Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

[Luận văn]thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.24 MB, 133 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i

dơng xuân tạc

thực trạng và định hớng sử dụng đất nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa huyện
thuận thành tỉnh bắc ninh

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: Quản lý ®Êt ®ai
M· sè: 40103

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. Ngun Quang Häc

Hµ néi - 2007


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng: đây l công trình nghiên cứu khoa học của tôi,
các số liệu, kết quả nêu trong luận văn l trung thực v cha đợc sử dụng
để bảo vệ một học vị n o, các thông tin trích trong luận văn đều đ đợc chØ
râ nguån gèc.

ThuËn Th nh, ng y 20 th¸ng 8 năm 2007
Tác giả luận văn

Dơng Xuân Tạc


Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học n«ng nghiƯp ---------------------------

1


Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập v thực hiện đề t i, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ
tận tình của tập thể v cá nhân trong v ngo i trờng Đại học Nông nghiệp
I - H Nội.
Tôi xin b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. Nguyễn Quang Häc l ng−êi trùc
tiÕp gióp ®ì v h−íng dÉn về mọi mặt để tôi ho n th nh luận văn n y.
Tôi xin chân th nh cảm ơn Ban chđ nhiƯm khoa §Êt v Méi tr−êng, Ban
chđ nhiƯm khoa Sau đại học, các thầy cô giáo v cán bộ công nhân viên khoa
Đất v Môi trờng, khoa Sau đại học, cùng to n thể bạn bè đ giúp tôi trong
quá trình học tập v thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm sự giúp đỡ tận tình của UBND huyện, phòng T i
nguyên v Môi trờng, phòng Kinh tế, phòng Thống kê, phòng T i chính,
trạm Khuyến nông huyện Thuận Th nh, UBND các x , thị trấn trong huyện đ
tạo điều kiện cho tôi điều tra, thu thập số liệu để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân th nh cảm ơn các đồng chí l nh đạo Huyện ủy, l nh đạo v
đồng nghiệp Văn phòng Huyện ủy Thuận Th nh đ tạo điều kiện về thời gian
để tôi ho n th nh luận văn n y.
Cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, bạn bè đ cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập v thực hiện luận văn.
Thuận Th nh, ng y 20 tháng 8 năm 2007
Tác giả luận văn

Dơng Xuân Tạc


Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ---------------------------

2


mục lục
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục viết tắt
Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị, ảnh
1. mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề t i
1.2 Mục đích v yêu cầu
1.2.1 Mục Đích
1.2.2 Yêu cầu
2.Tổng quan t i liệu
2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới v Việt Nam
2.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
2.2.2 Tình hình nông nghiêp v sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam
2.2 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất
2.2.1 Khái quát về hiệu quả v hiệu quả sử dụng đất
2.2.2 Nguyên tắc v quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
2.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
2.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất h ng hoá
2.3.1 Bản chất của kinh tế h ng hoá
2.3.2 Bản chất của nông nghiệp h ng hoá
2.3.3 Những xu hớng phát triển nông nghiệp h ng hoá một số nớc
2.3.4 Những kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp h ng hoá ở nớc
ta những năm gần đây
2.3.5 Định hớng phát triển nông nghiệp h ng hoá của Việt Nam

2.4 Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất v sản xuất nông nghiệp
h ng hoá trên thế giới v Việt Nam
2.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới
2.4.2 Những nghiên cứu trong nớc
3. Đối tợng, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
3.1 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp ---------------------------

Trang
ii
iii
v
vi
1
1
3
3
3
4
4
4
5
10
10
13
15
17
17
17

20
21
23
25
25
27
32
32

3


3.2 Nội dung nghiên cứu
3.3 Phơng pháp nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của huyện
4.1.1 Điều kiện tự nhiên, t i nguyên thiên nhiên
4.1.2 Điều kiện x hội, hạ tầng cơ sở
4.1.3 Tình hình phát triển các ng nh kinh tế
4.1.4 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội
4.2 Tình hình sử dụng đất
4.2.1 Tình hình biến động v hiện trạng sử dụng đất đai
4.2.2 Thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
4.3.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế
4.3.2 Đánh giá về mặt x hội
4.3.3 Đánh giá về mặt môi trờng
4.4 Định hớng v một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp theo hớng sản xuất h ng hoá
4.4.1 Các căn cứ để xác định định hớng

4.4.2 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 v năm 2015
cho tầng tiểu vùng
4.4.3 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 to n huyện
4.4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
5.Kết luận v đề nghị
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
T i liệu tham khảo
Phụ Lục

32
33

102
102
103
104
108

Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ---------------------------

4

36
36
36
40
45
51
53

53
57
68
68
76
79
81
81
83
92
95


danh mục viết tắt
Chữ đầy đủ

TT

Chữ viết tắt

1

BVTV

Bảo vệ thực vật

2

CĂQLN


Cây ăn quả lâu năm

3

cptg

Chi phí trung gian

4

csxh

Chính sách x hội

5

dt

Diện tích

6

đvt

Đơn vị tính

7

đhnnI


Đại học Nông nghiệp I

8

fao

Tổ chức nông lơng Liên Hợp Quốc

9

gdp

Tổng sản phẩm quốc nội

10

gtgt

Giá trị gia tăng

11

gtsx

Giá trị sản xuất

12

htx


Hợp tác x

13

irri

Viện nghiên cứu lúa quốc tế

14



Lao động

15

LUT

Loại hình sử dụng đất

16

nn & ptnt

Nông nghiệp v phát triển nông thôn

17

ntts


Nuôi trồng thuỷ sản

18

QL

Quốc lộ

19

tl

Tỉnh lộ

20

tt

Thứ tự

21

ubnd

Uỷ ban nhân dân

22

USD


Đơn vị tiền tệ Mỹ

Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học n«ng nghiƯp ---------------------------

5


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1 Biến động về diện tích đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong

6

giai đoạn 1995 - 2005.
Bảng 2.2 Diện tích, năng suất, sản lợng lúa, sản lợng lơng thực có hạt v

8

lơng thực bình quân nhân khẩu năm 2006 so với năm 2005.
Bảng 2.3 Thực trạng đ n gia súc, gia cầm năm 2006 so với năm 2005.

