Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Bản vẽ Autocad thiết kế nhà máy sản xuất xi măng Bắc Cạn 60.000 tấn xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 138 trang )

1

1
`


2

2
`


3

3
`


4

4
`


5

5
`


6



6
`


7

7
`


8

8
`


9

9
`


10

10
`


11


11
`


12

12
`


13

13
`


14

14
`


15

15
`


16


16
`


17

17
`


18

18
`


CHƯƠNG I
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
I.1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ NHÀ MÁY XI MĂNG BẮC KẠN
I.1.1: Nhu cầu xi măng của xã hội
Trong “Báo cáo Quy hoạch Tổng thể Phát triển Ngành Công nghiệp Vật
liệu Xây dựng đến năm 2010” đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt theo quyết
định số 115/2001/QĐ-TTG ngày 01-8-2001, năng lực sản xuất xi măng của
nước ta đến năm 2005 phải đạt 24 triệu tấn, đến năm 2010 phải đạt 37 triệu tấn.
Sản lượng xi măng của nước ta năm 2000 đạt 15,73 triệu tấn. Tuy đã đạt thành
tựu như vậy nhưng nhu cầu xi măng năm 2001 của nước ta cầu vẫn vượt cung
gần 400.000 tấn. Trong tổng sản lượng 15,73 triệu tấn xi măng sản xuất năm
2000, xi măng lò đứng chiếm 2,499 triệu tấn. Chương trình đầu tư phát triển 3
triệu tấn xi măng lò đứng thời kỳ 1993-1997 theo văn bản 848 BXD/KH ngày

14 tháng 7 năm 1993 và đã được triển khai thực hiện tại 55 cơ sở trong toàn
quốc đã khẳng định hướng đi đúng. Chỉ tính từ năm 1995 đến hết năm 2000
công nghiệp xi măng lò đứng đã cung cấp cho thị trường xây dựng Việt Nam
được 9.630.252 tấn xi măng.
Về hiệu quả kinh tế, với sản lượng 9,6 triệu tấn xi măng lò đứng và cung
cấp cho thị trường xây dựng Việt Nam trong các năm 1995-2000 đã tiết kiệm
cho nhà nước một lượng lớn ngoại tệ (khoảng 380 triệu USD) để nhập xi măng.
Một chỉ tiêu xã hội cơ bản khác là đã giải quyết được công ăn việc làm cho
khoảng 18 ngàn người lao động trực tiếp và gián tiếp, tạo việc làm cho hàng
chục ngàn người lao động khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng nguồn thu
ngân sách cho 28 tỉnh có xi măng lò đứng trong đó có 12 tỉnh miền núi.
Xét về góc độ thu hồi vốn đầu tư, qua 6 năm sản xuất ngành xi măng lò
đứng đã thu hồi và trả được 919 tỷ đồng vốn vay đầu tư (đạt 49,3%) theo đống
vốn đầu tư và 55,5% tính theo vốn vay nhà nước. Tính đến cuối năm 2000 đã có
14/55 nhà máy hoàn trả vốn vay đầu tư cho nhà nước.
Về chất lượng đã có 47/55 nhà máy đạt 100% sản phẩm xi măng PC40 trên
85% theo TCVN 2682:1999, 8 nhà máy còn lại đạt PCB30 theo TCVN
6260:1997 trên 85%.
Như vậy xét về mọi mặt đầu tư các cơ sở sản xuất xi măng lò đứng cho các
địa phương miền núi là có nhiều lợi thế: khả năng cân đối cung- cầu, sử dụng
nguồn nhân lực tại chỗ, tạo điều kiện phát triển thị tứ tại nơi xây dựng nhà máy.
19

