Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 53 trang )

Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

Chương 2 : TÍNH TOÁN LAN CAN
2.1 TÍNH TOÁN LAN CAN:
- Chọn lan can bằng thép M270M
Thanh lan can làm từ thép ống có các thông số kỹ
thuật sau :
(Bảng 6.4.1.1 22 TCN-272-05)

Loại
thép
M270M
Cấp
345



Fu

Fy

( KN / m 3 )
78.5

(MPa)
450

(MPa)
345



L
(mm)
2000

2.1.1 Tính toán thanh lan can :
Cấu tạo lan can như hình vẽ :

50

Ø 90

400

Ø 87

80
Thé
p tấ
m n1

y 3mm

500

1100
150

4


5


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

a. Tải trọng tác dụng lên thanh lan can :
Sơ đồ tính :

890 N
0.37kN/mm
Hình 2.2 Sơ Đồ tính của thanh lan can
 Tónh tải:
- Trọng lượng bản thân tính toán của thanh lan can :
DC = p  F
Trong đó : p = 1.25 : hệ số tải trọng dùng cho tải trọng
thường xuyên (Bảng 3.4.1-2 TCN-272-05)
 = 7850 KG/m3 : khối lượng riêng của thép.
F : diện tích tiết diện ngang của thanh thép
rỗng
F

 ( D 2  d 2 )  (0.092  0.087 2 )

 4.17 �104 m 2
4
4

 DC = 1.25x78.5x4.17x10-4 = 0.041 KN/m dài dọc cầu .

 Hoạt tải tính toán :
Tải trọng tập trung : P

tt

= n .P c = 890 N

Tải trọng phân bố : W = 370 N/m theo phương đứng
và ngang
Trong đó :
Pc = 890N : hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng thẳng
đứng lên thanh lan can.
Để thanh làm việc nguy hiểm nhất ta đặt hoạt tải tập
trung ở giữa nhòp, với chiều dài nhòp 2m.
 Sơ đồ truyền tải

6


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

DW=0.37kN/m

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

P=890 N

DC=0.041kN/m

2 m


b. Nội lực trong thanh lan can :
-

Hệ số hiệu chỉnh tải trọng

Trường hợp sử dụng các giá trò cực đại của i
  D . R I 0.95
Với :

 D = 1.00 : trường hợp thiết kế thông

thường
 R =1.00 : mức dư thông thường
 I = 1.00 : cầu điển hình
 = 1.1.1 = 1
Hệ số tải trọng (3.4.1) :Tónh tải :  DC = 1.25
Hoạt tải :  LL = 1.75


-

- Hệ số sức kháng (6.5.4.2) :  = 1
 Moment
M DC  .DC .

MW

g DC .L2
0.041�22

 1�
 0.0205 kN.m
8
8

W.L2
0.37 2 2
1 1.75 
0.324 kN.m
.PL .
8
8

0.89 2
P.L
1 1.75 
0.779 kN.m
4
4
Theo phương đứng :
M1 = MDC + MW = 0.3445 kN.m
Theo phương ngang :
M2 = MW = 0.324 kN.m
Tổng hợp momen theo phương hợp lực của P :

M P .LL .

-

M=


M 12  M 22 + MP = 1.252 kN.m
7


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

Thực tế 2 đầu thanh là ngàm nên momen giữa nhòp phải
nhân với hệ số ngàm 0.8
M tt = 1.252x0.8 = 1.0016 kNm
 Lực cắt
QDC  . DC .
QW  . PL .

0.041�2
g DC .L
 1�
 0.041 kN
2
2

W .L
0.37 2
1 1.75 
0.648 kN
2
2


QP  . LL .P

2 1
2 1
 1 1.75 0.89
 0.551 kN
2 2
2 2

Q = QDC + QW + QP =1.24 kN
c. Kiểm tra tiết diện thanh lan can đã chọn :
 Kiểm tra tiết diện theo điều kiện kháng uốn (Điều
6.10.4 22TCN 272-2005)
M  .M r
- Sức kháng uốn tính toán đối với moment: Mr=  f .Mn
Trong đó:
 f : hệ số sức kháng uốn,  f =1 (Điều 6.5.4.2 22TCN 2722005)
Mn: sức kháng uốn danh đònh
Theo TCN 6.10.4.2.1 22TCN 272-2005 qui đònh:
Trong đó:
Mr =  f .Fu.Wx= 1 450 103 6.92 10-6 =3.114 (kNm)
+Với: Momen quán tính của tiết diện


