Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố yên bái theo hướng xã hội hóa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN QUANG DŨNG

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ YÊN BÁI
THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN QUANG DŨNG
KHÓA 2014 - 2016

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ YÊN BÁI
THEO HƯỚNG XÃ HỘI HĨA

Chun ngành: Quản lý đơ thị & cơng trình
Mã số: 60.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.NGUYỄN LÂM QUẢNG

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các
khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Lâm Quảng, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học.

Hà Nội, tháng 6 năm 2016

Trần Quang Dũng


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này do chính tơi nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.

Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Tác giả

Trần Quang Dũng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trang
01
02

Mục đích nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

02
02
03
03

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn
Cấu trúc luận văn


03
04
05

NỘI DUNG

Chương 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI

1.1. Giới thiệu chung về thành phố Yên Bái
1.1.1. Vị trí địa lý
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.4. Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật
1.2. Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
của thành phố Yên Bái
1.2.1. Khối lượng phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

06
06
06
06
06
10
12
14
14

1.2.2. Hiện trạng công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt
1.2.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH

1.2.4. Thực trạng xử lý CTRSH

17
18
19

1.2.5. Những hạn chế của công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
chất thải rắn sinh hoạt thành phố Yên Bái

21

1.3. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Yên Bái
1.3.1. Đơn vị trực tiếp quản lý CTRSH thành phố Yên Bái

21
21


1.3.2. Tình hình xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Yên Bái
1.3.3. Đánh giá chung

26
28

Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA
TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Thành phần và đặc tính của CTRSH
2.1.2. Q trình chuyển hóa của CTRSH
2.1.3. Ảnh hưởng của CTRSH đến mơi trường và sức khỏe con người
2.2. Cơ sở pháp lý trong quản lý CTRSH theo hướng xã hội hóa
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước Trung
ương ban hành
2.2.2. Văn bản pháp luật do UBND tỉnh Yên Bái ban hành
2.2.3. Định hướng quy hoạch phát triển không gian thành phố Yên Bái đến
năm 2030
2.2.4. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đơ thị đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050
2.3. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Yên Bái đến
năm 2030
2.3.1. Cơ sở của việc tính tốn dự báo
2.3.2. Tính tốn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thành phố Yên
Bái và vùng phụ cận
2.4. Xã hội hóa trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
2.4.1. Sự cần thiết xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị
2.4.2. Đặc tính cơ bản của quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng
xã hội hóa
2.4.3. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa
2.5. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội
hóa trên thế giới và Việt Nam
2.5.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới
2.5.2. Kinh nghiệm của một số đô thị trong nước

32
32
32
35

37
40
40
41
42
44
49
49
51
54
54
55
56
58
58
60

Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI
THEO HƯỚNG XÃ HỘI HOÁ

3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý CTRSH thành phố Yên Bái theo
hướng xã hội hóa

67

67


3.1.1. Quan điểm

3.1.2. Nguyên tắc về quản lý CTRSH trên địa bàn TP n Bái
3.2. Đề xuất mơ hình quản lý phân loại CTRSH tại nguồn với sự tham
gia của cộng đồng
3.2.1. Xây dựng quy trình huy động sự tham gia của cộng đồng trong
phân loại CTRSH tại nguồn
3.2.2. Tổ chức thực hiện mơ hình quản lý phân loại CTRSH cho thành
phố Yên Bái theo hướng xã hội hóa
3.2.3. Đánh giá ưu nhược điểm của mơ hình phân loại CTRSH tại nguồn
3.3. Đề xuất bổ sung cơ chế chính sách, văn bản pháp lý và giải pháp
liên quan đến xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
3.3.1. Đề xuất bổ sung một số cơ chế chính sách liên quan đến xã hội
hố cơng tác quản lý CTRSH
3.3.2. Đề xuất ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến xã hội hố
cơng tác quản lý CTRSH
3.3.3. Đề xuất giải pháp hỗ trợ công tác xã hội hóa quản lý CTRSH trên địa
bàn thành phố Yên Bái
3.4. Đề xuất lộ trình thực hiện xã hội hố cơng tác quản lý chất thải
rắn trên địa bàn thành phố Yên Bái
3.4.1. Các nguyên tắc xây dựng lộ trình thực hiện xã hội hố cơng tác
quản lý CTRSH trên địa bàn TP. Yên Bái
3.4.2. Đề xuất lộ trình thực hiện xã hội hố cơng tác quản lý CTRSH
trên địa bàn TP. Yên Bái đến năm 2030
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