19
`


Ngày 06-11-1996 Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam đã quyết định thành lập hai tỉnh mới là Bắc Kạn và Thái
Nguyên trên cơ sở tách tỉnh Bắc Thái. Khó khăn lớn nhất trong sự phát triển

kinh tế – xã hội của Bắc Kạn là điểm xuất phát, là một trong những tỉnh nghèo
của vùng miền núi phía Bắc, đặc biệt cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp
của tỉnh rất hạn chế. Vì vậy trong “Báo cáo Quy hoạch Tổng thể Xã hội tỉnh Bắc
Kạn đến năm 2010” đã nhận định trong thời kỳ đến 2010 công nghiệp tỉnh Bắc
Kạn sẽ là nơi đột phá để phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trên lãnh thổ toàn tỉnh Bắc Kạn. Với dân số khoảng 318
ngàn người vào năm 2010, dự báo GDP/người vào năm 2010 sẽ gấp 4 lần so với
năm 1997 (khoảng400-500 USD). Do đời sống tăng lên, thu nhập của dân cư
ngày càng cao thì nhu cầu về ăn mặc, ở, đi lại, đặc biệt là nhu cầu về xây dựng
cơ sở hạ tầng và các công trình thuỷ lợi tăng lên, do vậy xuất hiện nhu cầu lớn
về vật liệu, đặc biệt là xi măng.
I.1.2: Sự cần thiết đầu tư nhà máy xi măng Bắc Kạn
Tỉnh Bắc Kạn là tỉnh nghèo miền núi chưa có các cơ sở sản xuất hiện đại.
Hàng năm nhu cầu về xi măng của tỉnh gần 10 vạn tấn. Trong khi đó tỉnh lại có
nguồn tiềm năng lớn về tài nguyên như đá vôi, đất sét và phụ gia quặng sắt.
Như đã phân tích ở trên với thực tế hoạt động của các nhà máy xi măng
lò đứng ở 12 tỉnh miền núi (bảng I.1), đầu tư xây dựng tại Bắc Kạn một nhà máy
xi măng lò đứng công suất 6 vạn tấn/năm là cần thiết.
Bảng I.1: Một số nhà máy xi măng lò đứng đã được xây dựng tại các
tỉnh miền núi
TT

Tên nhà máy

1
2
3
4
5
6

7
8
9

Nhà máy xi măng Sông Đà
Nhà máy xi măng Kiên Giang
Nhà máy Đông Hà Quảng Trị
Nhà máy Hoà Khương CNĐT
Nhà máy Ialy Gia Lai
Nhà máy Áng Sơn –Quảng Bình
Nhà máyAnh Sơn- Nghệ An
Nhà máyThanh Ba -Vĩnh Phú
Nhà máy Hệ Dưỡng- Ninh Bình

20

Công suất
T/n
88 000
88 000
88 000
88 000
88 000
88 000
88 000
60 000
60 000
20

`


Năm phê
duyệt
1992
1992
5/1993
8/1993
6/1993
1993
1993
1993
1993

Ghi chú


10 Nhà máy Công Ty XK Việt Hoa
11 Nhà máy Cầu Đước- Nghệ An
TT
Tên nhà máy
12
13
14
15
16
17
18
19
20
22


88 000
60 000
Công suất
T/n
60 000
60 000
44 000
60 000
44 000
44 000
60 000
44 000
20 000
10 000

Nhà máy Tuyên Quang
Nhà máy X.18 Quân Đội
Nhà máy La Hiên –Bắc Thái
Nhà máy Yên Bái
Nhà máy Bố Hạ-Hà Bắc
Nhà máy Cao Bằng
Nhà máy Sơn La
Nhà máy xi măng Hà Giang
Nhà máy Hồng Lĩnh -Hà Tĩnh
Nhà máy 19/5 QK 5