(0.093-0.0873) = 6.92 10-6 (m3)
Wx= ( D 3  d 3 ) =
32

uốn


32

- Vậy: M=1.0016< Mr=3.114 kN.m  Thoả điều kiện chòu

2.1.2 Tính toán trụ lan can :
Trụ lan can làm bằng thép có tiết diện hàn chữ I thay
đổi từ trên xuống dưới
a. Tải trọng tác dụng lên trụ lan can :
 Tónh tải tác dụng lên trụ lan can gồm trọng lượng bản
thân trụ và trọng lượng thanh lan can .
8


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy


Pn

q2
q1
Hình 2.3 Trụ lan can
- Trọng lượng tính toán bản thân trụ :
DC1= p V = 1.25x78.5x1.006x10-3 = 98.71 N
- Trọng lượng tính toán của các thanh lan can bao gồm :
DC2 = p  F = 1.25x78.5x14.922x10-4x2 = 292.84 N
 Tónh tải tính toán tác dụng lên trụ lan can :
DCt = DC1 + DC2 = 98.71 + 292.84 = 391.55 N
 Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng tác dụng lên thanh lan can:

Ptcđứng = Ptcngang = 890 N
Thiên về an toàn, đưa hoạt tải tính toán tác dụng về
đầu trụ lan can , do đó
Pđứng = Pngang = p P = 1.3 x 890 = 1157 N
Tổng hoạt tải W=0.37N/mm tác dụng lên thanh lan can
Wđđứng = Wngang = 2x2x370 = 1480 N
b. Nội lực trong trụ lan can :
- Lực thẳng đứng tác dụng vào trụ
N = DC + Pđ + W= 391.55 +1157 +1480 = 3028.55 N
- Lực cắt tại chân trụ
V = Wngang + Pngang = 1480 +1157=2637 N
- Momen tại chân trụ

9


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

M = (Pngang+Wngang)h +Wh’=(1157+1480)x0.4 +
1480x0.17=1306.4 Nm
c. Kiểm tra tiết diện tại chân cột :
 Kiểm tra tỷ lệ cấu tạo chung :
*Theo điều 6.10.2.1 22TCN 272-2005 : 0.1 

I yc
Iy

0.9


Trong đó:
Iy: momen quán tính của mặt cắt thép đối với trục
thẳng đứng trong mặt phẳng của bản bụng
Iyc: momen quán tính của bản cánh chòu nén đối của
mặt cắt thép quanh trục thẳng đứng trong mặt phẳng của
bản bụng

4

4

170

4

130

Hình 2.4 Mặt cắt ngang trụ lan can
Diện tích tiết diện chân trụ lan can:
As = 2x13x0.4 + 17x0.4 =17.2 cm2
- Moment quán tính :
Ix 

�0.43 �13

173 �0.4
 2 ��
 0.4 �13 �92 �
=1006 cm4

12
� 12


Iy 

0.43 �17
103 �0.4
 2�
 66.76 cm4.
12
12

103 �0.4
= 33.33 cm4
I yc 
12
10


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

I

yc
�0.9
=> 0.1 ���

Iy


0.1

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

33.33
66.76

0.9 Thỏa.

Độ mảnh bản bụng:
*Theo điều 6.10.2.2 22TCN 272-2005:
- Đối với trụ không có gờ tăng cường dọc:
2 Dc
E
6.77
tw
fc

Với
fc _ ứng suất của bản cánh chòu nén (MPa)
fc =

M y 1.3064 0.19
. 
.
 12410( kN / m 2 ) = 12.41(Mpa)
5
I x 2 1�10
2


Dc _ chiều cao bản bụng trong phạm vi chòu nén.(mm)
Tw _ chiều dày bản bụng (mm).
E _ modun đàn hồi của thép. (E =200000 MPa)
Thay vào công thức trên ta được:

2 �170
200000
�6.77
thỏa
4
12.41

Kiểm tra sức kháng cắt của bản bụng:
- Theo điều 6.10.7.1 22TCN 272-2005: V  v .Vn
 v : hệ số sức kháng cắt,  v =1(điều 6.5.4.2 22TCN 2722005)
Vn: sức kháng cắt danh đònh (điều 6.10.7.2 22TCN 272-2005)
Fyw:cường độ chảy nhỏ nhất của bản bụng, F yw=345 MPa
�D 170

