Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tài liệu hướng dẫn cho người sử dụng Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 56 trang )

Tài liệu hướng dẫn cho người sử dụng

Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách
và Kho bạc (TABMIS)

DÀNH CHO CHUYÊN VIÊN CƠ QUAN TÀI CHÍNH


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

Mục lục
1.

Phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách (BA).........................................................6

1.1
1.2

Tổng quan về phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách........................................................6
Các chức năng của phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách...............................................6

1.2.1
1.2.2
1.2.3

2.

Chức năng nhập ngân sách (Budget Journal)........................................................................................6
Chức năng phân bổ, điều chỉnh ngân sách (Dossier)..........................................................................10
Chức năng nhập ngân sách bằng bảng tính ADI.................................................................................14


Phân hệ Sổ cái (Lệnh chi tiền trên phân hệ Sổ cái)........................................18

2.1
2.2

Tổng quan về quản lý Sổ cái.............................................................................................18
Các chức năng chính trong phân hệ Sổ cái....................................................................18

2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5

2.3

Chức năng tạo Bút toán thực, ngân sách.............................................................................................18
Chức năng tạo Bút toán dự chi.............................................................................................................20
Chức năng tạo Bút toán lặp từ mẫu lặp...............................................................................................21
Chức năng phê duyệt............................................................................................................................24
Kết sổ....................................................................................................................................................26

Các chức năng khác trong phân hệ Sổ cái......................................................................27

2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6

2.3.7

3.

Tìm kiếm bút toán.................................................................................................................................27
Truy vấn số dư tài khoản......................................................................................................................29
Truy vấn quỹ.........................................................................................................................................30
Ủy quyền trách nhiệm – Thiết lập quy tắc vắng mặt............................................................................33
Tạo nguyên tắc ngày nghỉ....................................................................................................................34
Mở/Đóng kỳ..........................................................................................................................................35
Thực hiện báo cáo................................................................................................................................36

Phân hệ Quản lý Chi (Lệnh chi tiền trên phân hệ Quản lý Chi)......................40
3.1
3.2
3.2.1
3.2.2

Tổng quan về quản lý Quản lý chi...................................................................................40
Các chức năng chính của phân hệ Quản lý Chi.............................................................40

3.3

Nhập Lô yêu cầu thanh toán.................................................................................................................40
Nhập Yêu cầu thanh toán.....................................................................................................................41

Các chức năng khác trong phân hệ Quản lý Chi...........................................................47

3.3.1
3.3.2

3.3.3

Hướng dẫn tìm kiếm YCTT...................................................................................................................47
Hướng dẫn điều chỉnh YCTT................................................................................................................50
Chạy báo cáo................................................................................................................................... 55

Hướng dẫn cho người dử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 2/56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

Danh sách các phím tắt của hệ thống
Chức năng
Ctrl+S
Ctrl+C
Ctrl+V
Ctrl+
F4
F5
F6
Tab
F11
Ctrl+F11
F12
Ctrl+H
Ctrl+Down

Ctrl+L
Ctrl+K

Lưu
Copy
Dán
Thêm mới
Đóng cửa sổ hiện hành của Oracle
Xoá trường dữ liệu hiện hành
Xoá dòng dữ liệu hiện hành
Sang trường dữ liệu kế tiếp
Vào trạng thái truy vấn
Thực thi truy vấn
Đếm kết quả truy vấn
Giúp đơ
Chèn thêm dòng
Liệt kê danh sách
Hiển thị danh sách phím tắt

Các biểu tượng trên thanh công cụ của hệ thống
Thanh công cụ của hệ thống được biểu hiện dưới đây

Ý nghĩa các biểu tượng:
- Tạo mới 1 mẫu tin
- Mở cửa sổ tìm kiếm thông tin, tùy ngữ cảnh
- Hiển thị menu chính
- Lưu dữ liệu
- Thay đổi vai trò (quyền)
- In số liệu màn hình hiện tại
- Đóng tất cả cửa sổ của Oracle

- Cắt bỏ dữ liệu đang chọn vào vùng nhớ tạm
- Sao chép dữ liệu đang chọn vào vùng nhớ tạm
- Dán dữ liệu trong vùng nhớ tạm vào ô đang chọn
- Xóa mẫu tin hiện hành, chưa lưu vào cơ sở dữ liệu
- Hiển thị màn hình soạn thảo phu
- Hiển thị màn hình đính kèm tập tin
- Công cụ hiệu chỉnh cách xem các cột dữ liệu
- Hiển thị màn hình trợ giúp theo ngữ cảnh

Hướng dẫn cho người dử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 3/56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

Màn hình đăng nhập, tập trách nhiệm, trình điều hướng
 Màn hình đăng nhập: Nhập tên người sử dụng và mật khẩu được cung cấp

 Màn hình tập trách nhiệm

Hướng dẫn cho người dử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 4/56



Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

 Màn hình trình điều hướng

Hướng dẫn cho người dử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 5/56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

1.

Phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách (BA)

1.1 Tổng quan về phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách
Phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách quản lý các quy trình phân bổ, điều chỉnh và chuyển giao dự toán.
Kiểm soát dự toán sẽ do hệ thống tự thực hiện theo các phân hệ: quản lý cam kết chi, quản lý chi và
phân hệ sổ cái. Việc kiểm soát dự toán nhằm chi tiêu không vượt quá số dự toán được phân bổ
Công thức tính số dư dự toán được tính theo công thức:
Số dư dự toán = Số dự toán – Số thực chi – Số dự chi (trong đó số dự chi bao gồm số dự chi trong cam
kết chi, số dự chi được nhập trong phân hệ sổ cái và số tạm ứng được nhập trong phân hệ Quản lý chi)
Phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách bao gồm 3 quy trình chính: Quản lý các danh mục liên quan đến
phân bổ dự toán; Tạo và cập nhật dự toán và Xử lý cuối kỳ.
Quy trình Quản lý các danh mục liên quan đến phân bổ ngân sách giới thiệu việc thiết lập các danh mục
là điều kiện cần trước khi muốn tao hay cập nhật dự toán mới trên hệ thống. Ví dụ: thiết lập mã tổ hợp tài
khoản dự toán, mã dự toán, mã tổ chức dự toán, tạo loại giao dịch Dossier…
Quy trình Tạo và cập nhật dự toán hướng dẫn việc nhập các dự toán phân bổ được phê duyệt trên hệ

thống, điều chỉnh dự toán giữa 2 đơn vị/dự án đầu tư hoặc giữa 2 mã ngành kinh tế, điều chỉnh tổng thể
dự toán của đơn vị dự toán cấp 1…
Quy trình Xử lý cuối năm hướng dẫn việc xử lý số dư dự toán của năm hiện tại, xử lý số dự toán ứng
trước, chuyển nguồn các khoản cam kết chi và thực chi chưa được thực hiện…
Mục đích của phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách: Quản lý khoản dự toán phân bổ được phê duyệt bên
ngoài hệ thống. Kiểm soát số dư dự toán để hạn chế đơn vị dự toán chi tiêu vượt quá khoản dự toán đã
được phân bổ hàng năm.

1.2 Các chức năng của phân hệ Quản lý phân bổ ngân sách.
1.2.1 Chức năng nhập ngân sách (Budget Journal)
 Mục đích: Dùng để nhập dự toán tạm cấp, dự toán cấp 0, dự toán ứng trước, dự toán bổ sung.
 Điều kiện thực hiện: Mã dự toán đã được tạo; Một số giá trị của phân đoạn tài khoản kế toán
mô phỏng tương ứng với từng loại dự toán đã được tạo; Tài khoản dự toán tạm cấp, dự toán
được phê duyệt, tài khoản tạm ứng và thực chi phải được gán vào nhóm cuộn để tạo mẫu tài
khoản tổng hợp; Một loại bút toán riêng cần được định nghĩa cho quy trình nhập dự toán.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 6 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
 Đối tượng thực hiện: Chuyên viên CQTC
 Phạm vi thực hiện: Dữ liệu bảo mật theo từng người sử dụng
 Đường dẫn: Quản lý phân bổ ngân sách (BA) Ngân sách  Nhập mới




Nhập thông tin tiêu đề:
B1. Mã tổ chức dự toán : thể hiện nơi dự toán được duy trì. Hệ thống sẽ tự động hiển thị Mã
dự toán
B2. Các kỳ Kế toán Từ/Đến : thể hiện kỳ bắt đầu/ kết thúc dự toán chính thức có hiệu lực.



Thông tin tài khoản:
B3. Chọn Chế độ Bút toán: lựa chọn thông tin này để nhập liệu phần TK Nợ và TK có.
B4. Tài khoàn: Nhập giá trị tổ hợp tài khoản dự toán.
B5. Nợ/Có: Dựa vào tài khoản trong trường tài khoản nhập giá trị vào cột Nợ tương ứng TK Nợ,
Có tương ứng với TK Có theo kỳ tương ứng.