9

Bảng 4.1 Diện tích v cơ cấu các loại đất chính của huyện.

39

Bảng 4.2 Tăng trởng v tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn

46


2002 - 2006.
48

Bảng 4.3 Diện tích, sản lợng các cây trồng v vật nuôi chính các năm 2004,
2005, 2006.
Bảng 4.4 Tình hình biến động các loại đất giai đoạn 1998 - 2007.

54

Bảng 4.5 Cơ cấu sử dụng đất năm 2006.

56

Bảng 4.6 Cơ cấu, diện tích tự nhiên v đất nông nghiệp phân theo vùng.

59

Bảng 4.7 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tiểu vùng I.

62

Bảng 4.8 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tiểu vùng II.

63

Bảng 4.9 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tiểu vùng III.

67


Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất chính Vùng I.

70

Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất chính Vùng II.

71

Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất chính Vùng III.

72

Bảng 4.13 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất các LUT trên to n huyện.

75

Bảng 4.14 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp trên vùng I.

85

Bảng 4.15 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp trên vùng II.

88

Bảng 4.16 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp trên vùng III.

90

Bảng 4.17 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp to n huyện.


94

Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

6


danh mục các biểu đồ, đồ thị
Trang
Đồ thị 4.1 Kết quả tăng trởng kinh tế giai đoạn 2002 - 2006.

45

Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nông nghiệp năm 2000.

47

Biểu đồ 4.2 Cơ cấu nông nghiệp năm 2006.

47

Biểu đồ 4.3 Biến động tình hình sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2007.

55

Biểu đồ 4.4 Cơ cấu các loại đất năm 2007.

57

Biểu đồ 4.5 GTGT v CPTG của các LUT trên to n huyện.


76

Danh mục các ảnh
Trang
ảnh 1. LUT cây ăn quả lâu năm tại x H M n

61

ảnh 2. LUT chuyên lúa tại x Trí Quả

61

ảnh 3. LUT nuôi trồng thuỷ sản tại x Nghĩa Đạo

64

ảnh 4. LUT chuyên lúa tại x Ninh Xá

64

ảnh 5. LUT chuyên m u tại x Ho i Thợng

66

ảnh 6. LUT chuyên m u tại x Đình Tổ

66

ảnh 7. LUT hoa, cây cảnh tại x Chạm Lộ


95

ảnh 8. LUT hoa, cây cảnh tại x An Bình

95

ảnh 9. LUT nông nghiệp sinh thái tại thị trấn Hồ

96

Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ---------------------------

7


1. mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với con ngời v các sinh vật
trên trái đất, l t liệu sản xuất đặc biệt, l nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn
của đất nớc, l địa b n phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế,
văn hoá, x hội an ninh v quốc phòng. Vì vậy đất đai luôn l vấn đề quan tâm
h ng đầu của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng.
Năm
Nông nghiƯp l mét trong hai ng nh s¶n xt vËt chÊt chñ yÕu cña x héi,
x héi lo i ng−êi muốn tồn tại v phát triển thì không thể thiếu những nhu cầu
thiết yếu nh: ăn, mặc v những t liệu sinh hoạt khác, cái đó do nông nghiệp
cung cấp. Trớc đây khi trình độ sản xuất cha phát triển thì sản xuất nông
nghiệp với những phơng thức sản xuất lạc hậu đ l nguồn cung cấp chủ yếu
các nhu cầu cuộc sống. Đến nay khi x hội phát triển, trình độ sản xuất đ

phát triển ở mức độ cao, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng v o sản
xuất nông nghiệp thì sản phẩm nông nghiệp vẫn l nguồn cung cấp lơng
thực, thực phẩm v các nhu cầu khác của x hội.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nông nghiệp nớc ta đ đạt đợc
nhiều th nh tùu to lín v quan träng, gãp phÇn tÝch cùc v o viƯc ph¸t triĨn
kinh tÕ - x hội của đất nớc. Với tốc độ tăng trởng khá cao, liên tục v khá
to n diện, nông nghiệp nớc ta đang chuyển dần từ nền kinh tế tự cung tự cấp
sang nền kinh tế h ng hoá, hớng mạnh ra thị trờng quốc tế trong xu thế hội
nhập. Đặc biƯt ® ®−a n−íc ta tõ mét n−íc nhËp khÈu trở th nh một nớc xuất
khẩu lơng thực đứng thứ hai thÕ giíi. NhiỊu vïng ® trë th nh vïng sản xuất
h ng hoá lớn nh: lúa gạo vùng Đồng b»ng s«ng Cưu long, chÌ ë trung du
miỊn nói phÝa Bắc, c phê ở Tây nguyên; cao su, tiêu, điều ở Đông Nam Bộ...
Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp nớc ta vẫn còn nhiều tồn tại nh: sản
xuất phần lớn còn nhỏ lẻ, lạc hậu, thiếu tập trung, hiệu quả kinh tÕ cßn thÊp,

