Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

giáo án sinh 12 năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.79 KB, 189 trang )

PHN NM: DI TRUYN HC
CHNG I: C CH DI TRUYN V BIN D
Tit 1 - Bi 1: gen, mó di truyn v quỏ trỡnh nhõn ụi ADN
Ngy son:

T trng ký :

Ngày giảng:
I.Mc tiờu:
- Hc sinh trỡnh by c khỏi nim gen.
- Hiu c khỏi nim, c im ca mó di truyn.
- Mụ t c cỏc bc trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN.
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức,
kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh.
- HS có thể vận dung kiến thức đã học vào giải thích các hiện tợng có
trong thực tế.
II.Cách thức tiến hành:
Phơng pháp: Trc quan, tho lun.
III.Thiết bị dy hc:
* GV: - Mỏy chiu projecto v phim nhõn ụi ADN...
- Tranh v phúng hỡnh 1.2 hoc mụ hỡnh lp ghộp nhõn ụi ADN.
* HS: - ễn li kin thc ADN ó hc lp 9
IV. Tin trỡnh
1)n nh:

- Kim tra s s- chun b sỏch, v hc ca hc sinh.
- Gii thiu v chng trỡnh mụn hc - Phng phỏp hc tp b mụn.

2) Kim tra bi c:
3) Bi mi:
Hot ng ca thy- trũ


? Gen l gỡ ?

Ni dung kin thc
I.Gen:

GV: S a dng ca gen chớnh l a dng di

Khỏi nim:

truyn (a dng vn gen ca sinh gii).

- Gen l 1 on phõn t ADN mang thụng

? Vy phi lm gỡ bo v ngun gen, c tin mó hoỏ 1 chui pụlipeptit hay 1 phõn t
bit l ngun gen quý him?

ARN.

- Bo v nuụi dng chm súc ng thc
1


Hoạt động của thầy- trò
vật quý hiếm.

Nội dung kiến thức

? Mã di truyền là gì? (Trình tự nu trong gen II. Mã di truyền:
qui định trình tự a.a trong ptử prôtêin)


1. Khái niệm:

? Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng Trình tự nu trong gen qui định trình tự a.a
20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. Vậy vì trong ptử prôtêin (cứ 3 nu kế tiếp nhau mã
sao cho rằng 3 nu mã hóa 1 a.amin?

hóa cho 1 a.amin)
2. Mã di truyền là mã bộ ba:

? Với 4 loại Nu mà 3 Nu tạo thành 1 bộ ba - Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau
thì có bao nhiêu bộ ba( triplet) ?

mã hoá cho 1 axit amin- Bộ ba mã hoá
(triplet).
- Với 4 loại Nu 64 bộ ba (triplet hay
codon)
+ 61 bộ ba mã hóa.
+ 3 bộ ba kết thúc( UAA, UAG, UGA)
không mã hoá axit amin
+ 1 bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá a.amin
Met (SV nhân sơ là foocmin Met)

* Các bộ ba trong sinh giới có giống nhau 3. Đặc điểm:
không?

-Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định

* Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin (đặc theo từng bộ ba Nu mà không gối lên nhau.
hiệu)


-Mã di truyền có tính phổ biến (hầu hết các

* Khoảng 20 loại axit amin mà có 61 bộ ba loài đều có chung 1 bộ ba di truyền).
 ???(tính thoái hoá)

-Mã di truyền có tính đặc hiệu.
-Mã di truyền mang tính thoái hoá.

 Quan sát hình 1.2 và nội dung phần III III. Quá trình nhân đôi ADN:
SGK( Hoặc xem phim) em hãy nêu thời - Thời gian: Kỳ trung gian (pha S)
- Địa điểm: Nhân TB
điểm và diễn biến quá trình nhân đôi ADN.
? Vì sao các nhà KH cho rằng nhân đôi ADN - Diễn biến:
theo nguyên tắc bán bảo toàn nữa gián đoạn 1.Tháo xoắn phân tử ADN:
-Nhờ các enzim (helicaza...) tháo xoắn 2

và nguyên tắc bổ sung?
2


Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
(Do ctrúc đối song song mà đặc tính enzim mạch phân tử ADN tách nhau dần lộ ra 2
ADN-aza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y (chạc
sao chép).

5’ 3’. Cho nên:

Mạch khuôn có đầu 3’....  t/h mạch mới 2. Tổng hợp các mạch ADN mới
- Trên từng mạch khuôn, enzim ADN-azaIII

theo NTBS liên tục theo chiều 5’ 3’
xúc tác tổng hợp mạch mới (chiều 5’ 3’
Mạch khuôn có đầu 5’ .....  t/h ngắt quảng
theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G
từng đoạn ngắn theo chiều 5’ 3’... )
liên kết với X).
+ ở SV nhân thực thường tạo nhiều chạc sao
- Mạch khuôn có chiều 3’ 5’ thì mạch
chép rút ngắn thời gian nhân đôi ADN
mới được tổng hợp liên tục còn mạch khuôn
+ Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp
có chiều 5’ 3’ thì mạch mới được tổng
ngược với mạch kia và có sự tham gia của
hợp từng đoạn (Okazaki) rồi sau đó nối lại
ARN mồi, enzim nối ligaza
với nhau.
3. 2 PT ADN được tạo thành
- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch

* Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới

của phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn) và

và với phân tử ADN mẹ?

1 mạch mới được tổng hợp.