Các nút:
B6. Tạo bút toán: Lựa chọn để tiến hành nhập thông tin bút toán đẩy sang phân hệ Sổ Cái.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 7 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc



Tạo bút toán:

B7. Lô Bút toán: Tên Lô bút toán bên phân hệ Sổ Cái.
Lưu ý: Tên Lô bút toán được nhập liệu theo quy ước chung:
<Mã KBNN>.YYMMDD.<Mã số nhân viên>.<Số thứ tự tăng dần, phải là 2 hoặc 3 ký tự>
B8. Loại bút toán: Lựa chọn loại bút toán “Dự toán”
B9. Kiểm tra dự toán: Thực hiện kiểm tra dự toán trên hệ thống.
B10. Chạy Nhập Bút toán: Chạy chương trình tạo bút toán đẩy sang phân hệ Sổ Cái.
B11. Xem kết quả: Kiểm tra bút toán nhập liệu.
B12. Hoàn tất: Kết thúc công việc nhập liệu trên màn hình Bút toán.



Tìm lại bút toán và đệ trình phê duyệt:

 Đường dẫn: Quản lý phân bổ ngân sách (BA)  Các bút toán  Nhập mới

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 8 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
B13. Tìm bút toán: Tìm lại bút toán đã tạo trên phân hệ Sổ cái. Sử dụng mã yêu cầu (mã ID) mà
hệ thống sinh ra khi Tạo bút toán để tìm kiếm.

B14. Kiểm tra bút toán: Mở bút toán đã tạo

B15. Phê duyệt: Đệ trình phê duyệt bút toán


Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 9 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc


Một số thông tin bổ sung:


Loại tiền: Thể hiện đồng tiền giao dịch. Hệ thống sẽ tự động hiển thị giá trị trường là
VND



Chế độ bảng tính / Chế độ dòng đơn nhất: Không sử dụng



Nguyên tắc ngân sách: Không sử dụng



Trạng thái Quỹ: Hệ thống tự động hiển thị các trạng thái sau khi Kiểm tra dự toán


Bắt buộc: Chưa tiến hành Kiểm tra dự toán


1.2.2 Chức năng phân bổ, điều chỉnh ngân sách (Dossier)
 Mục đích: Dùng để nhập dự toán phân bổ, dự toán điều chỉnh, bổ sung dự toán, dự toán ứng
trước.
 Điều kiện thực hiện: Mã dự toán đã được tạo trên hệ thống; Các giá trị tài khoản kế toán liên
quan đã được tạo; Năm ngân sách của mã dự toán đã mở; Dossier phân bổ tương ứng đã được
thiết lập; Mỗi vị trí trong cây phê duyệt trên hệ thống TABMIS sẽ chỉ do 1 nhân viên nắm giữ.
 Đối tượng thực hiện: Kế toán viên KBNN
 Phạm vi thực hiện: Dữ liệu bảo mật theo từng người sử dụng
 Đường dẫn: Quản lý phân bổ ngân sách (BA) Dossier Giao dịch Dossier

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 10 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc



Thông tin tiêu đề Dossier

B1. Loại giao dịch Dossier: thể hiện quy trình phân bổ/điều chỉnh/bổ sung ngân sách cho ngân
sách cấp dưới mà người sử dụng cần nhập liệu.
Ví dụ: Phân bổ từ từ cấp 0 xuống cấp 4 cho chi thường xuyên sẽ lựa chọn Loại giao dịch
Dossier: XXXX - Phân bổ NSX C0 đến C4 – TX_2010
B2. Tên loại Dossier: là tên người sử dụng đặt cho bút toán phân bổ đang nhập liệu. Lưu ý:
Tên loại Dossier phải là duy nhất trên hệ thống.

Lưu ý: Tên loại Dossier phải là duy nhất trên hệ thống và phải được nhập liệu theo quy ước
chung:
<Mã KBNN>.YYMMDD.<Mã số nhân viên>.<Số thứ tự tăng dần, 2 hoặc 3 ký tự>
B3. Mô tả: mô tả bổ sung thêm cho bút toán.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 11 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
B4. Mã loại dự toán:


01: Dự toán kinh phí giao đầu năm. Dùng trong trường hợp phân bổ dự toán chính
thức.



02: Dự toán kinh phí bổ sung trong năm. Dùng trong trường hợp phân bổ lại hoặc bổ
sung thêm dự toán.



03: Dự toán kinh phí giảm trong năm. Dùng trong trường hợp Điều chỉnh dự toán.




04: Dự toán chuyển sang năm sau.



06: Dự toán năm trước chuyển sang.



08: Dự toán tạm cấp. Dùng trong trường hợp nhập dự toán tạm cấp.



