Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hiện trạng và giải pháp tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.68 KB, 18 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực được
các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố
trong bất ký một công trình nào.
Họ, tên tác giả

Lê Thị Ánh

Demo Version - Select.Pdf SDK

2


Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu trường Đại hoc Sư phạm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, các phòng quản
lí khoa học, phòng đào tạo sau đại học, , các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo
điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa và trường.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo
PGS.TS Phạm Viết Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho
em trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.

Demo Version - Select.Pdf SDK
Trong quá trình thực hiện đề tài, em cũng nhận được sự giúp đỡ về số liệu của
nhiều cơ quan địa phương, đặc biệt là của các cán bộ Phòng Nông nghiệp huyện Lệ
Thủy, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Lệ Thủy. Qua đây em xin gửi tới quý cơ
quan lời cảm ơn chân thành nhất. Đồng thời, để có được kết quả này, em xin cảm ơn
sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè.
Luận văn được hoàn thành trong thời gian chưa dài và kinh nghiệm của bản
thân còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự chỉ bảo, các ý kiến đóng góp của quý thầy ,cô giáo và các bạn để luận văn của em


được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 8 năm 2016
HVTH: LÊ THỊ ÁNH

3


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………………….…i
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….….ii
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………….......iii
MỤC LỤC………………………………………………………….…..…………4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….….….8
DANH MỤC BẢNG……….…………. ……………………………....................8
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………….…...9
DANH MỤC BẢN ĐỒ…………………….………………….…………..………9

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 12
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài .............................................................. 13
2.1. Mục tiêu ............................................................................................ 13
2.2. Nhiệm vụ........................................................................................... 13
Demo Version - Select.Pdf SDK
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 14
3.1. Đối tượng nghiên cứu. ..................................................................... 14
3.2. Phạm vi nghiên cứu. ......................................................................... 14
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài.......................................................................... 14
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 15
5.1. Quan điểm nghiên cứu ..................................................................... 15

5.1.1. Quan điểm hệ thống ...................................................................... 15
5.1.2. Quan điểm lãnh thổ ....................................................................... 15
5.1.3. Quan điểm lịch sử, viễn cảnh ........................................................ 16
5.1.4. Quan điểm tổng hợp ...................................................................... 16
5.1.5. Quan điểm sinh thái bền vững ...................................................... 16
5.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 17
5.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lí tài liệu ......................... 17

4


5.2.2. Phương pháp thực địa. .................................................................. 17
5.2.3. Phương pháp bản đồ- biểu đồ....................................................... 17
5.2.4. Phương pháp tham vấn chuyên gia............................................... 17
6. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp chính của đề tài ..................... 17
7. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 18
NỘI DUNG ............................................................................................... 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC
LÃNH THỔ NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN
XUẤT HÀNG HÓA .................................................................................. 19
1.1. Cơ sở lí luận. ................................................................................... 19
1.1.1.Ngành nông nghiệp. ....................................................................... 19
1.1.1.1. Khái niệm. .................................................................................. 19
1.1.1.2. Nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. ..................... 20
1.1.1.3. Vai trò và đặc điểm ngành nông nghiệp. ................................... 21
1.1.1.4. Cơ cấu ngành nông nghiệp. ....................................................... 23
Demo
- Select.Pdf
SDK
1.1.2. Tổ

chứcVersion
lãnh thổ nông
– lâm – ngư
nghiệp. ................................. 23
1.1.2.1. Khái niệm. .................................................................................. 23
1.1.2.2. Ý nghĩa TCLTNN. ....................................................................... 25
1.1.2.3. Nguyên tắc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. ................................ 26
1.1.2.4. Các loại hình tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu. ............... 27
1.1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá tổ chức lãnh thổ nông nghiệp........................ 30
1.1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. ...... 33
1.2. Cơ sở thực tiễn. ............................................................................... 37
1.2.1. Kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa trên thế giới. ............................................................................ 37
1.2.1.1. Kinh nghiệm tổ chức trang trại ở Mỹ………………………………….33