�tw  4  42.5
� D
E

�
 2.46


Fyw
�2.46 E  2.46 200000  59.23� tw
Fyw

345



� Vn  0.58.Fyw .D.tw  0.58 �345 �170 �4  136068( N )  136.068( kN )

Vậy: V=2.637(kN) .
d. Tính toán đường hàn giữa trụ lan can và bản đế :
- Trụ lan can liên kết vào bản đế bằng đường hàn góc
có h = 6mm
- Que hàn loại E42 có các chỉ tiêu :
Rkh = 1800 (KG/cm2) = 180MPa
11


n Thit K Cu BTCT

PGS.TS Lờ Th Bớch Thy

Rch = 1300 (KG/cm2) = 130MPa
Rgh = 1500 (KG/cm2) = 150MPa
Noọi lửùc taùi chaõn coọt :
N = 3.028 kN
M = 1.3064 kNm
V = 2.673kN
4

130


4

4

Hỡnh 2.5 ng hn tr lan can vo tm thộp

=
=

<= (fW)min x c
=

= 21 Mpa

+

W=

=

=

+

= 62240

= 0.6 Mpa

A= 130x6x2+120x6x2+170x6x2 = 5040 mm2
=


=

= 0.53 Mpa

= ((21+0.6)2+0.532)0.5 = 21.6 Mpa
12


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

(fW)min x γc = min ( f.fwf : s.fws )
Do hàn tay nên f=0.7 và s=1: chọn γc=1:
fws=0.45fu =0.45x450 =202.5 Mpa
fwf = Rgh =150 Mpa
(fW)min x γc = min (0.7x150;1x202.5) x1=105 Mpa
=>  =

<= (fW)min x γc thỏa

Vậy : đường hàn đã đủ khả năng chòu lực.
e. Tính toán bu lông neo :

170

130

30


30

Hình 2.6 Bố trí bu lơng nối trụ lan can với bê tơng
- Dùng bulông thường 16mm từ thép có độ bền lớp 5.6 và Rbtc =3450
daN/cm2 có các chỉ tiêu :
Cường độ chịu cắt:
fvb = 19x104 KN/m2
Cường độ chịu kéo :
fcb = 34x104 KN/m2
Cường độ chịu ép mặt:
ftb = 21x104 KN/m2
- Tra bảng bulông có các đặc trưng :
Abn = 1.44cm2 : diện tích thực của thân bulông (đã trừ
giảm yếu do ren )
Ab = 2.01cm2 : diện tích tiết diện ngang của thân
bulông (phần không bò ren)
- Bản đế dày 10mm bố trí 4 bulông .
13


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

 Kiểm tra khả năng chịu kéo của bu lông
=




x

=
x

= 5.15 KN
= 30.24x0.9 =27.216 KN

Vậy

=



x

thỏa

 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông


x
= min
= fvbAbnvγb = 19x104x2.01x10-4x1x0.9 = 34.371 KN
γb = 34x104x0.016x0.01x0.9 = 48.96 KN

= fcbd
=
x


=

= 0.67 KN
= 34.371x0.9 = 31 KN

Vậy bu long đu khả năng chịu cắt
2.2 TÍNH TOAÙN GÔØ CHAÉN:

14


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

RW
GỜCHẮN

HW

BẢ
N
Hình 2.7 Gờ chắn
Thông số thiết kế lan can :
Chiều cao tường bê tông
= 1000 mm
Cường độ bê tông
= 30 MPa
Cường độ chảy của cốt thép
fy = 420 MPa


:

Hw
:

f’ c
:

2.2.1 Điều kiện kiểm toán:
Gờ chắn thiết kế phải thỏa mãn điều kiện :
≥ Ft (13.7.3.3-1)
≥ He (13.7.3.3-1)
R: sức kháng của thanh lan can
F: lực va của xe vào gờ chắn.
Y: chiều cao vò trí đặt kháng lực.
He: chiều cao lực va.