1


cha đảm bảo đợc tính bền vững. Đặc biệt trong những năm gần đây, sản
xuất nông nghiệp phát triển vẫn còn mang tính tự phát, chủ yếu chạy theo số
lợng, ít quan tâm đến chất lợng, giá th nh sản xuất lại khá cao dẫn tới sức
cạnh tranh trên thị trờng kém. Mặt khác thu nhập ngời dân trong các vùng
nông thôn vẫn còn thấp, lao động nông thôn d thừa nhiều, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch chậm, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, thị trờng tiêu thụ không ổn
định. Đứng trớc tình hình đó đòi hỏi phải có định hớng sử dụng đất hợp lý
mang tính chiến lợc, vì vậy việc sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản
xuất h ng hoá l vấn đề cần thiết phải đợc quan tâm nghiên cứu, l m cơ sở
cho việc sử dụng hợp lý t i nguyên đất, đặc biệt cần khai thác có hiệu quả v
bền vững đất nông nghiệp.
Tại văn kiện Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ X đ đề ra phơng hớng

phát triển nông nghiệp nh sau: "Hiện nay v trong nhiều năm tới, vấn đề
nông nghiệp, nông dân v nông thôn có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng,
phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp h ng hoá lớn, đa dạng,
phát triển nhanh v bền vững, có năng xuất, chất lợng v khả năng cạnh tranh
cao.[12].
Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất h ng hoá l một
hớng đi đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay của
nớc ta, đồng thêi ®ã cịng l ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn tiÕn trình hội nhập với
kinh tế thế giới.
Nằm trong Vùng đồng bằng Bắc Bộ, với lợi thế l vùng phụ cận H Néi,
ThuËn Th nh n»m ë phÝa Nam tØnh B¾c Ninh cách trung tâm tỉnh 15 km về
phía Bắc v cách thủ đô H Nội 25 km về phía Tây Nam có đất đai m u mỡ,
khí hậu ôn ho , cïng víi ngn lao ®éng råi r o v hệ thống giao thông thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế x hội. Nhng hiện tại mức độ phát triển vÉn

2


cha tơng xứng với tiềm năng v thế mạnh của huyện đặc biệt l việc khai
thác v sử dụng đất nông nghiệp cha thực sự có hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hớng sản
xuất h ng hoá, phù hợp với nhu cầu thị trờng, với điều kiện sẵn có địa
phơng, phát triển nông nghiệp phục vụ công nghiệp v đô thị, nâng cao hiệu
quả sử dụng đất, góp phần nâng cao đời sống nhân dân đồng thời giữ vững
môi trờng sinh thái theo quan điểm phát triển bền vững l yêu cầu bức bách,
cần thiết đối với Tỉnh Bắc Ninh nói chung v huyện Thuận Th nh nói riêng.
Để góp phần v o mục tiêu trên, tôi tiến h nh thực hiện đề t i: Thực

trạng v định hớng sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất

h ng hoá huyện Thuận Th nh - tỉnh Bắc Ninh
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
- Đánh giá đợc thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở các điều
kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của huyện.
- Đề xuất định hớng sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất h ng
hoá bền vững.
- Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
1.2.2 Yêu cầu
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội đầy đủ v chính xác,
các chỉ tiêu phải đảm bảo tính chính xác v hệ thống.
- Đánh giá đợc tình hình thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa b n
huyện Thuận Th nh tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất định hớng v các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học v có
tính khả thi.

3


2. Tổng quan tài liệu
2.1 tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và
việt nam
2.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Trong sản xuất nông nghiệp thì đất đai l nhân tố vô cùng quan trọng. Trên
thế giới, mặc dù sự phát triển của sản xuất nông nghiệp của các nớc không
giống nhau nhng tầm quan trọng của nó đối với x hội thì quốc gia n o cũng
thừa nhận. Hầu hết các nớc đều coi nông nghiệp l cơ sở nền tảng của sự
phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ng y một tăng nhanh thì nhu cầu lơng thực,
thực phẩm l một sức ép rất lớn. Trong khi đó đất đai lại có hạn, đặc biệt quỹ
đất nông nghiệp lại có xu hớng giảm do chuyển sang các mục đích phi nông

nghiệp. Để đảm bảo an ninh lơng thực lo i ngời phải tăng cờng các biện
pháp khai thác, khai hoang đất đai phục vụ cho mục đích nông nghiệp. Vì vậy
đất đai l đối tợng bị khai thác triệt để, trong khi đó các biện pháp bảo vệ v
tăng độ phì cho đất không đợc chú trọng dẫn tới hậu quả môi trờng sinh thái
bị phá vỡ, h ng loạt diện tích đất bị thoái hóa trên phạm vi to n thế giíi, ng−êi
ta −íc tÝnh cã tíi 15% tỉng diƯn tÝch đất trên trái đất bị thoái hoá do những
h nh ®éng bÊt cÈn cđa con ng−êi g©y ra [28].
Theo P.Buringh, to n bộ đất nông nghiệp của thế giới chừng khoảng 3,3 tỉ
ha (chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất liền); nhng có khoảng 78% (xấp xỉ
11,7 tỷ ha) không dùng đợc v o nông nghiệp. Đất trồng trọt l ®Êt ®ang sư
dơng, cịng cã lo¹i ®Êt hiƯn t¹i ch−a sử dụng nhng có khả năng trồng trọt. Đất
đang trồng trät c¶ thÕ giíi cã kho¶ng 1,5 tØ ha (chiÕm xÊp xØ 10,8% tỉng diƯn
tÝch ®Êt ®ai v 46% ®Êt đang có khả năng trồng trọt). Nh vậy, còn 54% đất có
khả năng trồng trọt cha đợc khai thác [38].