1.2.1.2. Kinh nghiệm tổ chức HTXNN ở Nhật Bản.. ............................... 38

5


1.2.1.3.Kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa ở Việt Nam............................................................................... 39
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG LÂM
NGƢ NGHIỆP Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH............. 40
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ nông - lâm – ngƣ
nghiệp huyện Lệ Thủy .......................................................................... 40
2.1.1. Vị trí địa lí, giới hạn, diện tích. ..................................................... 40
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 42
2.1.2.1. Đất đai. ....................................................................................... 42
2.1.2.2. Địa hình. ..................................................................................... 44

2.1.2.3. Khí hậu. ...................................................................................... 47
2.1.2.4. Thủy văn ..................................................................................... 48
2.1.2.5. Sinh vật ....................................................................................... 48
2.1.2.6. Đánh giá chung ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên đến tổ chức lãnh
thổ nông lâm ngư huyện Lệ Thủy. ........................................................... 48
Demo
Version
SDK
2.1.3. Điều
kiện
kinh tế -xãSelect.Pdf
hội. ...............................................................
49
2.1.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của dân cư và lao động tới tổ chức sảm
xuất nông lâm ngư của huyện. ................................................................ 49
2.1.3.2. Đánh giá cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông
lâm ngư nghiệp ........................................................................................ 51
2.1.3.3. Thị trường tiêu thụ. .................................................................... 52
2.1.3.4. Đường lối chính sách. ................................................................ 52
2.1.3.5.Đánh giá tình hình liên kết nông - công nghiệp – dịch vụ. .......... 53
2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ nông lâm ngư nghiệp ở huyện Lệ Thủy.
................................................................................................................. 54
2.2.1. Đánh giá hiện trạng phân bố sản xuất nông lâm ngư huyện Lệ
Thủy. ........................................................................................................ 54
2.2.1.1. Vài nét tổng quan nền nông nghiệp huyện. ................................ 54

6


2.2.1.2. Hiện trạng phân bố sản xuất nội bộ ngành. .............................. 55

2.2.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu trên địa bàn
huyện. ...................................................................................................... 64
2.2.2.1. Hộ gia đình (nông hộ). ............................................................... 64
2.2.2.2. Kinh tế trang trại........................................................................ 66
2.2.2.3. HTXNN ....................................................................................... 70
2.2.2.4. Vùng chuyên canh. .................................................................... 72
2.2.2.5. Tiểu vùng nông nghiệp. .............................................................. 78
2.2.3. Tình hình công tác quy hoạch nông nghiệp trên địa bàn huyện ... 79
2.2.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, những thành tựu và hạn chế trong
TCLTNN huyện Lệ Thủy. ........................................................................ 79
2.2.4.1. Điểm mạnh. ................................................................................ 79
2.2.4.2. Điểm yếu..................................................................................... 80
2.2.4.3. Thành tựu. .................................................................................. 80
2.2.4.4. Hạn chế. ..................................................................................... 81
Demo
Version
- Select.Pdf
CHƢƠNG
3: GIẢI
PHÁP
TỔ CHỨCSDK
LÃNH THỔ NÔNG – LÂM –
NGƢ NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN
LỆ THỦY. .................................................................................................. 83
3.1 Những căn cứ ban đầu .................................................................... 83
3.1.1.1. Căn cứ vào chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp của
Đảng và Nhà nước ta. ............................................................................. 83
3.1.1.2. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy. 83
3.1.1.3. Căn cứ vào hiện trạng tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngư nghiệp
huyện Lệ Thủy. ........................................................................................ 83

3.1.1.4. Căn cứ vào mục tiêu TCLT nông – lâm – ngư của huyện Lệ Thủy
trong thời gian tới. .................................................................................. 84
3.2. Giải pháp tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngƣ nghiệp huyện Lệ
Thủy giai đoạn tiếp theo. ...................................................................... 85

