Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thành phố quy nhơn, tỉnh bình định nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN NGỌC QUẾ

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------

NGUYỄN NGỌC QUẾ
KHÓA 2013 - 2015

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị


Mã số : 60.58.02.10

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THỊ HƯỜNG

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Sau Đại học - Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kỹ
thuật cơ sở hạ tầng đô thị.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Trần Thị Hường và ThS. Vũ
Hoàng Điệp đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Trong điều kiện thời gian và phương tiện nghiên cứu còn hạn chế, luận
văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự
góp ý của thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục
hoàn thiện hơn cho đề tài và bản thân tác giả sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

T C

IẢ LU N V N

N u n N ọc Quế



LỜI C M O N
Tôi xin cam đoan uận văn thạc s này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của uận văn là trung
thực và có nguồn gốc r ràng.

T C

IẢ LU N V N

N u n N ọc Quế


MỤC LỤC
ời cảm ơn
ời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
* Mục đích n hiên cứu .................................................................................... 2
* ối tƣợn và phạm vi n hiên cứu............................................................... 3
* Phƣơn pháp n hiên cứu............................................................................. 3
* Ý n hĩa khoa học và thực ti n của đề tài ................................................... 3
* Các khái niệm (thuật n ữ) ........................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 4
NỘI DUNG
CHƢƠN


1. THỰC TRẠN

HOẠCH XÂY DỰN

CÔN

T C CBKT TRON

QUY

THÀNH PHỐ QUY NHƠN .................................... 6

1.1. Khát quát về thành phố Qu Nhơn ........................................................ 6
1.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................6
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................................12
1.1.3. Đặc điểm cơ sở hạ tầng kỹ thuật ..................................................................16
1.2. Thực trạn côn tác CBKT tron qu hoạch xâ dựn thành phố
Qu Nhơn ....................................................................................................... 21
1.2.1. Thực trạng công tác đánh giá và lựa chọn đất xây dựng trong quá trình
quy hoạch thành phố Quy Nhơn ......................................................................................21
1.2.2. Thực trạng cao độ nền xây dựng ..................................................................22


1.2.3. Thực trạng hệ thống thoát nước mưa...........................................................24
1.2.4. Thực trạng các công tác CBKT khác...........................................................25
1.3. Ảnh hƣởn của B KH đến thành phố Qu Nhơn .............................. 28
1.3.1. Ngập úng, lũ lụt ..............................................................................................28
1.3.2. Bão và áp thấp nhiệt đới ................................................................................29
1.3.3. Triều cường ....................................................................................................29
1.3.4. Xâm nhập mặn ...............................................................................................30

1.3.5. Các ảnh hưởng khác của BĐKH..................................................................30
1.4. ánh iá chun về thực trạn côn tác CBKT tron qu hoạch xâ
dựn thành phố Qu Nhơn........................................................................... 31
CHƢƠN

2. CƠ SỞ KHO HỌC XÂY DỰN

C C

CBKT THÀNH PHỐ QUY NHƠN NHẰM THÍCH ỨN

IẢI PH P
VỚI B KH . 33

2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 33
2.1.1. Các nội dung yêu cầu và nguyên tắc của công tác CBKT khu đất
xây dựng ............................................................................................................................33
2.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc phòng chống lũ lụt, ngập úng ...............................36
2.1.3. Nguyên tắc thích ứng với BĐKH trong công tác CBKT ..........................38
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 39
2.2.1. Các văn bản pháp quy liên quan...................................................................39
2.2.2. Các chương trình mục tiêu quốc gia về BĐKH..........................................39
2.2.3. Định hướng quy hoạch xây dựng thành phố Quy Nhơn ...........................42
2.2.4. Kịch bản BĐKH cho thành phố Quy Nhơn................................................45
2.3. Kinh n hiệm tron côn tác CBKT nhằm thích ứn với B KH trên
thế iới và ở Việt Nam .................................................................................. 48
2.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới .............................................................................48
2.3.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam............................................................................53