67
67

68
68
72
74
75
75
77
83
90
90
92
95
95
96


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
CTRSH
CTR
CN
TTCN
GDP
PTTH
GTVT
GCXDVN
BVMT
TNHH MTV
TP

UBND
VSV
NGO
HSYC
HSĐX
VNĐ
PN
PTCS

Tên đầy đủ
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn
Công nghiệp
Tiểu thủ công nghiệp
Tổng thu nhập quốc nội
Phổ thông trung học
Giao thông vận tải
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Bảo vệ môi trường
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thành phố
Ủy ban nhân dân
Vi sinh vật
Tổ chức phi chính phủ
Hồ sơ yêu cầu
Hồ sơ đề xuất
Việt Nam đồng
Phụ nữ
Phổ thông cơ sở



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

TT

Số hiệu hình

Tên hình, sơ đồ

Trang

1

Hình 1.1

Bản đồ vị trí thành phố n Bái

07

2

Hình 1.2

20

3

Hình 1.3

4


Hình 1.4

5

Hình 1.5

6

Hình 1.6

7

Hình 1.7

8

Hình 2.1

9

Hình 2.2

10

Hình 2.3

11

Hình 3.1


12

Hình 3.2

13

Hình 3.3

14

Hình 3.4

15

Hình 3.5

Sơ đồ quy trình thu gom CTR thành phố Yên Bái
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV mơi
trường và cơng trình đơ thị thành phố n Bái
Hình ảnh cơng nhân phân loại rác tại Cơng ty cổ
phần Môi trường và Năng lượng Nam Thành
Giám đốc Trần Đình Bính giới thiệu sản phẩm
phân vi sinh của Cơng ty cổ phần Mơi trường và
Năng lượng Nam Thành
Vị trí khu vực dự án xây dựng nhà máy xử lý chất
thải rắn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
Phối cảnh toàn bộ nhà máy xử lý rác thành phố
Yên Bái
Bản đồ định hướng quy hoạch không gian thành

phố Yên Bái đến năm 2030
Xe chở rác lưu động tại thành phố Hạ Mơn
Bố trí thùng rác tại các nơi cơng cộng tại thành
phố Hạ Môn
Đề xuất sử dụng bảng hướng dẫn phân loại rác
tại nguồn
Sơ đồ đề xuất xã hội hóa công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại các phường/xã TP Yên Bái
Sơ đồ đề xuất tổ chức quản lý CTRSH theo mơ
hình phân loại rác tại nguồn
Đề xuất mơ hình xã hội hóa với sự tham gia của
cộng đồng trong quản lý CTR ở phường/ xã
Sơ đồ đề xuất cho tổ chức xã hội hoá thu gom

22
24
25
27
28
43
60
60
69
71
75
87
88


CTR tại phường/ xã


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

TT

Số hiệu bảng, biểu

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 2.1

5

Bảng 2.2

6

Bảng 2.3


7

Bảng 2.4

8

Bảng 2.5

9

Bảng 2.6

Tên bảng, biểu
Tiêu chuẩn xả rác thành phố Yên Bái
và vùng phụ cận
Khối lượng phát sinh chất thải rắn
sinh hoạt
Thành phần rác thải sinh hoạt của
thành phố Yên Bái
Thành phần một số chất khí cơ bản
trong khí thải bãi rác
Tiêu chuẩn xả rác tính theo người
dân thành phố Yên Bái
Thành phần rác thải sinh hoạt trong
khu vực đô thị
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh và thu gom được dự báo
Khối lượng các thành phần trong
chất thải rắn sinh hoạt thành phố

Yên Bái
Tổng lượng rác thải của thành phố
Yên Bái

Trang
16
16
17
38
50
51
52
53
54


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Bảo vệ môi trường đang là vấn đề mang tính tồn cầu có tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sống con người và các sinh vật. Chính vì lẽ đó, hiện
nay vấn đề phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới và là một đặc trưng
cơ bản của thời đại.
Tốc độ đơ thị hố và sự phát triển xã hội ngày càng nhanh không chỉ
trong mỗi quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi tồn cầu, nhiều vấn đề về mơi
trường đã nảy sinh và thực sự là nỗi lo của toàn xã hội. Ở nước ta, cùng với sự
phát triển của kinh tế, tình trạng xuống cấp về mơi trường đang ngày càng rõ
nét. Tại các thành phố, các khu công nghiệp, môi trường đang xấu đi rất