7


3.2.1. Nhóm giải pháp chung.. ................................................................ 85
3.2.1.1. Phân vùng nông nghiệp: ............................................................ 85
3.2.1.2. Phân nhóm sản phẩm nông nghiệp............................................. 88
3.2.1.3. Giải pháp về quy hoạch và quản lí đất đai. ............................... 89
3.2.1.4. Giải pháp thu hút vốn và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn. ................................................................................... 91
3.2.1.5. Giải pháp về cơ chế chính sách. ................................................ 92
3.2.1.6. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. ........................................ 93
3.2.1.7. Giải pháp về thị trường. ............................................................. 94
3.2.2. Nhóm giải pháp cho từng hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
................................................................................................................. 94
3.2.2.1. Giải pháp cho hộ nông dân. ....................................................... 94
3.2.2.2. Giải pháp cho trang trại. ........................................................... 95
3.2.2.3. Giải pháp cho hợp tác xã nông nghiệp. ..................................... 96
3.2.2.4. Giải pháp cho vùng chuyên canh. .............................................. 96
Version
- Select.Pdf
3.2.2.5.Demo
Giải pháp
cho tiểu
vùng nông SDK
nghiệp. ....................................... 97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ................................................................ 98
1.Kết luận. .................................................................................................. 98
2. Kiến nghị. ............................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................... 101
PHẦN PHỤ LỤC. .................................................................................. 103

8


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chú thích

TCLTNN

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

NN

Nông nghiệp

SXHH

Sản xuất hàng hóa

HTX

Hợp tác xã


TT

Trang trại

KHKT

Khoa học kĩ thuật

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

NN& PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

VAC

Vườn ao chuồng

VAR

Vườn ao rừng

VR

Vườn rừng

BNNPTNT


Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

NLTS

Nông lâm
thủy sản
Demo Version
- Select.Pdf
SDK

DVNLTS

Dịch vụ nông lâm thủy sản

TTNTTHS

Trang trại nuôi trồng thủy hải sản

TTKDTH

Trang trại kinh doanh tổng hợp

DANH MỤC BẢNG
Số

Tên bảng

Trang

1.1


Cơ cấu trang trại cả nước năm 2015

40

2.1

Diện tích,dân số, mật độ dân số huyện Lệ Thủy năm 2015

112

hiệu

2.2
2.3

Tổng hợp một số chỉ tiêu về phân bố, phân loại, diện tích và
tính chất của một số loại đất trên địa bàn huyện Lệ Thủy
Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản huyện Lệ Thủy giai đoạn

9

113
57


2010 – 2015.
2.4
2.5


2.6

2.7
2.8
2.9

2.10

2.11

Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
Một số chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất trồng trọt giai đoạn
2010 – 2015.
Hiện trạng phân bố các loại nông sản chính của ngành trồng
trọt.
Một số chỉ tiêu thể hiện giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện
Lệ Thủy năm 2015.
Số lượng gia súc phân theo địa phương năm 2015
Một số chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai
đoạn 2011 – 2015
Một số chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn
2011 – 2015
Thống kê một số chỉ têu phản ánh tình hình hoạt động của nông
hộ trên địa bàn huyện Lệ Thủy.

58
116

61


65
117
117

60

71

2.12

Số lượng trang trại phân theo loại hình trang trại

74

2.13

Các loại cây con chủ yếu trong các TT

75

2.14

Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của các loại hình TT

76

2.15
2.16
2.17
2.18


Demo Version - Select.Pdf SDK

Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của các
trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy năm 2015.
Tình hình sử dụng đất của các TT năm 2015
Tình hình sử dụng vốn của các TT trên địa bàn huyện
Diện tích và sản lượng các loại cây rau, đậu trong vùng chuyên
canh năm 2015.

118
77
78
82

2.19

Diện tích và phân bố các loại cây màu trong vùng chuyên canh. 119

2.20

Hiệu quả kinh tế bình quân các cây màu chính của huyện.

84

2.21

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất chuyên màu của huyện.

119


2.22

Một số mô hình chuyên canh lúa trên địa bàn huyện năm 2015

86

10


2.23

Diện tích và sản lượng lúa từng vụ ở huyện Lệ Thủy năm 2015

87

Một số chỉ tiêu kinh tế Lệ Thủy giai đoạn 2015 – 2020

93

2.24
3.1
3.2

Phân vùng sản xuất phát triển nông – lâm – ngư nghiệp huyện
Lệ Thủy đến năm 2020.

120

DANH MỤC HÌNH

Số hiệu

Tên hình

Trang

1.1

Sơ đồ tổ chức lãnh thổ xã hội.

