Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án hóa học 11 Bài: Anđehit xeton (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.47 KB, 9 trang )

Giáo án số 6
Tuần 5: từ ngày 26/3/2018
đến ngày 31/3/2018

GVHD: Ths. Phạm Thị Hồng Thái
Người soạn: SV Lê Minh Ngọc
Ngày dạy: 27-28/3/2018
Lớp dạy: 11A1, 11A4

BÀI 43: ANĐEHIT - XETON (TIẾT 1)
I – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Kiến thức
Học sinh biết được:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng đẳng và đồng phân của anđehit.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
- Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Tính chất hóa học của anđehit no, đơn chức (đại diện là anđehit axetic): Tính
oxi hóa (tác dụng với H2), tính khử (tác dụng với AgNO3/NH3).
Học sinh hiểu được:
- Cấu trúc phân tử ảnh hưởng đến tính chất vật lý và tính chất hóa học có thể có
của anđehit.
b. Kỹ năng
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của anđehit fomic và anđehit
axetic.
- Nhận biết anđehit bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
- Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit.
- Viết công thức cấu tạo, gọi tên các anđehit no, đơn chức, mạch hở.
c. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em


yêu thích môn hóa học.
- Tập trung bài giảng, nghiêm túc học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp.
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp, đàm thoại.
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, hệ thống câu hỏi, nêu vấn đề.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III – Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1


-

Giáo viên : đưa ra câu hỏi kèm hình ảnh để học sinh dự đoán, gợi mở vấn đề về
bài học mới.
Câu hỏi gợi mở: Các em có biết một trong những chất người ta sử dụng để
bảo quản các mẫu vật trong y học và khi học môn sinh học hay không?
B. Hoạt động nghiên cứu kiến thức mới
Nội dung

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa và phân loại
I. Định nghĩa, phân loại, - GV: Cho HS quan sát 8 - HS: Theo định nghĩa
đồng phân, danh pháp
CTCT của 8 chất từ đó yêu
anđehit các CTCT biểu
cầu HS dựa vào định nghĩa
diễn anđehit là:
1. Định nghĩa
về anđehit trong sách giáo
khoa lựa chọn ra những
CTCT của anđehit.

- GV: Yêu cầu HS nhận xét
- HS:
điểm giống và khác nhau
của các anđehit vừa lựa
+ Điểm chung của các
chọn:
anđehit vừa lựa chọn: đều
có nhóm –CHO trong
- Câu hỏi gợi mở:
phân tử.
+ Các anđehit có điểm
+ Nhóm –CHO liên kết
chung là gì?
trực tiếp với nguyên tử C
+ Nhóm –CHO liên kết trực
hoặc nguyên tử H.

tiếp với nguyên tử của
nguyên tố nào?
+ Nguyên tử C mà nhóm
+ Nguyên tử C mà nhóm
–CHO liên kết trực tiếp
–CHO liên kết trực tiếp có
không nhất thiết phải là
điểm gì khác so với ancol?
nguyên tử C no mà có thể
+ Điểm khác nhau giữa các
là C không no, C ở nhân
anđehit này là gì?
thơm và thậm chí nguyên
tử C ở nhóm –CHO này
liên kết với nguyên tử C
ở nhóm –CHO kia.
+ Điểm khác nhau ở đây
giữa các anđehit có số
lượng nhóm –CHO khác
nhau và khác ở phần gốc
2


hiđrocacbon.
2. Phân loại

- GV: Yêu cầu HS nêu cách - HS: Phân loại anđehit
phân loại anđehit (cách
dựa vào số lượng nhóm
phân loại tương tự như

–CHO và đặc điểm của
ancol).
gốc hiđrocacbon.