BT: 1 pt ADN nhân đôi 3 lần tạo bn ptử...?
Nếu N=3000 thì mt phải ccấp ngliệu bn?
4) Củng cố:


- Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN?
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học và làm bài tập bài 1
- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiêm giờ dạy:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

3


Tit 2 - BI 2: PHIấN M V DCH M
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I.Mc tiờu :
- Trỡnh by c c ch phiờn mó( tng hp phõn t mARN trờn khuụn ADN ).
- Mụ t c quỏ trỡnh dch mó ( tng hp chui pụlipeptit ).
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức,
kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
II. Cách thức tiến hành:
Phng phỏp: Trc quan, tho lun, phỏt vn
III. Thiết bị dy hc:
- Mỏy chiu projecto v phim phiờn mó, dch mó.
- Tranh v phúng hỡnh 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK
IV. Tin trỡnh:
1) n nh:
- Kim tra s s- chun b bi ca hc sinh.

2) Kim tra bi c:
-Trỡnh by quỏ trỡnh nhõn ụi ADN. Ti sao 1 mch c tng hp liờn tc cũn 1 mch
c tng hp tng on?
3)Bi mi:
Hot ng ca thy- trũ
? Th no l qtrỡnh phiờn mó ?

Ni dung kin thc
I.Phiờn mó: (Tng hp ARN ):

GV yờu cu HS hon thnh - Khỏi nim: l quỏ trinh truyn thụng tin di truyn t
thụng tin vo bng

ADN sang ARN.
1.Cu trỳc v chc nng ca cỏc loi ARN:
mAR

Cu trỳc
Chc nng
- L bn sao ca gen, - Cha TT qui

N

mch

thng,

lm nh

khuụn mu cho dch chui

4

tng

hp

pụlipeptit


Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức
mã ở RBX.
(prôtêin)
-Đầu 5’, có vị trí đặc
hiệu gần mã mđầu để
RBX nhận biết & gắn
tARN

vào
- Một mạch, có đầu -Mang

a.amin

cuộn tròn. Có liên kết đến RBX tham gia
bổ sung. Mỗi loại có dịch mã
một bộ ba đối mã và 1
đầu gắn a.amin (3’)
rAR - Cấu trúc 1 mạch, có - Kết hợp với
N


liên kết bổ sung

prôtêin tạo nên
RBX (nơi t/hợp

đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt prôtêin)
rARN
đ.vị bé = 33 pt P +1 pt
rARN
2. Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN )
▼ Quan sát hình 2.2 (xem phim)
? Gđoạn mở đầu có enzim nào?

- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm
gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’5’. Bắt

Kết quả? Mạch nào làm khuôn?

đầu t/h ARN tại điểm k/đầu p/mã. Enzim ARN

? Giai đoạn kéo dài xảy ra ntn?

pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc của gen và tổng

? Lắp ghép các rNu để tạo ARN hợp ARN bổ sung với mạch khuôn (A-U, T-A, G-X)
theo chiều 5’3’
diễn ra ntn?
(Vùng nào trên gen vừa phiên mã


- Enzim di chuyển đến khi gặp mã kết thúc thì dừng

xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn phiên mã, phân tử mARN được giải phóng
ngay lại)
? ý nghĩa của NTBS?
? Gđoạn kết thúc ntn?

+ SV nhân sơ : mARN được tạo ra được trực tiếp
dùng làm khuôn để t/hợp prôtêin.
+ SV nhân thực: mARN phải cắt bỏ các intron, nối
các êxôn lại để tạo mARN trưởng thành...
II. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin)
5


Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức
1.Hoạt hoá axit amin:
enzim, ATP 
 
   a.aminhoạt hóa

- a.amin
?Dịch mã gồm những giai đoạn

enzim, ATP 
   aa-tARN
a.aminhoạt hóa+ tARN  


nào?

2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:

? Hoạt hóa a.amin?

* Mở đầu:
- Tiểu đ/v bé của RBX tiếp xúc với mARN ở vị trí

?Tổng hợp chuỗi pôlipeptit?

nhận biết đặc hiệu.

▼ Quan sát hình 2.4 (xem phim)

- Met-tARN có bộ 3 đối mã (anticôdon UAX) bổ

? GĐ mở đầu ntn?

sung chính xác với côdon mở đầu (AUG) trên

+ Mã mở đầu luôn là AUG nhưng mARN. Tiểu đơn vị lớn liên kết vào tạo RBX hoàn
ở sv nhân thực mã hoá axit amin chỉnh.
là Met ở sv nhân sơ là foocmin * Kéo dài:
Met

- aa2-tARN vào RBX đối mã của tARN này bổ sung
với côdon 2 trên mARN, liên kết péptit giữa a.amin
mở đầu với a.amin thứ 2 hình thành.


? Giai đoạn kéo dài diễn ra ntn?

- Ribôxôm dịch chuyển thêm 1 côdon nữa... và cứ

? Liên kết péptit?

tiếp tục như vậy cho đến cuối mARN.
* Kết thúc:
- Khi RBX tiếp xúc với mã kết thúc (UAA...) trên
mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất (kết thúc tổng
hợp chuỗi pôlipeptit).

? Em có nhận xét gì về số lượng - Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met)
codon trên mARN và số lượng được cắt khỏi chuỗi và chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình
axit amin trên chuỗi pôlipeptit thành cấu trúc bậc cao hơn để thành prôtêin.
được tổng hợp và số lượng axit Dịch mã trên cùng 1 phân tử mARN thường có nhiều
amin trong chuỗi pôlipeptit tham RBX (pôlixôm)  tăng hiệu suất t/hợp prôtêin.
gia cấu trúc nên phân tử prôtêin?