15


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

2.2.2 Xác đònh các số liệu kiểm toán:
1.2.2.1 Lực va ngang của xe:
Cầu được thiết kế cho đường có tốc độ cao, hỗn hợp
nhiều thành phần xe chạy. Vì vậy ta chọn mức thiết kế là
L3, từ đó suy ra Ft = 240 kN.

1.2.2.2 Sức kháng của gờ chắn:
Sức kháng danh đònh của phần gờ chắn bêtông với tải
trọng ngang là Rw được xác đònh bằng phương pháp đường
chảy như sau:
 Đối vối va chạm tại giữa gờ chắn
2

M L
2 
 8M b  8M w  c c
R w 

H
 2 Lc  L 






Với :
H _chiều cao gờ chắn, 1000 mm.
Lc _chiều dài giới hạn của kiểu phá hoại theo đường
chảy.
Đối với giữa nhòp tường chắn:
2

L
8H  M b  M w H 
L 

Lc  t   t  
2
Mc
 2

Lt _ chiều dài phân bố của lực va theo hướng dọc 1070
mm
Mb _ sức kháng uốn phụ thêm của dầm cộng thêm với
Mw nếu có tại đỉnh tường,
Mb =0
Mw _ sức kháng uốn của tường

� a�
M n  As f y �
ds  �
� 2�

Mc _ sức kháng uốn của tường hẫng.
As, _ diện tích cốt thép chòu nén và kéo. (mm2)
ds, d’s _ khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng
tâm cốt thép chòu kéo và nén (mm).
fy, f’y _ giới hạn chảy quy đònh của cốt thép (MPa)
a=

chiều dày của khối ứng suất tương đương (mm)
16


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT


PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

Þ : hệ số sức kháng uốn.
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐIỂN HÌNH

Hình 2.9 Kích thước gờ chắn
Lớp bêtông bảo vệ cốt đai: 50mm
Cốt thép dọc: Þ14
Cốt thép đai: Þ14
Bước đai: 150 cm.
Bảng thông số hình học

A

B

b1

b2

b3

300

500

450

400


150

BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ MwH TẠI VỊ TRÍ GIỮA
TƯỜNG CHẮN
Momen uốn tại từng phân đoạn: a
Mwi Hi As fyd 
 2
ChiỊ
u cao
Ph© ph©
DiƯn
ChiỊ
n
n
tÝch u cao
®o¹n ®o¹n
cèt

b
gê bª
thÐp hiƯu
t«ng
As
d
a
MW H
(mm) (mm2) (mm) (mm) (Nmm)
(Nmm)
1
450 307.8 229 11.26 259946 6942538

76
87
55
8
17


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

153.9
6.338 189596
2
400
38
329
62
20
153.9
16.90 244711
3
150
38
429
3
13
Ghi chú: d- trung bình khoảng cách từ mép bêtông
vùng chò nén đến tim cốt thép chòu kéo
As f y

a
 - hệ số kháng uống = 1 0.85 f ' c b
a - chiều cao vùng bêtông chòu nén
As – diện tích cốt thép vùng bêtông chòu kéo
BẢNG TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ MC TẠI GIỮA TƯỜNG CHẮN
Momen kháng uốn của từng phân đoạn được tính theo công
thức :
a

M ci As f y  d  
2

ChiỊ
u
Ph©
cao
n
®o¹ ph©
n gê
n

®o¹
t«ng n b
(mm
)

DiƯn
tÝch cèt
thÐp As
(mm2/m

m)

ChiỊ
u
cao

hiƯu
d
(mm
)

1

450

0.8552

393

2

400

0.8552

343

3

150


0.8552

93

a
(mm)
14.08
56
14.08
56
14.08
56

BẢNG TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ

Mci
(Nmm/m
m)
124766.
68
103397.
28
131897.
81

(Nmm/m
m)

360061.8


RW TẠI GIỮA TƯỜNG CHẮN

Lt

Mb

Mc

MwH

(mm)

(Nmm)

(Nmm/mm)

(Nmm)

1070

0

360061.8

69425388

Lc

Rw


(mm)
(N)
1887.31
1359098
2

18


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

 Đối với va chạm tại đầu tường chắn :
2

M c Lc
2 
 M b  M w 
R w 

Hw
 2 L c  L 







2
H (M b M w H )
Lt
 Lt 
Lc     
2
Mc
 2

BẢNG TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ

RW TẠI ĐẦU TƯỜNG CHẮN

Lt

Mb

Mc

MwH

Lc

Rw

(mm)