- GV: Yêu cầu HS phân loại
các anđehit vừa tìm được ở
phần định nghĩa.
 Dựa vào số nhóm chức
–CHO:
+ Anđehit đơn chức: (1), (3),
(6), (8).
+ Anđehit đa chức: (4).
 Dựa vào đặc điểm của gốc
hiđrocacbon:
+ Anđehit no, đơn chức: (1),
(3).
+ Anđehit không no, đơn chức:
(6).
+ Anđehit thơm, đơn chức: (8).
- GV: Nhấn mạnh phần
anđehit no, đơn chức,
mạch hở. Đưa ra CTTQ
dãy đồng đẳng anđehit no,
đơn chức.
+ CTTQ1: CxH2x+1CHO (
+ CTTQ2: CnH2nO (

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồng phân và danh pháp
3. Đồng phân


- GV: Yêu cầu HS viết - HS:
CTCT các đồng phân
C1: HCHO
Các anđehit no, đơn chức,
anđehit trong dãy đồng
mạch hở từ 4 cacbon trở lên có
C2: CH3CHO
đẳng anđehit no, đơn chức
sự xuất hiện của đồng phân
mạch hở từ C1 đến C4.
C3: C2H5CHO
mạch C.
C4:
- GV: Yêu cầu HS nhận xét
bắt đầu từ anđehit có bao
nhiêu C trở lên thì có sự
xuất hiện của đồng phân
mạch C.
- GV: Lưu ý cho HS do
nhóm –CHO luôn nằm ở
3


đầu mạch C là mạch C
chính cho nên đối với
anđehit không có đồng
phân vị trí nhóm chức.
 Ảnh hưởng đến cách gọi
tên thay thế của anđehit.
4. Danh pháp

a. Tên thay thế (IUPAC)
 Anđehit không phân nhánh

- GV: Giới thiệu quy tắc gọi - HS: Quan sát, lắng nghe
tên thay thế của anđehit
và ghi chép.
không phân nhánh.
- GV: Đọc mẫu một anđehit:

Ví dụ:
HCHO: metanal
CH3CHO: Etanal
C2H5CHO: Propanal

HCHO: metanal
- GV: Yêu cầu HS gọi tên
các anđehit sau:

- HS: Gọi tên anđehit:
CH3CHO: Etanal
C2H5CHO: Propanal

CH3CHO và C2H5CHO
- HS: Quan sát, lắng nghe
và ghi chép.

 Anđehit phân nhánh

- GV: Giới thiệu quy tắc gọi
tên thay thế của anđehit

phân nhánh.
- GV: Hướng dẫn HS các
bước gọi tên anđehit phân
nhánh.

Ví dụ:

b. Tên thông thường

Ví dụ:

- GV: Giới thiệu quy tắc gọi - HS: Quan sát, lắng nghe
tên thông thường của một
và ghi chép.
số anđehit.
4


- GV: Đưa ra một số ví dụ:
HCHO: Anđehit fomic
CH3CHO: Anđehit axetic
Ví dụ:
HCHO: Anđehit fomic
hoặc fomanđehit.
CH3CHO: Anđehit axetic
hoặc axetanđehit.
OHC-CHO: Anđehit oxalic

OHC-CHO: Anđehit oxalic
- GV: Cung cấp thông tin

đối với một số anđehit, tên
thông thường ảnh hưởng
bởi nguồn gốc tìm kiếm
của axit tương ứng cho nên
không có quy luật nào để
nhớ tên của axit tương ứng
đó.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của anđehit
II – Đặc điểm cấu tạo. Tính - GV: Cho HS quan sát mô - HS: Lắng nghe, quan sát,
chất vật lý
hình của phân tử HCHO ở
ghi chép cùng với GV
dạng rỗng và đặc.
phân tích đặc điểm cấu
1. Đặc điểm cấu tạo
tạo của nhóm –CHO.

(a) Mô hình dạng đặc.
(b) Mô hình dạng rỗng.
Trong nhóm –CHO: liên kết
- HS: Trong nhóm –CHO,
GV:
Cùng
HS
phân
tích
C=O gồm:
liên kết đôi C=O gồm 1
đặc

điểm
của
nhóm
–CHO.
liên kết σ và một liên kết
+ Một liên kết σ.
Từ đó dự đoán tính chất
π kém bền hơn, tương tự
+ Một liên kết π kém bền
hóa học của anđehit.
như liên kết đôi C=C
hơn
trong phân tử anken, do
đó anđehit có một số tính
 Tương tự liên kết C=C trong
chất giống với anken.
anken.
 Anđehit có một số tính chất
giống anken.

