Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích hàm lượng vitamin a trong một số loại ngũ cốc chế biến ở thành phố huế và một số vùng phụ cận bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.19 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ NHƢ NGỌC

PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG VITAMIN A TRONG
MỘT SỐ LOẠI NGŨ CỐC CHẾ BIẾN Ở THÀNH
PHỐ HUẾ VÀ MỘT SỐ VÙNG PHỤ CẬN BẰNG
PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Hóa Phân Tích
Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGÔ VĂN TỨ
Thừa Thiên Huế, Năm 2016

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận
văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Thị Nhƣ Ngọc



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Ngô Văn Tứ đã
giao đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn này, đồng thời đã bổ sung cho tôi
nhiều kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu
khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong bộ môn Hóa
trường Đại học Sự phạm và Đại học Khoa học - Đại học Huế đã
giảng dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian
học Cao học và thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Trung tâm kiểm
nghiệm thuốc, mỹ phẩm và thực phẩm Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện luận văn.
Bằng tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia

Demo Version - Select.Pdf SDK

đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, năm 2016
Lê Thị Như Ngọc

iii



MỤC LỤC
Trang phụ bìa ..............................................................................................................i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mục các từ viết tắt ..............................................................................................5
Danh mục các bảng và hình ........................................................................................6
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................9
NỘI DUNG .............................................................................................................. 12
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ........................................................... 12
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGŨ CỐC ............................................................................ 12
1.2. GIỚI THIỆU VỀ NGŨ CỐC CHẾ BIẾN ......................................................... 14
1.3. TỔNG QUAN VỀ VITAMIN .......................................................................... 15
1.3.1. Khái niệm, phân loại vitamin ......................................................................... 15
1.3.1.1. Khái niệm vitamin ....................................................................................... 15
1.3.1.2. Phân loại vitamin......................................................................................... 16

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.3.2. Vai trò của vitamin ......................................................................................... 17
1.3.3. Vitamin A ....................................................................................................... 18
1.3.3.1. Lịch sử tìm ra vitamin A ............................................................................. 18
1.3.3.2. Khái niệm vitamin A ................................................................................... 18
1.3.3.3. β-caroten ...................................................................................................... 19
1.3.3.4. Cấu tạo hóa học ........................................................................................... 19
1.3.3.5. Tính chất vật lí ............................................................................................ 21
1.3.3.6. Tính chất hóa học ........................................................................................ 21
1.3.3.7. Tính chất quang phổ .................................................................................... 22

1.3.3.8. Chức năng ................................................................................................... 23
1.3.3.9. Ảnh hƣởng của vitamin A đến sức khỏe con ngƣời.................................... 24
1.3.3.10. Nguồn cung cấp vitamin A ....................................................................... 26
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VITAMIN A ........................................... 28
1.4.1. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS ........................................ 28

1


1.4.1.1. Phƣơng pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS trực tiếp ................................. 28
1.4.1.2. Phƣơng pháp đo phổ UV-VIS sau khi chiết tách vitamin A ....................... 29
1.4.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ........................................................ 30
1.4.2.1. Phƣơng pháp sắc ký lỏng trực tiếp .............................................................. 30
1.4.2.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng sau khi thủy phân ............................................... 31
1.4.2.3. Phƣơng pháp sắc ký lỏng sau khi chiết tách vitamin A .............................. 31
1.5. GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP HPLC....................................................... 32
1.5.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp HPLC.............................................................. 32
1.5.2. Các giai đoạn chạy sắc ký HPLC ................................................................... 32
1.5.3. Detector trong HPLC ..................................................................................... 34
1.5.4. Cách đánh giá peak, phƣơng pháp định lƣợngtheo HPLC ............................ 35
1.5.4.1. Cách đánh giá peak ..................................................................................... 35
1.5.4.2. Phƣơng pháp định lƣợng ............................................................................. 35
1.6. KẾT LUẬN CHUNG VỀ PHẦN TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ..................... 38
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 39
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 39

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK

2.2. DỤNG CỤ
VÀ HÓA
CHẤT
............................................................................
39
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 40
2.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu ......................................................... 40
2.3.2. Chọn kỹ thuật xử lý mẫu ................................................................................ 40
2.3.3. Chuẩn bị mẫu trắng ........................................................................................ 40
2.3.4. Khảo sát các điều kiện phân tích .................................................................... 41
2.3.4.1. Bƣớc sóng phát hiện .................................................................................... 41
2.3.4.2. Khảo sát ảnh hƣởng của pha động .............................................................. 41
2.3.4.3. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng ................................................... 41
2.3.5. Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp phân tích ............................................ 41
2.3.5.1. Khảo sát tính tƣơng thích hệ thống HPLC .................................................. 41
2.3.5.2. Tính đặc hiệu của phƣơng pháp .................................................................. 41
2.3.5.3. Khảo sát khoảng tuyến tính ......................................................................... 41
2.3.5.4. Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng ................................... 42