* Trên 1 phân tử mARN có nhiều
6


Hot ng ca thy- trũ
ribụxụm cựng trt cú tỏc dng
gỡ?
4) Cng c:
Nhõn ụi

Ni dung kin thc


S dng s : C ch phõn t ca hin tng di truyn.
Phiờn mó

Dch mó

ADN

mARN

Prụtờin

Tớnh trng

+ Vt liu DT l ADN c truyn li cho i sau thụng qua c ch nhõn ụi ADN.
+ TTDT trong ADN biu hin thnh tớnh trng thụng qua c ch phiờn mó thnh ARN
v dch mó thnh prụtờin biu hin thnh tớnh trng.
5) Hng dn v nh:
- Hc v lm bi tp bi
- Th no l iu hũa hot ng gen? C ch?
* Rỳt kinh nghim gi dy:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết3 - BI 3: IU HềA HOT NG GEN
Ngày soạn:

T


trng ký:
Ngày giảng:
1.Mc tiờu:
- Nờu c khỏi nim v cỏc cp iu ho hot ng gen.
- Trỡnh by c c ch iu ho hot ng gen sinh vt nhõn s (opờron Lac)
- Nờu c ý ngha ca iu hũa hot ng gen.
- Phỏt trin t duy phõn tớch, khỏi quỏt.
- HS có thể vân dụng những kiến thức đã học vào giải thích các hiện
tợng trong thực tế.
7


II.C¸ch thøc tiÕn hµnh:
Phương pháp:Quan sát phân tích tranh, sơ đồ động
III.ThiÕt bÞ dạy học :
- Máy chiếu projecto và phim điều hoà hoạt động gen.
- Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK
IV. Tiến trình:
1)ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã (dịch mã).
- Vẽ và giải thích sơ đồ mlhệ ADN-ARN-Prôtêin?
3) Bài mới:
Trong TB thì lúc nào thì gen hoạt động để tạo ra sphẩm? Làm thế nào để TB có
thể điều khiển cho gen hoạt động đúng vào thời điểm cần thiết?

Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
▼ N/c SGK và cho biết thế nào là I. Khái quát về điều hoà hoạt động gen:

ĐHHĐG?

- K/n: ĐHHĐG là điều hòa lượng sản phẩm

? ý nghĩa của ĐHHĐG?

của gen được tạo ra, giúp TB điều chỉnh sự

(SPhẩm gen được tạo ra không, nhiều hay t/hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết
ít; Tùy giai đoạn ptriển và đkiện mt)

- Các mức độ: Trước phiên mã, phiên mã,

VD: VK E.coli các gen t/hợp enzim để sau phiên mã, dịch mã, sau dịch mã.
chuyển hóa đường lactozơ chỉ hoạt động - Ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen
khi mt có lactozơ.

chủ yếu ở mức độ phiên mã.

? Điều hòa hđgen xảy ra ở mức độ nào?

II. Điều hoà hoạt động gen ở sv nhân sơ:
1. Mô hình cấu trúc của opêron Lac:
*K/n: Các gen cấu trúc có liên quan về
c/năng thường được phân bố thành 1 cụm có
chung một cơ chế điều hòa gọi là ôpêron.
*Cấu trúc:

▼ Quan sát Hình 3.1 và nội dung mục II.


- Vùng chứa các gen cấu trúc quy định tổng

- Trình bày cấu trúc của opêron Lac (Số hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.
vùng, thành phần và chức năng của các - Vùng vận hành O(operator): có trình tự Nu
8


Hoạt động của thầy- trò
gen trong mỗi vùng)

Nội dung kiến thức
đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết làm
ngăn cản sự phiên mã.
- Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN
pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Gen điều hòa R(Regulator) Trước mỗi
opêron  điều hoà hoạt động các gen của
opêron (Kiểm soát t/h prôtêin ức chế). Gen
này cũng có Promoter riêng.
2. Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac:
a) Khi môi trường không có lactôzơ:
- Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức
chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận
hành của opêron ngăn cản quá trình phiên mã

? Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động làm các gen cấu trúc không hoạt động.
opêron Lac trong môi trường không có b) Khi môi trường có lactôzơ:
lactôzơ? Gen điều hoà vai trò gì?

- Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin


? Khi mt có lactôzơ thì hoạt động của gen ức chế làm nó không liên kết vào vùng vận
ntn?
hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết
? Theo em thực chất của quá trình điều với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
hoà hoạt động của gen (ở sinh vật nhân - Các phân tử mARN của gen cấu trúc được
sơ) là gì?

dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ.

(Đ/hòa hoạt động của ARN pôlimeraza - Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức
tham gia vào phiên mã)
chế lại liên kết vào vùng vận hành và quá
trình phiên mã bị dừng lại.
4) Củng cố:
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học và làm bài tập bài
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
9


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tit 4 - BI 4: T BIN GEN
Ngày soạn:

T trng ký:


Ngày giảng:
I.Mc tiờu:
- Nờu c khỏi nim v cỏc dng t bin gen.
- Nờu c nguyờn nhõn, c ch phỏt sinh cng nh hu qu v vai trũ ca B gen
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sat tranh hình phát hiên kiến thức.
Kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. Liờn h vi thc t.
II. Cách thức tiến hành:
Phng phỏp: Quan sỏt, tho lun
III.Thiết bị dy hc:
- Mỏy chiu projecto v phim c ch phỏt sinh t bin gen
- Tranh v hỡnh 4.1 v 4.2 SGK.
IV. Tin trỡnh:
1)n nh:
- Kim tra s s- chun b bi ca hc sinh.
2)Bi c:
- ễpờron l gỡ? trỡnh by cu trỳc opờron Lac E.coli.
3)Bi mi:
Hot ng ca thy- trũ
GV yờu cu hs c mc I.1 tỡm hiu khỏi

Ni dung kin thc
I. Khỏi nim v cỏc dng t bin gen:

nim t bin gen.