09: Dự toán ứng trước. Dùng trong trường hợp phân bổ dự toán ứng trước.

 19: Dự toán khác: Dùng trong trường hợp có quyết định của cơ quan kiểm toán.



Nhập thông tin Nguồn:

B5. Mã dự toán: Thể hiện Mã dự toán tương ứng với tỉnh.
Lưu ý: Đối với trường hợp khi nhấp vào trường Mã dự toán, hệ thống hiển thị bảng giá trị
với nhiều dòng, xem xét giá trị phân đoạn tài khoản tự nhiên nhập liệu với các dãy tài khoản
trên mỗi dòng để lựa chọn dòng chính xác.
B6. Tài khoản: tài khoản Có trong bút toán phân bổ.
B7. Tên kỳ: kỳ giao dịch tương ứng của tài khoản Có.
Lưu ý:


Trong trường hợp sử dụng loại giao dịch Dossier cha, tài khoản nguồn hệ thồng tự động

hiển thị.




Nếu có nhiều nguồn thì nhập nhiều dòng tài khoản phần nguồn.

Nhập thông tin Đích:

B8. Mã dự toán: Thể hiện Mã dự toán tương ứng với tỉnh.
Lưu ý: Đối với trường hợp khi nhấp vào trường Mã dự toán, hệ thống hiển thị bảng giá trị
với nhiều dòng, xem xét giá trị phân đoạn tài khoản tự nhiên nhập liệu với các dãy tài khoản
trên mỗi dòng để lựa chọn dòng chính xác.
B9. Tài khoản: tài khoản Nợ trong bút toán phân bổ.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 12 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
B10. Tên kỳ: kỳ giao dịch tương ứng của tài khoản Nợ.
B11. Số tiền dự toán: Số tiền phân bổ cho tài khoản Nợ.
Lưu ý: Nếu có nhiều đích thì nhập nhiều dòng phần đích. Khi nhập tài khoản đích cần xác
định chính xác tài khoản nguồn tương ứng.




Các nút:

B12. Kiểm tra dự toán: Hệ thống sẽ thực hiện kiểm tra Số tiền dự toán phân bổ ở phần Đích với
số dư dự toán hiện tại của tài khoản Có ở phần Nguồn. Nếu vượt quá thì hệ thống sẽ đưa
ra cảnh báo lỗi và không cho phép thực hiện tiếp bước tiếp theo. Nếu không vượt quá hoặc
bằng thì hệ thống sẽ thông báo đã kiểm tra quỹ thành công và người sử dụng sẽ thực hiện
bước tiếp theo.
B13. Dành dự toán:
B14. Phê duyệt: Bút toán đệ trình lên người có thẩm quyền phê duyệt.
B15. Xem kết quả: Hiển thị màn hình xem kết quả kiểm tra phần tài khoản, số dự toán phân bổ,
số dư dự toán của các tài khoản…



Một số thông tin bổ sung:



Số giao dịch cha:


Nếu Loại giao dịch Dossier lựa chọn là loại Dossier cha thì trường này sẽ không hiển
thị.

 Nếu loại giao dịch Dossier lựa chọn là loại Dossier con thì trường này sẽ hiển thị và nhập
Số giao dịch cha tương ứng.


Số giao dịch: là duy nhất trên hệ thống và hệ thống sẽ tự động sinh ra.




Ngày cập nhật: là ngày nhập liệu bút toán. Hệ thống sẽ tự động cập nhật theo ngày hiện
tại.



Trạng thái: thể hiện trạng thái của bút toán


Đang tạo: đang thực hiện tạo bút toán



Đang tiến hành: Bút toán đã được gửi đến người phê duyệt và chờ người phê duyệt
xử lý.


-

Hoàn tất: Người phê duyệt đã phê duyệt bút toán.

Loại số dư: Hệ thống tự động hiển thị loại số dự YTDE “Từ đầu năm đến hiện tại”

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 13 / 56



Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
-

Tài khoản nguồn:


Số dư dự toán hiện tại: hệ thống sẽ tự động hiển thị số dư dự toán hiện tại của tài
khoản Có trên hệ thống.


-

Số dư mới: hệ thống sẽ tự động hiển thị sau khi nhập xong phần Đích

Tài khoản đích:


Số dư dự toán hiện tại: hệ thống sẽ tự động hiển thị số dư dự toán hiện tại của tài
khoản Nợ trên hệ thống.



Số dư mới: hệ thống sẽ tự động hiển thị số dư dự toán mới của tài khoản Nợ trên hệ
thống = số dư dự toán hiện tại + Số tiền dự toán.