4


Trên thế giới đất đai phân bố ở các châu lục không đều. Tuy có diện tích
đất nông nghiệp khá cao so với các châu khác nhng Châu á lại có tỉ lệ diện
tích đất nông nghiệp trên diện tích tự nhiên thấp v lại l khu vực có tỉ lệ dân
số đông trên thế giới. Có các quốc gia dân số đông nhất nhì thế giới nh:
Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia. ở Châu á đất đồi núi chiếm 35% tổng diện
tích, tiềm năng đất trồng trọt nhờ nớc trời l khá lớn khoảng 407 triệu ha,
trong đó xấp xỉ 282 triệu ha đang đợc trồng trọt.
Đông nam á l một khu vực đặc biệt, từ số liệu của UNDP năm 1985 [17]
cho ta thấy đây l khu vực dân số khá đông trên thế giới nhng diện tích canh
tác thấp, trong đó chỉ có Thái Lan l diện tích đất canh tác trên đầu ngời khá
nhất v Việt Nam l quèc gia ®øng v o h ng thÊp nhÊt trong số các quốc gia
ASEAN.

2.2.2 Tình hình nông nghiệp v sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam
Theo Luật đất đai hiện h nh thì đất nông nghiệp l đất đợc xác định chủ
yếu để sử dụng v o sản xuất nông nghiệp nh: trồng trọt, chăn nuôi, hoặc
nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp...
Theo báo cáo của Chính phủ, năm 2005 tổng diện tích tự nhiên của Việt
Nam l 33.069.348,12 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp l 9.415.568,0 ha,
dân số l 83.121,0 nghìn ngời, bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp
trên đầu ngời l 1.32,75 m2/ngời.[6]
Nếu so sánh với 10 nớc khu vực Đông Nam á, tổng diện tích đất tự nhiên
của Việt Nam xếp h ng thứ 4, nhng dân số lại xếp h ng thứ 2 nên bình quân
diện tích tự nhiên trên ®Çu ng−êi cđa ViƯt Nam ®øng thø 9 trong to n khu
vực.[30]
Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm thoả m n nhu cầu cho x
hội về sản phẩm nông nghiệp đang trở th nh vấn đề cấp bách luôn đợc các

5


nh quản lý sử dụng đất quan tâm. Thực tế cho thấy, trong những năm qua do
tốc độ phát triển nhanh của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở nhiều địa
phơng trên cả nớc l m cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
có nhiều biến động lớn.
Biến động về diện tích đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong những
năm gần đây đợc thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Biến động về diện tích đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong
giai đoạn 1995 - 2005.

Năm


Tổng diện tích đất
sản xuất nông
nghiệp (ha)

Dân số
(1000 ngời)

Bình quân đất sản
xuất nông nghiệp
(m2/ngời)

1995

7.993.748

73.962,4

1.080,8

1996

8.104.241

75.355,2

1.075,5

1997

8.267.634


76.114,5

1.086,2

1998

8.416.634

76.325,0

1.102,7

1999

8.816.423

76.985,6

1.145,2

2000

9.345.346

77.685,2

1.203,0

2001


9.292.529

78.685,8

1.181,0

2002

9.406.783

79.930,0

1.176,9

2003

9.357.368

80.902,4

1.156,6

2005

9.415.568

83.121,0

1.132,75

Dẫn theo [1],[6]

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai
đoạn 1995 - 2000 tăng dần từ 7.993.748 ha lên 9.345.346,0 ha. Trong giai
đoạn n y diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng do diện tích đất có khả năng
khai thác đa v o sử dụng mục đích nông nghiệp còn nhiều nên ngời dân đ
tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp; Từ năm 2001 đến năm
2005 do diện tích có khả năng khai hoang ®−a v o mơc ®Ých n«ng nghiƯp

6


không lớn, cộng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá diễn
ra nhanh nên diện tích đất nông nghiệp chuyển sang các mục đích phi nông
nghiệp khá lớn, dẫn tới trong giai đoạn n y diện tích đất sản xuất nông nghiệp
tăng không nhiều.
Qua bảng trên cũng cho thấy bình quân diện tích đất sản xuất nông
nghiệp/ ngời giai đoạn 1995 - 2000 cũng tăng đều Từ 1.080,8 m2/ ngời năm
1995 lên 1.203,0 m2/ngời năm 2000. Nhng giai đoạn 2000 - 2005 diện tích
đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu ngời lại giảm dần từ 1.203,0
m2/ngời năm 2000 xuống 1.132,75 m2/ngời năm 2005 do quá trình phát
triển diện tích đất nông nghiệp chậm hơn sự gia tăng dân số.
2.2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam năm 2006
Theo tác giả Nguyễn Sinh Cúc [9] (tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn số 1 - 2007), năm 2006 sản xuất nông vẫn tiếp tục tăng trởng khá so với
năm 2005. Giá trị sản suất nông nghiệp năm 2006 ớc tăng 3,37%, trong đó
trồng trọt tăng 1,9%; chăn nuôi tăng 7,7%; lâm nghiệp tăng 1,2% v dịch vụ
tăng 2,7% so với năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu ớc đạt 7,16 tỷ USD - tăng
19,7% so với năm 2005.
*Tình hình trồng trọt năm 2006