5


2. Tính chất vật lý

- GV: Từ đặc điểm cấu tạo - HS: Nghiên cứu tính chất
của nhóm –CH=O, GV dẫn
vật lý của anđehit trong
dắt HS đến các dự đoán về
sách giáo khoa.

tính chất vật lý (không tạo
liên kết hiđro), nhiệt độ
sôi, độ tan so với ancol
tương ứng.

- HCHO và CH3CHO là
những chất khí, tan tốt trong
nước và có nhiệt độ sôi thấp.
- Các anđehit tiếp theo là
những chất lỏng hoặc rắn.
Độ tan giảm dần theo chiều
tăng của PTK.
- GV: Đặt câu hỏi:
- Dung dịch nước của anđehit
+ Cho biết trạng thái của
fomic gọi là Fomon.
các anđehit ở điều kiện
- Dung dịch bão hòa của
thường?
anđehit fomic (37-40%) gọi
+ Tại sao nhiệt độ sôi của
là Fomalin.
anđehit thấp hơn so ancol
có cùng số nguyên tử C?
+ Sự biến đổi nhiệt độ sôi
và độ tan của anđehit trong
nước theo chiều tăng dần
của PTK?
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của anđehit
III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng cộng H2
Ni
CH3 − CH = O + H2 

t
o

CH3 − CH2 − OH

- GV: Yêu cầu HS vận dụng - HS: PTHH:
phản ứng cộng H2 vào liên
Ni
CH3 − CH = O + H2 

kết đôi C=C của anken để
t
hoàn thành PTHH sau:
CH3 − CH2 − OH
o

Ni
CH3 − CH = O + H2 

to

Tổng quát:
Ni
R − CH = O + H2 

t

o

R − CH2 − OH

CH2 = CH − CH = O + H2

CH2 = CH − CH = O + 2H2
Ni

→ CH2CH2CH2OH
to

Ni


to

- GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: PTHH: Khi hiđro
 Anđehit có tính oxi hóa.
về sản phẩm của phản ứng,
hóa anđehit ta thu được
Mối quan hệ hai chiều giữa
cho
biết
vai
trò
của
ancol. Trong phản ứng
anđehit và ancol tương ứng:
CH3CHO trong phản ứng

+ CuO,t
trên CH3CHO đóng vai

→ RCHO
RCH2OH ¬

trên (gợi ý: dựa vào sự
+ H ,Ni,t
trò là chất oxi hóa do:
thay đổi số oxi hóa của H2)
o

o

2

0

H2 
→ 2H+ + 2e

- GV: Yêu cầu HS nhận xét
mối quan hệ 2 chiều của
anđehit và ancol tương
ứng.
- HS: Mối quan hệ hai
chiều giữa anđehit và
ancol:

6



+ CuO,to


→ RCHO
RCH2OH ¬

o
+ H2 ,Ni,t

2. Phản ứng oxi hóa không - GV: Cho HS xem video thí - HS: Lắng nghe và quan
hoàn toàn
nghiệm anđehit fomic tác
sát.
dụng với dung dịch
HCHO + 2AgNO3 + H2O +
AgNO3/NH3.
to
3NH3 → HCOONH4
- GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Hiện tượng: Có lớp
+2NH4NO3 + 2Ag ↓
nhận xét và giải thích hiện
kim loại màu trắng bạc
tượng xảy ra.
bám vào thành ống
nghiệm. Đó là kim loại
Tổng quát:
Ag.
RCHO + 2AgNO3 + H2O +