2


2.3.5.5. Độ lặp lại ..................................................................................................... 43
2.3.5.6. Độ đúng ....................................................................................................... 43
2.3.5.7. Định lƣợng và tính toán kết quả .................................................................. 44
2.3.5.8. Xử lý số liệu thực nghiệm và đánh giá kết quả phân tích ........................... 44
2.3.6. Áp dụng phƣơng pháp để định lƣợng vitamin A trong một số loại ngũ cốc
chế biến trên địa bàn thành phố Huế và một số vùng phụ cận................................. 47
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.............................................................. 48
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH THEO PHƢƠNG PHÁP

HPLC ........................................................................................................................ 48
3.1.1. Chuẩn bị dung dịch chạy sắc ký ..................................................................... 48
3.1.2. Ảnh hƣởng của thành phần pha động ............................................................ 49
3.1.3. Ảnh hƣởng của tốc độ dòng pha động ........................................................... 50
3.2 KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU ................................................................................ 52
3.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƢƠNG PHÁP HPLC XÁC ĐỊNH
VITAMIN A............................................................................................................. 53
3.3.1. Độ ổn định của hệ thống HPLC sử dụng detectơ RF ..................................... 53

Demo
Version
SDK
3.3.2. Tính đặc
hiệu của
phƣơng- Select.Pdf
pháp .....................................................................
54
3.3.3. Khoảng tuyến tính của phƣơng pháp định lƣợng ........................................... 55
3.3.4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng .................................................... 56
3.3.5. Độ lặp lại của phƣơng pháp ........................................................................... 56
3.3.6. Độ đúng của phƣơng pháp ............................................................................. 58
3.4. XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .................................................. 60
3.5. ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG VITAMIN A TRONG MỘT
SỐ MẪU NGŨ CỐC CHẾ BIẾN Ở THÀNH PHỐ HUẾ VÀ MỘT SỐ VÙNG
PHỤ CẬN ................................................................................................................ 61
3.5.1. Mẫu phân tích ................................................................................................. 61
3.5.2. Phân tích và đánh giá hàm lƣợng vitamin A trong một số mẫu ngũ cốc chế
biến lƣu thông trên địa bàn thành phố Huế và một số vùng phụ cận theo thời gian
lấy mẫu ..................................................................................................................... 62


3


3.5.3. Đánh giá kết quả phân tích hàm lƣợng vitamin A so với hàm lƣợng ghi
trên bao bì sản phẩm ................................................................................................ 66
3.5.4. Đánh giá hàm lƣợng vitamin A trong cùng một mẫu ngũ cốc chế biến ở
những điều kiện bảo quản khác nhau ....................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 74
PHỤ LỤC ................................................................................................................. P1
Phụ lục 1. Sắc ký đồ khảo sát khoảng thuyến tính, LOD và LOQ .......................... P1
Phụ lục 2. Sắc ký đồ khảo sát độ đúng..................................................................... P3
Phụ lục 3. Sắc ký đồ các mẫu ngũ cốc chế biến....................................................... P5