Năm 2006 sản xuất lơng thực vẫn tiếp tục phát triển v tăng nhẹ so với
năm 2005. Sản xuất lúa chuyển dần theo hớng ổn định v giảm dần diện tích
đồng thời chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng diện tích lúa đông xuân, giảm diện
tích lúa mùa năng xuất không ổn định.
Diện tích lúa năm 2006 đạt 7.322,3 nghìn ha - giảm 6,4 nghìn ha, năng
suất ớc đạt 48,94 tạ/ha - tăng 0,05%, sản lợng ớc đạt 35.833,6 nghìn tấn tăng 0,7 nghìn tấn so năm 2005. Trong đó, diện tích gieo cấy lúa đông xuân
đạt 2.988,6 nghìn ha - tăng 46,5 nghìn ha, năng suất lúa đông xuân đạt 58,6
tạ/ha - giảm 0,3 tạ/ha, sản lợng lúa đông xuân đạt 17,52 triệu tấn - tăng 187,2
nghìn tấn so với năm 2005. Diện tích lúa hè thu đạt 2.322,3 nghìn ha - gi¶m

7


27 nghìn ha so với hè thu năm 2005, năng xuất lúa hè thu đạt 41,8 tạ/ha giảm 2,6%, sản lợng lúa hè thu ớc đạt 9,72 triệu tấn - giảm 717,7 nghìn tấn
so với năm 2005. Diện tích lúa mùa cả nớc đạt 2011 nghìn ha - giảm 26
nghìn ha so với năm 2005, trong đó miền Bắc gieo cấy 1205 nghìn ha - giảm
11,6 nghìn ha chủ yếu do đồng bằng sông Hồng chuyển sang đất chuyên dùng
v nuôi trồng thuỷ sản (giảm 8,2 nghìn ha), năng suất lúa mùa đạt 42,7 tạ/ha tăng 3,2 tạ/ha, sản lợng ớc đạt 8,6 triệu tấn - tăng 530 nghìn tấn. Nét đáng
chú ý nhất về vụ mùa năm 2006 l năng suất v sản lợng lúa mùa hầu hết ở
các tỉnh miền Bắc đều tăng, trong đó các tỉnh đồng bằng sông Hồng năng suất
tăng 7,1 tạ/ha, sản lợng tăng 369 nghìn tấn.
Thực trạng diện tích, năng suất v sản lợng lúa, sản lợng lơng thực có
hạt, lơng thực bình quân đầu ngời đợc thể hiện ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng lúa, sản lợng lơng thực có hạt
v lơng thực bình quân nhân khẩu năm 2006 so với năm 2005.
STT

1
2
3

4
5

Chỉ tiêu
Diện tích lúa

ĐVT

2006

ha

2005

2006/2005

7.322.300

- 6900

48,94

48,89

+ 0,05

35.833.600

35.832.900


+700

39.648.200

39.621.600

+ 26.600

426,5

Năng suất bình
tạ/ha
quân/vụ
Sản lợng lúa
tấn
Sản lợng lơng
tấn
thực có hạt
Lơng thực bình
kg/ngời
quân nhân khẩu

7.329.200

475,8

- 49,300

Nguồn [9]
Diện tích gieo trồng ngô đạt 1033 nghìn ha - giảm 19,7 nghìn ha, năng

suất đạt 36,9 tạ/ha - tăng 0,9 tạ/ha, sản lợng đạt 3,81 triệu tấn - giảm 28,8
nghìn tấn so với so với năm 2005.
Diện tích cây chất bột có củ đạt 680,3 nghìn ha - tăng 27,9 nghìn ha, trong
đó diện tích cây sắn đạt 460 nghìn ha - tăng 8,1%, sản lợng đạt 7.468,9 nghìn

8


tấn - tăng 754 nghìn tấn. Sản lợng khoai lang đạt 1.418,9 nghìn tấn bằng
88,6% so với năm 2005.
Diện tích cây công nghiệp h ng năm giảm nhẹ do thời tiết không thuận lợi
trong vụ đông miền Bắc. Diện tích đỗ tơng đạt 187,3 nghìn ha - giảm 8,2%,
sản lợng đạt 259,3 nghìn tấn - bằng 88,6%. Diện tích lạc đạt 224,1 nghìn ha giảm 9,5%, sản lợng lạc đạt 457,6 nghìn tấn bằng 93,5%. Cây bông đạt 24,3
nghìn ha - giảm 5,8%. Riêng cây mía ngời dân khôi phục do giá cả thu mua
tơng đối cao, diện tích đạt 285,8 nghìn ha - tăng 7,3%, sản lợng đạt
15.984,9 nghìn tấn tăng 6,9% so với năm 2005.
Diện tích cây rau đậu các loại đạt 837,8 nghìn ha - bằng 100,7%, sản lợng
các cây rau đậu các loại đạt 9.980,7 nghìn tấn - tăng 3,4% so với năm 2005.
Sản lợng cây lơng thực có hạt năm 2006 ớc đạt 39,64 triệu tÊn, trong ®ã
cã 35,83 triƯu tÊn thãc v 3,81 triƯu tấn ngô. So với năm 2005, sản lợng lơng
thực tăng không đáng kể: 0,1% (26,6 nghìn tấn), sản lợng lơng thực bình
quân đầu ngời năm 2006 đạt 426,5 kg/ngời thấp hơn năm 2005 l 49,3 kg.
*Thực trạng tình hình chăn nuôi nớc ta
Năm 2006, chăn nuôi từng bớc đợc phục hồi sau dịch cúm gia cầm, thực
trạng đ n gia súc v gia cầm đợc thể hiện tại bảng 2.3
Bảng 2.3. Thực trạng đ n gia súc, gia cầm năm 2006 so với năm 2005.
TT Chỉ tiêu

ĐVT


2006

2005

2006/2005

1

Đ n trâu

con

2.921.000

2.922.104

-1.104

2

Đ n bò

con

6.511.000

5.541.000

+970.000


3

Đ n lợn

con

26.900.000

26.093.000

+807.000

4

Gia cầm

con

214.564.000 219.840.000

-5.276.000
Nguồn [9]