CHƢƠN

3. Ề XUẤT

NHẰM THÍCH ỨN

IẢI PH P CBKT THÀNH PHỐ QUY NHƠN

VỚI B KH .............................................................. 55

3.1. Quan điểm n hiên cứu, lựa chọn kịch bản tính toán.......................... 55
3.1.1. Quan điểm nghiên cứu ..................................................................................55
3.1.2. ựa chọn kịch bản tính toán..........................................................................55
3.2. ánh iá và lựa chọn đất xâ dựn đô thị thích ứn với B KH ...... 56
3.2.1. Đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên............................................................56
3.2.2. Đánh giá đất theo ảnh hưởng của BĐKH ...................................................61
3.2.3. Đánh giá tổng hợp đất xây dựng ..................................................................63
3.2.4. ựa chọn đất xây dựng nhằm thích ứng với BĐKH..................................64
3.3.

iải pháp qu hoạch cao độ nền XD nhằm thích ứn với B KH .... 65
3.3.1. ưu vực sử dụng biện pháp tôn nền.............................................................66
3.3.2. ưu vực được bảo vệ bởi đê bao ..................................................................70
3.3.3. ưu vực Thành phố Quy Nhơn hiện hữu ....................................................78

3.4.

iải pháp thoát nƣớc mƣa nhằm thích ứn với B KH ..................... 79
3.4.1. Phân chia lưu vực...........................................................................................79
3.4.2. ưu vực thượng nguồn sông Hà Thanh ......................................................79

3.4.3. ưu vực hạ lưu sông Côn..............................................................................80
3.4.4. ưu vực ven biển, ven đầm Thị Nại ............................................................81
3.4.5. ưu vực hạ lưu sông Hà Thanh....................................................................81
3.4.6. ưu vực thành phố Quy Nhơn hiện hữu .....................................................82
3.4.7. Giải pháp thoát nước mưa theo hướng bền vững .......................................83

3.5.

iải pháp phòn chốn lũ lụt, n ập ún nhằm thích ứn với B KH84
3.5.1. Giải pháp đắp đê bảo vệ ................................................................................84
3.5.2. Giải pháp cải tạo và nạo vét lòng sông ........................................................84
3.5.3. Giải pháp cải tạo vệt tụ thủy ở thượng nguồn sông Hà Thanh..................86

KẾT LU N VÀ KIẾN N HỊ ...................................................................... 88


Kết luận ........................................................................................................... 88
Kiến nghị ......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU TH M KHẢO
PHỤ LỤC


D NH MỤC C C KÝ HIỆU, C C CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầ đủ

BĐKH

Biến đổi khí hậu


CBKT

Chuẩn bị kỹ thuật

TNM

Thoát nước mưa

TK

Thế kỷ

TL

Tỉnh lộ

QL

QL


D NH MỤC HÌNH, SƠ Ồ, Ồ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Ranh giới thành phố Quy Nhơn


