//hạt….ca ngợi//Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân
thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay người dân VN coi đó là một phần không thể
thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng
không thể thiếu sự góp mặt của cây lúa,chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này
hay dạng khác.ngoài ra nước ta với sự tiến bô của khoa học kĩ thuật đã sản xuất
một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang
nhiều thị trường lớn trên thế giới giúp nâng cao phát triển kinh tế đưa Việt Nam
trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.
Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế,xã hội mà còn có giá trị lịch
sử,Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế
hệ người Việt cho đến naylich sử - phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển
của cả dân tộc VN,in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.
Tóm lại, Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong
đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng
màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi
về sau
1 kết bài :***//---//

2



ĐỀ BÀI: THUYẾT MINH Về CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ
VIỆT NAM:
A. Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản/ Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng thuyết minh: Con trâu.
- Phạm vi kiến thức: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Yêu cầu chung: Vận dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh, một số biện pháp nghệ thuật
và yếu tố miêu tả.
B. Lập dàn ý:
I – Mở bài:
- Giới thiệu chung về hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam.
II – Thân bài:
1. Nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu:
- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
- Là động vật thuộc lớp thú, lông trâu có màu xám, xám đen; thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn; bụng
to; mông dốc; đuôi dài thường xuyên phe phẩy; bầu vú nhỏ; sừng hình lưỡi liềm…
- Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con…
2. Lợi ích của con trâu:
a. Trong đời sống vật chất:
- Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, bừa, giúp người nông dân làm ra hạt lúa, hạt gạo.
- Là tài sản quý giá của nhà nông.
- Cung cấp thịt; cung cấp da, sừng để làm đồ mĩ nghệ…
b. Trong đời sống tinh thần:
- Trâu là người bạn thân thiết với tuổi thơ của trẻ em ở nông thôn một buổi đi học, một buổi đi
chăn trâu:thổi sáo, đọc sách, thả diều, đánh trận giả khi chăn trâu…
*Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết về tuổi thơ chăn trâu:
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:

"Ai bảo chăn trâu là khổ ?"
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
- Con trâu với lễ hội ở Việt Nam:
+ Hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng.
+ Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.
+ Là biểu tượng của Sea Game 22 Đông Nam Á được tổ chức tại Việt Nam.
+…
III – Kết bài:
- Khẳng định lại vai trò của con trâu trong đời sống người nông dân ở làng quê Việt Nam.
- Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
C. Viết bài: Bài văn tham khảo:
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần
gũi đối với người nông dân Việt Nam. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình
của người nông dân:
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

3


Cất cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công...”
Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Trâu rừng là tổ
tiên của các loài trâu nhà, sinh ở vùng Đông Nam Á nhiệt đới gió mùa thấp ẩm, hiện còn tồn tại
ở miền Trung nước ta. Khoảng 5- 6 ngàn năm trước, trâu đã thuần hóa cùng với sự ra đời nền
văn minh lúa nước. Người Việt cổ đã biết săn bắt trâu, thần hóa chúng để giúp con người trong
việc cày cấy.
Trâu là động vật thuộc lớp thú, màu da thường là màu đen với lớp lông mao bao phủ toàn thân.
Da trâu rất dày, có lông tơ như chiếc áo choàng. Thấp thoáng trong bộ áo đẹp đẽ là một làn da
căng bóng mỡ. Trâu có một cái đuôi dài, thường xuyên phe phẩy như cái quạt của con người để

đuổi ruồi và muỗi. Hai tai dài cũng trợ giúp cho cái đuôi rất nhiều. Tai trâu khá thính, nó giúp
trâu nghe ngóng được những tiếng động xung quanh. Người nông dân có thể nhận biết sự lành,
dữ ở loài trâu một phần nhờ đôi sừng trên đầu. Trâu có đôi sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm,
giúp trâu làm dáng và tự vệ chống lại kẻ thù. Trâu có một đặc điểm rất nổi bật là không có hàm
răng trên, có thể vì vậy mà trâu phải nhai lại thức ăn. Không như các động vật khác, trâu có một
kiểu ngủ rất đặc biệt.Hai chân trước của trâu gập vào trong, đầu ghé lên đó để ngủ.
Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con. Trâu nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến
vũ. Trâu con gọi là nghé, nghé sơ sinh nặng khoảng 22-25kg. Khi mới sinh ra khoảng vài giờ đến
một ngày, nghé có thể đứng thẳng, vài hôm sau có thể mở mắt, đi lại theo mẹ.Nghé lớn rất
nhanh, nghé chưa có sừng, lớn lên sừng mới nhú dần ra nhưng các bộ phận bên ngoài chắc khác
gì mẹ trâu.
Trâu là một động vật rất có ích, là người bạn của nông dân,”Con trâu đi trước, cái cày đi sau”.
Ngày xưa không có máy cày, trâu phải làm việc nặng nhọc, Trên con đường làng sáng tinh mơ
hay giữa trưa hè nắng lửa, trâu vẫn cần cù nhẫn nại, mải miết làm việc cùng với người nông dân
làm ra hạt lúa, hạt gạo. Trâu không chỉ kéo cày giúp con người trồng lúa, trồng hoa màu, mà còn
là gia sản của người nông dân.Chẳng phải các cụ ta đã nói : “Con trâu là đầu cơ nghiệp” đó sao?
Thật vậy, trâu có tầm quan trọng không nhỏ trong đời sống người nông dân. Điều đó cũng đã đi
vào văn học dân gian với những câu ca dao quen thuộc:
“Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà
Trong ba việc ấy thật là khó thay”.
Đến mỗi làng quê Việt, bạn cũng có thể được thưởng thức món thịt trâu xào sả ớt hay nấu với lá
lốt, lá trưng. Thịt trâu có thể chế biến được rất nhiều món ăn ngon, hấp dẫn. Đặc sản đấy! Trâu
cũng có thể cung cấp sữa cho con người. Mỗi con trâu có thể cho 400 – 500 lít sữa trong một chu
kì vắt. Da trâu tuy không tham gia vào việc làm ra những sản phẩm độc đáo như giày dép, túi
xách như một số loài da khác vì đặc điểm da trâu cứng nhưng có thể làm mặt trống. Những chiếc
trống gắn bó thân thiết với học sinh, với nhà trường và các lễ hội. Sừng trâu cũng có thể làm tù
và, đồ thủ công mĩ nghệ. Phân trâu là phân bón rất tốt cho cây trồng.
Không chỉ gắn bó với người nông dân, trâu còn góp phần tạo nên những kỉ niệm đẹp tuổi thơ ở
khắp mọi vùng quê đất Việt. Trâu là người bạn thân thiết với trẻ em nông thôn một buổi đi học,
một buổi đi chăn trâu. Nhà thơ Giang Nam trong bài “Quê hương” đã là người trong cuộc để nói

với lũ trẻ chăn trâu:
Thưở còn thơ ngày hai buổi đến trường,
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ.
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.”