Năm 2006 đ n trâu đạt 2,921 triệu con - giảm 1.104 con so với năm 2005;
trong đó trâu c y kéo l 1,804 triệu con - giảm 43.114 con, đ n trâu giảm do

9


nông dân thay sức kéo bằng máy c y. Đ n bò đạt 6,511 triệu con - tăng 970.000

con so với năm 2005. Hiện nay mô hình phát triển bò sữa nhiều tỉnh không còn
hiệu quả nên hơn 50% số tỉnh th nh phố có đ n bò sữa giảm so với năm 2005.
Tuy nhiên, đ n bò sữa cả nớc vấn đạt 113,2 ng n con - tăng 8,7% so với năm
2005. Đ n lợn đạt 26,9 triệu con bằng 103% tăng 807.000 con so với năm 2005,
trong đó lợn nái l 4,338 triệu con, chiếm 16,1% tổng đ n. Đ n gia cầm đạt
214,564 triệu - giảm 5.276.000 so với năm 2005 do ngời dân vẫn còn lo ngại
dịch cúm gia cầm quay trở lại bùng phát nên cha đầu t khôi phục đ n.
Sản lợng thịt hơi xuất chuồng đạt 3,073 triệu tấn - tăng 9,3% so với năm
2005, trong đó sản lợng thịt bò hơi 159, 463 nghìn tấn - tăng 12,2%, sản lợng
thịt lợn hơi 2.505,1 nghìn tấn - tăng 9,5%, sản lợng thịt gia cầm hơi 344,407
nghìn tấn tăng - 7%. Sản lợng sữa bò đạt 215,9 nghìn tấn tăng 9,2%, sản lợng
trứng gia cầm các loại đạt 3.969 triệu quả tăng 0,5% so với năm 2005.
2.2 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất
2.2.1 Khái quát về hiệu quả v hiệu quả sử dụng đất
2.2.1.1 Khái quát về hiệu quả
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Trớc kia nhận thức của con
ngời còn hạn chế, ngời ta thờng quan niệm kÕt qu¶ v hiƯu qu¶ l mét. Sau
n y khi nhận thức con ngời phát triển cao hơn, ngời ta thấy rõ sự khác nhau
giữa kết quả v hiệu quả. Tuy nhiên cần phải thấy rằng:
- Bản chất của hiệu quả l sự thể hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ
sử dụng nguồn lực x hội. Các Mác cho r»ng quy luËt tiÕt kiÖm thêi gian l
quy luËt có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất.
Mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động
lực phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh x hội
v nâng cao đời sống con ngời qua mọi thời đại.
- Hiệu quả l một phạm trù trọng tâm v rất cơ bản của khoa học kinh tÕ
v qu¶n lý.

10



- Việc xác định hiệu quả l hết sức khó khăn v phức tạp m nhiều vấn đề
lý luận cũng nh thực tiễn cha giải đáp hết đợc.
- Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất v phát triển
kinh tế x hội l đáp ứng ng y c ng cao vỊ ®êi sèng vËt chÊt v tinh thần của
mọi th nh viên trong x hội.
- Việc nâng cao hiệu quả không chỉ l nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp,
mỗi ngời sản xuất m l của mọi ng nh, mọi vùng. Đây l vấn đề mang tÝnh
chÊt to n cÇu, l xu h−íng chung cđa thÕ giới ng y nay.[2]
2.2.1.2 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất
Việc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả thông qua việc bố trí cơ cấu cây
trồng, vật nuôi l một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các
nớc trên thế giới [29], nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nh khoa
học các nh hoạt định chính sách, các nh kinh doanh nông nghiệp m còn l
sự mong muốn của nông dân, những ngời trực tiếp tham gia v o quá trình sản
xuất nông nghiệp.
Căn cứ v o nhu cầu thị trờng, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi
trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm u thế ở từng địa phơng, từ đó nghiên cứu
áp dụng công nghệ mới nhằm l m cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Đó l
một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển nông nghiệp hớng về xuất
khẩu có tính ổn định v bền vững.
Có thể phân hiệu quả th nh 3 loại: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả x hội, hiệu
quả môi trờng.
*Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế l hiƯu qu¶ do tỉ chøc v bè trÝ s¶n xt hợp lý để đạt
đợc lợi nhuận cao với chi phí thấp hơn, l tiêu chí đợc quan tâm h ng đầu,
khâu trung tâm để đạt các loại hiệu quả khác. Có khả năng lợng hoá bằng
các chỉ tiêu kinh tế, t i chÝnh.[15]

11



Hiệu quả kinh tế l phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền
sản xuất h ng hoá v với tất cả các phạm trù v các quy luật kinh tế khác. Vì
thế hiệu quả kinh tế phải đáp ứng đợc 3 vấn đề:
- Một l , mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy luật "tiÕt kiƯm
thêi gian ".
- Hai l hiƯu qu¶ kinh tÕ phải đợc xem xét trên quan điểm của lý thuyết
hệ thèng.
- Ba l , hiƯu qu¶ kinh tÕ l mét phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các
hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cờng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho
lợi ích con ngời.
Hiệu quả kinh tế đợc hiểu l mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả
đạt đợc v lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả
đạt đợc l phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra l
phần giá trị của các nguồn lực đầu v o. Mối tơng quan đó cần xét cả về phần
so sánh tuyệt đối v tơng ®èi cịng nh− xem xÐt mèi quan hƯ chỈt chÏ giữa 2
đại lợng đo.
Hiệu quả kinh tế l phạm trù kinh tế m trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả
kinh tế v hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa l cả hai yếu tố hiện vật v giá
trị ®Ịu tÝnh ®Õn khi xem xÐt viƯc sư dơng c¸c nguồn lực trong nông nghiệp.
Nếu đạt đợc một trong yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới l
điều kiện cần, cha phải l điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi n o
việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật v phân bổ thì khi đó
sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tÕ sư
dơng ®Êt l : víi mét diƯn tÝch ®Êt đai nhất định sản xuất ra một khối lợng của
cải vật chất nhiều nhất với một lợng đầu t chi phí về vật chất v lao động
nhằm đáp ứng nhu cầu ng y c ng tăng về vật chất của x héi.[19].
*HiƯu qu¶ x héi.