24

2.1

Nhiệt độ và lượng mưa huyện Lệ Thủy năm 2015.

50

2.2

Dân số trung bình huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2015

53

2.3

Cơ cấu kinh tế huyện Lệ Thủy năm 2010, năm 2015

2.4


Số lượng HTXNN phân theo loại hình năm 2015

80

2.5

Số lượng HTXNN phân theo năng lực của HTX năm 2015

81

2.6

Diện tích và sản lượng lúa huyện Lệ Thủy giai đoạn 2011–
2015

87

Demo Version - Select.Pdf SDK
DANH MỤC BẢN ĐỒ

Số hiệu

Tên bản đồ

Trang

1

Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy


43

2

Bản đồ đất đai huyện Lệ Thủy

47

3

Bản đò hiện trạng sử dụng đất huyện Lệ Thủy

61

4
5

Bản đồ hiện trạng tổ chức lãnh thổ nông lâm ngư nghiệp huyện
Lệ Thủy
Bản đồ định hướng tổ chức lãnh thổ huyện Lệ Thủy

11

93
102


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là sự hợp thành của trồng trọt và chăn nuôi, còn theo

nghĩa rộng bao gồm cả lâm và ngư nghiệp. Là một ngành sản xuất ra đời từ rất sớm,
nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nói
chung và đảm bảo sự sinh tồn của loài người nói riêng. Nói về vai trò to lớn của
nông nghiệp Ănghen đã khẳng định rằng: “ Nông nghiệp là ngành có ý nghĩa quyết
định đối với toàn bộ thế giới cổ đại và với ngày nay nó càng có ý nghĩa như thế”. Là
một quốc gia thuần nông với hơn 70% dân số sống dựa vào ngành này. Do đó việc
tạo ra 1 nền nông nghiệp phát triển bền vững là yêu cầu cấp thiết ảnh hưởng đến sự
sống còn của nền kinh tế Việt Nam. Nhận thức được vai trò quan trọng đó từ năm
1986 Đảng và Nhà nước ta đã bắt đầu những bước cải cách đầu tiên trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp với khoán 10 và khoán 100. Trong những năm qua nông
nghiệp vẫn tiếp tục phát triển khá nhanh và cũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng
kể. Đặc biệt hơn vào năm 2007 Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới

Version
- Select.Pdf
WTO đã tác Demo
động không
nhỏ đến
sự phát triển SDK
ngành nông nghiệp. Nông nghiệp
đang dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa, đồng thời trong nội bộ ngành đang có
sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực và hiện đại, không những đảm bảo lương
thực của quốc gia mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Hiện nay có nhiều mặt hàng
nông sản của nước ta đã có chỗ đứng trên thị trường, đăc biệt là đã đáp ứng nhu cầu
đòi hỏi của một số thị trường khó tính như Nhật, Mỹ…Giá trị sản xuất và năng suất
lao động không ngừng tăng lên nhờ vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,
phát triển những giống mới và có năng suất và chất lượng cao.
Tuy nhiên nền nông nghiệp của nước ta vẫn còn đứng trước những thách thức
lớn. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch còn chậm, không cân đối. Quy mô sản
xuất còn manh mún, nhỏ lẻ. Chưa theo sát nhu cầu của thị trường cũng như khả

năng ứng phó với những biến động của nền kinh tế thế giới còn hạn chế. Đồng thời
quá trình CNH – HĐH nông thôn còn chậm, lao động chủ yếu là lao động phổ
thông nên kết quả đạt được vẫn còn hạn chế.