8/1993
1993
Năm phê

duyệt
1993
1993
1993
1993
1993
1993
1993
1993
1992
1993

Liên Doanh

Ghi chú

I.2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NGUỒN GỐC TÀI LIỆU SỬ DỤNG
I.2.1: Cơ sở pháp lý
Chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Bắc Kạn đã được UBND
tỉnh Bắc Kạn chính thức đề nghị Bộ Xây dựng cho phép đầu tư theo công văn số
374/CN- UB ngày 16 tháng 5 năm 2002.
Công văn cho phép đầu tư nhà máy xi măng Bắc Kạn của Bộ Xây dựng số
766/BXD-VLXD ngày 23 tháng 5 năm 2002.
Quyết định của UBND tỉnh Bắc Kạn cho phép Công ty Xây dựng Thái
Nguyên lập dự án đầu tư nhà máy xi măng Bắc Kạn (Quyết định số 852/QĐ-UB
ngày 30 tháng 5 năm 2002).
Quyết định của UBND tỉnh Bắc Kạn cho phép Công ty Xây đựng Thái
Nguyên thành lập nhà máy xi măng lò đứng tại tỉnh Bắc Kạn ngày 07 tháng 6
năm 2002.
Quyết định của Công ty Xây dựng Thái Nguyên về việc giao nhiệm vụ

cho nhà máy xi măng Bắc Kạn lập dự án khả thi đầu tư nhà máy sản xuất xi
măng lò đứng tại tỉnh Bắc Kạn.
I.2.2. Nguồn gốc tài liệu sử dụng

21

21
`


Báo cáo “Tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc
Kạn đến năm 2010” đã được HĐND Bắc Kạn khoá V kỳ họp thứ IV thông qua
theo NQ số 24/1999/NQ-HĐND.KV ngày 26 tháng 01 năm 1999.
Báo cáo “Quy hoạch Sử dụng đất đai Tỉnh Bắc Kạn đến năm 2010” của
UBND Tỉnh tháng 9 năm 2000.
Sơ đồ mặt bằng khu đất xây dựng nhà máy tại Suối Viền xã Xuất Hoá tỷ
lệ 1:1000 do Sở Địa chính tỉnh Bắc Kạn cấp.
Kết quả phân tích mẫu đất, đá vôi Suối Viền do Trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội cấp.
Đơn giá xây dựng của tỉnh Bắc Kạn.
I.3: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ NHÀ MÁY XI MĂNG BẮC KẠN
Phát huy thế mạnh về nguồn nguyên liệu, ưu thế của công nghệ lò đứng
để phát triển xi măng của tỉnh, nhanh chóng có sản phẩm đáp ứng nhu cầu xây
dựng, tăng nguồn thu và góp phần tăng sản phẩm xi măng của cả nước.
I.4: PHÂN TÍCH VỀ TÀI NGUYÊN
I.4.1: Đá vôi
Như đã phân tích ở mục I.1.2, tỉnh Bắc Kạn có trữ lượng đá vôi, đất sét rất
lớn, các dãy núi phân bố trong toàn tỉnh xen kẽ núi đá vôi và núi đất.
Nhà máy xi măng Bắc Kạn sẽ sử dụng nguồn đá vôi của dãy núi đá vôi
Suối Viền, có trữ lượng trên 10 triệu m 3. Nguồn đá vôi này đủ cho nhà máy hoạt

động hàng trăm năm.
Bảng I.2: Thành phần hoá của đá vôi Suối Viền, (%)
Tên mẫu
D1

SiO2
0,18

Al2O3
0,37

Fe2O3
0,16

CaO
50,8

MgO
4

MKN
43,64

D2

0,22

0,69

0,23


51,6

3,8

44,03

D3

0,15

0,33

0,15

50,3

4,2

42,03

Do thành phần hoá của đá vôi có hàm lượng MgO tương đối cao cần tiếp
tục kiểm tra các vỉa đá kế cận. Tại kho bãi của nhà máy, cần phân đá thành từng
lô để kiểm tra và dùng máy xúc lật đảo trộn làm đồng nhất sơ bộ trước khi đưa
vào bộ phận gia công đá.
Mỏ đá vôi lộ thiên nằm ngay cạnh nhà máy.
I.4.2: Đất sét
22
`


22


Đất sét Suối Viền có thành phần hoá theo bảng I.3.