nhanh, trở thành nguy cơ đe doạ cuộc sống không chỉ đối với người lao động
trực tiếp, mà còn đối với cả các cộng đồng dân cư lân cận. Vì vậy, việc quản
lý mơi trường đô thị, đặc biệt là việc quản lý chất thải rắn tại các đô thị đang là
vấn đề cấp bách. Chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp chưa được thu
gom và xử lý có hiệu quả là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, đất,
không khí, phát sinh các nguồn dịch bệnh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ con người.
Thành phố Yên Bái cách Hà Nội 156km về phía Bắc và cách cửa khẩu
Lào Cai 140km về phía Nam. Thành phố là trung tâm chính trị, thương mại và
văn hóa của tỉnh n Bái và của khu vực miền núi Tây Bắc, vị trí nằm ở điểm
giao nhau giữa các tuyến giao thông từ Tây sang Đơng, từ Bắc xuống Nam, có
đường bộ, đường sắt, đường sông và tương lai là đường hàng không.
Theo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái và
của thành phố Yên Bái đến năm 2020 cho thấy: đến năm 2020, phải giải quyết
được cơ bản tình trạng suy thối mơi trường ở các khu công nghiệp, các khu
đông dân cư và một số vùng nơng thơn phụ cận thành phố. Kiểm sốt được ô
nhiễm, ứng cứu kịp thời sự cố môi trường và đảm bảo hài hoà giữa tăng dân


2

số, đơ thị hố, phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường là một vấn đề
quan trọng, cần được tiến hành kịp thời, để mọi người dân trong tỉnh đều được
nâng cao chất lượng cuộc sống, được sống trong mơi trường xanh, sạch, đẹp,
an tồn và lành mạnh.
Thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày22/4/2003 của Thủ
tướng Chính phủ, bãi rác Tuần Quán tỉnh Yên Bái là một trong 3 bãi rác thải
trên tồn quốc phải có phương án xử lý di chuyển ngay từ năm 2003.
Bãi rác Tuần Quán đang là mối hiểm họa về môi trường, cần phải được
giải quyết cấp bách để không gây ô nhiễm nước mặt của hai con sông: sông

Chảy và sông Hồng, không làm ô nhiễm đất, nước ngầm và khơng khí của
thành phố n Bái và một số huyện phụ cận, bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng
dân cư.
Mặt khác, với số lượng lao động và trang thiết bị hiện có Cơng ty Cơng
trình và mơi trường đơ thị Yên Bái, đơn vị được giao thực hiện công tác bảo
vệ môi trường của thành phố Yên Bái, không đáp ứng được nhu cầu thu gom
và chôn lấp khối lượng rác thải phát sinh ngày càng lớn trong thành phố. Vì
vậy việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn tại thành phố Yên Bái, tỉnh Yên
Bái theo hướng xã hội hóa là rất cấp thiết, phù hợp với chủ trương của Đảng,
đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ mơi trường trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành
phố Yên Bái theo hướng xã hội hóa” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)
thành phố Yêu Bái theo hướng xã hội hóa góp phần bảo vệ mơi trường thành
phố n Bái nói riêng và tỉnh Yên Bái nói chung.
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng cơng tác vệ sinh mơi trường nói chung và quản lý
CTRSH đô thị của thành phố Yên Bái. Từ đó rút ra được những điểm mạnh và


3

những tồn tại trong của công tác quản lý CTRSH.
- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý CTRSH
thành phố Yên Bái theo hướng xã hội hóa.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể, kiến nghị lộ trình triển khai từng bước
cơng tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển và tái chế CTRSH đô thị của
thành phố Yên Bái theo hướng xã hội hố nhằm đảm bảo tính hiệu quả về kinh

tế, xã hội, văn minh và vệ sinh môi trường
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: quản lý CTRSH theo hướng xã hội hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý CTRSH địa bàn thành phố Yên Bái.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu.
- Phương pháp tổng hợp, dự báo, so sánh.
- Kế thừa có chọn lọc một số kết quả, tài liệu từ các cơng trình nghiên
cứu, dự án đã thực hiện.
- Phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp thực hiện nhằm quản lý ngày
càng tốt hơn.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Xây dựng cơ sở khoa học để quản lý CTRSH trong
lĩnh vực thu gom, vận chuyển và tái sử dụng cho thành phố Yên Bái theo
hướng xã hội hóa.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Hồn chỉnh các giải pháp quản lý CTRSH theo hướng xã hội hoá
nhằm thu hút các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia đầu tư vào
các dự án quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Yên Bái.
+ Nâng cao hiệu quả trong quản lý, hạn chế gây ô nhiễm môi trường và
đảm bảo mỹ quan đơ thị, hài hồ với thiên nhiên, hạ tầng đồng bộ và hiện đại.