1. Khỏi nim:

?Kt qu ca b gen (thay i s lng, thnh - t bin gen l nhng bin i trong cu
phn, trỡnh t Nu trong gen) s nh th no?


trỳc ca gen thng liờn quan n mt

( Hỡnh thnh alen mi)

cp nu-B im (hoc mt s cp nu)

? Phõn t prụtờin s nh th no khi xy ra * N/n: Tỏc nhõn lý húa- sinh hc trong
t bin thay th 1 cp Nu trờn gen?(Hỡnh cth hoc mt.
10


Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
thành Prôtêin mới với chức năng mới- VD: - Thể đột biến: Những cá thể mang ĐBG
HbAHbS)

biểu hiện thành kiểu hình gọi là thể đột

? Thể đb? GV lấy ví dụ.

biến.

? Phân tử prôtêin sẽ như thế nào khi xảy ra đột
biến mất hoặc thêm 1 cặp Nu trên gen? (Hình
2. Các dạng đột biến gen: (Xét đb điểm)

thành Prôtêin mới với chức năng mới)

? ĐB gen có những dạng nào? (chỉ xét đb a) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit:

- 1 cặp Nu/gen thay bằng 1 cặp Nu khác
điểm)
 có thể làm thay đổi trình tự axit amin

▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 19

- Nếu đột biến thay thế 1 cặp Nu có thể dẫn trong prôtêin và làm thay đổi chức năng
đến thay thế 1 aa

này bằng 1 aa mới trong của prôtêin.
b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp

phân tử prôtêin.

- Nếu đột biến thêm hoặc mất cặp Nu sẽ dẫn nuclêôtit:
đến làm thay đổi toàn bộ aa từ điểm đột biến - Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen
 MDT bị đọc sai làm thay đổi trình tự

trở về cuối của p.tử prôtêin .

axit amin trong prôtêin và làm thay đổi
chức năng của prôtêin.
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
đột biến gen:
? Nêu các ví dụ về tác nhân gây đb?

1. Nguyên nhân: Tác nhân vật lý, hóa

(tia phóng xạ, TTN, sốc nhiệt, các hóa chất, học, sinh học.
một số virut...)


2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a) Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi

? Vì sao lại có sự kết cặp không đúng?

ADN: (không bổ sung)

*Tranh hình 4.1, 4.2(phim)

- Bazơ nitơ dạng hiếm(*):
A* kết cặp với X: cặp AT  GX
G* kết cặp với T: cặp GX  AT

? Kể tên tác nhân gây đột biến?

b) Tác động của các tác nhân gây đột
biến:

- 5BU : thay T : ATGX, thay X: GXAT

- Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ
11


Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức
T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau


Ngoài ra: ADN sai hỏng ngẫu nhiên: Liên kết đột biến.
giữa C1 của đường và Ađênin, A ngẫu nhiên bị - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây ra thay thế
đứt  đột biến mất A.

cặp A-T bằng G-X đột biến.
- Virut viêm gan B, virut hecpet... đột
biến.

? Trường hợp nào đột biến điểm gây hại?

Acridin: gây mất hoặc thêm nu.

(thay đổi chức năng prôtêin)

III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến

GV nêu vd đb có lợi- khả năng kháng thuốc ở gen:
sbọ.
1. Hậu quả của đột biến gen:
▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 21

- Đa số đột biến điểm vô hại( trung tính) 1

- Do tính thoái hóa của MDT: thay nu này số có hại hay có lợi cho thể đột biến.
bằng nu khác thay đổi codon nhưng vẫn mã - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ
hóa cho a.amin cùng loại.

thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và môi

? Đột biến gen làm xuất hiện alen mới có vai trường sống.

trò như thế nào đối với tiến hoá và chọn 2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
giống?

a) Đối với tiến hoá:

Giải thích vì sao?

- Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho

? Làm thế nào để hạn chế đột biến gen?

tiến hoá.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế b) Đối với thực tiễn:
sự gia tăng các tác nhân gây đột biến.

- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá
trình chọn tạo giống.

4) Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
* Kiến thức bổ sung:- Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon (bộ ba) đồng thời làm
thay đổi axit amin tương ứng gọi là đột biến sai nghĩa ( nhầm nghĩa).
- Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon nhưng không làm thay đổi axit amin tương
ứng gọi là đột biến đồng nghĩa (đột biến câm).

12


- Nhng dng t bin gen lm thay i codon thnh b ba kt thỳc gi l t bin vụ

ngha.
- Nhng dng t bin gen lm thay i codon t im t bin n cui gen gi l t
bin dch khung. (t bin thờm hoc mt1 cp Nu)
5) Hng dn v nh:
- Hc v lm bi tp bi . c Em cú bit
- Cỏc c trng ca b NST v mt DT. Cỏc dng b cu trỳc NST?
Rỳt kinh nghiờm gi dy:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tit 5 - BI 5: NHIM SC TH V T BIN CU TRC NHIM SC TH
Ngày soạn:

T

trng ký:
Ngày giảng:
I.Mc tiờu:
- Hc sinh mụ t c cu trỳc v chc nng NST SV nhõn thc.
- Trỡnh by c khỏi nim v t bin cỏu trỳc NST. K cỏc dng t bin cu trỳc
NST v hu qu.
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức,
kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng có trong thực tế.
II.Thiết bị dy hc:
- Mỏy chiu projecto v phim cu trỳc siờu hin vi ca nhim sc th.
- Tranh v phúng hỡnh 5.1 v 5.2 SGK.
III.Cách thức tiến hành:
Phng phỏp: Quan sỏt, tho lun

IV. Tin trỡnh:
1) n nh:
13


- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
* Tranh hình 5.1

Nội dung kiến thức
I. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể:

*Quan sát tranh: mô tả hình thái 1.Hình thái nhiễm sắc thể:
NST ?