12


Hiệu quả x hội l hiệu quả phản ánh mối quan hệ lợi ích giữa con ngời
với con ngời, có tác động tới mục tiêu kinh tế. Hiệu quả x hội khó lợng
hoá khi phản ánh, đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu định tính hoặc định lợng
nh: tạo thêm việc l m, xoá đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh lơng thực,
tăng thu nhập bình quân đầu ngời.[19]
Hiệu quả x hội l mối tơng quan so sánh giữa kết quả về mặt x hội v
tổng chi phí bỏ ra.[34]
Theo Nguyễn Duy Tính (1995), hiệu quả về mặt x hội sử dụng đất nông
nghiệp chủ yếu đợc xác định bằng khả năng tạo việc l m trên một đơn vị
diện tích đất nông nghiệp.[35]
*Hiệu quả môi trờng.
Hiệu quả môi trờng l hiệu quả bảo đảm tính bền vững cho môi trờng
trong sản xuất v x hội. L vấn đề đợc nhân loại quan tâm, đợc phản ánh
bằng các chỉ tiêu kinh tế v kỹ thuật nh: cải tạo đất, an ninh môi trờng, tỷ lệ
che phủ rừng...[15]
Hiệu quả môi trờng đợc sản sinh do tác động của hoá học, sinh học, vật
lý...,chịu ảnh hởng tổng hợp của các yếu tố môi trờng của các loại vật chất
trong môi trờng. Hiệu quả môi trờng phân theo nguyên nhân gây nên bao
gồm: hiệu quả hoá học môi trờng, hiệu quả vật lý môi trờng v hiệu quả sinh
vật môi trờng. Hiệu quả sinh vật môi trờng l hiệu quả khác nhau của hƯ
thèng sinh th¸i do sù ph¸t triĨn biÕn ho¸ cđa các loại yếu tố môi trờng dẫn
đến. Hiệu quả hoá học môi trờng l hiệu quả môi trờng do các phản ứng hoá
học giữa các vật chất chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng dẫn đến. Hiệu
quả vật lý môi trờng l hiệu quả môi trờng do tác động vật lý dẫn đến.[23]
2.2.2 Nguyên tắc v quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
2.2.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

Đất đai l nguồn t i nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu sử dụng đất ng y
c ng gia tăng, đặc biệt đất nông nghiệp có xu hớng ng y c ng giảm do bị

13


trng dụng sang các mục đích phi nông nghiệp. Vì vậy, sử dụng đất nông
nghiệp ở nớc ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế x hội trên cơ sở bảo
đảm an ninh lơng thực, thực phẩm, bảo vệ, khôi phục v phát triển rừng, tăng
cờng nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả năng phòng hộ môi trờng,
bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ hệ động thực vật quý hiếm của rừng, phát
triển công nghiệp chế biến vừa v nhỏ với thiết bị công nghệ tiến tiến; khai
thác tiềm năng lao động, giải quyết công ăn việc l m góp phần xoá đói, giảm
nghèo, thu hút nguồn lực đầu t, nâng cao vai trò v giá trị đóng góp của
ng nh nông - lâm nghiệp v o phát triển kinh tế quốc dân [dẫn theo 1]
Sản xuất nông nghiệp trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển kinh
tế x hội, tận dụng đợc tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái v không
l m ảnh hởng xấu đến môi trờng l những nguyên tắc cơ bản v cần thiết để
đảm bảo cho khai thác v sử dụng bền vững t i nguyên đất. Do đó đất nông
nghiệp cần đợc sử dụng theo nguyên tắc "đầy đủ, hợp lý v hiệu quả"
- Đầy đủ: Đây l nguyên tắc quan trọng, đảm bảo diện tích đất canh tác
luôn đáp ứng đợc nhu cầu về an to n lơng thực, diện tích đất nông nghiệp
đáp ứng đợc tiêu chuẩn môi trờng sinh thái đợc bền vững cũng nh nhu
cầu sinh hoạt của con ngời.
- Hợp lý: Đây l nguyên tắc giúp cho việc khai thác, sử dụng đất đạt hiệu
quả cao nhng vẫn đảm bảo đợc tính an to n v hiệu quả.
- Hiệu quả: Trong khai thác v quản lý sử dụng ®Êt tÝnh hiƯu qu¶ cao nhÊt
c¶ vỊ kinh tÕ, x hội v môi trờng. Mặt khác có những quan điểm đúng đắn
theo xu hớng tiến bộ phù hợp với điều kiện, ho n cảnh cụ thể, l m cơ sở thực
hiện sử dụng đất có hiệu quả kinh tế x hội cao.