4


Trong lúc các chú trâu thong thả gặm cỏ hay đầm mình trong dòng mương mát rượi, thì lũ trẻ
bày trò chơi trận giả. Cũng có lúc ta gặp cảnh thật yên bình, yên ả: các cậu bé, cô bé chăn trâu
nằm nghỉ ngơi trên lưng trâu ngắm cảnh diều sáo vi vu trên bầu trời. Hình ảnh tuyệt vời của trẻ
thơ chăn trâu được các nghệ nhân đưa vào tranh Đông Hồ.Nhìn tranh, ta lại nhớ câu thơ của nhà
vua Trần Nhân Tông trong “Thiên trường vãn vọng”: “Mục đồng sáo vẳng, trâu về hết”. Và cũng
có thể, trên cánh đồng lúa, ta còn bắt gặp những em bé nông thôn vừa chăn trâu, vừa học
bài.Thời thơ ấu ở làng quê thật đẹp biết bao!
Ngày nay, khi nông thôn đổi mới, máy móc nhiều cũng là lúc trâu được nghỉ ngơi . Còn nhớ
những ngày người nông dân phải kéo cày thay trâu thì mới thấy cái giá trị khi có trâu. Trâu đã là
biểu tượng của SEA Games 22 Đông Nam Á tổ chức tại Việt Nam . Biểu tượng “trâu vàng” mặc
quần áo cầu thủ đón các vận động viên là sự tôn vinh trâu Việt Nam, tôn vinh người nông dân lao
động.Trâu còn là một vật linh thiêng vì nó là một trong mười hai con giáp.Cứ mỗi năm vào mùa
hè ở Đồ Sơn lại tổ chức hội chọi trâu để tìm con trâu khỏe nhất. Và trong chúng ta rất ít người
biết về sự tích sông Kim Ngưu…
Biết bao thế kỉ đã trôi qua, có lẽ từ khi nền văn minh lúa nước của người Việt khởi nguồn thì loài
trâu cũng đã trở thành báu vật của người nông dân. Trên nền bức tranh thiên nhiên của làng quê
Việt, bên những cánh đồng xanh tốt, thẳng cánh cò bay, dưới lũy tre làng luôn có hình ảnh quen
thuộc của con trâu hiện diện. Chúng ta chăm sóc và bảo vệ trâu chính là ta đã giữ gìn một biểu
tượng văn hóa truyền thống của người Việt.
Bài làm
Ca dao Việt Nam ta vô cùng phong phú đẹp đẽ, nó là tâm hồn của người Việt Nam. Hiện lên

sau nhiều bài ca dao là hình ảnh những loài vật quen thuộc với con người. Từ những bài ca dao
ấy, chú trâu được ca ngợi bởi những nét rất mốc mạc làm sao. Ca dao có viết:
“ Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,
Cái cày nối nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bong
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.”
Không biết từ bai giờ người nông dân đã quý trọng con trâu và gọi thiết tha đến như thế. Nó đã
trở thành một phần của xóm làng , quê hương vừa đơn sơ lại rất quen thuộc.
Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa trở thành vật nuôi có ích. Trâu thuộc lớp
thú có vú, nuôi con bằng sữa , là động vật nhai lại bộ guốc chẵn. Một than hình lực lưỡng , bụng
to , mông dốc , bốn chân chắc chắn như bốn cái cột nhà nhỏ , vai u , những bắp thịt thể hiện sức
kéo khỏe. Cái đuôi thì ngoe nguẩy theo nhịp bước chân đi. Trâu có một cặp sừng nhọn hướng
vào nhau như một vũ khí lợi hại giúp trâu bảo vệ mình trước những kẻ thù hung tợn. Ngày xưa,
người ta phân biệt trâu lành hay trâu dữ là một phần nhờ vào đôi sừng trên đầu, sừng dài, uốn
cong như hình lưỡi liềm, cặp mắt to dữ thì cần phải có biện pháp thuần phục. Trâu đẻ có thời vụ,
một đời trâu cái thường cho năm đến sáu nghé con nghé sơ sinh nặng khoảng 25kg. Trâu mẹ nôi

5


con bằng chính sữa của nó. Đôi răng cửa cố định bắt đầu mọc lúc 3 tuổi và kết thúc sinh trưởng
lúc hết 6 tuổi mang 8 răng cửa. Trâu cái nặng trung bình 350 đến 400kg, trâu đực nặng trung
bình 400 đến 450kg.
Không chỉ có vậy, đối với người nông dân, trâu là một tài sản vô cùng quý giá và quan trọng _
một vật nuôi chăm chỉ làm việc. Sáng sáng, khi đăng đông mặt trời vừa ló dạng, người nông dân
vác quốc, vác cày ra đồng cùng con trâu của họ. Trâu cần mẫn kéo cày cho dù là trưa hè oi bức
hay tiết trời rét buốt. Khi người nông dân xuống ruộng để làm việc, nhưng trâu vẫn cần cù, nhẫn
lại, mải miết cày ruộng và kéo xe như một lao động chính không thể thiếu trong mỗi gia đình nhà

nông . Trâu gò lưng cày, giúp con người làm tơi đất để gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói nếu
không có con trâu thì công việc đồng áng của con người thật là vất vả.
Vào những ngày nông nhàn như tháng 3 hay tháng 8, bên những biển lúa xanh rờn, cỏ non
xanh mướt trông thật thích mắt, từng đần trâu đang ung dung gặm cỏ. Thỉnh thoảng một số con
trâu ngẩng đầu ngơ ngác lắng nghe tiếng sáo diều vi vu bay cao giữa không trung của bọn trẻ đâu
đây. Ngồi trên lưng trâu, bọn trẻ có vẻ thích thú lắm, đứa thì mải mê thổi sáo, đứa thì đố nhau
học bài, đứa thì đọc truyện làm cho không khí xung quanh náo nhiệt hơn.
Những chú trâu còn có mặt trong những lễ hội :
“ Dù ai buôn đau bán đâu
Mùng chin tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Mùng chin tháng tám nhớ về chọi trâu.”
Lễ hội chọi trâu là một phong tục tín ngưỡng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người dân
Đồ Sơn – Hải Phòng từ xưa đến nay. Sau những ngày vất vả lam lũ trên đồng ruộng, mọi người
và trẻ con cùng con trâu tham gia hội. Những con trâu khỏe mạnh nhất sẽ được đem ra chọi với
nhau để tìm ra con giành chiến thắng. Con trâu này sẽ được đem giết để thờ cúng thần linh, cầu
cho mưa thuận gió hòa. Con trâu được xem là con vật thiêng liêng vì nó nằm trong 12 con giáp,
được gọi là Sửu để tính tuổi , tính năm. Ngoài ra nó còn là biểu tượng củaSea Games 22 tổ chức
tại nước ta. Hình ảnh trâu vàng mắc quần áo cầu thủ mang một nét đặc trưng, tôn vinh tiêu biểu.
Trong kí ức tuổi thơ của mỗi người, con trâu không gì xa lạ, ai chẳng có một thời chăn trâu,
cắt cỏ mà nhà thơ Giang Nam đã nói hộ lòng ta:
“Thủa còn thơ hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao”
Thời thơ ấu vui đùa cùng lũ bạn chăn trâu, tung tăng chạy nhảy thỏa thích, đứa thì hái hoa, bắt
bướm, cùng nhau chơi những trò chơi dân gian thật là vui mà đến giờ vẫn không quên được.
Hình ảnh đó in sâu vào tâm trí chúng ta trở thành kỉ niệm ngọt ngào làm mát dịu lòng ta trước
cuộc đời đầy lo toan tính toán.