4

Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn
Khái niệm về chất thải, quản lý chất thải [1] [11]
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 tại Điều 3 giải thích các thuật
ngữ sau đây:

- Ơ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
- Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc hoạt động khác.
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm,
dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), còn gọi là
rác thải sinh hoạt, là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của
con người và động vật nuôi. Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị gọi là CTR đô thị bao gồm các loại CTR phát sinh từ các hộ gia đình, khu
cơng cộng, khu thương mại, các cơng trình xây dựng, khu xử lý chất thải,
trong đó, CTRSH chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm sốt chất thải suốt trong q
trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ, tiêu hủy
chất thải.
Xã hội hố cơng tác quản lý CTRSH [13] [20]
- Một số định nghĩa về xã hội hoá
Xã hội hoá được hiểu theo hai nghĩa: Một là, xã hội hoá là sự tham gia
rộng rãi của xã hội (cá nhân, nhóm người, tổ chức, cộng đồng...) vào một số
hoạt động mà trước đó chỉ được một đơn vị, một bộ phận hay một ngành chức
năng nhất định thực hiện; Hai là, xã hội hoá cá nhân. Khái niệm này để chỉ quá
trình chuyển biến từ con người sinh vật trở thành con người xã hội. Như vậy,
khái niệm xã hội hóa được hiểu theo hai nghĩa, xã hội hoá về mặt xã hội và xã


5

hội hóa về con người. Nhưng trong điều kiện hồn cảnh nhất định, hai nghĩa
này lại phải được đặt trong một mối quan hệ biện chứng - tác động lẫn nhau, bổ
khuyết cho nhau.

Khái niệm xã hội hoá biểu hiện ở 3 nội dung chính sau: (1) Có sự tham
gia rộng rãi của cá nhân, nhóm người, tổ chức, cộng đồng; (2) Trước đó đã có
một số ít người, bộ phận, ngành chức năng thực hiện; (3) Mục tiêu đạt được
của việc thực hiện xã hội hoá.
Khái niệm xã hội hóa, trước hết, được hiểu là hịa hợp với cộng đồng, với
xã hội, là những hành động gặp nhau vì những mục đích xã hội, là tham gia vào
các hoạt động xã hội. Sau đó khái niệm này được dùng để chỉ các hoạt động
quốc hữu hóa hay tập thể hóa các tài sản tư nhân của nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Cách hiểu đúng về xã hội hóa là phải giao các hoạt động xã hội cho
cộng đồng, cho các tổ chức quần chúng, cho các thành phần kinh tế.
- Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH
Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH được hiểu là sự tham gia của cộng
đồng cư dân (bao gồm cả các thành phần kinh tế, các tổ chức quần chúng, các
hội nghề nghiệp) vào các khâu của hoạt động quản lý CTRSH như phân loại,
thu gom, vận chuyển và xử lý. Cộng đồng cùng đóng góp nhân lực và vật lực
cùng nhà nước quản lý CTRSH.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn có ba chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Chương II: Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý chất
thải rắn sinh hoạt thành phố Yên Bái theo hướng xã hội hóa.
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn Thành phố Yên Bái theo hướng xã hội hoá.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Yên Bái theo
hướng xã hội hóa, tác giả luận văn xin được đưa ra có một số kết luận sau:
- Hiện trạng về quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố n Bái hiệu quả
thu gom cịn thấp, q trình vận chuyển, trung chuyển cịn nhiều khó khăn do thiếu
trang thiết bị, hiện trạng phân loại rác tại các hộ gia đình cịn rời rạc, chưa thống
nhất đồng bộ;
+ Việc tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt chưa được quan tâm đúng mức;
xử lý chôn lấp rác không hợp vệ sinh… gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới
mỹ quan đơ thị.
+ Cơ chế chính sách, bộ máy quản lý cịn có những bất cập và thiếu đồng
bộ. Sự tham gia của cộng đồng cịn có nhiều mặt hạn chế.
- Cơ sở khoa học công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Yên Bái
bao gồm:
+ Thành phần, đặc tính, tính chất của chất thải rắn thành phố Yên Bái. Các
ảnh hưởng của chất thải rắn đô thị tới sức khỏe cộng đồng và môi trường đô thị
+ Dự báo về khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Yên
Bái đến năm 2030.
+ Các kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn của một số đơ thị ở trong và