Hình 1.2

Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng

Hình 1.3

Sơ đồ phân vùng địa hình

Hình 1.4

Sơ đồ các nhánh sông thành phố Quy Nhơn

Hình 1.5

Hiện trạng giao thông đối ngoại thành phố Quy Nhơn

Hình 1.6

Sơ đồ đánh giá đất xây dựng

Hình 1.7

Sơ đồ hệ thống đê ngăn mặn ven đầm Thị Nại

Hình 2.1

Mặt bằng kênh với các thử nghiệm sinh học

Hình 2.2


Sự thay đổi từ các thử nghiệm tại sông Kallang

Hình 2.3

Ý tưởng tạo không gian thoát lũ cho sông

Hình 2.4

Di dời đê vào bên trong để tạo không gian cho dòng sông

Hình 2.5

Hạ thấp cao độ bãi ven sông và tạo thêm sông nhánh

Hình 2.6

Thay thế các con đường bằng các trụ đỡ

Hình 2.7

Mô hình tuyến thoát lũ sông Đáy

Hình 2.8

Ý tưởng thoát lũ trên sông Cu Đê

Hình 3.1

Lưu vực 1


Hình 3.2

Lưu vực 2

Hình 3.3

Lưu vực 15


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 3.4

Lưu vực 14

Hình 3.5

Lưu vực 13

Hình 3.6

Lưu vực 12

Hình 3.7

Lưu vực 11


Hình 3.8

Lưu vực 10

Hình 3.9

Đắp đê dọc hạ lưu sông Công và ven đầm Thị Nại

Hình 3.10

Lưu vực 5, lưu vực 6 và lưu vực 7

Hình 3.11

Lưu vực 8

Hình 3.12

Lưu vực 9

Hình 3.13

Giải pháp thoát nước mưa theo hướng bền vững

Hình 3.14

Gia cố bờ sông bằng công nghệ Geocell và trồng cỏ Vetiver

Hình 3.15


Cải tạo vệt tụ thủy bằng công nghệ Geocell


D NH MỤC BẢN , BIỂU
Số hiệu bản ,
biểu

Tên bản , biểu

Bảng 1.1

Hiện trạng dân số thành phố Quy Nhơn năm 2013

Bảng 1.2

Hiện trạng sử dụng đất thành phố Quy Nhơn

Bảng 2.1

Tiêu chuẩn phòng chống ngập úng, lũ lụt theo cấp đô thị

Bảng 2.2

Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ trung bình

Bảng 2.3

Nhiệt độ cực trị theo kịch bản phát thải trung bình

Bảng 2.4


Mức tăng nhiệt độ (ºC) trung bình năm

Bảng 2.5

Kịch bản BĐKH đối với lượng mưa mùa và mưa năm

Bảng 2.6

Mức độ thay đổi lượng mưa năm (%)

Bảng 2.7

Kịch bản BĐKH về nước biển dâng

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp đánh giá đất theo yếu tố độ dốc địa hình

Bảng 3.2

Cao độ mực nước biển ven bờ tại Quy Nhơn

Bảng 3.3

Mực nước lớn nhất tại trạm Diêu Trì

Bảng 3.4

Bảng tổng hợp đánh giá đất theo yếu tố điều kiện ngập lụt


Bảng 3.5

Bảng tổng hợp đánh giá đất xây dựng

Bảng 3.6

Tính toán cao độ nền xây dựng tối thiểu


1

MỞ ẦU
* Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một thực tế đã và đang diễn ra, tác động
mạnh mẽ đến các thiên tai như hạn hán, bão, mưa lớn, lũ lụt… với tính chất
biến động mạnh hơn, cực đoan hơn, dị thường hơn cả về tần suất và cường
độ, gây ra không ít khó khăn, thậm chí thiệt hại về người và của ở nhiều địa
phương và nhiều l nh vực hoạt động kinh tế - xã hội.
Việt Nam với hơn 3000 km bờ biển, nằm trong khu vực Châu Á gió
mùa, hàng năm phải đối mặt với sự hoạt động của bão, xoáy thuận nhiệt đới
khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và biển Đông, chịu tác động của nhiều
loại hình thời tiết phức tạp và được đánh giá là một trong những quốc gia bị
ảnh hưởng nặng nề nhất bởi sự BĐKH toàn cầu.
Thành phố Quy Nhơn nằm về phía Đông Nam tỉnh Bình Định, được
hình thành từ rất sớm ở khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam, là đô thị
loại I trực thuộc tỉnh, đồng thời là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa
học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định. Thành phố Quy Nhơn ngày nay
được đánh giá là một trong ba trung tâm thương nghiệp và du lịch trọng yếu
của miền Trung Việt Nam, bên cạnh Đà Nẵng và Nha Trang.