6


Trâu là người bạn thật gần gũi đem đến sức kéo cày cho con người, da trâu dung làm trống,
thịt trâu rất ngon nhiều đậm và dinh dưỡng. Sừng trâu làm đồ mĩ nghệ được ưa chuộng và phổ
biến. Xương trâu nấu cao. Phân trâu giúp đồng ruộng, cây cối xanh tốt. Ấy vậy nhưng con người
phải biết bảo vệ trâu. Dọn vệ sinh chuồng trại định kì, cho ăn uống hợp lí, đầy đủ chất. Mùa hè
tắm cho trâu thường xuyên, lúc nắng cần để trâu đứng bóng dâm mát. Mùa đông giữ chuồng ấm.
Khi ông già đông đã qua đi nhanh và nàng tiên xuân lại đến, những chú trâu thỏa sức nhởn nhơ
trên đồng ruộng.
Mặc dù ngày nay trên cánh đồng quê ta xuất hiện nhiều máy móc hiện đại phục vụ cho đời
sống sản xuất nông nghiệp. Cho dù vậy, con trâu vẫn quen thuộc với con người hơn cả. Tình cảm
giữa con người với trâu là như thế đấy. Chúng ta hãy cùng nhau chăm sóc, bảo vệ nét đẹp văn
hóa quê hương mình không bị mai một dần.
Từ xưa, loài trâu đã trở thành người bạn thân thiết trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Hình
ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau đã trở nên thân thuộc và là nét đẹp tâm hồn của người
dân xứ Việt từ ngàn đời nay.
Từ sớm tinh mơ, mặt trời chưa ban tặng những tia nắng yếu ớt qua làn sương nhè nhẹ đã thấy
các bác nông dân tay cầm roi tre và điếu thuốc lào thong thả dắt trâu ra đồng. Những chú trâu
với đôi mắt lim dim như còn ngáy ngủ bước chân chậm chạp thành từng đàn đi trên con đường
làng quanh co đất đỏ. Chẳng mấy chóc đã đến nơi. Các chú trâu nghe hiệu lệnh của chủ liền
cẩn trọng bước xuống thửa ruộng. Đứng ngoan ngoãn để chủ đặt ách cày vào thân. Khi cái cày
đã cắm sâu vào đất, chú liền bước từng bước vững chắc kéo chiếc cày từ từ dịch chuyển. Trông
oai ra phết: đầu hơi cuối xuống đất và hướng về phía trước, vai chú hơi nhếch lên trên tạo lực
kéo mạnh. Khi nghe hiệu “Họ, họ” của chủ, chú liền đứng lại, chờ chủ mình quay cái cày và
tiếp tục công việc quen thuộc. Đã gần trưa, những đường cày thẳng tắp đã vạch ra. Chắc hẵn
người và trâu đã thắm mệt, lưng ướt đẫm mồ hôi. Bác nông dân buộc trâu và cây duối dại gần
bờ và nghỉ ngơi. Chú trâu ngoan ngoãn tận hưởng phần thức ăn xem như là phần thưởng cho
một buổi làm việc siêng năng. Chú nhai soàn soạt đám cỏ xanh mơn mở, nghe vui tai lắm.
Với các em nhỏ, chăn trâu là một việc hết sức thú vị. Gần về chiều, các em đã gọi nhau í ớ ở đầu

làng, vui vẻ trò chuyện trên đường dắt trâu ra đồng ăn cỏ. Cậu thì tay cầm sáo trúc, ngân nhẹ
những khúc nhạc đồng quê. Bé thì hát theo những giai điệu vui tươi và chẳng quên lâu lâu lại
nhịp roi vào mông trâu để điều khiển theo ý mình. Tới đồng, các bé buộc trâu và cây duối dại
cách khá xa nhau để tránh gây chiến tranh giữa các chú trâu. Xong rồi lại chơi những trò chơi
quen thuộc như bày trận giả, đánh lao… bé nào cũng ướt đẫm mồ hôi, vậy mà tiếng cười ríu rít
vẫn vang trong gió chiều.
Vào vụ mùa thì các chú trâu luôn vất vả làm việc. Còn vào lúc việc đồng án đã xong, vậy mà chú
vẫn cùng người dân chăm chỉ kéo xa, kéo gỗ… giúp được con người trong những việc hầu như
là rất nhỏ.
Hằng năm, lễ hội Chọi Trâu ở Đồ Sơn được diễn ra với quy mô khá lớn. Thu hút nhiều khác du
lịch không chỉ ở trong nước mà còn cả nước ngoài. Một lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc Việt
Nam. Việc chọn trâu cũng rất phức tạp. Những chú trâu có cặp sừng chắc khỏe, đen bóng, lông
xám, mặt hơi giống ngựa… là chú trâu khỏe, có sức thi đấu tốt. Các chú trâu được vinh danh
trong lễ hội được tôn thành “Ông Trâu”.
“Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

7


Dù ai buôn bán trăm bề
Mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”
Bài thơ này như lời nhắc nhở của tổ tiên, ông bà với những người xa xứ. Những người sống nơi
đất khách quê người luôn mang trong tâm hồn hình ảnh của quê hương, của đồng ruộng và cả
chú trâu thân thuộc.
Ngày nay, hình ảnh con trâu trên đồng ruộng đã mất dần ở các làng quê Việt Nam vì công nghệ
hiện đại đã phát triển mạnh. Thay vào đó là những chiếc máy cày hiện đại… đó là một việc rất
đáng buồn. Nhưng không phải hoàn toàn như vậy, hình ảnh đẹp đẽ ấy đã đi vào thơ ca, các bức
tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống… được khắc họa vô cùng tỉ mỉ.
“Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cái cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quả công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
Dù thời gian có trôi, có thay đổi đến mấy thì hình ảnh chú trâu chăm chỉ cùng người nông dân
bận rộn trăm bề vẫn in mãi trong lòng người dân Việt Nam – đã một thời bán mặt cho đất, bán
lưng cho trời.
skyla_anabella
(Dương Hoàng Khải Ly)
Bài làm 2:
Trâu là loài động vật quen thuộc đối với làng quê, cánh đồng ruộng Việt Nam. Đặc biệt là đối
với người nông dân, trâu là động vật không thể thiếu trong việc làm ruộng, cày bừa, vì thế trâu
được nhắc đến trong câu thành ngữ Việt Nam xưa “Con trâu là đầu cơ nghiệp”.
Trâu xuất hiện từ rất lâu ở đồng quê Việt Nam, hình ảnh con trâu dường như không xa lạ đối với
người dân ở đây. Trâu thuộc họ Bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ Guốc chẵn, là động
vật ở nhóm Thú có vú vì nó nuôi con bằng sữa. Nó có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc
giống trâu đầm lầy. Trâu to, khỏe, vạm vỡ, thấp ngắn, bụng to, mông dốc. Những điểm này rất
thích hợp đối với công việc của chú trâu.
Nhắc đến con trâu là ai cũng nghĩ ngay đến một hình ảnh làm việc siêng năng, cần cù cùng với
người nông dân, đó là chú trâu hiền lành cùng với việc cày bừa trân đồng ruộng đầy vất vả.
Trâu xuất hiện trên đồng ruộng làng quê Việt Nam, nó cày bừa thật chăm chỉ. Khi lưỡi cày cắm
xuống đất, nó nhanh nhẹn kéo cày thành từng luống đất đều đặn tăm tắp, khiến người nông dân
rất hài lòng. Trâu làm việc từ sáng đến tối, dường như không mệt nhiều. Khi người nông dân ra
lệnh trâu về, nó hiểu ý chủ, liền nhanh nhẹn lên bờ. Như nhớ đường về nhà nên trâu đi rất nhanh
và nó biết về đúng nơi mà được coi là “Thiên đường riêng” của mình, đó là cái chuồng trâu thật
đẹp và sạch sẽ, với những thức ăn ngon mà người chủ đã chuẩn bị sẵn, đó là những ngọn cỏ thật
tươi.
Con trâu còn gắn bó với tuổi thơ của những trẻ mục đồng. Hình ảnh với những buổi chiều nắng
dịu, lũ trẻ ngồi trên lưng trâu thổi sáo, chơi cờ lao, thả diều đã là một hình ảnh đẹp, được các

họa sĩ khắc lên những bức trang sinh động, mộc mạc, tự nhiên, một bức tranh làng quê rất đẹp.
Đặc biệt, lũ trẻ còn gắn bó thân thiết với chú trâu khi tắm sông. Chúng tắm và nô đùa với trâu
dưới nước như những người bạn thân chứ không phải là một loài động vật nông nghiệp.