ngồi nước.
- Đề xuất về giải pháp quản lý:
+ Xây dựng quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt
cho thành phố Yên Bái.
+ Xây dựng nguyên tắc quản lý CTRSH thành phố Yên Bái phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố


96

+ Đề xuất về quy trình thu gom, là vật dụng lưu chứa chất thải rắn và
phương thức vận chuyển.
+ Đề xuất về lộ trình, tuyến thu gom và vận chuyển chất thải rắn đã đươc
phân loại (hữu cơ và vô cơ) đến các cơ sở xử lý.
+ Đề xuất về nâng cao hiệu quả sự tham gia của cộng đồng trong phân loại
chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của thành phố Yên Bái.
+ Đề xuất về lộ trình thực hiện xã hội hóa quản lý chất thải rắn tại nguồn
theo hướng xã hội hóa
2. Kiến nghị
Để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Yên Bái
phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay, với những nghiên cứu và đề xuất cụ thể
của luận văn, tác giả xin được nêu ra một số kiến nghị sau đây:
- Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và tồn diện về tính kinh tế - kỹ thuật đối
với việc phân loại rác tại nguồn.
- Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, áp dụng các tiến bộ khoa học trong xử lý
và các ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý (chẳng hạn nghiên cứu lập
phần mềm quản lý GIS phù hợp với điều kiện của thành phố Yên Bái)
- Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền vận động cộng đồng trong
việc thu gom, phân loại chất thải rắn tại nguồn. Tổ chức thực hiện tốt chiến lược
3R (giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng) trong quản lý CTR.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Xuân Cơ (chủ biên), Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý
Kim Bảng, Dương Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường khu đô thị và công
nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
4. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho
sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Hương (2006), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB.
Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý
rác thải và chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Phước (2005), Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải
rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội.
8. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải rắn
nguy hại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Lâm Minh Triết - Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc
gia TP. Hồ Chí Minh (2001), Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế
chất thải, bài giảng cho các khóa học ngắn hạn, TP. Hồ Chí Minh.
10. Virginia Maclaren, Trần Hiếu Nhuệ (2005), Quản lý tổng hợp chất
thải ở Cămphuchia, Lào và Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, NXB
KHKT, Hà Nội.
11. Dự án kinh tế chất thải (2001), Kinh tế chất thải trong phát triển
bền vững, NXB Chính trị quốc gia, mã số 3.338.1 (V) CTQG.
12. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của thủ tướng chính phủ về quản lý
chất thải rắn.



13. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về
quản lý chất thải và phế liệu.
14. Quy chế quản lý chất thải rắn nguy hại ngày 16/7/1999 của Thủ
tướng Chính phủ.
15. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng.
16. Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày
10/7/1999 phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn khu đô thị và
khu công nghiệp đến năm 2020.
17. Quyết định số /2007/BYT ngày 3/12/2007 của Bộ trưởng bộ y tế
ban hành về quy chế quản lý chất thải rắn bệnh viện.
18. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày
18/01/2001. Hướng dẫn các quy định bảo vệ môi trường đối với việc
lựa chọn địa điểm xây dựng va vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
19. Thông tư số 13/2007/TT-BXD về hướng dẫn một số điều của nghị
định 59/2007/NĐ-CP của chính phủ về quản lý chất thải rắn.
20. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2014), Tài liệu môn học Quản
lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội.
21. TCVN 261 : 2001 “Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế”
22. TCVN 320 : 2004 “Bãi chôn lấp chất thải nguy hại”
23. TCVN 6705 : 2005 Chất thải rắn không nguy hại - phân loại
24. TCVN 6706 : 2000 Chất thải rắn nguy hại - Phân loại
25. Tài liệu trên cổng thông tin điện tử và Websites của:
- UBND tỉnh Yên Bái
- UBND thành phố Yên Bái
- Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái
- Công ty cổ phần môi trường và năng lượng Nam Thành ...




×