- Kỳ giữa của nguyên phân khi NST co ngắn cực

+NST trong các tế bào không phân đại nó có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài.
chia có cấu trúc đơn hình gậy, chữ - Mỗi loài có 1 bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số
V…ở kỳ giữa nguyên phân có lượng, hình thái, và cấu trúc.
dạng kép.

- Trong tế bào cơ thể các NST tồn tại thành từng

+Tâm động là vị trí liên kết của cặp tương đồng( bộ NST lưỡng bội-2n).
NST với thoi phân bào.


- NST gồm 2 loại NST thường, NST giới tính.

+ Đầu mút có tác dụng bảo vệ NST - Mỗi NST đều chứa tâm động, 2 bên của tâm động
và làm cho các NST không dính là cánh của NST và tận cùng là đầu mút
vào nhau.

2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể:

*Tranh hình 5.2( xem phim)

- Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh

*Quan sát tranh(xem phim) và nội 8

histôn(13/4vòng)

ptử

nuclêôxôm

(Các

dung phần I.2 em hãy mô tả cấu nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN
trúc siêu hiển vi của NST.
khoảng 15 – 100 cặp nu)
- Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có
* Nhờ cấu trúc xoắn cuộn nên đường kính  11nm.
chiều dài của NST đã được rút
- Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc
ngắn 15000 đến 20000 lần so với

có đường kính 30nm.
chiều dài phân tử ADN. NST dài
- Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 có đường kính
nhất của người chứa phân tử ADN
 300 nm và hình thành Crômatit có đường kính 
dài 82mm, sau khi xoắn cực đại ở
700nm.
kì giữa chỉ dài 10m. Sự thu gọn
+ ở sinh vật nhân sơ mỗi tế bào thường chỉ chứa 1
cấu trúc không gian -> thuận lợi
phân tử ADN mạch kép có dạng vòng (plasmit) và
cho sự phân li, tổ hợp các NST
chưa có cấu trúc NST.
14


Hoạt động của thầy- trò
trong chu kì phân bào.
II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Tiêu chí

Mất đoạn

Nội dung kiến thức

Lặp đoạn

Đảo đoạn

Chuyển đoạn


NST bị đứt Một đoạn NST Một đoạn NST bị đứt ra Trao đổi đoạn
mất 1 đoạn được lặp lại một rồi đảo ngược 1800 và NST xảy ra giữa
Khái niệm làm giảm số hay nhiều lần  nối lại
lượng

gen tăng số lượng

trên NST
gen trên NST.
Làm giảm số Tăng số lượng
lượng
trên

không cùng cặp
tương đồng
Ít ah đến sức sống của cá Làm thay đổi

gen gen trên NST -> thể do vật chất DT
NST, tăng cường

không bị mất mát.

làm mất cân hoặc giảm bớt

2NST cùng hoặc

kích thước, cấu
trúc gen, nhóm


Làm thay đổi vị trí gen gen liên kết 

bằng
Hậu quả

gen sự biểu hiện của trên NST -> thay đổi thường bị giảm
trong hệ gen tính trạng.
mức độ h/đ các gen -> khả năng sinh
-> làm giảm Làm mất cân
có thể gây hại cho thể sản.
sức

sống bằng gen trong

hoặc

gây hệ gen  có

ĐB.
Thể dị hợp đảo đoạn, khi

chết đối với hại.
thể ĐB.

giảm phân nếu xảy ra
trao đổi chéo trong vùng
đảo đoạn -> các giao tử
không BT -> hợp tử
không có khả năng sống.


ý nghĩa

Tạo nguyên

Lặp đoạn dẫn Tạo nguyên liệu cho CL Chuyển đoạn

liệu cho QT

đến lặp gen, tạo và tiến hoá.

nhỏ ít ah đến

chọn lọc và

ĐK

sức sống, có thể

tiến hoá.

gen tạo ra các

có lợi cho SV.

alen mới trong

VT quan trọng

QT tiến hoá ->


trong QT hình

tạo nguyên liệu

thành loài mới.

cho

ĐB

15


cho CL và tiến

Tạo nguyên

hoá.

liệu cho QTCL

BP bảo

và tiến hoá.
- Bảo vệ: tránh các hành vi gây ô nhiễm MT, giảm tác hại gây đột biến.

vệ, cải

- Cải thiện: Trồng cây xanh, xử lý rác thải, xây dựng nghành CN không có


thiện MT khói, sử dụng phân bón có nguồn gốc hoá học.
hạn chế

- Giáo dục tuyên truyềncho các tầng lớp nhân dân về bảo vệ và cải thiện MT

t/n ĐB

sống.