1.2.3 Chức năng nhập ngân sách bằng bảng tính ADI
 Mục đích: Dùng để nhập dự toán tạm cấp, dự toán cấp 0, dự toán ứng trước và dự toán bổ
sung.
 Điều kiện thực hiện: Mã dự toán đã được tạo; Một số giá trị của phân đoạn tài khoản kế toán

mô phỏng tương ứng với từng loại dự toán đã được tạo; Tài khoản dự toán tạm cấp, dự toán
được phê duyệt, tài khoản tạm ứng và thực chi phải được gán vào nhóm cuộn để tạo mẫu tài
khoản tổng hợp; Một loại bút toán riêng cần được định nghĩa cho quy trình nhập dự toán.
 Đối tượng thực hiện: Kế toán viên KBNN
 Phạm vi thực hiện: Dữ liệu bảo mật theo từng người sử dụng.
 Màn hình nhập liệu ADI
 Đường dẫn: File ADI

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 14 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

B1. Loại: lựa chọn chủng loại bút toán trên phân hệ Sổ Cái. Giá trị lựa chọn Dự toán.
B2. Tên ngân sách: tên mã dự toán.
B3. Đơn vị có quan hệ với ngân sách: Nhập giá trị mã tổ chức dự toán tương ứng.
B4. Kỳ: thể hiện kỳ bắt đầu dự toán có hiệu lực
B5. Tên lô: nhập tên lô theo quy tắc: MãKB.NămThángNgày.MãNV.STT. Ví dụ:
0061.100524.1024.01
B6. Tài khoản: nhập tài khoản dự toán.
B7. Nợ: nhập số tiền TK Nợ.
B8. Có: nhập số tiền TK Có.
B9. Trường động mô tả dòng: chọn Mã loại dự toán


01: Dự toán kinh phí giao đầu năm. Dùng trong trường hợp phân bổ dự toán chính

thức.



02: Dự toán kinh phí bổ sung trong năm. Dùng trong trường hợp phân bổ lại hoặc bổ
sung thêm dự toán.



03: Dự toán kinh phí giảm trong năm. Dùng trong trường hợp Điều chỉnh dự toán.



04: Dự toán chuyển sang năm sau.



06: Dự toán năm trước chuyển sang.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 15 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc


08: Dự toán tạm cấp. Dùng trong trường hợp nhập dự toán tạm cấp.




09: Dự toán ứng trước. Dùng trong trường hợp phân bổ dự toán ứng trước.



19: Dự toán khác: Dùng trong trường hợp có quyết định của cơ quan kiểm toán.

 Màn hình tải dữ liệu ADI
 Đường dẫn: Oracle  Tải lên

B10. Lựa chọn dãy cần tải lên:


“Các dãy có dấu hiệu”: thực hiện tải các dòng có trường dấu hiệu.



“Toàn bộ Dãy”:thực hiện tải tất cả các dòng trong file ADI.



“Nhập có kiểm duyệt”: tích chọn ô Nhập có kiểm duyệt



(Các trường còn lại để mặc định theo màn hình)

B11. Nhấp nút Tải lên: Tải dữ liệu vào hệ thống.


Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 16 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
1.2.4 Một số thông tin bổ sung:


Thông báo: thể hiện thông báo sau khi dữ liệu được tải vào hệ thống. Trong trường hợp dữ
liệu tải không thành công thì nội dung không thành công sẽ được hệ thống thông báo ở
trường này.



Đóng: đóng màn hình tải dữ liệu, dữ liệu trên file ADI chưa được tải vào hệ thống.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 17 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

2.


Phân hệ Sổ cái (Lệnh chi tiền trên phân hệ Sổ cái)

2.1 Tổng quan về quản lý Sổ cái
 Phân hệ Sổ cái là nơi chứa tất cả các giao dịch của các phân hệ trong hệ thống TABMIS như
phân hệ quản lý Chi, quản lý Thu, quản lý Cam kết chi… và các bút toán từ hệ thống bên ngoài
như KTKB.
 Các bút toán trên phân hệ Sổ cái được kiểm soát chặt chẽ và phản ánh đúng nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên cơ sở giá trị tổ hợp tài tài khoản (tài khoản hạch toán).
 Các dữ liệu trên phân hệ Sổ cái là cơ sở để lên các báo cáo phục vụ cho việc phân tích tài chính
như bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối phát sinh công nợ phải trả.