Thành phố Quy Nhơn có địa hình vùng núi rất ngắn và dốc cùng với
sông Côn và sông Hà Thanh có lòng sông hẹp, dốc, không có khả năng điều
tiết lũ nên dòng chảy lũ rất lớn. Trong khi đó ở hạ lưu là đầm Thị Nại và vùng
đồng bằng trũng thấp nằm ven cửa biển chịu ảnh hưởng chi phối bởi lũ đầu
nguồn và nước biển dâng do bão hoặc triều cường xảy ra đồng thời. Vì vậy
thành phố Quy Nhơn thường xuyên bị ngập úng, lũ lụt. Nguy cơ này còn trở
nên nghiêm trọng hơn do quá trình đô thị hóa đang diễn ra ồ ạt và thiếu đồng
bộ trong những thập kỷ vừa qua. Trong quá trình này, các khu vực trũng thấp
vốn giữ vai trò là vùng chứa lũ dần bị san lấp và thay thế bởi các công trình


2

xây dựng. Trong tương lai dưới tác động của BĐKH tình trạng này có nguy
cơ trầm trọng hơn do mưa lớn sẽ tập trung nhiều hơn vào mùa mưa và nước
biển sẽ dâng cao hơn.
Với địa hình dốc, ngắn nên các con sông không có khă năng trữ nước
vào mùa mưa và khi hết mùa mưa là hết nước, vào mùa khô nắng nóng gió
Tây, nhiệt độ cao, lượng bốc hơi lớn nên tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn
xảy ra rất nghiêm trọng tại Quy Nhơn.
Quy Nhơn đang từng bước hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực,
và sẽ đóng vai trò là một trung tâm trung chuyển quan trọng trên hành lang
kinh tế của khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng với việc xây mới và
nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị, khu công nghiệp. Trước những ảnh hưởng của
BĐKH, hiện nay thành phố Quy Nhơn nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung
đã có một số biện pháp để thích ứng với BĐKH trong quá trình xây dựng và
phát triển đô thị.
Quy hoạch xây dựng đô thị với những giải pháp kỹ thuật cụ thể cũng là
một trong những biện pháp để thích ứng với BĐKH, trong đó giải pháp về
chuẩn bị kỹ thuật (CBKT) khu đất xây là một trong những nhiệm vụ quan

trọng và không thể thiếu trong công tác quy hoạch đô thị.
Chính vì vậy, đề tài “N hiên cứu iải pháp chuẩn bị kỹ thuật thành
phố Qu Nhơn, tỉnh Bình ịnh nhằm thích ứn với B KH” là thực sự cần
thiết, có ý ngh a khoa học và thực tiễn nhằm đáp ứng được yêu cầu xây dựng
và phát triển đô thị Việt Nam nói chung và thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình
Định nói riêng.
* Mục đích n hiên cứu
Đề xuất một số giải pháp CBKT hợp lý cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định nhằm thích ứng với BĐKH.


3

* ối tƣợn và phạm vi n hiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác CBKT khu đất xây dựng thích ứng
với BĐKH.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận (gọi
chung là thành phố Quy Nhơn) được xác định trong Quyết định số 495/QĐTTg ngày 14 tháng 4 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm
2035, tầm nhìn đến năm 2050 có diện tích khoảng 67.788 ha, bao gồm thành
phố Quy Nhơn hiện hữu, huyện Tuy Phước, hai xã Canh Vinh và Canh Hiển
(huyện Vân Canh), xã Cát Tiến, Cát Chánh và một phần xã Cát Hải (huyện
Phù Cát).
+ Phạm vi thời gian: Đến năm 2050.
* Phƣơn pháp n hiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp chuyên gia.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
* Ý n hĩa khoa học và thực ti n của đề tài
- Ý ngh a khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học cho công
tác CBKT nhằm thích ứng với BĐKH
- Ý ngh a thực tiễn: Góp phần hoàn thiện các giải pháp CBKT thành
phố Quy Nhơn thích ứng với BĐKH đồng thời có thể áp dụng cho những khu
vực có điều kiện tương đồng.
* Các khái niệm (thuật n ữ)
- Chuẩn bị kỹ thuật (CBKT) khu đất xây dựng: Là giải pháp sử dụng và