Bảng I.3: Thành phần hoá của đất sét Suối Viền,%
Tên mẫu
MĐ1
MĐ2
MĐ3

SiO2
61,90
60,00
62,10

Al2O3
16,10
15,80
16,50

Fe2O3
7,60
7,00
7,50

CaO
3,50
4,80
5,20


MgO
1,20
2,00
2,00

MKN

I.4.3. Phụ gia
Các loại phụ gia như thạch cao, phốt pho rít, quặng sắt có thành phần hoá theo
bảng V.1 (xem chương V).

23

23
`


CHƯƠNG II
LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
II.1: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
Xây dựng mới.
Chủ quản đầu tư : Công ty Xây dựng Thái Nguyên.
Chủ đầu tư : Nhà máy xi măng Bắc Kạn.
Chủ trương xây dựng nhà máy xi măng Bắc Kạn của UBND tỉnh Bắc
Kạn.
II.2: PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
Vốn đầu tư:
Vốn đầu tư là vốn vay thương mại, được hỗ trợ 50% lãi xuất sau đầu tư
của Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Phát triển tỉnh Bắc Kạn theo quy định hiện hành của Nhà

nước.
Phương án đầu tư:
Xây dựng một dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp khô công
nghệ lò đứng tiên tiến, mức độ cơ giới hoá cao, tự động hoá ở một số công đoạn
chủ yếu. Các chỉ tiêu công nghệ, tiêu hao điện, tiêu hao nhiệt, vệ sinh công
nghiệp và bảo vệ môi trường thuộc loại tiên tiến. Chất lượng sản phẩm tốt, mác
xi măng ổn định.
Thiết bị:
Nhập những thiết bị công nghệ chính của các hãng sản xuất thiết bị nhà
máy xi măng của Trung Quốc, phần còn lại sẽ do các đơn vị trong nước chế tạo.
Nguyên liệu chính như đá vôi, đất sét được khai thác bên cạnh nhà máy
do một phân xưởng đảm nhận. Thiết bị khai thác đá, đất được lập trong dự án
đầu tư cùng nhà máy.
Điện sản xuất được lấy từ đường dây 35KV của Điện lực Bắc Kạn cách
nhà máy 1300 m. Đầu tư đường cấp điện do UBND tỉnh Bắc Kạn chỉ định chủ
đầu tư.
Đường giao thông với chiều dài 1000 m nối với quốc lộ 3 do UBND tỉnh
Bắc Kạn chỉ định chủ đầu tư.

24

24
`


Nước sản xuất được lấy từ Suối Viền nhờ trạm bơm, nước thải đã qua xử
lý được thải ra Suối Viền sau nguồn lấy nước sản xuất. Tiểu dự án cấp thoát
nước do UBND tỉnh Bắc Kạn quyết định chủ đầu tư.
II.3: LỰA CHỌN CÔNG SUẤT
So sánh giữa hai phương án xây dựng nhà máy xi măng lò đứng hiện nay

là dây chuyền 6 vạn và 8 vạn Tấn/năm.


Dây chuyền 6 vạn tấn/năm

Ưu điểm : Vốn đầu tư tương đối thấp: từ 45 đến 50 tỷ đồng.
Nhược điểm : Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá và hiệu suất lọc bụi chưa
cao so với dây chuyền 8 vạn tấn/năm.


Dây chuyền 8 vạn tấn/năm

Ưu điểm : Dây chuyền công nghệ có mức cơ giới hoá và tự động hoá cao,
hiệu suất lọc bụi cao, dễ kiểm soát để đảm bảo độ ổn định chất lượng sản phẩm.
Nhược điểm : Đòi hỏi vốn đầu tư lớn: từ 60 đến 65 tỷ đồng.
Do nguồn vốn của địa phương và thị trường tiêu thụ nên chấp nhận đầu tư
loại công suất 6 vạn tấn/năm.

25

25
`


×