8


Thú vị hơn nữa, con trâu còn xuất hiện trong một số lễ hội, đình đám các Sea Game. Ở Đồ Sơn,
có lễ hội Chọi Trâu, diễn ra vào mồng chín tháng tám hằng năm. Lễ hội diễn ra nhằm chọn ra
những chú trâu khỏe ở các vùng. Ngoài ra, còn có hội đua trâu, đâm trâu ở Tây Nguyên. Lễ hội
này thật có ý nghĩa. Những chú trâu được giết để lấy thị tế các vị thần linh trong bản, nhằm cầu
phúc cho một năm an lành, trù phú.
Nói đến lợi ích của con trâu thì người ta nghĩ ngay đến sức mạnh của nó. Trâu có sức kéo trong
cày bừa, làm ruộng, nó còn kéo xe, gỗ, giúp ít nhiều. Ngoài ra, nó còn cung cấp thịt cho ngành
thực phẩm. Trâu còn cung cấp sữa, làm đồ mĩ nghệ như sừng, da,…
Trâu có nhiều lợi ích về ngành kinh tế, trong nông nghiệp làm ruộng và nhiều ngành khác, nên
chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sóc tốt chúng. Cần có biệc pháp ngăn chặn sự tuyệt chủng ở
loài trâu để duy trì nòi giống họ Trâu giúp chúng ta luôn có được những lợi ích từ những chứ
trâu mập mạp khỏe mạnh này.
Hiện nay, với sự phát triển của công nghiệp hóa hóa, hiện đại hóa nên có nhiều máy móc tân
thời xuất hiện, hình ảnh chú trâu đã dần không còn xuất hiện trên làng quê Việt Nam. Nhưng
trong tâm trí của người nông dân thì chú trâu vẫn là người bạn thân thuộc nhất, đối với lũ trẻ thì
trâu lại là người bạn quen thuộc, gắn bó thân thiết trong kí ức tuổi thơ của chúng. Sự gắn bó,
tâm sự của người nông dân Việt Nam còn thể hiện qua bài thơ vô cùng giản dị, đầy sinh động
này:
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quả công
Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”
(Nguyễn Thị Yến Nhi)

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên
những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa
đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ
nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày
gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà
nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình
ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó
là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và
trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn
trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu
còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi
khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu
ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử

9


và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội
chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh
hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một
cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được
Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín
ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích
khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng
cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống
người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ
đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật
thịnh".
Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo
ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ
quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn
gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển
thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi
người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà
tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông
trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu,
của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có
tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của
người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn
hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm.
Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ
chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với
văn hoá cư dân ven biển
BÀI 2:

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên
những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa

đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ
nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày
gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà
nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình
ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó
là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và
trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn
trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu
còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi

10


khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu
ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử
và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội
chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh
hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một
cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được
Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín
ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích
khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng

cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống
người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ
đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật
thịnh".
Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo
ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ
quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn
gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển
thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi
người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà
tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông
trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu,
của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có
tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của
người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn
hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm.
Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ
chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với
văn hoá cư dân ven biển

Ngày xưa, người ta phân biệt trâu lành hay trâu dữ là một phần nhờ vào đôi sừng trêm chỏm đầu:
sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm cùng cặp mắt to dữ thì phải coi chừng và có biện pháp thuần
phục.
Nhắc đến con trâu chúng ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ. Trên
những cánh đồng chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày. Có thể nói con trâu gắn bó
thân thiết với người nông dân VN: con trâu – là đv nhai lai thuộc họ bò, phân bộ nhai lại, nhóm
sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú có vú- loài động vật này chủ yếu vào việc cày kéo.
Nếu trâu cái TB từ 350-400 kg có tầm vóc từ vừa đến to, linh hoạt và hiền lành thì trâu đực nặng

từ 400-450kg có tầm vóc lớn, cân đối, dài đòn trước cao sau thấp, tính khí hăng hái nhưng hiền
lành.

11


Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình
ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó
là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và
trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn
trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu
còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi
khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,
Cái cày nối nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lễ hội chọi
trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch
sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội
chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh
hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một
cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được
Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín
ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Con trâu cũng có mặt trong lễ hội đình đám Việt Nam như tục chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng),
tục đâm trâu ở Tây Nguyên, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích
khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng
cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Không những thế
để nói lên sự sung túc, thành công của nhà nông có câu:
Ruộng sâu, trâu nái
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống
người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ
đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật
thịnh".Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng
độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu
chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người
Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi
biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi
người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà
tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Con trâu được xem là một con vật linh thiêng bởi vì nó nằm trong mười hai con giáp mà người
VN cũng như người phương Đông dùng để tính tuổi, tính năm. Ngoài ra, con trâu còn được đưa
vào nhiều bức tranh của làng tranh Đông Hồ nổi tiếng như bức tranh “Trẻ em cưỡi trâu thổi sáo”.

12


Và con trâu cũng đã được xem là biểu tượng của Seagames 22. ĐNA tổ chức tại VN. Biểu tượng
Trâu Vàng mặc quần áo cầu thủ đón các vận động viên của các nước bạn vào ngày 25/12/2002 là
sự tôn vinh con trâu VN người dân VN.
Con vật thiêng này cũng là con vật đã in đậm vào kí ức tuổi thơ khi nhớ về làng quê. Nhà thơ
Giang Nam đã ghi nhận kí ức tuổi thơ khi nhớ về quê hương:
“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ

Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng như chim hót trên cao.”
Ngày nay, có rất nhiều máy móc hiện đại đã xuất hiện khắp nơi trên cánh đồng làng quê VN
nhưng con trâu vẫn là con vật gắn bó thân thiết với người nông dân. Trâu luôn là con vật không
thể thiếu ở lầngng quê VN-con vật linh thiêng trong sâu thẩm tâm hồn người dân VN. Con vật
thiêng ấy sẽ mãi mãi in đậm trang kí ức của người dân V nhất là những người xa xứ.

13


Thuyết minh về cây tre Việt Nam
Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với
cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và
lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,…Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ
bài “Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào
cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng
cùng một mần xanh mọc thẳng…”
“Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…”
Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,… và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có
thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10
-18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,… Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời
của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.
Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ
truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người
Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre
làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước lớn lên khi dân mình
biết trồng tre và đánh giặc…”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt
gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi

giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân
tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng
vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh
của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm
từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài
xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy
và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre
trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần
rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ
làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,…”
Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học,
nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,…) đến các ca dao,
tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam”
của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,… Tre còn góp mặt trong những làn
điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá
quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,… Tre đi vào cuộc
sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó
lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm… Hình ảnh của

14


tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà
chí khí.
Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm
văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng
dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.
Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với
sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng
tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu

xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt
Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ
bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc
chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của
người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các
vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun
ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày
lên phố

Đề bài: Thuyết minh về cây tre Việt Nam.
A – Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản/Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng thuyết minh: Cây tre.
- Phạm vi kiến thức: Cây tre Việt Nam.
- Yêu cầu chung:
+ Điều tra, tìm hiểu để nắm bắt đúng những đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh ( cụ thể
là cây tre Việt Nam).
+ Biết vận dụng, kết hợp các phương pháp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật và miêu
tả trong bài viết.
B – Lập dàn ý:
I. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của cây tre với người dân Việt
Nam
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc:
- Cây tre đã có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.
- Tre xuất hiện cùng bản làng trên khắp đất Việt, đồng bằng hay miền núi…
2. Các loại tre:
- Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả

Điện Biên, và cả lũy tre thân thuộc đầu làng…
3. Đặc điểm:
- Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành từng lũy, khóm bụi
- Ban đầu, tre là một mầm măng nhỏ, yếu ớt; rồi trưởng thành theo thời gian và trở thành cây tre
đích thực, cứng cáp, dẻo dai
- Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Trên thân tre
còn có nhiều gai nhọn.
- Lá tre mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những gân lá song song hình lưỡi mác.