12


Từng được mệnh danh là nơi đứng thứ 2 về sản xuất nông nghiệp trước đây “
Nhất Đồng Nai nhì Hai huyện” hai huyện đó chính là huyện Quảng Ninh và huyện
Lệ Thủy của tỉnh Quảng Bình. Huyện Lệ Thủy – tỉnh Quảng Bình luôn được đánh
giá cao về tiềm năng phát triển nông nghiệp nổi tiếng với Hợp tác xã Đại Phong trở
thành "Gió Đại Phong" một biểu tượng, một phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp
trên toàn miền bắc những năm sáu mươi và mãi đến sau này, tuy nhiên việc phát
triển hiện nay của huyện vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Nông nghiệp chậm
phát triển, năng suất và chất lượng chưa cao, sản xuất còn manh mún, điều kiện sản
xuất nông nghiệp còn nhiều khó khăn, con đường tất yếu đi lên là phải phát triển
sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với sự nghiệp CNH – HĐH
nông nghiệp – nông thôn. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng được những giải pháp
đồng bộ, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cho phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất
nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở một huyện có sự phân hóa mạnh về tự nhiên
nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế và xu
hướng toàn cầu hóa.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, đề tài “Hiện trạng và giải pháp tổ chức lãnh thổ

Version
- Select.Pdf
nông – lâm –Demo
ngư nghiệp
theo hướng
sản xuất SDK

hàng hóa huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình ” được lựa chọn vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhằm phân tích
các nguồn lực và thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy đồng thời đề
xuất một số định hướng và giải pháp phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu
“Trên cơ sở đánh giá các nguồn lực và xu hướng ảnh hưởng đến phát triển sản
xuất nông – lâm - ngư ở huyện Lệ Thủy, đề tài nhằm tổ chức được các lãnh thổ sản
xuất nông sản theo hướng hàng hóa.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề tổ chức lãnh thổ nông - lâm ngư
- Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông- lâm- ngư
ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

13


- Đề xuất định hướng và giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp góp phần phát
triển sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng và phát triển nông-lâm-ngư nói chung ở
huyện Lệ Thủy.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Ngành nông – lâm – ngư
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến tổ chức lãnh thổ nông – lâm - ngư theo hướng sản xuất nông sản hàng hóa.
- Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn từ năm 2010 –
2015. Định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020.
- Phạm vi lãnh thổ: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài

Cho tới nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về nông nghiệp đại cương và các
vấn đề về nông nghiệp và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới cũng như các
quốc gia và vùng lãnh thổ. Các nhà Địa lý kinh tế đã đóng góp nhiều công trình

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
nghiên cứu, giáo
trình
về nông nghiệp
có ý nghĩa
lý luận và thực tế như:
- “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương”, Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, 2005.
- “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”, GS.TS. Lê Thông (chủ biên), NXB Đại học
Sư phạm, Hà Nội,2005.
- “ Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam”. TS Trần Văn Thông (Chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục thống kê, 1998.
- “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”, PGS.TS Đặng Văn Phan, NXB giáo
dục
- “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thế giới”, GS. TS Lê Thông, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
Các giáo trình đều cung cấp những kiến thức cần thiết về các lĩnh vực liên quan
đến nông nghiệp như các lý thuyết về vai trò, đặc điểm phát triển, cơ cấu các ngành
nông nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp... tình hình phát triển và phân bố của

14



nông nghiệp Thế giới, Việt Nam.
Ngoài ra, sự khác biệt về lãnh thổ, các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng
quy định sự phát triển và phân bố nông nghiệp khác nhau giữa các vùng trong một
huyện và giữa các huyện với nhau. Một số đề tài luận văn, luận án cũng nghiên
cứu nông nghiệp được thực hiện như: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đaị hóa ở Đồng Nai, Phẩm An Ninh, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Hà Nội, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Cam Lộ,
huyện Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Địa lí học 2004. Phát triển nông – lâm – thủy – sản
tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2009, Tòng Thị Quỳnh Hương, luận văn thạc sĩ khoa học Địa
Lý, Hà Nội. Tiềm năng và thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh, Trần Thị Tình,
Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm Địa Lý....
* Ở huyện Lệ Thủy
Các dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn cũng như quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện được thực hiện theo các giai đoạn nhất
định, các đề tài nghiên cứu về phát triển nền kinh tế nói chung, các ngành nông
nghiệp nói riêng khá nhiều nhưng đề tài về “Hiện trạng và giải pháp tổ chức lãnh