2.2.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp.
Theo chiến lợc phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt nam đến năm
2010 [4], quan điểm sử dụng đất nông - l©m nghiƯp l :

14


- Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về
khoa học kỹ thuật, đất đai, lao động để phát triển cây trồng, vật nuôi có tỷ
xuất h ng hóa cao, tăng sức cạnh tranh v hớng tới xuất khẩu.
- áp dụng phơng thức sản xuất nông lâm kết hợp, lựa chọn các loại hình
sử dụng đất thích hợp, đa dạng hoá sản phẩm, chống sói mòn, thâm canh sản
xuất bền vững.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp trên cơ sở thực hiện đa
dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với
sinh thái v bảo vệ môi trờng.
- Phát triển nông lâm nghiƯp mét c¸ch to n diƯn v cã hƯ thèng trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng
hoá của nền kinh tế quốc dân.
- Phát triển nông nghiệp to n diện gắn liền với việc xoá đói giảm nghèo,
giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng v phát huy nền văn hoá
truyền thống của các dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực của
con ngời.
- Phát triển kinh tế nông nghiệp trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ
v o sản xuất.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của địa phơng phải gắn liền
với định hớng phát triển kinh tế, x hội của vùng v cả nớc.
2.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Trong sử dụng đất, tiêu chuẩn cơ bản v tổng quát khi đánh giá hiệu quả l
mức độ đáp ứng nhu cầu x hội v sự tiÕt kiƯm lín nhÊt vỊ chi phÝ c¸c ngn

t i nguyên, sự ổn định lâu d i của hiệu quả [34]. Do đó, tiêu chuẩn đánh giá
việc nâng cao hiệu quả sử dụng t i nguyên đất nông - lâm nghiệp l mức độ
tăng thêm các kết quả sản xuất trong điều kiện nguồn lực hiện có hoặc mức
tiết kiệm về chi phí các nguồn lực khi sản xuất ra một khối lợng nông - lâm
sản nhất định.

15


Theo quan điểm của Hội đồng nghiên cứu sản xuất của Liên Xô (SOPS)
thì chỉ nên có một chỉ tiêu duy nhất, xuất phát từ lý luận giá trị lao động của
Các Mác v Ăng Ghen l tăng năng suất lao ®éng hay tiÕt kiƯm chi phÝ lao
®éng x héi, có nghĩa l tiết kiệm t i nguyên lao động, chi phí sản xuất.
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất l mức đạt đợc các mục tiêu
kinh tế, x hội v môi trờng.[2]
Hiệu quả sử dụng đất có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất nông - lâm
nghiệp, đến môi trờng sinh thái, đến môi trờng sống của nông dân. Vì vậy,
đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững
hớng v o ba tiêu chuẩn chung l bền vững về mặt kinh tế, x hội v môi
trờng (FAO, 1994).[51]
Trên cơ sở đó, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có
thể xem xét trên các mặt sau:
- Đối với nông nghệp, tiêu chuẩn để đánh giá l mức đạt đợc các mục tiêu
kinh tế - x hội, môi trờng do x hội đặt ra. Cụ thể nh tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi, tăng chất lợng v tỉng s¶n phÈm h−íng tíi tho¶ m n tèt nhất
nhu cầu nông sản cho thị trờng trong nớc v tăng xuất khẩu, đồng thời đáp
ứng yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.
- Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu hoá chi phí các yếu tố đầu v o theo
nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một lợng nông sản nhất định v các
yếu tố đầu v o khác.

- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất
ng nh nông nghiệp, đến hệ thống môi trờng sinh thái nông nghiệp, đến
những ngời sống bằng nông nghiệp. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất
phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững về mặt kinh tế, bền vững về
mặt x hội.

16


2.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất
hàng hoá
2.3.1 Bản chất của kinh tế h ng hoá
Kinh tế h ng ho¸ l mét kiĨu tỉ chøc kinh tÕ - x hội m trong đó hình thái
phổ biến của sản xuất l sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi trên thị
trờng. Sự hình th nh v phát triển kinh tế h ng hoá l quá trình kinh tế khách
quan, nó bắt đầu từ kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ nhất định l m xuất
hiện những tiền đề của kinh tế h ng hoá.
H ng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất m còn
bao h m các yếu tố đầu v o của sản xuất. Mọi quan hệ kinh tế trong x hội
đều đợc tiền tệ hoá v thông qua thị trờng. H ng hoá l vật phẩm do lao
động của con ngời tạo nên để trao đổi, sản xuất h ng hoá l sản xuất ra sản
phẩm để bán, để trao đổi phục vụ yêu cầu sản xuất v tiêu dùng.
2.3.2 Bản chất của nông nghiệp h ng hoá
Nông nghiệp l một hoạt động mang tính cơ bản của mỗi quốc gia.[20].
Nhiều nớc trên thế giới có nền kinh tế phát triển, tỷ trọng sản xuất công
nghiệp v dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn còn nông nghiệp
chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên những khó khăn trong nông nghiệp đ gây
ra không ít những xáo động v ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ tăng trởng nền
kinh tế. Để ng nh nông nghiệp có thể thực hiện đợc vai trò của mình đối với
nền kinh tế quốc dân đòi hỏi nông nghiệp phải đợc phát triển to n diện,

mạnh mẽ, vững chắc để đảm bảo an ninh lơng thực v tăng kim ngạch xuất
khẩu nông sản.
Theo Ngô Thế Dân [10] ở Việt Nam, kim gạch xuất khẩu nông sản đ
chiếm tới 30 - 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, điển hình nh cao su,
c phê, hồ tiêu, chè, lúa...Tuy nhiên, năng suất, sản lợng v chất lợng v sức
cạnh tranh của nông sản h ng hoá Việt Nam còn thấp so với các nớc trong
khu vực v các nớc trên thế giới. Điều đó l m cho sản phẩm h ng ho¸ khã

17


×