có hại.
4. Củng cố:
* Trả lời câu lệnh trang 26: Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc
NST thường gây nên các hậu quả khác nhau cho thể ĐB song chúng đều là nguồn nguyên
liệu cho chọn lọc và tiến hoá.
*Kiến thức bổ sung: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
(Thực chất là sắp xếp lại các gen Ú làm thay đổi hình dạng, cấu trúc NST, phát hiện nhờ
quan sát tế bào đang phân chia, đặc biệt là nhờ phương pháp nhuộm băng NST).
Đột biến mất đoạn nhỏ, chuyển đoạn tương hỗ cân bằng, đảo đoạn không mang tâm
động,... khó phát hiện bằng kính hiển vi thường.
• Muốn phát hiện phải tiến hành nhuộm băng như: băng G, băng C, băng Q…
- Trên NST có :
+Những đoạn ADN chứa gen hoạt động, các gen này ở trạng thái mở xoắn gọi là vùng
đồng nhiễm sắc thể.
+ Những đoạn ADN xoắn chặt chứa gen không hoạt động là vùng dị nhiễm sắc thể.
Khi sử dụng phương pháp nhuộm băng, NST hiện lên các băng đậm, nhạt sáng, tối khác
nhau. Dựa vào trật tự, số lượng các băng này so với băng chuẩn để phát hiện các dạng đột
biến cấu trúc
5) Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu các đột biến số lượng.
* Rút kinh nghiệm giờ day:

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 6 - BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
16


Ngày soạn:

T trng ký:

Ngày giảng:
I. Mc tiờu:
- Trỡnh by c khỏi nim t bin s lng NST
- Nờu c khỏi nim, c ch phỏt sinh cỏc th lch bi v th a bi.
- Hu qu, vai trũ ca cỏc dng t bin s lng NST th lch bi v th a bi
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức,
kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
- HS vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tợng có trong thực tế.
II. Cách thc tiến hành:
Phng phỏp: Tho lun, quan sỏt s + phỏt vn
III. Phng tin dy hc:
- Mỏy chiu projecto v phim v c ch t bin lch bi v a bi
-Tranh v phúng hỡnh 6.1 6.4 SGK.
IV. Tin trỡnh:
1) n nh t chc:
- Kim tra s s- chun b bi ca hc sinh.
2) Bi c:
-Ti sao phn ln cỏc t bin cu trỳc NST l cú hi thm chớ gõy cht cho cỏc th t
bin? (ri lon cõn bng cho c h gen)
3) Bi mi

Hot ng ca thy- trũ
Quan sỏt hỡnh 6.1 sgk

Ni dung kin thc
I. t bin lch bi:

? Nhn xột s khỏc nhau v s 1. Khỏi nim v phõn loi:
lng nst cỏc trng hp cũn li
so vi dng 2n v cho bit th
no l b lch bi?

* B lch bi: l t bin lm thay i s lng NST
1 hay mt s cp NST tng ng. (..thay vỡ cha 2 nst
ca cp thỡ li cha 3 nst ca cp hoc ch cha1 nst ca

? Trong GP s khụng phõn ly cp hoc khụng cha nst ca cp...)
17


Hoạt động của thầy- trò
của 1 hoặc vài cặp NST trong
GP sẽ tạo ra các loại giao tử có
bộ NST như thế nào? Khi TT tạo
hợp tử NST?
GP ở TBSD: 1 cặp không phân li
tử (n+1) và (n-1).

Khi TT: gtử (n+1) x gtử (n) 
Htử (2n+1)
gtử (n-1) x gtử (n) 

Htử (2n-1)
ở người sẩy thai (chết từ giai
đoạn sớm): 53,7% thể ba nhiễm,
15,3% thể một nhiễm
Nếu

*Phânloại:

(2n)

(2n-1) hoặc (2n+1)

ĐB



2.Cơ chế phát sinh:
* Trong GP-TT:
- GPhân : một (hoặc 1 số) cặp nst không phân ly tạo

VD:
tạo giao

Nội dung kiến thức

sống:

mắc

hội


chứng

giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) nst
- TTinh : Giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) nst kết hợp
với giao tử bình thường thể lệch bội.

* Trong NP:
-TB (2n) NP nếu nst không phân ly tế bào lệch bội
thể khảm.
3.Hậu quả:
- Mất cân bằng toàn hệ gen: tử vong, giảm sức sống,
giảm khả năng sinh sản tùy loài.

Klaifentơ XXY, Tơcnơ XO, siêu
nữ XXX (thể 3X).
Trong chọn giống có thể sử dụng
lệch bội để xác định vị trí của
gen trên NST.
Đọc mục II,1
? Đột biến tự đa bội là gì?
Thể đa bội chẵn 4n, 6n, 8n.. thể
đa bội lẻ 3n, 5n, 7n...
▼ Quan sát tranh hình 6.2.
Hãy nêu cơ chế hình thành thể
đa bội 3n,4n. (Qua GP, TT, NP?)

4.ý nghĩa:
- Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và
trong chọn giống

II.Đột biến đa bội:
1.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội:
a)Khái niệm: Là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên
lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n ( 3n, 4n, 5n,
6n...).
b)Cơ chế phát sinh:
-Dạng 3n là do sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n(
giao tử lưỡng bội).
-Dạng 4n là do sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc do sự
không phân ly của NST trong tất cả các cặp.
18


Hoạt động của thầy- trò
▼Đọc mục II,2

Nội dung kiến thức
- Hợp tử 2n  NP nếu các NST không phân li  4n

? Đột biến dị đa bội là gì?

2.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội:

? Quan sát tranh hình 6.3. em a) Khái niệm: Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài
hãy nêu cơ chế hình thành thể dị khác nhau trong 1 tế bào.
đa bội?

b)Cơ chế hình thành:

+Cải củ (2n=18R); cải bắp - Do hiện tượng lai xa và đa bội hoá.

(2n=18B)...
+Cỏ Spartina 2n=120 là kết quả
của lai xa và đa bội hoá giữa cỏ
Châu Âu 2n=50 và cỏ Châu Mĩ
2n=70.

3.Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội:

? Ct đa bội có đ2 gì? Vai trò?