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Stt
1

Ký hiệu
AOAC

Tên tiếng Anh
Association


Tên tiếng Việt
Official Hiệp hội các nhà hóa phân

of

Analytical Chemists

tích chính thức

2

BHT

Butylated hydroxytoluene

Hydroxytoluen butylat

3

CAS

Chemical Abstracts Service

Hiệp hội hóa chất Hoa Kỳ

4

ĐKTN

Điều kiện thực nghiệm


5

HPLC

Experimental condition
High
performance

6

IUPAC

7

LOD

Limit of detection

Giới hạn phát hiện

8

LOQ

Limit of quantitation

Giới hạn định lƣợng

9


MeOH

Methanol

Metanol

10

Nicotinamide adenine
NAD Demo Version - Select.Pdf SDK
dinucleotide

liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao

chromatography
International Union Of Pure And
Applied Chemistry

Nicotinamide

Hiệp hội Hóa Học Quốc Tế

Coenzym NAD

adenine

11

NADH2


12

Ppb

Part per billion

Phần tỷ

13

ppm

Part per million

Phần triệu

14

RE

Retinol equivalent

Đƣơng lƣợng retinol

15

RF

Fluorescence detector


Detector huỳnh quang

16

RSD

Relative standard deviation

Độ lệch chuẩn tƣơng đối

17

TCVN

Viet Nam standard

Tiêu chuẩn Việt Nam

18

THF

Tetrahydrofuran

Tetrahydrofuran

19

VSATTP


Hygiene and food safety

Vệ sinh an toàn thực phẩm

dinucleotide plus hydrogen

5

Coenzym NADH2


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
1. BẢNG
Stt

Bảng

Tiêu đề

Trang

1

Bảng 1.1 Tính chất của các nhóm vitamin

16

2


Bảng 1.2 Tính chất quang phổ của vitamin A

22

3

Bảng 1.3

25

4

Bảng 1.4 Vitamin A trong thực phẩm

26

5

Bảng 1.5 Diện tích peak và nồng độ

37

6

Bảng 2.1 Ma trận thực nghiệm để phân tích ANOVA một yếu tố

45

7


Bảng 2.2 Bảng phân tích phƣơng sai theo ANOVA một yếu tố

46

8

Bảng 3.1 Kết quả hệ số đuôi của các tỷ lệ hệ dung môi pha động

50

9

Bảng 3.2 Các thông số cơ bản ở tốc độ dòng khác nhau

51

10

Bảng 3.3 Các thông số sắc ký của peak vitamin A

54

11

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính

55

12


Bảng 3.5 Kết quả xác định giới hạn phát hiện

56

13

Bảng 3.6 Kết quả khảo sát độ lặp lại

57

14

Bảng 3.7 Độ lặp lại của phƣơng pháp phân tích

57

15

Bảng 3.8 Kết quả thời gian lƣu và diện tích peak

58

16

Bảng 3.9 Kết quả khảo sát độ đúng

58

Lƣợng vitamin A cần cung cấp trong 1 ngày


Demo Version - Select.Pdf SDK

17 Bảng 3.10 Thông tin về các mẫu ngũ cốc chế biến lấy đợt 1

61

18 Bảng 3.11 Thông tin về các mẫu ngũ cốc chế biến lấy đợt 2

61

19

Bảng 3.12

20

Bảng 3.13

Kết quả phân tích hàm lƣợng vitamin A trong ngũ cốc chế
biến lấy đợt 1
Kết quả phân tích hàm lƣợng vitamin A trong ngũ cốc chế
biến lấy đợt 2

62

62

Hàm lƣợng vitamin A (IU/100g) phân tích ANOVA một
21


Bảng 3.14 yếu tố của các mẫu ngũ cốc chế biến ở những thời gian
lấy mẫu khác nhau

6

64


Kết quả đánh giá theo phƣơng pháp ANOVA một yếu tố
22

Bảng 3.15 đối với các mẫu ngũ cốc chế biến ở những thời gian lấy

65

mẫu khác nhau
Kết quả phân tích hàm lƣợng vitamin A trong 06 mẫu ngũ

23

Bảng 3.16

24

Bảng 3.17 Kết quả kiểm tra hàm lƣợng vitamin A

25

Bảng 3.18


cốc chế biến
Kết quả phân tích hàm lƣợng vitamin A trong ngũ cốc
dinh dƣỡng Diabet ở những cách bảo quản mẫu khác nhau

66
66
68

Hàm lƣợng vitamin A (IU/100g) phân tích ANOVA một
26

Bảng 3.19 yếu tố đối với mẫu ngũ cốc dinh dƣỡng Diabet ởnhững

69

cách bảo quản mẫu khác nhau
Kết quả đánh giá theo phƣơng pháp ANOVA một yếu tố
27

Bảng 3.20 đối với mẫu ngũ cốc dinh dƣỡng Diabet ở những cách

69

bảo quản mẫu khác nhau
Kết quả phân tích hàm lƣợng vitamin A trong mẫu ngũ
28

Bảng 3.21 cốc dinh dƣỡng Diabet ở những thời gian sử dụng khác

Demo Version - Select.Pdf SDK


70

nhau

Hàm lƣợng vitamin A (IU/100g) phân tích ANOVA một
29

Bảng 3.22 yếu tố đối với mẫu ngũ cốc dinh dƣỡng Diabet ởnhững

70

thời gian sử dụng khác nhau
Kết quả đánh giá theo phƣơng pháp ANOVA 1 yếu tố
30

Bảng 3.23 đối với mẫu ngũ cốc dinh dƣỡng Diabet ởnhữngthời
gian sử dụng khác nhau