15


- Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi nhưng bám rất chắc vào đất -> giúp tre không bị đổ trước
những cơn gió dữ.
- Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”…
4. Vai trò và ý nghĩa của cây tre đối với con người Việt Nam:
a. Trong lao động:
- Tre giúp người trăm công nghìn việc, là cánh tay của người nông dân.
- Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay.
b. Trong sinh hoạt:
- Bóng tre dang rộng, ôm trọn và tỏa bóng mát cho bản làng, xóm thôn. Trong vòng tay tre,
những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người
nông dân say nồng giấc ngủ trưa dưới khóm tre xanh…
- Dưới bóng tre, con người giữ gìn nền văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh cơ lập nghiệp.
- Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp:
+ Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre được dùng để làm những ngôi nhà tre vững chãi che nắng
che mưa, nuôi sống con người.
+ Tre làm ra những đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia cho đến giường, chõng, tủ…
+ Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre.
+ Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích: đánh

chuyền với những que chắt bằng tre, chạy nhảy reo hò theo tiếng sao vi vút trên chiếc diều cũng
được làm bằng tre…
c. Trong chiến đấu:
- Tre là đồng chí…
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…
- Tre hi sinh để bảo vệ con người
III – Kết bài:
Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Trong đời sống hiện đại ngày nay, chúng ta
vẫn không thể dời xa tre.
C – Viết bài:
Tham khảo bài viết sau: ( Sưu tầm)
Có lẽ đối với mỗi người Việt Nam, cây tre đã trở thành một phần của cuộc sống. Đặc biệt với
mỗi con người ra đi từ làng quê thì hình ảnh những luỹ tre xanh đã ăn sâu vào tiềm thức, do vậy
dù có đi đâu đến nơi đâu họ cũng đều nhớ về luỹ tre xanh như nhớ về kỉ niệm gắn bó, thân
thương nhất. Và đó chính là niềm tự hào của họ hàng nhà tre chúng tôi.
Sự gắn bó, gần gũi của họ hàng nhà tre chúng tôi được thể hiện ở chỗ đi bất cứ nơi đâu, đồng
bằng hay miền núi thì bạn cũng đều thấy chúng tôi nghiêng mình trên những con đường hay
trong những cánh rừng bát ngát. Họ nhà tre chúng tôi rất đông đúc, nào là: Tre Đồng Nai, nứa,
mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút
ngàn rừng cả Điện Biên, rồi dang, rồi hóp và cả luỹ tre thân thuộc đầu làng...
Khác với các loài cây khác, từ khi mới bắt đầu sinh ra, chúng tôi đã thể hiện sự ngay thẳng, điều
đó các bạn có thể thấy ngay khi nhìn những mầm tre mọc thẳng tắp và dù trong bất cứ môi
trường nào chúng tôi cũng vẫn vươn lên để sống mạnh mẽ và xanh tốt. Thân tôi gầy guộc hình
ống rỗng bên trong,màu xanh lục,đậm dần xuống gốc .Tôi bền bỉ hiên ngang chẳng dễ gì bị ngã
dưới các anh mưa chị gió.Vả lại trên thân tôi có rất nhiều rất nhiều gai nhọn như những chiếc
kim giúp tôi tự vệ ,bảo vệ cuộc sống của mình trước những bàn tay ác qủy dám chặt phá tôi một
cách vô lí. Lá của tôi mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những hình gân song song
trên lá như những chiếc thuyền nan rung rinh theo những cơn gió thoảng. Rễ tôi thuộc loại rễ


16


chùm, gầy guộc và cằn cỗi nhưng bám rất chắc chắn vào đất giúp giữ mình không bị đổ trước
những cơn gió dữ .
Vào những ngày khô hạn nóng nực vô cùng.Cả nhà chúng tôi đung đưa tạo gió, dang những cành
tre che mát cho đàn con-những đàn con thân yêu. Đến thời kì mưa gió bão bùng,chúng tôi kết
thành lũy dày kiên cố ra sức chống gió cản mưa .Chính nhờ đặc điểm này mà chúng tôi sông
được ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, ở những nơi gần nước hay những nơi xa nước. Vì thế mà
câu thơ này ra đời:
"Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sởi đá vôi bạc màu"...
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, chúng tôi luôn cùng con người đấu tranh cho
độc lập, tự do. Chẳng thế mà từ lâu, người Việt đã ví chúng tôi với phẩm chất quật khởi của dân
tộc ngàn đời.Những ngày đất nước Việt Nam còn sơ khai, chúng tôi đã giúp ông Gióng diệt lũ
giặc Ân bạo tàn, đem lại hạnh phúc cho muôn dân. Rồi trong cuộc chiến chống quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng, chính chúng tôi đã dìm chết bao tàu chiến của địch khiến cho chúng khiếp
sợ phải thua cuộc. Thưở đất nước còn chưa có vũ
khí hiện đại như bây giờ, chúng tôi là vũ khí mạnh nhất được dùng để tiêu diệt quân thù. Và
trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, chúng tôi cũng tích cực tham gia kháng
chiến bằng cách góp một phần bé nhỏ cơ thể mình để làm ra những cây chông nhọn hoắt sẵn
sàng tiêu diệt kẻ thù. Bởi vững vàng trong chiến đấu mà họ mà tre tôi đã được phong danh hiệu
anh hùng bất khuất.
Không chỉ trong đánh giặc giữ nước, loài tre nhà chúng tôi còn rất có ích trong cuộc sống hàng
ngày. Mỗi khi về thăm một thôn xóm, một bản làng nào bạn cũng sẽ thấy vòng tay của chúng tôi
dang rộng, ôm trọn và toả bóng mát cho cả dân làng. Trong vòng tay của chúng tôi, những ngôi
nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặp cỏ. Những trưa hè, chúng
tôi thật hạnh phúc khi được ngắm những khuôn mặt trẻ thơ say nồng giấc ngủ trong tiếng võng
kẽo kẹt dưới khóm tre. Hơn thế chúng tôi còn là những vật liệu để bà con dựng nhà, những ngôi
nhà được làm từ tre rất mát mẻ và sạch sẽ.