2.2 Các chức năng chính trong phân hệ Sổ cái
2.2.1 Chức năng tạo Bút toán thực, ngân sách
 Mục đích:: Dùng để tạo mới hoặc điều chỉnh giao dịch thu, chi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ
hoặc các giao dịch khác, để thực hiện mục đích thống kê được nhập trực tiếp trên phân hệ Sổ
cái.
 Điều kiện thực hiện: Kỳ kế toán đã được mở; vị trí người nhập liệu đã được thiết lập trong cây
phê duyệt. Đối với các giao dịch ngoại tệ thì tỷ giá hạch toán là Công ty đã được nhập trên hệ
thống.
 Đối tượng thực hiện: Kế toán viên Kho bạc, chuyên viên Cơ quan Tài chính
 Đường dẫn: Sổ cái (GL)  Các bút toán  Bút toán thực, ngân sách
 Các bước thực hiện:

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 18 / 56



Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc


Nhập thông tin chung Bút toán

B1. Bút toán: nhập tên bút toán theo quy tắc: MãKB.NămThángNgày.MãNV.STT. Ví dụ:
0061.100524.1024.01
B2. Kỳ kế toán: chọn kỳ hạch toán. Ví dụ: 01-10 (Kỳ tháng 1 năm 2010)
B3. Ngày hiệu lực: Chọn ngày hạch toán của bút toán trên hệ thống.
B4. Loại bút toán: Chọn loại bút toán phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Một số loại
bút toán hay sử dụng: Thu, Chi, Chi dùng lệnh chi, LKB – kLCT, LKB – LCT, Chuyển
vốn, lãi phí
B5. Mô tả: Nhập nội dung chứng từ.
B6. Thông tin trường động:





Số chứng từ giấy: Nhập số chứng từ thực tế



Ngày chứng từ: Nhập ngày chứng từ thực tế

Nhập thông tin chi tiết: nhập các dòng hạch toán gồm các nội dung

B7. STT: nhập số thứ tự dòng bút toán (chỉ nhập cho dòng đầu tiên, nhập số 1)
B8. Nhập tài khoản hạch toán Nợ/ Có

B9. Nhập số tiền Nợ/ Có
B10. Lưu bút toán: Nhấp biểu tượng Lưu (hệ thống tự động sinh số chứng từ)
B11. Nhấp nút Kiểm tra dự toán
B12. Nhấp nút Dành dự toán
B13. Nhấp nút Phê duyệt
 Một số thông tin bổ sung:


Nhập Bút toán Liên kho bạc: Trong trường hợp kho bạc này thu chi hộ một kho bạc khác.
Để nhập Bút toán LKB ta làm như sau.


Loại bút toán: Chọn là LKB – LCT.



Nhập thông tin Liên kho bạc: Vào màn hình thông tin liên kho bạc theo đường dẫn.
Công cụ → Thông tin liên kho bạc trong màn hình này nhập các thông tin: Mã kho
bạc đến, Tài khoản hạch toán cho bút toán của kho bạc đến và số tiền.



Lưu ý: Để vào được màn hình Thông tin liên kho bạc thì phải nhập xong thông tin ở
màn hình thông tin chung sau đó Lưu lại.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 19 / 56



Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc





Nguồn: Thể hiện nguồn gốc dữ liệu của bút toán.


Thủ công: Là bút toán nhập trực tiếp tại màn hình Bút toán thực, Ngân sách



Lặp: Là những bút toán được tạo từ mẫu lặp



Bảng tính: Là những bút toán được tạo ra từ bảng tính ADI



Ngân sách: Là những bút toán được nhập ở màn hình Ngân sách



P.hệ phải thu: Là những bút toán được chuyển từ phân hệ Quản lý Thu




P.hệ phải trả: Là những bút toán được chuyển từ phân hệ Quản lý Chi

Loại số dư: Thể hiện tính chất số dư của giao dịch


Thực tế: Các giao dịch Thu, Chi, Điều chỉnh sẽ có loại số dư thực tế.



Ngân sách: Các bút toán thực hiện ở phân hệ Quản lý phân bổ Ngân sách có loại số dư
ngân sách.



Số chứng từ: Do hệ thống tự động sinh ra sau khi thực hiện lưu thông tin một bút toán mới.
Một bút toán trên hệ thống có một số chứng từ duy nhất.



Thông tin Quy đổi:


Loại tiền: Chọn loại tiền tương ứng phát sinh trên chứng từ giao dịch. Lưu ý: đối với bút
toán thống kê thì phải chọn loại tiền tương ứng là STAT. Khi chọn loại tiền là STAT thì
giá trị ở dòng tài khoản được mặc định là đơn vị tính. Thông thường đối với bút toán
thống kê thì hay sử dung là các tài khoản ngoại bảng.