- Tế bào đa bội thường có số lượng ADN tăng gấp bội
tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển
mạnh khả năng chống chịu tốt...
- Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá
(hình thành loài mới) và trong trồng trọt( tạo cây trồng
năng suất cao...)

4. Củng cố:
* Trả lời câu lệnh trang 30:
- Đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là thể đa bội là vì thể
đột biến lệch bội là do có sự tăng giảm số lượng NST trong một vài cặp đã làm mất cân
bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường chết, giảm sức sống, giảm khả năng
sinh sản...
* Kiến thức bổ sung: Một số đặc điểm phân biệt giữa thể lệch bội và thể đa bội
Thể lệch bội
Thể đa bội
- Sự biến động số lượng NST xảy ra ở 1 vài - Sự biến động số lượng NST xảy ra ở tất cả
cặp.

các cặp NST.


- Số lượng NST trong mỗi cặp có thể tăng - Số lượng NST trong mỗi cặp chỉ có tăng 1
hoặc giảm.

số nguyên lần bộ đơn bội.

- Thường có ảnh hưởng bất lợi đến thể đột - Thường có lợi cho thể đột biến vì thể đa
19


biến và thường có kiểu hình không bình bội thường sinh trưởng , phát triển mạnh,
thường.

chống chịu tốt.

- Thể lệch bội thường mất khả năng sinh - Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính bình
sản hữu tính do khó khăn trong giảm phân thường còn thể đa bội lẻ mới khó khăn
tạo giao tử.

trong sinh sản hữu tính.

- Thể lệch bội có thể gặp ở cả động vật và - Thể đa bội thường gặp ở thực vật ít gặp ở
thực vật.

động vật.

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành (bài 7)
*RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7 - BÀI 7: THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN
TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI
Ngµy so¹n:

Tổ trưởng ký:

Ngµy gi¶ng:
I. Mục tiêu
- Học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng
đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định
- Vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp
- Có thể làm được tiêu bản tạm thời để xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu chấu
đực.
- Rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị:

Cho mỗi nhóm 6 em

- Kính hiển vi quang học
20


- Hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- Châu chấu đực, nước cất,orcein, axetic 4-5/100 ,lam- la men, kim phân tích, kéo

III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: Phuơng pháp:Thực hành
IV.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định:
Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi thành viên
thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và quan sát, đếm số lượng NST , phân
biệt các dạng đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu, làm tiêu bản tạm thời.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Nội dung và cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1

Nội dung
1. Nội dung 1: Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu

Gv nêu mục đích yêu cầu của bản cố định
nội dung thí nghiệm : hs phải a) GV hướng dẫn
quan sát thấy, đếm số lượng, - Đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh
vẽ được hình thái NST trên cho vùng mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng.
các tiêu bản có sẵn

- Quan sat toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến đầu kia dưới vật

* GV hướng dẫn các bước kính để sơ bộ xác định vị trí những tế bào mà NST đã tung
tiến hành và thao tác mẫu

ra.

- Chú ý : điều chỉnh để nhìn - Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính và
dc các tế bào mà NST nhìn rõ chuyển sang quan sát dưới vật kính 40.
nhất


b. Thực hành

Hs thực hành theo hướng dẫn - Thảo luận nhóm để xác định kết quả quan sát được.
từng nhóm

- Đếm số lượng NST trong mỗi tế bào và vẽ vào vở.

*Hoạt động 2

2. Nội dung 2: Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST

*GV nêu mục đích yêu cầu a.GV hướng dẫn
của thí nghiệm nội dung 2

- Dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực

Hs phải làm thành công tiêu - Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra,
bản tạm thời NST của tế bào tinh hoàn sẽ bung ra
tinh hoàn châu chấu đực

- Đưa tinh hoàn lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất

Gv hướng dẫn hs các bước - Dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hoàn , gạt
21


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
tiến hành và thao tác mẫu lưu sạch mỡ khỏi lam kính

ý hs phân biệt châu chấu đực -Nhỏ vài giọt oocxein axetic lên tinh hoàn để nhuộm trong
và châu chấu cái, kỹ thuật mổ thời gian 15- 20 phút
tránh làm nát tinh hoàn

- Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế

? điều gì giúp chúng ta làm thí bào dàn đều và vỡ để NST bung ra
nghiệm này thành công?

- Đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác
nhỏ ,sau đó bội giác lớn
b. HS thao tác thực hành
- Làm theo hướng dẫn
- Đếm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng NST để vẽ
vào vở

4. Củng cố:
Gv tổng kết nhận xét chung. đánh giá những thành công của từng cá nhân, những kinh
nghiệm rút ra từ chính thực tế thực hành của các em
Từng hs viết báo cáo thu hoạch vào vở
STT
1
2
3
4
*Bổ sung:

Tiêu bản
Kết quả quan sát
Người bình thường

Bệnh nhân đao
…………….
……..

