Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 36: Luyện tập Hiđrocacbon thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.99 KB, 5 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất hoá học và phương pháp điều chế hiđrocacbon
- So sánh tính chất hoá học của hiđrocacbon thơm với ankan, anken.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để từ
đó có cách nhớ hệ thống.
- Vận dụng kiến thức đã học từ đó hình thành kĩ năng giải bài toán hoá học.
3. Tình cảm, thái độ:
Ý thức cẩn thận, trung thực, kiên trì, chính xác trong học tập hoá học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, HS ôn lại bài đã học.
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1:

I. Kiến thức cần nắm vững:

GV yêu cầu HS chia làm 4 nhóm và yêu
cầu các nhóm gọi tên trheo 2 cách các
chất có CTCT như sau:

1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các
đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen:


Nhóm 1:

Nhóm 2:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Nhóm 3:

Nhóm 4:

GV nhận xét bài làm của các nhóm rồi
yêu cầu HS rút ra quy tắc gọi tên và các
chú ý trong các cách gọi tên.
- Các đồng đẳng của benzen:
- Tên các đồng phân có từ 2 nhánh vòng
benzen:

- Tên các đồng đẳng của benzen: Tên nhóm
ankyl + benzen
- Tên đồng phân: Số chỉ vị trí các gốc ankyl +
tên gốc ankyl + benzen

- Hãy chỉ ra các vị trí đã được quy ước
khi benzen bắt đầu có 1 nhóm thế?
- Từ các ví dụ hãy rút ra các chú ý trong
cách gọi tên?

- Vị trí số 2, 6 gọi là vị trí ortho (o)
- Vị trí số 3, 5 gọi là vị trí meta (m)

- Vị trí số 4 gọi là vị trí para (p)
* Số chỉ vị trí nhánh trong tên gọi là nhỏ nhất

Hoạt động 2:

* Nếu có từ 2 gốc ankyl trở lên thì phải gọi
theo vần a, b..

GV yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm và
hoàn thành PTHH sau:

2. Tính chất hoá học chung của hiđorocacbon
thơm

-Nhóm 1:Toluen phản ứng với dd

- Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Br2( xt: Bột Fe); HNO3(H2SO4đặc)

+ Phản ứng với halogen

- Nhóm 2:Benzen phản ứng với H2
(xt:Ni)

+ Phản ứng nitro hoá


- Nhóm 3:Etylbenzen với Cl2(đk ánh
sáng), với dung dịch KMnO4 (to);
- Nhóm 4: stiren với dd Br2
Từ đó hãy rút ra tính chất hoá học chung
của hidrocacbon thơm?
GV cho HS làm bài tập:
Câu hỏi:
Cho A là một đồng đẳng của benzen có
tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. Viết
PTHH của các quá trình chuyển hoá sau:

- Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl
liên kết với vòng benzen. (chỉ có ở các
ankylbenzen)
- Phản ứng cộng H vào vòng benzen tạo vòng
no.
- Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dung dịch
KMnO4
- Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết
đôi, liên kết ba của nhánh của vòng benzen.

Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện 1 phương
trình.
MA= 5,75  16 = 92(g/mol)  14n - 6 = 92
 n=7

A là C7H8 hay C6H5-CH3 (toluen)
các PTHH:

GV hướng dẫn HS tìm A và viết PTHH

theo sơ đồ chuyển hoá:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hoạt động 3:
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hoá
học phân biệt các chất lỏng sau:
Benzen, stiren, toluen, và hex-1-in.
GV hướng dẫn HS dựa vào đặ điểm cấu
tạo của các chất để xác định thuốc thử:
Bài tập 3:Viết PTHH của các phản ứng
điều chế etilen, axetilen từ metan; điều
chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen
và các chất vô cơ khác.

Bài tập 4 (SGK)

II. Bài tập:
Bài tập 2:
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 ta nhận biết
được hex-1-in.
- Dùng dung dịch KMnO4 nhận biết được stiren
ở điều kiện thường, nhận được toluen khi đun
nóng.
Bài tập 3:

Bài tập 4:

GV hướng dẫn HS làm bài: Viết PTHH

của phản ứng, tìm mối quan hệ giữa chất
đã biết và chất cần tìm.

a. Khối lượng TNT là:

b. Khối lượng HNO3 phản ứng là:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hoạt động 4: Củng cố bài và cho bài tập về nhà:
* Bài tập:
1. Polistiren được điều chế bằng cách:
A. Trùng ngưng vinylbenzen
B. Trùng hợp stiren
C. Đồng trùng hợp butađien-1,3 và stiren.
D. Nung stiren đến nóng chảy.
2. Khi thay thế 2 nguyên tử H của naphtalen bởi 2 nhóm -CH3 ta có bao
nhiêu đồng phân ?
A. 8
C. 10

B. 9
D. 11

3. Một hidrocacbon X có công thức nguyên (C4H5)n không làm mất màu
dung dịch brom. Nitro hoá X thu được dẫn xuất duy nhất của X có tên gọi là:
A. Etylbezen.

B. o- xilen


C. m- xilen

D. p-xilen

* Bài tập về nhà: Bài tập tong SGK



×