o

t
3NH3 
→ RCOONH4

- GV: Chiếu PTHH yêu cầu - HS: Vai trò của HCHO là
HS xác định vai trò của
chất khử do Ag+ tăng số
+2NH4NO3 + 2Ag ↓
HCHO trong phản ứng hóa
oxi hóa.
học (gợi ý dựa vào sự thay
 Phản ứng tráng gương
đổi số oxi hóa của Ag+)
(tráng bạc)
Lưu ý:
HCHO + 4AgNO3 + 2H2O +
o

t
6NH3 
→(NH4)2CO3

+4NH4NO3 + 4Ag ↓

- GV: Tổng quát hóa phản
ứng tráng bạc của anđehit.
Lưu ý cho HS trường hợp
đặc biệt của HCHO.


- GV: Mở rộng kiến thức,
yêu cầu HS về nhà hoàn
Nhận biết anđehit bằng phản
thành các PTHH:
ứng tạo kết tủa đỏ gạch:
(1). CH3CHO + Br2 + H2O
HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH



→ HCOONa + Cu2O ↓
(2). HCHO + Cu(OH)2
+3H2O
+ NaOH 

- GV: Yêu cầu HS kết luận
tính chất hóa học của
anđehit.

- HS: Anđehit vừa thể hiện
tính khử, vừa thể hiện
tính oxi hóa.

C. Củng cố
7


- Nhắc lại phần kiến thức trọng tâm của bài.
- Làm các BT sau:

Câu 1: Gọi tên thay thế của hợp chất sau:

A. 4,5-đimetylhexanal
B. 4,5,5-trimetylpentan
C. 4-isopropylpentanal
D. 4-isopropyl-4-metylbutanal
Câu 2: Số đồng phân anđehit có CTPT C5H10O là:
B. 4
A. 3
C. 5
D. 6
Câu 3: Dung dịch bão hòa trong nước của anđehit fomic có tên gọi là:
C. Fomalin
A. Focmon
B. Fomon
D. Fomanlin
Câu 4: Gọi tên thông thường của hợp chất sau:

B. Anđehit isobutylic
A. Anđehit propionic
C. Anđehit butylic
D. Anđehit neobutylic
Câu 5: Tại sao các anđehit có cùng số nguyên tử cacbon so với ancol nhưng lại có
nhiệt độ sôi thấp hơn?
A. Do phân tử khối nhỏ hơn.
B. Do anđehit phân cực hơn.
C. Do không có liên kết hiđro.
D. Do phân tử khối lớn hơn.
Câu 6: Cấu tạo phân tử metanal có đặc điểm gì so với các ankanal còn lại?
A. Nguyên tử C của nhóm –CHO trong phân tử metanal liên kết với nguyên tử H.

B. Các ankanal còn lại liên kết với nguyên tử C trong gốc hiđrocacbon.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 7: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau:
(1). Ancol no, đơn chức.
(2). Anđehit no, đơn chức.
(3). Ancol không no, đơn chức (một liên kết π)
(4). Anđehit không no một nối đôi, đơn chức.
Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất sau:
A. (2) và (3)
B. (1) và (2)
C. (3) và (4)
D. (1) và (4)
Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO 2 bằng
số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng:
B. Anđehit no, đơn chức
A. Anđehit no, hai chức
C. Anđehit thơm, đơn chức
D. Anđehit không no một nối đôi, đơn chức
Câu 9: Khi hiđro hóa một anđehit mà số mol H 2 tham gia phản ứng lớn hơn số mol
anđehit thì có thể là:
A. Anđehit không no.
B. Gốc hiđrocacbon không no.
8


C. Vừa gốc hiđrocacbon không no, vừa anđehit đa chức.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm
chức tham gia phản ứng tráng bạc. Khi 0,01 mol Y tác dụng hết với dd AgNO 3 trong

NH3 thì thu được 4,32g Ag. Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% về khối lượng.
Công thức cấu tạo đúng của Y là:
A. HCHO
B. CH3CHO
D. OHC−(CH2)2−CHO
C. OHC−CHO
D. Dặn dò
- Làm bài tập sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 44: Anđehit – Xeton (tiết 2)

9



×