(Nmm)

(Nmm/mm)


(Nmm)

(mm)

(N)

1070

0

360061.8

69425388

1227.127

883683.3

Vậy gờ chắn đảm bảo khả năng chòu lực va Rw = > 240 KN
Hw =1000 > 810
B¶ng tỉng hỵp kiĨm to¸n lan can theo ®iỊu
kiƯn (1)
Tỉ hỵp va x«
Gi÷a nhÞp lan
can + ®Çu t1
êng hc mèi
nèi
Gi÷a nhÞp lan
can + mét

2
phÇn ®o¹n têng
Cét lan can +
3 ®Çu têng
hc mèi nèi
Cét lan can +
4 mét phÇn
®o¹n têng

Søc kh¸ng gê bª Søc kh¸ng cét + Søc kh¸ng
t«ng
dÇm
hƯ lan can

ChiỊu
cao
kh¸ng
Y
(mm)

§K
kiĨ
m
to¸n

RW (KN)

RR (KN)

R (KN)


883.6833

85.092

968.7753

1035 OK

1359.098

85.092

1444.19

1024 OK

18.23

251.46

269.69

1102.9
OK
8

17.3

251.46


268.46

1103.8
OK
4

Kết luận : vậy lan can thoả điều kiện chòu lực
19


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

CHƯƠNG III BẢN MẶT CẦU
3.1

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN

SƠ ĐỒCONGXON

SƠ ĐỒDẦ
M LIÊ
N TỤC

Hình 1:Sơ đồ tính bản mặt cầu
Sơ đồ tính toán bản mặt cầu gồm:
- Bản hẫng: đựơc tính theo sơ đồ congxon. Chiều dài tính
toán đựơc tính tim sườn dầm biên đến mút hẫng

- Phần bản bên trong: được tính theo sơ đồ dầm liên tục, với nhịp là khoảng cách 2
tim dầm chính liền kề, gối kê tại tim dầm chính. (tính tốn theo Midas)

20


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

3.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN (THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN I)
3.2.1

Tải trọng tác dụng lên bản mặt cầu


Hệ số tải trọng

hiệu

Dạng
tác
động

Kí hiệu
hệ số
tải
trọng

Trọng lượng bản

thân

DC1

Phân
bố

p1

1.25

Lan can

DC2

Tập
trung

p1

1.25

Gờ chắn bánh xe

DC3

Tập
trung

p1


1.25

Lớp phủ mặt
cầu

DW

Phân
bố

p2

1.50

Hoạt tải xe

LL

Phân
bố

n

1.75

Tải trọng người đi

PL


Phân
bố

pl

1.75

Lọai tải trọng

Hệ số tải
trọng

1

1
0.9
0.9
0.9
0.65

a) Tónh tải tác dụng cho dải bản rộng 1 m theo phương ngang cầu
-

Do trọng lượng bản thân:
DC1 = 1m . hf .  = 1  0.2  25 = 5 kN/m

-

Do trọng lượng lan can:
Trọng

lượng
của 1
trụ và 2
thanh lan
can

Trọng
lượng
của 16
trụ và 15
thanh lan
can

(kN)

(kN)

0.392

5.972

Trọng lượng
trụ phân
bố trên
toàn nhòp

Trọng
lượng
phần bê
tông


Trọng lượng
của lan can
trên 1m
(kN)

(kN/m)
(kN/m)
0.2

3.125

3.325

21


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT



PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

DC2 = 3.325 kN

-

Trọng lượng gờ chắn bánh xe:

Chiều

cao
phân
đoạn

Diện tích
mặt cắt
phân đoạn

Tổng diện
tích mặt
cắt

(m )

(m )

2

(m)
0.4

0.12

0.3

0.12

0.12

0.06





(kN/m3)

Trọng lượng
gờ chắn
trên 1m
(kN)

2

0.3

25

7.5

DC3 = 7.5kN

-

Do lớp phủ mặt cầu:

STT

Lớp

Chiều dày,

(m)

(kN / m3 )

D (kN/m)

1

Lớp phủ
asphan

0.07

22.5

1.575

2

Lớp phòng
nước

0.004

15

0.06

Tổng




1.635

DW = 1.635 kN/m

Tỗng hợp tónh tải tác dụng lên bản mặt cầu
DC1,
(kN/m)