Demo
- Select.Pdf
SDK
thổ nông – lâm
– ngưVersion
nghiệp theo
hướng sản xuất
hàng hóa huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình ” là khá mới mẻ và mang ý nghĩa thực tiễn cao.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm hệ thống
Nông nghiệp là một hệ thống hoàn chỉnh gồm các hợp phần tạo thành, đồng thời

mỗi hợp phần lại là một hệ thống nhỏ hơn bao gồm nhiều hợp phần khác. Chính vì
vậy nông nghiệp huyện Lệ Thủy có liên quan chặt chẽ với nông nghiệp tỉnh Quảng
Bình, Bắc Trung Bộ và cả nước. Hệ thống nông nghiệp huyện Lệ Thủy gồm hệ
thống trồng trọt và hệ thống chăn nuôi, với cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp. Do vậy
khi nghiên cứu phát triển nông nghiệp huyện huyện Lệ Thủy phái xem xét các nhân
tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp của huyện và xem xét mối tương quan,
sự tác động đối với sự phát triển nông nghiệp của tỉnh.
5.1.2. Quan điểm lãnh thổ

15


Nông nghiệp Lệ Thủy được xem như một thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ tương
đối hoàn chỉnh. Trong đó các yếu tố tự nhiên, KT- XH có mối quan hệ chặt chẽ, tác
động và ảnh hưởng qua lại với nhau tạo những thế mạnh riêng cho từng vùng. Các
nhân tố đó tác động đến sự phát triển nông nghiệp của huyện. Trên cơ sở phân tích
các yếu tố tác động đến sự phát triển nông nghiệp huyện, đưa ra những định hướng,
giải pháp để khai thác các lợi thế của huyện và từng vùng trong huyện nhằm thúc
đẩy nhanh phát triển nông nghiệp của huyện trong giai đoạn tiếp theo.
5.1.3. Quan điểm lịch sử, viễn cảnh
Quá trình phát triển nông nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung có sự biến
chuyển theo không gian và thời gian. Khi nghiên cứu thực trạng phát triển nông
nghiệp huyện Lệ Thủy cần quán triệt quan điểm lịch sử viễn cảnh để thấy được quá
trình hình thành, phát triển nông nghiệp. Từ đó xác định đúng đắn sự phát triển
nông nghiệp Lệ Thủy trong hiện tại và định hướng phát triển nông nghiệp trong
tương lai.
5.1.4. Quan điểm tổng hợp
Sự phát triển nông nghiệp chịu sự tác động tổng hợp các nhân tố tự nhiên, KT-

Demo

- Select.Pdf
XH. Các nhân
tố nàyVersion
có mối quan
hệ chặt chẽ, SDK
tác động và chi phối lẫn nhau. Chính
vì vậy trong sản xuất nông nghiệp Lệ Thủy, cần phân tích, đánh giá các nhân tố có
ảnh hưởng đến sự phát triển có tính tổng hợp nhằm khai thác tốt những tiềm năng
của địa phương.
5.1.5. Quan điểm sinh thái bền vững
Sinh vật tồn tại và phát triển phụ thuộc vào điều kiện sinh thái nhất định. Tuy
nhiên sự phát triển của sinh vật có giới hạn, nếu đến một ngưỡng nào đó, cơ thể sinh
vật thích nghi thì sẽ tiếp tục phát triển về số lượng và chất lượng. Ngược lại nếu các
chỉ tiêu sinh học thay đổi quá mức, cơ thể sinh vật không thể thích nghi do đó sẽ bị
suy giảm năng suất, chất lượng hoặc sinh vật không thể tồn tại. Vì vậy, trong sản
xuất nông nghiệp cần bảo tồn độ phì nhiêu của tài nguyên đất, bảo vệ chất lượng
nước và giữ gìn sự phong phú các nguồn gen; đồng thời cần có kĩ thuật canh tác hợp
lí, hạn chế đến mức thấp nhất sự suy thoái môi trường; mang lại hiệu quả cao về
mặt KT- XH và môi trường.