Dưới bóng chúng tôi là cả một nền văn hoá lâu đời đang từng ngày được nâng niu và gìn giữ.
Trong đời sống sinh hoạt, chúng tôi còn làm ra những đồ dùng thân thuộc với mỗi người: đó là
đôi đũa, là chiếc chõng tre, chiếc giường tre. Đối với mỗi gia đình nông dân, tre tôi là người bạn
vô cùng thân thiết. Ngoài ra cây danh, nứa, một
trong những họ nhà trẻ còn giúp con người chẻ lạt buộc nhà, nứa giúp cắm sào làm giàn cho bầu
bí leo quấn quýt vào nhau. Tre còn gắn với tuổi già, cho họ chiếc ống điếu hút thuốc làm vui.
Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích. Dưới
những bãi đất rộng, được chúng tôi che hết ánh nắng oi ả của mùa hè, các bạn tha hồ chơi đùa
thoả thích. Các bạn nữ còn trò gì thú vị hơn ngồi đánh chuyền với những que chắt bằng tre. Còn
các bạn nam lại chạy nhảy reo hò theo tiếng sáo vi vút trên chiếc diều cũng được làm ra từ tre.
Những cánh diều đó sẽ đem ước mơ của các bạn về nơi xa.
Tre chúng tôi còn làm nên những tiếng nhạc réo rắt từ những cây sáo tre, sáo trúc, làm vơi đi bao
nỗi vất vả nhọc nhằn của người nông dân chân lấm tay bùn.
Ngày nay loài tre của chúng tôi còn vươn xa hơn nữa. Có một giáo sư là Việt Kiều sống ở Pháp
đã đưa anh em chúng tôi sang trồng thử trên đất Pháp. Thế mà ở xứ lạ, chúng tôi vẫn sống vững
vàng. Ngày sau, dẫu nước mình có hiện đại hơn, loài tre chúng tôi cũng vẫn sẽ ngay thẳng, thuỷ

17


chung và can đảm để ngày càng tôn lên
những đức tính của người hiền - đức tính Việt Nam.

ây tre đã đi vào văn hoá VN như một hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo dai chống chịu thiên
tai, gió bão và giặc ngoại xâm. Thế nhưng những năm gần đây, có một thực tế đáng buồn là loại
cây đa dạng, thiết thực trong mọi mặt đời sống này đã bị coi nhẹ, bị chặt phá, bị thoái hoá… bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau.
Có mặt ở nhiều nước Châu ánhư ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Philippines,
Indonesia từ xa xưa, cây tre cũng gắn bó với người nông dân VN từ nghìn năm rồi. Hình ảnh
làng quê VN từ xưa gắn liền với luỹ tre làng – những bụi tre gai ken dày chắn gió bão thiên tai

và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược – nhân tai. Không thể
kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân VN: làm nhà cửa (vì kèo, lanh tô, phên liếp,
vách tường…), làm vô số vật dụng: cái cần câu, cái vó cất tôm cất tép, cái đó, bè mảng, cái cầu
ao và cả những cái cầu bắc qua những con mương, con kênh nhỏ. Tre từng được sử dụng phổ
biến để làm đồ gia dụng: bàn ghế, giường chõng, các loại vật dụng sinh hoạt từ cái đòn gánh và
đôi quang (thứ vật liệu đa dụng để gánh mọi thứ ra đồng và gánh lúa từ đồng về nhà, chưa kể còn
được dùng như một thứ “tủ lạnh” thông thoáng để bảo quản thức ăn và chống chó, mèo, chuột
hữu hiệu) đến cái khung cửi, cái xa quay sợi, cái rổ, cái rá, cái dần, cái sàng gạo, cái rế đựng nồi,
cái gáo múc nước, cái bừa, cái cào, cái ách khoác lên cổ con trâu cày đến con dao cật nứa cắt rốn
lúc chào đời, cái quạt nan, đôi đũa, cái tăm… nhiều thứ vật dụng làm bằng tre còn được dùng
đến ngày nay. Đấy là còn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nông, cũng như nhiều loại vũ
khí thời xưa của cha ông ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó thuộc
họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch sử. Cây nêu
dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ, cái ống đựng bút và quản bút
lông của các nhà nho mà những năm gần đây về nơi thôn dã ta còn thấy, đến những cánh diều mà
hôm nay con trẻ còn chơi… tất cả đều làm từ tre. Vật dụng ngày càng có vẻ thuận tiện hơn, có vẻ
đẹp đẽ hơn đã đẩy chúng ta xa rời thứ cây nhiều lợi ích như thế. Thậm chí có một thời ấu trĩ,
người ta đã chặt đi những bụi tre gai quanh làng với lý do là chúng làm đất bạc màu. Những rặng
tre rợp bóng ở đường làng, nghiêng xuống nơi bờ ao không còn mấy nữa. Nhiều người quên mất
rằng bao đời tổ tiên người Việt khai phá đồng bằng Bắc Bộ được như ngày hôm nay là do đắp đê
chống lụt, trị thuỷ. Những triền đê được giữ vững trước nước lụt, bão tố, ngoài phần công sức
của người Việt xưa bao đời bồi đắp, thì còn có phần công sức của những bụi tre có tác dụng giữ
đất, chống xói lở. Nhưng xem ra chỉ có ở VN là cây tre và các loại tre vẫn bị bỏ quên. Hiện nay,
khoảng hơn 1.000 loài thuộc họ tre đã được trồng ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở các nơi có
khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các nước phát triển ngày càng coi trọng cây tre và ưa thích
các loại sản phẩm chế biến từ tre. ở các nước Đông á, nơi được coi là quê hương của cây tre,
đang có xu hướng quay trở lại sử dụng loại vật liệu có nhiều đặc tính quý báu này trong mọi mặt
của đời sống. Một ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ tre đã ra đời và đang phát triển
mạnh ở một số nước Châu Á.
Đi đầu trong những nước này là Trung Quốc. Tre và các loại cây thuộc họ tre phát triển chủ yếu

ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc, những năm gần đây xuất khẩu hơn nửa triệu mét vuông mỗi
năm. VN, đất nước mà cây tre, cây trúc mọc từ ngàn đời, những năm gần đây cũng tiêu thụ
không ít chiếu trúc, chiếu tre nhập từ Trung Quốc, và xu hướng này vẫn đang tiếp diễn!!! Mỗi
hécta trồng tre chất lượng cao đem lại thu nhập 15.000 USD mỗi năm cho người nông dân Trung
Quốc. Các tác phẩm mỹ thuật tinh xảo được dệt thủ công từ sợi tre (được chẻ nhỏ và chế biến

18


bằng công nghệ hiện đại) xuất sang thị trường Singapore gần đây thật đáng chú ý. Trái với quan
niệm trước đây là cây tre làm đất bạc màu, kết quả nghiên cứu do Viện Nghiên cứu và phát triển
sinh thái (trụ sở ở Lugana, Philippines) cho thấy cây tre đã cải tạo thành công ở những vùng đất
bị tro núi lửa Pinatubô huỷ hoại. Cây tre có sức sống tuyệt vời ở cả những vùng đất bạc màu, cằn
cỗi hay đất bị ô nhiễm. Viên nghiên cứu này cũng khẳng định bộ rễ của cây tre có tác dụng ổn
định nhất, chống xói mòn đất, chống xói lở bờ sông, tre mọc ken dày có thể làm giảm cường độ
của gió, giảm sự tàn phá của những cơn bão và gió lốc. Người Nhật đã từng trồng thí nghiệm tre
trên một vùng đất ở gần Hiroshima -thành phố bị tàn phá bởi bom nguyên tử năm 1945. Cây tre
đã đâm chồi trên đất nhiễm phóng xạ ở đây sau khi được trồng vài tháng! Một phương pháp sử
dụng chất bảo quản có nguồn gốc thiên nhiên mới cũng được các nhà khoa học Nhật phát minh
gần đây, khi mà trong quá trình nghiên cứu xử lý tre dùng làm đồ nội thất và làm thùng chứa, họ
vô tình phát hiện một chất có khả năng chống ôxy hoá mạnh có trong vỏ cây tre. Nếu như cây cà
kheo bằng tre được người dân miền biển VN sử dụng từ xa xưa để đánh bắt một số loại hải sản,
thì ở Australia hiện nay, môn thể thao khá phổ biến là lướt sóng biển bằng ván gần đây có nét
mới: loại ván trượt được ưa chuộng được làm bằng tre phủ một lớp nhựa epoxy bằng công nghệ
cao.
Đất nước Triều Tiên từ xa xưa cũng đã sử dụng tre, nứa trong đời sống. Loại muối tre có tên là
Chukyom được dùng ở nước này từ khoảng 1.000 năm, loại muối này còn được hoà tan vào
nước dùng như một thứ thuốc chữa bệnh đau dạ dày. Người ta cho muối vào ống tre, dùng một
loại đất sét đặc biệt bịt kín lại rồi nung trong nồi đất kín trong một khoảng thời gian xác định thu
được một hỗn hợp. Hỗn hợp này hiện còn được chế biến, đưa cả vào kem đánh răng (hiện đang