4

cải tạo điều kiện tự nhiên phục vụ cho kỹ thuật xây dựng và tổ chức không
gian đô thị, không gian sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức cảnh quan và môi
trường đô thị. [18]
- Biến đổi khí hậu (BĐKH): à sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với
trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian
dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá
trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của
con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng
đất [7].
- Kịch bản BĐKH: à giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong
tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải nhà kính, BĐKH
và nước biển dâng. ưu ý rằng, kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và
dự báo khí hậu là nó chỉ đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển
kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu [23].
- Ứng phó với BĐKH: à các hoạt động của con người nhằm thích ứng
và giảm nhẹ BĐKH [7].
- Thích ứng với BĐKH: Là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con

người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả
năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận
dụng cơ hội do nó mang lại [7].
- Giảm nhẹ BĐKH: à các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường
độ phát thải khí nhà kính [7].
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn có phần nội dung
bao gồm 3 chương:
Chương 1. Thực trạng công tác CBKT trong quy hoạch xây dựng thành
phố Quy Nhơn.


5

Chương 2. Cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp CBKT thành phố
Quy Nhơn nhằm thích ứng với BĐKH.
Chương 3. Đề xuất giải pháp CBKT thành phố Quy Nhơn nhằm thích
ứng với BĐKH.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



88

KẾT LU N VÀ KIẾN N HỊ
Kết luận
1. Với lợi thế thiên nhiên đã ban tặng, thành phố Quy Nhơn là khu vực
có cảnh quan hết sức đặc biệt với hệ thống mặt nước khá nhiều, xen kẽ trong
hệ thống đồi núi cao, gắn liền với hệ thống cây xanh, cộng với yếu tố khí hậu
đã cho thấy nơi đây có tiềm năng để trở thành đô thị khoa học - giáo dục, du
lịch dịch vụ du lịch với mô hình đô thị đa trung tâm. Vì vậy, việc nghiên cứu
và áp dụng các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật đảm bảo được yêu cầu về cảnh
quan môi trường đô thị có vai trò rất quan trọng. àm được như vậy, thành
phố Quy Nhơn mới có điều kiện để được phát triển cân đối, hài hòa với cảnh
quan thiên nhiên.
2. Trong những năm gần đây, hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra r rệt
và ảnh hưởng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Thành phố Quy Nhơn là một trong
những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề của hiện tượng này. Thiên tai lũ lụt, ngập
úng, hạn hán xảy ra với mật độ và cường độ ngày càng lớn ở Quy Nhơn. Vì
vậy, kịch bản biến đổi khí hậu cho vùng Nam Trung Bộ và các nguyên tắc
thiết kế chuẩn bị kỹ thuật là cơ sở để lựa chọn giải pháp chuẩn bị kỹ thuật có
tính đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với thành phố Quy Nhơn. Giải
pháp quy hoạch hệ thống đắp đê ở hạ lưu sông Côn, sông Hà Thanh và ven
đầm Thị Nại kết hợp với hệ thống hồ, đập nhằm điều tiết dòng chảy, phòng và
chống lũ lụt, ngập úng vào mùa mưa được xem là giải pháp hiệu quả và khả
thi để giảm thiểu các thiên tai gây ra cho thành phố Quy Nhơn.
3. Ngoài những giải pháp chuẩn bị kỹ thuật tổng thể, cần nghiên cứu
các giải pháp cụ thể cho từng khu vực trong đô thị. Với đô thị có nhiều đồi
núi cao như thành phố Quy Nhơn, cải tạo vệt tụ thủy, gia cố mái dốc không
chỉ đáp ứng yêu cầu xây dựng mà góp phần tạo nên không gian của đô thị. Vì