16


5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lí tài liệu
Các tài liệu thu thập, khái quát được từ các nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Lệ
Thủy, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lệ Thủy, Niên giám thống kê (từ
năm 2009 đến năm 2014 ) và các tài liệu liên quan đến các kiến thức về nông
nghiệp, địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế -xã hội... Từ trong sách, báo, mạng
Internet… Trên cơ sở tiến hành thu thập, tham khảo các tài liệu có liên quan, từ đó

phân tích có chọn lọc, tổng hợp bổ sung và hệ thống hóa các tài liệu đó phục vụ cho
nội dung nghiên cứu của luận văn.
5.2.2. Phương pháp thực địa.
Bất kỳ một đề tài nghiên cứu khoa học nào cũng cần có phương pháp này. Đây là
phương pháp giúp xác định địa bàn, đồng thời xác định rõ đối tượng nghiên cứu hay
lãnh thổ nghiên cứu. Đồng thời kiểm chứng thông tin lý thuyêt so với thực tế nhằm
thu thập và bổ sung nội dung cho đề tài nghiên cứu. Mặt khác tránh sự chủ quan, áp
đặt, không sát thực, tạo khả năng vận dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
5.2.3. Phương pháp bản đồ- biểu đồ

Demo
- Select.Pdf
SDK
Phương pháp
này Version
được sử dụng
ngay từ khâu
đầu tiên là khảo sát khu vực nghiên
cứu để có được cái nhìn tổng quan nhất. Thông qua phương pháp này giúp trình
bày thuộc tính của đối tượng nghiên cứu.Đề tài này có xây dựng và sử dụng một số
bản đồ như: bản đồ hành chính, Bản đồ đất của huyện Lệ Thủy Các biểu đồ như:
biểu đồ cơ cấu GTSX nông- lâm – thủy sản qua các năm, biểu đồ giá trị sản xuất
nông nghiệp qua các năm....
5.2.4. Phương pháp tham vấn chuyên gia
Tìm hiểu, phỏng vấn, trao đổi, thảo luận và tiếp thu ý kiến của các chuyên gia
phòng nông nghiệp, phòng tài nguyên và môi trường huyện Lệ Thủy.
6. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp chính của đề tài
Đề tài có những đóng góp chủ yếu sau:
- Đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa.


17


- Phân tích và đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ
Thủy.
- Đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy theo hướng sản
xuất hàng hóa trong thời gian tới.
Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý
luận về sản xuất nông sản hàng hóa trong thời kì hội nhập và phát triển kinh tế thị
trường có sự quản lí của nhà nước.
Những kết quả đạt được của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ
quan, ban ngành chức năng của huyện về lĩnh vực nông nghiệp cũng như làm tài
liệu giảng dạy địa lí địa phương.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
phần nội dung của luận văn được chia làm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngư
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức nông – lâm – ngư nghiệp huyện
Lệ Thủy.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức lãnh thổ nông – lâm - ngư nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Lệ Thủy.

18



NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG
LÂM NGƯ NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1.1. Cơ sở lí luận.
1.1.1. Ngành nông nghiệp.
1.1.1.1. Khái niệm.

a. Nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng
trọt và chăn nuôi để tạo ra lương thực, thực phẩm cho con người và nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến nông sản. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn với nhiều
sản phẩm khác nhau, được phân chia theo các chuyên ngành như: nông nghiệp, lâm
nghiệp và ngư nghiệp.
Theo trình độ phát triển, nông nghiệp có hai loại hình gồm:
- Nông nghiệp tự cung tự cấp: ở trình độ này, nôgn nghiệp sử dụng các nguồn lực
đầu vào hạn chế và sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ tại chỗ, cho chính gia đình của
mỗi người nông dân. Không cải tiến kỹ thuật và cơ giới hóa nông nghiệp.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
- Nông nghiệp
hàng
hóa: ở trình
độ này, nông
nghiệp được thực hiện cơ giới,
chuyên môn hóa ở tất cả các khâu, kể cả đầu vào và sản phẩm làm ra, bao gồm sử
dụng máy móc, thiết bị cơ giới trong canh tác trồng trọt, chăn nuôi và chế biến các
sản phẩm tươi sống làm ra.

b. Sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MarxLenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó
mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua
bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm
sản xuất ra là để bán.
- Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại dựa trên hai điều kiện:
Phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh tế. Cả hai điều kiện không được
thiếu một điều nào, thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sản xuất hàng hóa.

19



×