7

71


2. HÌNH
Stt

Hình

Tiêu đề


1

Hình 1.1

Một số loại ngũ cốc nguyên hạt

12

2

Hình 1.2

Sơ đồ giải phẫu hạt ngũ cốc

14

3

Hình 1.3

Một số sản phẩn ngũ cốc chế biến

15

4

Hình 1.4

Mô tả quá trình tạo vitamin A từ β-caroten


19

5

Hình 1.5

Các dạng tồn tại của vitamin A và dẫn xuất

20

6

Hình 1.6

Hình dạng tồn tại của β-caroten

22

7

Hình 1.7

Sơ đồ tổng hợp và chuyển hóa vitamin A

23

8

Hình 1.8


Giới thiệu hệ thống HPLC

33

9

Hình 1.9

Detector huỳnh quang

34

10

Hình 1.10

Chuẩn hoá một điểm

36

11

Hình 1.11

Đồ thị của phƣơng pháp đƣờng chuẩn

36

12


Hình 1.12

Đồ thị của phƣơng pháp thêm chuẩn đƣờng chuẩn

37

13

Hình 1.13

Phƣơng pháp chuẩn nội xác định chất phân tích

38

14

Hình 3.1

Sắc ký đồ khảo sát thành phần pha động

49

15

Hình 3.2

Sắc ký đồ khảo sát tốc độ dòng

16


Hình 3.3

17

Hình 3.4

18

Hình 3.5

19

Hình 3.6

20

Hình 3.7

Demo Version - Select.Pdf SDK

Sắc ký đồ khảo sát tính đặc hiệu của phƣơng pháp
trên mẫu trắng
Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn liên hệ giữa
nồng độ C và diện tích peak S
Sắc ký đồ khảo sát độ đúng của phƣơng pháp thêm
chuẩn
Sơ đồ xử lý mẫu

Trang


50-51
54

55

59
60

Biểu đồ hàm lƣợng vitamin A (IU/100g) trong một số
loại ngũ cốc chế biến

8

67


MỞ ĐẦU
Những năm đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học phát hiện ra: trong thực phẩm,
ngoài các thành phần nhƣ đạm, béo, đƣờng, còn có những thành phần thiết yếu khác
đảm bảo sức khỏe cho ngƣời sử dụng. Một trong những thành phần đó chính là
“vitamin”, vitamin gồm nhiều loại: vitamin A, B, C, D, E… mỗi loại có những tính
chất và vai trò khác nhau trong cơ thể sống. Có khoảng 40 vitamin và khoáng chất
cần thiết cho con ngƣời, so với nhu cầu của các chất dinh dƣỡng cơ bản nhƣ protein,
gluxit, lipit thì nhu cầu về vitamin rất thấp, nó đảm nhận vai trò nhƣ là những chất
xúc tác ở cơ thể sinh vật. Dù lƣợng vitamin sử dụng rất ít nhƣng khi thiếu 1 loại
vitamin nào đó thì sẽ dẫn đến những rối loạn hoạt động sinh lý bình thƣờng của cơ
thể. [13]
Vitamin A là phân tử hữu cơ cần thiết với lƣợng rất nhỏ cho hoạt động
chuyển hóa bình thƣờng của cơ thể sinh vật và có bản chất lý hoá học rất khác

nhau,là một chất dinh dƣỡng thiết yếu cho con ngƣời và rất cần thiết cho hoạt động
sống của các cơ thể sinh vật. Nó không tồn tại dƣới dạng một hợp chất duy nhất, mà