DC2, (kN)

DC3, (kN)

DW, (kN/m)

5.0

9.45

7.5

1.635

b) Hoạt tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang
cầu
Hoạt tải chỉ tác dụng lên bản hai cạnh





Hoạt tải xe

Xác đònh chiều rộng dải bản tương đương
-

Đối với vò trí có momen dương:
E  660  0.55S  660  0.55 �2250  1897.5 mm �1000mm

-

Đối với vò trí có momen âm:
22


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

E  1220  0.25S  1220  0.25 �2250  1782.5 mm �1000mm
Trong đó: S – khoảng cách giữa hai dầm chủ, (mm)


Trò số áp lực của tại trọng bánh xe lên dải bản có chiều
rộng 1m
LL1 

o Do xe tải thiết kế:

0.65 �Ptr

 b  h f  E (kN/m)

o Do xe 2 trục thiết kế:
Vì vị trí có momen dương và momen âm đều có E > 1.2 m
nên có hai bánh xe hai trục đặt trong phạm vò chiều rộng
dải bản tương đương nên cường độ của tải trọng tương
đương do bánh xe hai trục gây ra bằng:
LL2 

0.65 �2 �Pta
 b  h f  �( E  1.2) (kN/m)

Trong đó:


Ptr :tải trọng bánh xe tải ;

Ptr = 145/2 = 72.5 kN



Pta
kN

:tải trọng bánh xe 2 trục ;



b


: chiều rộng bánh xe (ngang cầu)

Pta = 110/2 = 55

b = 0.51 m


hf

:chiều dày trung bình bản mặt cầu
hf = 0.2 m



b + hf = 0.71 m

LL = max (LL1 ;LL2) , giá trò LL được đưa vào tính toán thiết
kế

LLi (kN/m)
LL (kN/m)

Vò trí có momen dương

Vò trí có momen âm

E = 1.8975m

E = 1.7825m


Do xe tải

Do xe 2
trục

Do xe
tải

Do xe 2
trục

35

32.5

37.2

33.8

35

37.2

23


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy


Vì chiều dài nhòp tính toán S = 2250mm < 4600mm  không xét tải
trọng làn


Tải trọng người đi:

PL = 3 kN/m2

3.2.2 Nội lực

-

Hệ số hiệu chỉnh tải trọng

Trường hợp sử dụng các giá trò cực đại của i

  D . R I 0.95
Với :

 D = 1.00 : trường hợp thiết kế thông thường
 R =1.00 : mức dư thông thường
 I = 1.00 : cầu diển hình
 = 1.1.1 = 1


-

Hệ số làn “m”:
Số làn chất
tải


Hệ số làn
(m)

1

1.20

2

1.00

- Hệ số lực xung kích IM : IM = 25%
3.2.2.1 Nội lực bản hẫng: Nội lực bản hẫng được tính tại ngàm

24


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

D
C

D 1
C
PL

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

D

W

2

800
925
105
0

Hình 2 : Sơ đồ tính tốn bản hẫng


Momen tại ngàm :


L2
L2
L2 
M    p1 DC1 1   p1 DC 2 L2   pl PL 1   p 2 DW 1 
2
2
2


1.052
1.052
0.82 �
M   1.0 �
1.25 �5 �
 1.25 �9.45 �0.925  1.25 �1.635 �

 1.75 �3 � �= -19.22
2
2
2 �

kN.m




Lực cắt tại ngàm :

V   p1 DC1 L1   p1 DC 2   pl PLL3



V  1.0  1.25 �5 �1.05  1.25 �9.45  1.75 �3 �0.75  1.25 �1.635 �1.05 = 24.46 kN
3.2.2.2 Nội lực bản liên tục :

25


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

Nội lực bản liên tục được tính bằng phương pháp chính xác với sơ đồ tính là dầm liên
tục vơi gối kê là tim dầm chính, sử dụng phần mềm Midas để tính toán nội lực bản.
*Bước 1: lên mô hình:


*Bước 2: khai báo vật liệu:

26


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

*Bước 3: Khai báo mặt cắt

27


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

*Bước 4: khai báo tĩnh tải

28


Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT

PGS.TS Lê Thị Bích Thủy

*Bước 5: Khai báo làn

*Bước 6: khai báo hoạt tải:


29


×