89

vậy, các biện pháp bảo vệ mái dốc địa hình cũng phải được quan tâm nghiên
cứu kỹ lưỡng trên quan điểm đề cao yếu tố cảnh quan môi trường đô thị.
4. Một công nghệ hay giải pháp mới khi được áp dụng đều phải qua quá
trình đánh giá lâu dài tác dụng của nó dưới các điều kiện cụ thể ở tại từng
thành phố cụ thể nên kế thừa và học hỏi kinh nghiệm trong công tác chuẩn bị
kỹ thuật, các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH của các
nước trên thế giới và các đô thị có điều kiện tương đồng giúp cho phương án
chuẩn bị kỹ thuật đưa ra có cơ sở khoa học vững chắc. Tuy nhiên do thời gian
nghiên cứu luận văn có hạn, nên các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật có tính đến
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu của thành phố Quy Nhơn chưa có các đánh
giá kết quả thực nghiệm. Do vậy, tùy theo từng điều kiện cụ thể tại thành phố
Quy Nhơn để qua kiểm chứng trên thực tế từ đó rút ra kinh nghiệm áp dụng
sau này.
Kiến n hị
Dựa trên cơ sở quá trình nghiên cứu các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho
thành phố Quy Nhơn có tính đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tác giả có
một số kiến nghị như sau:
1. UBND tỉnh Bình Định và thành phố Quy Nhơn cần tham khảo giải
pháp chuẩn bị kỹ thuật đã được đề xuất trong luận văn này để có sự điều
chỉnh phù hợp các nội dung quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật trong quy hoạch
chung xây dựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm 2035, tầm
nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt
2. UBND tỉnh Bình Định cần xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu phù
hợp với điều kiện xây dựng và phát triển của địa phương. Từ đó, phối hợp với
các sở ban ngành và toàn thể người dân xây dựng chương trình hành động
ứng phó với biến đổi khí hậu chi tiết và hiệu quả.



90

3. Thành phố Quy Nhơn cần có kế hoạch truyền giáo dục người dân ý
thức tầm quan trọng của rừng trong việc phòng và chống lũ. Đẩy nhanh tiến
độ thực hiện các dự án xây dựng kè ven sông Hà Thanh, đê Đông, hồ điều hòa
và dự án thoát nước đã được phê duyệt.
4. Các sở, ban ngành của tỉnh Bình Định có liên quan đến công tác quản
lý quy hoạch xây dựng thành phố cần phải quản lý cả về cao độ nền, mái dốc
của từng khu vực xây dựng đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật. Áp
dụng hình thức thoát nước bền vững vào các công trình để đảm bảo thoát
nước và trữ nước phục vụ sinh hoạt.


TÀI LIỆU TH M KHẢO
Tiến Việt:
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), TCVN 9845 : 2013 Tính toán
các đặc trưng dòng chảy lũ, Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), TCVN 9901 : 2014 Công trình
thủy lợi Yêu cầu thiết kế đê biển, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016), TCVN 9902 : 2016 Công trình
thủy lợi Yêu cầu thiết kế đê sông, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Tiêu chuẩn kỹ
thuật thiết kế đê biển , Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), QCVN 04 - 05 :
2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình thủy lợi - Các quy
định chủ yếu về thiết kế, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên và môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước
biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam.
7. Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc

gia ứng phó với BĐKH, NXB Tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam.
8. Bộ Xây dựng (2008), Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai,
NXB Xây dựng.
9. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01:2008/BXD, NXB Xây dựng.
10. Bộ Xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Số liệu điều
kiện tự nhiên dùng trong xây dựng QCVN 02:2009/BXD, NXB Xây dựng.
11. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Các công trình
hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD, NXB Xây dựng.
12. Bộ Xây dựng (1987), Tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng đô
thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449 – 1987, NXB Xây dựng.


13. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ ngh a Việt Nam, Quyết định
495/QĐ-TTg Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố
Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (2015).
14. Trần ê Chương (2002), Thủy văn công trình, NXB Khoa học và
kỹ thuật.
15. Đỗ Minh Hà (2015), Nghiên cứu các giải pháp CBKT ku kinh tế
Vũng Áng - Hà Tĩnh nhằm thích ứng với BĐKH và nước biển dâng, uận văn
thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị Đại học Kiến trúc Hà Nội.
16. Hoàng Văn Huệ (2001), Mạng lưới thoát nước, NXB Khoa học và
kỹ thuật.
17. Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô
thị, NXB Xây dựng.
18. Phạm Trọng Mạnh (2014), Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật khu đất
xây dựng, NXB Xây Dựng.
19. IMHEN và UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản
lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến
đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn

Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan
Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB
Tài Nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
20. Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Ngọc Đẳng (2012), Chuyên đề giởi
thiệu một số giải pháp công nghệ mới trong công trình bảo vệ bờ sông, Phòng
thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển.
21. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định (2010),
Điều tra bổ sung tài liệu cơ bản xây dựng phương án quy hoạch phát triển và
phân bố lực lượng sản xuất vùng ven đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định, Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định.


22. Viện Đào tạo và KH ứng dụng Miền Trung (2015), Xây dựng cấp
bách kè chống sạt lở và cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát lũ chống ngập
úng hạ lưu sông Hà Thanh, thành phố Quy Nhơn, Viện Đào tạo và KH ứng
dụng Miền Trung - Viện Thủy công.
23. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2011), Tài liệu
hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải
pháp thích ứng”, NXB Tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam.
24. Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (2012), Báo cáo xây dựng mô
hình thủy văn phục vụ đánh giá tác động ngập lụt đến quy hoạch phát triển đô
thị phường Nhơn Bình trong bối cảnh BĐKH và ảnh hưởng đến các khu vực
lân cận trong lưu vực sông Hà Thanh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định.
25. Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường (2014), Báo cáo đánh giá tính
dễ tổn thương và tác động của BĐKH tại thành phố Quy Nhơn, Viện Nước,
Tưới tiêu và Môi trường.
26. Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2015), Điều chỉnh
Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm
2035, tầm nhìn đến năm 2050, Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia.
27. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2014), Quy hoạch chi tiết tiêu úng, thoát

lũ vùng hạ lưu sông Hà Thanh - Bình Định, Viện Quy hoạch Thủy lợi.
28. Trần Hữu Uyển (2003), Các bảng tính toán thủy lực cống và
mương thoát nước, NXB Xây dựng.
Tiến

nh:

29. Simin Davoudi, Jenny Crawford, Abid Mahmood, Planning for
climate change.
30. Cheryl Katz (2013), To Control Floods, the Dutch turn to nature
for inspiration, Business & innovation oceans policy& politics pollution &
health Europe North America.


31. National climate change strategy 2012, Climate change &
Singapore: Challenges. Opportunities. Partnerships, National Climate change
Secretariat, Prime Minister’s Office, Republic of Singapore.
32. PUB The national water Agency (2013), Strengthen Singapore’s
flood resilience, Singapore.
Tài liệu Internet
33. Nguyễn Lê Hùng (2014), Câu chuyện từ Hà Lan,
/vi/ac70a688 /cau-chuyen-tu-ha-lan.html.
34. Resilience Working Group Secretariat, Issue #07 October 2013
Climate change, Error! Hyperlink reference not valid..
35. Tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH, />afap-vietnam-vietnamese/afap-viet-nam-climate-change/.
36. />37. />38. />39. />40. />41. Eco cities, />42. The benefits of a (green) sedum roof, />43. Climate

change,

beach


protection

and

tencate

geotube,

/>44. />45. />

×