Ngày: nếu chọn loại tiền là VND thì ngày là ngày hiện tại của hệ thống; nếu tiền là ngoại
tệ ngày là ngày phát sinh tỷ giá.



Loại: Chọn tỷ giá dùng chung là Công ty.



Tỷ giá: là tỷ giá hạch toán chung theo quy định.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 20 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc


Thông tin Trạng thái: cho biết các trạng thái của bút toán.


Kết sổ: Thể hiện các giai đoạn kết sổ của bút toán.
 Chưa k.sổ: trạng thái đầu tiên của bút toán.
 Đã k.sổ: bút toán đã được kết sổ đồng thời số dư tài khoản liên quan đã được cập
nhật
 Không đủ quỹ: giao dịch không đủ quỹ nên không thể kết sổ được.




Dự toán: thể hiện các trạng thái qua các giai đoạn khi kiểm tra dự toán
 Bắt buộc: trạng thái mặc định đầu tiên của bút toán.
 Không áp dụng: những giao dịch không áp dụng việc kiểm tra số dự toán.
 Không thực hiện được: Giao dịch không đủ dự toán.
 Trong quy trình: Giao dịch đang trong quá trình kiểm tra dự toán.
 Đã vượt qua: Giao dịch đủ dự toán để thực hiện tiếp.



Phê duyệt: thể hiện trạng thái phê duyệt của bút toán.
 Bắt buộc: trạng thái mặc định đầu tiên của bút toán
 Trong quy trinh: bút toán đang trong quy trình phê duyệt.
 Đã duyệt: Bút toán đã được phê duyệt.
 Đã loại bỏ: Bút toán đã bị từ chối phê duyệt.

2.2.2



Thông tin Đảo: chỉ sử dụng khi muốn đảo bút toán đang chọn (hệ thống sẽ sinh ra một bút
toán mới là đảo của bút toán hiện tại)



Kỳ: chọn kỳ cho bút toán Đảo




Phương thức: Chuyển Nợ/Có



Trạng thái: Không Đảo (Bút toán gốc chưa từng Đảo); Đã Đảo (Bút toán gốc đã đảo)



Thay đổi kỳ: Để sửa lại kỳ giao dịch.



Thay đổi tiền tệ: Để sửa lại loại tiền giao dịch.



Xem kết quả: Để xem kết quả thực hiện giao dịch như tài khoản nợ có, tài khoản tổng hợp…



Xem chi tiết dòng: Để xem chi tiết các dòng bút toán.



Tài khoản chữ T: Để xem sơ đồ hạch toán dạng chữ T của giao dịch..

Chức năng tạo Bút toán dự chi

 Mục đích: Dùng để tạo mới hoặc điều chỉnh giao dịch cam kết chi. Chỉ những giao dịch cam kết
chi đặc biệt không thực hiện được ở phân hệ Quản lý cam kết chi hoặc phân hệ Quản lý Chi mới

được nhập trên Phân hệ Sổ cái. Những giao dịch cam kết chi này khi có giao dịch thực tế phát
sinh thì phải thực hiện đảo thủ công những bút toán này. Bút toán dự chi là những bút toán đơn,
khi kết sổ hệ thống sẽ tự sinh ra vế đối ứng và hạch toán vào tài khoản Quỹ dự chi.
 Điều kiện thực hiện : Kỳ kế toán đã được mở; vị trí người nhập liệu đã được thiết lập trong cây
phê duyệt. Đối với các giao dịch ngoại tệ thì tỷ giá hạch toán là Công ty đã được nhập trên hệ
thống.
 Đối tượng thực hiện: Kế toán viên kho bạc, chuyên viên thanh toán vốn đầu tư.
 Phạm vi thực hiện: Bảo mật theo từng người sử dụng.

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 21 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
 Đường dẫn: Sổ cái (GL) Các bút toán  Bút toán dự chi

Các trường thông tin tương tự như chức năng Bút toán thực, ngân sách. Một số thông tin khác


Loại số dư: mặc định là số dư là loại Dự chi.



Nguồn: được mặc định là nguồn Dự chi




Loại: thể hiện loại dự chi từ là khoản Cam kết chi (AP) của phân hệ Quản lý Chi; Cam kết
chi (PO) của phân hệ Quản lý Cam kết chi hay Commitment là những bút toán dự chi nhập
trực tiếp trên phân hệ Sổ cái.