bán phổ biến trên thị trường VN với tên thương mại là Bamboo Salt). Gần VN hơn là Indonesia,
đất nước có nhiều tương đồng với VN về văn hoá. Một số nơi ở nước này, như ở đảo Bali đang
phát triển trồng và chế biến tre. Tre đã được sử dụng để làm những căn nhà cao tới 8 m (dùng
kèm với các loại vật liệu nhẹ khác) – một dạng nhà kính khung tre, và một số đồ nội thất khác
như bàn máy tính bằng tre. Một tổ chức có tên là Tre bảo vệ môi trường đã ra đời ở đảo Bali
nhằm cổ vũ cho việc trồng tre và sử dụng sản phẩm từ tre trong đời sống. Tổ chức này hiện có
hơn 80 giống tre đã và đang cung cấp rất nhiều cây giống tới nhiều vùng ở Indonesia, cùng với
phương pháp chăm sóc tre với những ưu điểm là giá thành thấp, có khả năng chống côn trùng,
nấm mốc cho tre. Tổ chức này tin rằng mình đang đi đúng hướng, khi mà hiện nay nhu cầu tiêu
thụ gỗ toàn thế giới đang lớn hơn mức cung, và cứ mỗi ngày lại có thêm nhiều cánh rừng biến
mất. Cũng dùng tre để làm nhà, nhưng ở Hồng Kông còn có những ngôi nhà cao tới 40 tầng đã
được dựng với vật liệu chủ yếu là tre. Trong tương lai gần ở Hồng Kông sẽ mọc lên nhiều ngôi
nhà có khung bằng tre đã qua xử lý đặc biệt.
Thái Lan có nhiều nhà máy chế biến sản phẩm tre. Sản phẩm phụ của một số nhà máy như thế lại
trở thành nguyên liệu cho dân trong vùng nơi có nhà máy chế tạo đồ thủ công mỹ nghệ và đồ
dùng sinh hoạt hàng ngày. Tre cũng được trồng từ lâu ở Nepan, ấn Độ, và ngày càng được coi
trọng vì độ bền và tính hiệu dụng trong cuộc sống người dân ở đây. Nước ta cũng như một số
nước quanh vùng đang sử dụng các cây thuộc họ tre làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
giấy. Đã có một thời, tre và một số cây thuộc họ tre đã được chúng ta phát triển để chế biến XK.
Khi thị trường truyền thống với hàng mây tre VN là Liên Xô và các nước Đông Âu không còn,
ngành thủ công mỹ nghệ mây tre lạc hậu và công nghệ của ta đã suy sụp. Sau một số năm, khi
mà các rặng tre làng đã trở nên “hiếm”, thì tre nứa chỉ còn được dùng chủ yếu làm nguyên liệu
giấy và sử dụng với nhu cầu nhỏ ở thôn quê, chỉ một số loại tre trúc được trồng làm cây cảnh
được coi là “có giá trị kinh tế”. Gần đây cây tre đã được quan tâm trở lại. Còn việc nghiên cứu
cải tạo giống tre trúc không biết bao giờ mới được tiến hành. Phong trào trồng cây luồng ở một
số địa phương gần đây là một tín hiệu đáng mừng. Cây tre, loại cây mà có thời gần gũi với người
VN cũng như cây lúa, hi vọng sẽ tìm lại được vị thế xứng đáng của nó.

19



phan tich truyen cay khe, phan tich truyen co tich cay khe, binh nam vuong phi, tom tat truyen
cay khe, cay tre viet nam, cây tre, thuyết minh về cây tre, doc truyen hoang tu cua cong chua gia
trai, truyen cay khe, tom tat va phan tich truyen cay khe
ừ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với
cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và
lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ
bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào
cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng
cùng một mần xanh mọc thẳng..."
“Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...”
Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có
thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10
-18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời
của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.
Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ
truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người
Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre
làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân mình
biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt
gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi
giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân
tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng
vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh
của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm
từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài
xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy
và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre

trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần
rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ
làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...”
Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học,
nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...) đến các ca dao,
tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam”
của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre còn góp mặt trong những làn
điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá
quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc
sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó
lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre
luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí
khí.

20


Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm
văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng
dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.
Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với
sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng
tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu
xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt
Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ
bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc
chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của
người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các
vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun

ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày
lên phố.

A – Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản/Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng thuyết minh: Cây tre.
- Phạm vi kiến thức: Cây tre Việt Nam.
- Yêu cầu chung:
+ Điều tra, tìm hiểu để nắm bắt đúng những đặc điểm cơ bản của đối
tượng thuyết minh ( cụ thể là cây tre Việt Nam).
+ Biết vận dụng, kết hợp các phương pháp thuyết minh với một số biện
pháp nghệ thuật và miêu tả trong bài viết.
B – Lập dàn ý:
I. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của cây
tre với người dân Việt Nam
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc:
- Cây tre đã có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng
nghìn năm lịch sử.
- Tre xuất hiện cùng bản làng trên khắp đất Việt, đồng bằng hay miền
núi…
2. Các loại tre:
- Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn,
tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, và cả lũy tre thân thuộc đầu làng…
3. Đặc điểm:
- Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành từng lũy, khóm bụi
- Ban đầu, tre là một mầm măng nhỏ, yếu ớt; rồi trưởng thành theo

21



thời gian và trở thành cây tre đích thực, cứng cáp, dẻo dai
- Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần
xuống gốc. Trên thân tre còn có nhiều gai nhọn.
- Lá tre mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những gân lá
song song hình lưỡi mác.
- Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi nhưng bám rất chắc vào đất -> giúp
tre không bị đổ trước những cơn gió dữ.
- Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi
tre “bật ra hoa”…
4. Vai trò và ý nghĩa của cây tre đối với con người Việt Nam:
a. Trong lao động:
- Tre giúp người trăm công nghìn việc, là cánh tay của người nông
dân.
- Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay.
b. Trong sinh hoạt:
- Bóng tre dang rộng, ôm trọn và tỏa bóng mát cho bản làng, xóm
thôn. Trong vòng tay tre, những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú
trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người nông dân say nồng
giấc ngủ trưa dưới khóm tre xanh…
- Dưới bóng tre, con người giữ gìn nền văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh cơ
lập nghiệp.
- Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp:
+ Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre được dùng để làm những ngôi
nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sống con người.
+ Tre làm ra những đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia
cho đến giường, chõng, tủ…
+ Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre.
+ Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò

chơi thú vị, bổ ích: đánh chuyền với những que chắt bằng tre, chạy
nhảy reo hò theo tiếng sao vi vút trên chiếc diều cũng được làm bằng
tre…
c. Trong chiến đấu:
- Tre là đồng chí…
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…
- Tre hi sinh để bảo vệ con người
III – Kết bài:
Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Trong đời sống hiện
đại ngày nay, chúng ta vẫn không thể dời xa tre.
C – Viết bài:
Tham khảo bài viết sau: ( Sưu tầm)
Có lẽ đối với mỗi người Việt Nam, cây tre đã trở thành một phần của
cuộc sống. Đặc biệt với mỗi con người ra đi từ làng quê thì hình ảnh

22


những luỹ tre xanh đã ăn sâu vào tiềm thức, do vậy dù có đi đâu đến
nơi đâu họ cũng đều nhớ về luỹ tre xanh như nhớ về kỉ niệm gắn bó,
thân thương nhất. Và đó chính là niềm tự hào của họ hàng nhà tre
chúng tôi.
Sự gắn bó, gần gũi của họ hàng nhà tre chúng tôi được thể hiện ở chỗ
đi bất cứ nơi đâu, đồng bằng hay miền núi thì bạn cũng đều thấy
chúng tôi nghiêng mình trên những con đường hay trong những cánh
rừng bát ngát. Họ nhà tre chúng tôi rất đông đúc, nào là: Tre Đồng
Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút
ngàn rừng cả Điện Biên, rồi dang, rồi hóp và cả luỹ tre thân thuộc đầu
làng...