Giải thích

-- Chuẩn bị mẫu: Con đực tuổi 3(bụng thon,dài, đầu nhỏ, cánh mới nhú).
Cắt phần đuôi, gạt ruột ra, dùng kim gạt lấy chùm túi tinh màu trắng. Loại
bỏ mỡ (vàng), chỉ lấy
1 chùm túi tinh(trắng). Trong quá trình mổ nhỏ 1 giọt dung dịch
CH3COONa 1% hoặc nước cất
để mẫu vật không bị khô
-- Cố định mẫu: Cho chùm tinh hoàn vào dung dịchCarnoy cải tiến (3cồn: 1a.axêtic). Sau
24h rửa sách mẫu bằng cồn 700 cho đến khi hết a.axêtic. Sau đó giữ mẫu trong cồn 700. Sau 3
tháng thay dung dịch bảo quản 1 lần.
-- Làm tiêu bản:

Mẫu đã cố định gắp ra cho vào ống nghiệm, rửa sạch bằng nước đá 2-3

lần, thấm khô. Cho HCl 1M đã được đun nóng 600 vào ống nghiệm (MĐ: tách mỡ khỏi mẫu)
22


v ngõm mu vo nc núng 70-800/5phỳt. Lc nh v liờn tc tỳi tinh tỏch ri nhau. Ra
sch HCl bng nc ỏ 2-3 ln v thm khụ. Gp 1 hoc hai tỳi tinh t lờn lam kớnh. Cho 1
git thuc nhum Carmin 2% (hoc Orcein axờtic 4%) vo mu 15 phỳt, y lamen, ộp
mu, quan sỏt/KHV(10x-40x)
5. Hng dn v nh:
- Hon thnh bỏo cỏo.
- Tỡm hiu qui lut phõn li ca Men en.

* RT KINH NGHIM GI DY



.................
.................................................................................................................................
CHNG II: TNH QUY LUT CA HIN TNG DI TRUYN.
Tit 8 - BI 8:

Quy lut Menen - quy lut phõn ly

Ngày soạn:

T trng ký:

Ngày giảng:
I. Mc tiờu :
- Hc sinh phi gii thớch c ti sao Menen li thnh cụng trong vic phỏt hin ra cỏc
quy lut di truyn ?
- Rốn luyn k nng suy lun lụgic v kh nng vn dng kin thc toỏn hc trong vic
gii quyt vn ca sinh hc.
HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tợng có
trong thực tế.
II. Cách thức tiến hành:
Phng phỏp: Phỏt vn- Tho lun.
III. Thiết bị dy hc:
- T liu v tiu s Menen.
-Tranh v phúng hỡnh 8.1, 8.2 SGK .
3.n nh t chc:
23



- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
5. Giảng bài mới:
I. Phương pháp nghiên cứu DTH và Hình thành học thuyết khoa học của Menđen:
Phương pháp lai và phân tích con lai:
- Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng.
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích
kết quả lai ở đời F1, F2, F3.
- Bước 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích
kết quả.
- Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.
PHIẾU HỌC TẬP: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DT HỌC VÀ HÌNH THÀNH
HỌC THUYẾT KHOA HỌC CỦA MEN ĐEN:
- Bước1: Tạo ra các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản
Quy trình
thí nghiệm

( Hoa đỏ- Hoa trắng...)
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra F1.
- Bước 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2.
- Bước 4: Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời F3.
- F1 : 100% cây hoa đỏ.

Kết quả
thí nghiệm

Giải thích kết quả
( hình thành giả

thuyết)
Kiểm định
giả thuyết

- F2 : cho 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.
- F3 : 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ. 2/3 số cây hoa đỏ
F2 cho F3 với tỷ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng và 100% cây hoa trắng F2
cho ra toàn cây hoa trắng.
- Mỗi tính trang do 1 cặp nhân tố di truyền quy định(cặp alen), 1 có
nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các nhân tố di truyền của
bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau
và khi giảm phân chúng phân ly đồng đều về các giao tử .
- Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân
sẽ cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau và có thể kiểm tra điều
này bằng phép lai phân tích.

24


Giả
thuyết
của
Menđen
Hình
thành
học
thuyết
khoa
học


-Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định(cặp alen) và
trong tế bào các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
- Giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên
- Xác suất gt F1 chứa alen A= a=50%( 0,5).

Chứng
-Xác suất hợp tử chứa AA là:0,5 x 0,5 = 0,25
minh giả
thuyết
-Xác suất hợp tử chứa aa là: 0,5 x 0,5 = 0,25
-Xác suất hợp tử chứa Aa là: 0,25+0,25 = 0,5
Quy luật - Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố , 1 có
phân ly:

nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể
con 1 cách riêng rẽ không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử
các thành viên của 1 cặp alen phân ly đồng đều về các giao tử, nên
50% giao tử chứa alen này và 50% giao tử chứa alen kia.

Lưu ý: Trong QT HS trình bày phiếu học tập GV có thể đưa thêm 1 số câu hỏi bổ xung:
1. Thế nào là thuần chủng?
2. Thế nào là phép lai phân tích?
( Đem lai 1 cơ thể có kiểu hình trội với 1 cơ thể có kiểu hình lặn về tính trạng đó nếu
các cơ thể lai đồng tính thì cơ thể có kiểu hình trội thuần chủng còn các cơ thể lai
phân tính( có cả kiểu hình trội và lặn) thì cơ thể đem lai không thuần chủng)

Hoạt động của thầy và trò
?Thực chất của qluật phân li là gì?


Nội dung

? Quan niệm hiện đại về di truyền học II. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly:
đã chứng minh sự đúng đắn giả thuyết -Trong tế bào sinh dưỡng các gen và NST luôn
của Menđen như thế nào ?

tồn tại thành từng cặp.

*Yếu tố nào đã dẫn đến sự phân tính -Khi giảm phân tạo giao tử mỗi alen (trong cặp
của các cơ thể lai?

alen), mỗi NST (trong cặp tương đồng) cũng

( Sự phân ly đồng đều của các alen phân ly đồng đều về các giao tử.
trong quá trình hình thành giao tử và sự => Gen nằm trên NST - Mỗi gen chiếm 1 vị trí
tổ hợp của chúng trong TT là cơ chế xác định trên NST được gọi là locut.
truyền đạt tính trạng)
Tranh hình 8.2

- Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác
nhau và mỗi trạng thái đó gọi là alen.

25


×