Version
Select.Pdf
dƣới một vàiDemo
dạng. Trong
thực -phẩm
có nguồnSDK
gốc động vật, dạng tồn tại chính của
vitamin A là dạng retinol. Ngoài ra, cũng có thể tồn tại dƣới dạng andehit là retinal,
hoặc dạng axit là axit retinoic [50]. Đặc biệt, vitamin A rất cần thiết cho sự sinh
trƣởng và phát triển xƣơng ở trẻ em, cho sự nhìn thấy (cụ thể trong ánh sáng hoàng
hôn), cho sự nguyên vẹn bề mặt biểu mô và niêm mạc. Biểu hiện của bệnh thiếu
vitamin A là quáng gà, sau đó có thể gây ra khô mắt, nhuyễn giác mạc và có thể gây
mù, đặc biệt ở trẻ em [49]. Sừng hóa da và thay đổi tổ chức màng niêm mạc nên dễ
bị nhiễm trùng (viêm đƣờng tiết niệu, viêm phế quản...). Bệnh thiếu vitamin A rất
dễ xảy ra ở trẻ em trƣớc tuổi đi học, chủ yếu là ở các nƣớc chậm phát triển, nó luôn
kèm theo việc thiếu dinh dƣỡng nói chung vì chất béo rất cần thiết cho sự hấp thụ
caroten, protein kích thích việc hấp thụ vitamin A[49], [57].
Do đó, hàng năm ở các nƣớc trên thế giới có tới 250.000 trẻ bị mù do thiếu
vitamin A [51]. Ngoài ra, vitamin A còn có tác dụng chống ung thƣ, chống lão hóa
do kìm hãm và ngăn chặn sự phát triển của các gốc tự do. Tuy nhiên, vitamin A hòa

9


tan trong chất béo nên việc thải lƣợng dƣ thừa từ ăn uống là khó khăn hơn so với
các vitamin tan trong nƣớc. Do vậy, quá liều có thể dẫn đến ngộ độc vitamin A. Nó
có thể gây buồn nôn, vàng da, dị ứng, chứng biếng ăn, nôn mửa, nhìn mờ, đau đầu,

tổn thƣơng cơ và bụng, uể oải và thay đổi tính tình [49], [58].
Hiện nay, nhu cầu ăn uống của con ngƣời ngày càng tăng, vì vậy cung cấp
các vi chất dinh dƣỡng trong nhiều loại thực phẩm là điều không thể thiếu. Con
ngƣời và động vật không thể hoàn toàn tự tổng hợp ra vitamin, nó thƣờng có trong
thực vật (các loại thảo mộc, rau cải, trái cây). Với tầm quan trọng của vitamin A nên
hiện nay ngƣời ta đã bổ sung vitamin A vào trong ngũ cốc đã đƣợc chế biến, tuy
nhiên hàm lƣợng vitamin A bao nhiêu thì lại chƣa đƣợc kiểm soát nghiêm ngặt.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu vitamin A trong các loại
thực phẩm, sữa tƣơi, sữa lỏng, các loại củ và hạt,…Ở Việt Nam, một số nghiên cứu
của các tác giả trong nƣớc về phân tích, đánh giá hàm lƣợng vitamin A trong một số
đối tƣợng rau, củ, quả bổ sung cho cơ thể qua khẩu phần ăn hàng ngày.Tuy nhiên,
việc nghiên cứu xác định hàm lƣợng vitamin A trong ngũ cốc chƣa đƣợc nghiên cứu
một cách đầy đủ.Trong những năm gần đây, đã có nhiều chƣơng trình dự án nghiên

Demo A
Version
- Select.Pdf
SDK
cứu vai trò vitamin
trong việc
giữ gìn và bảo
vệ sức khỏe, đặc biệt là trẻ em và
các bà mẹ trong giai đoạn sinh con. Viện dinh dƣỡng trung tâm kiểm nghiệm
VSATTP đã tiến hành nghiên cứu đề tài xác định vitamin A trong thực phẩm (mã số
H/QT/19.12.01 (20/11/2006). Tuy nhiên, các nghiên cứu xác định hàm lƣợng
vitamin A trong các loại ngũ cốc – nguồn thực phẩm trong đời sống hàng ngày chƣa
đƣợc nghiên cứu đầy đủ.
Vì vậy, việc xác định vitamin A trong ngũ cốc chế biến góp phần khuyến cáo
giúp cho ngƣời tiêu dùng có cơ sởlựa chọn khẩu phần ăn hợp lý nhằm đảm bảo
lƣợng vitamin A cần thiết cho cơ thể, cũng nhƣ giúp cho các nhà quản lý trong việc

kiểm soát VSATTP.
Từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phân tích hàm lượng vitamin A trong một số loại ngũ cốc chế biến ở thành
phố Huế và một số vùng phụ cận bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao” đề
tài đƣa ra các mục tiêu sau:

10


- Xây dựng quy trình phân tích vitamin A trong các mẫu ngũ cốc chế biến
bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
- Áp dụng quy trình phân tích hàm lượng vitamin A trong các loại ngũ cốc chế
biến ở thành phố Huế và một số vùng phụ cận.
- Đánh giá và so sánh hàm lượng vitamin A trong từng loại ngũ cốc và
khuyến cáo người tiêu dùng đặc biệt là đối tượng trẻ em.

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×