Khác với các loài cây khác, từ khi mới bắt đầu sinh ra, chúng tôi đã
thể hiện sự ngay thẳng, điều đó các bạn có thể thấy ngay khi nhìn
những mầm tre mọc thẳng tắp và dù trong bất cứ môi trường nào
chúng tôi cũng vẫn vươn lên để sống mạnh mẽ và xanh tốt. Thân tôi
gầy guộc hình ống rỗng bên trong,màu xanh lục,đậm dần xuống gốc
.Tôi bền bỉ hiên ngang chẳng dễ gì bị ngã dưới các anh mưa chị gió.Vả
lại trên thân tôi có rất nhiều rất nhiều gai nhọn như những chiếc kim
giúp tôi tự vệ ,bảo vệ cuộc sống của mình trước những bàn tay ác qủy
dám chặt phá tôi một cách vô lí. Lá của tôi mỏng manh một màu
xanh non mơn mởn với những hình gân song song trên lá như những
chiếc thuyền nan rung rinh theo những cơn gió thoảng. Rễ tôi thuộc
loại rễ chùm, gầy guộc và cằn cỗi nhưng bám rất chắc chắn vào đất
giúp giữ mình không bị đổ trước những cơn gió dữ .
Vào những ngày khô hạn nóng nực vô cùng.Cả nhà chúng tôi đung
đưa tạo gió, dang những cành tre che mát cho đàn con-những đàn
con thân yêu. Đến thời kì mưa gió bão bùng,chúng tôi kết thành lũy
dày kiên cố ra sức chống gió cản mưa .Chính nhờ đặc điểm này mà
chúng tôi sông được ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, ở những nơi gần
nước hay những nơi xa nước. Vì thế mà câu thơ này ra đời:
"Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sởi đá vôi bạc màu"...
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, chúng tôi luôn cùng
con người đấu tranh cho độc lập, tự do. Chẳng thế mà từ lâu, người Việt
đã ví chúng tôi với phẩm chất quật khởi của dân tộc ngàn đời.Những
ngày đất nước Việt Nam còn sơ khai, chúng tôi đã giúp ông Gióng diệt
lũ giặc Ân bạo tàn, đem lại hạnh phúc cho muôn dân. Rồi trong cuộc
chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính chúng tôi đã
dìm chết bao tàu chiến của địch khiến cho chúng khiếp sợ phải thua
cuộc. Thưở đất nước còn chưa có vũ
khí hiện đại như bây giờ, chúng tôi là vũ khí mạnh nhất được dùng để


23


tiêu diệt quân thù. Và trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và
chống Mĩ, chúng tôi cũng tích cực tham gia kháng chiến bằng cách
góp một phần bé nhỏ cơ thể mình để làm ra những cây chông nhọn
hoắt sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù. Bởi vững vàng trong chiến đấu mà họ
mà tre tôi đã được phong danh hiệu anh hùng bất khuất.
Không chỉ trong đánh giặc giữ nước, loài tre nhà chúng tôi còn rất có
ích trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi khi về thăm một thôn xóm, một
bản làng nào bạn cũng sẽ thấy vòng tay của chúng tôi dang rộng, ôm
trọn và toả bóng mát cho cả dân làng. Trong vòng tay của chúng tôi,
những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để
nhởn nhơ gặp cỏ. Những trưa hè, chúng tôi thật hạnh phúc khi được
ngắm những khuôn mặt trẻ thơ say nồng giấc ngủ trong tiếng võng kẽo
kẹt dưới khóm tre. Hơn thế chúng tôi còn là những vật liệu để bà con
dựng nhà, những ngôi nhà được làm từ tre rất mát mẻ và sạch sẽ.
Dưới bóng chúng tôi là cả một nền văn hoá lâu đời đang từng ngày
được nâng niu và gìn giữ. Trong đời sống sinh hoạt, chúng tôi còn làm
ra những đồ dùng thân thuộc với mỗi người: đó là đôi đũa, là chiếc
chõng tre, chiếc giường tre. Đối với mỗi gia đình nông dân, tre tôi là
người bạn vô cùng thân thiết. Ngoài ra cây danh, nứa, một
trong những họ nhà trẻ còn giúp con người chẻ lạt buộc nhà, nứa giúp
cắm sào làm giàn cho bầu bí leo quấn quýt vào nhau. Tre còn gắn với
tuổi già, cho họ chiếc ống điếu hút thuốc làm vui.
Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò
chơi thú vị, bổ ích. Dưới những bãi đất rộng, được chúng tôi che hết
ánh nắng oi ả của mùa hè, các bạn tha hồ chơi đùa thoả thích. Các bạn
nữ còn trò gì thú vị hơn ngồi đánh chuyền với những que chắt bằng

tre. Còn các bạn nam lại chạy nhảy reo hò theo tiếng sáo vi vút trên
chiếc diều cũng được làm ra từ tre. Những cánh diều đó sẽ đem ước mơ
của các bạn về nơi xa.
Tre chúng tôi còn làm nên những tiếng nhạc réo rắt từ những cây sáo
tre, sáo trúc, làm vơi đi bao nỗi vất vả nhọc nhằn của người nông dân
chân lấm tay bùn.
Ngày nay loài tre của chúng tôi còn vươn xa hơn nữa. Có một giáo sư
là Việt Kiều sống ở Pháp đã đưa anh em chúng tôi sang trồng thử trên
đất Pháp. Thế mà ở xứ lạ, chúng tôi vẫn sống vững vàng. Ngày sau,
dẫu nước mình có hiện đại hơn, loài tre chúng tôi cũng vẫn sẽ ngay
thẳng, thuỷ chung và can đảm để ngày càng tôn lên
những đức tính của người hiền - đức tính Việt Nam.
D – Đọc lại và sửa chữa.

24


( ai mún tìm hiểu thêm bài văn nào thì cmt dưới r tui post lên cho,
bảo

THAM KHẢO NHA EM
Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với
cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và
lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ
bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào
cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng
cùng một mần xanh mọc thẳng..." “Tre xanh, xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre
xanh...” Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa.
Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến
10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng

đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”. Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh
quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có
sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh
tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây
dựng cuộc sống. Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên
khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng
được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng
ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột
biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé
Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh
trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng,
có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở
thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự
trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến.
Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn
tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ
Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...” Vốn gần gũi và thân
thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những
câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của
tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ
cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp
phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra
các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu
thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy
tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng
quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí. Trong quá trình hội
nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị
thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở
những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre. Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của
người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt.

Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng
cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi
vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt

25


×