2.2.3 Chức năng tạo Bút toán lặp từ mẫu lặp
 Mục đích: Bút toán lặp là những bút toán được lặp đi lặp lại nhiều lần nên chúng ta có thể sử
dụng mẫu bút toán lặp để tạo ra các bút toán nhằm tiết kiệm được thời gian nhập liệu.
 Điều kiện thực hiện: Mẫu bút toán lặp đã được thiết lập trên bộ sổ của mỗi tỉnh. Kỳ kế toán đã
được mở; vị trí người nhập liệu đã được thiết lập trong cây phê duyệt. Đối với các giao dịch
ngoại tệ thì tỷ giá hạch toán là Công ty đã được nhập trên hệ thống.
 Đối tượng thực hiện: Kế toán viên kho bạc, chuyên viên cơ quan tài chính
 Phạm vi thực hiện: Mẫu bút toán lặp được bảo mật theo từng bộ sổ, bút toán được tạo ra từ
mẫu lặp bảo mật theo người sử dụng.
 Đường dẫn: Sổ cái (GL)  Các bút toán  Định nghĩa  Tạo
 Các bước thực hiện:

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 22 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

B1. Ô chọn

: Nhấp vào ô này để chọn mẫu lặp cần tạo bút toán.

B2. Kỳ: Nhập kỳ cần tạo bút toán.

B3. Tên Lô B. toán lặp: Tên lô bút toán sẽ được tạo ra từ mẫu lặp.
B4. Tạo: Nhấp vào nút này để tạo bút toán từ mẫu lặp đã chọn
 Một số thông tin bổ sung




Vùng chạy sau cùng: thể hiện những thông tin của bút toán lặp được tạo ở lần sau cùng


Kỳ: Kỳ gần nhất được tạo bút toán.



Ngày: Ngày sau cùng tạo bút toán.

ID yêu cầu: Mã ID của yêu cầu tạo bút toán được sinh ra khi hệ thống chạy chương trình tạo
bút toán.

B5. Tìm kiếm lại bút toán lặp đã tạo . VD: Bút toán lặp đã tạo có tên lô là 01_Thu BSNS_HV011

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 23 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc


B6. Nhập số tiền Nợ/ Có
B7. Lưu bút toán: Nhấp biểu tượng Lưu (hệ thống tự động sinh số chứng từ)
B8. Nhấp nút Kiểm tra dự toán
B9. Nhấp nút Dành dự toán
B10. Nhấp nút Phê duyệt

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 24 / 56


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc
2.2.4 Chức năng phê duyệt
 Mục đích: Kế toán trưởng, giám đốc thực hiện chức năng phê duyệt bút toán, giao dịch.
 Điều kiện thực hiện: Kỳ kế toán đã được mở; vị trí người phê duyệt đã được thiết lập trong hệ
thống. Người nhập liệu đã đệ trình bút toán lên đển người phê duyệt.
 Đối tượng thực hiện: Kế toán trưởng kho bạc, giám đốc kho bạc, lãnh đạo cơ quan tài chính,
kế toán viên kho bạc với trường hợp phê duyệt bút toán bằng lệnh chi tiền.
 Phạm vi thực hiện: Bảo mật theo từng người sử dụng.
 Đường dẫn: Sổ Cái (GL)  Khác  Các thông báo

b. Vùng tìm kiếm
-

Từ: chọn giá trị “Toàn bộ Nhân viên và Người sử dụng” hoặc “Hơn nửa…” sau đó nhập tên
nhân viên đệ trình giao dịch.

-


Biểu tượng tìm kiếm

-

Trạng thái: chọn các trạng thái bút toán hoặc giao dịch cần xem.

dùng để tìm kiếm danh sách giá trị có sẵn trên hệ thống.

o

Mở để tìm kiếm những giao dịch cần phê duyệt.

o

Toàn bộ để xem tất cả các giao dịch, bút toán

o

Đã hủy để tìm và xem lại những bút toán, giao dịch đã từ chối phê duyệt;

o

Đã đóng để tìm lại và xem những giao dịch, bút toán đã phê duyệt;

-

Loại luồng công việc: Chọn các giá trị liên quan đến các công việc được thực hiện trên các
phân hệ như : TABMIS AP Yêu cầu thanh toán; TABMIS AR Phê duyệt phiếu thu; TABMIS Lô
bút toán; TABMIS PO phê duyệt


-

Tên nội bộ của Loại:được mặc định theo loại luồng công việc nếu như chọn loại luồng công
việc trước như TABGLBAT; TABAPINV; TABARREC; TPOAPPRV

Hướng dẫn cho người sử dụng TABMIS

SROVMOF / IBM Confidential

Trang 25 / 56


×