Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

trang bị điện thang máy nhóm 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 54 trang )

TRANG BỊ ĐIỆN-THANG MÁY
NHÓM 9
LỚP: ĐIỆN 9A1


Danh sách nhóm 9
1.Nguyễn Văn Thơm
2.Trần Văn Tiến
3. Vi Song Toàn
4. Nguyễn Văn Thái
5.Nguyễn Đức Thành
6.Nguyễn Đức Thiện
7.Hoàng Quang Toản
8.Nguyễn Văn Thịnh
9.Hoàng Hồng Thanh
10.Phạm Hồng Thắng
11.Trần Tiến Thành


1

Khái niệm chung và phân loại

2

5

6

Các bộ phận chính của thang máy


3

Động cơ và các hệ truyền động thang máy

4

Yêu cầu đối với truyền động điện thang máy

Cảm biến vị trí dùng ở thang máy

Một số sơ đồ khống chế thang máy điển hình


I , KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI

A, Khái niệm :
- Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở người và hàng hoá theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng so với phương
thẳng đứng 1 góc nhỏ hơn 15 độ.
Nó là một loại hình máy nâng chuyển được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất như trong ngành khai thác
hầm mỏ, trong ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ... sử dụng để vận chuyển hàng hoá, sản phẩm, đưa công
nhân tới nơi làm việc có độ cao khác nhau.
Trong sinh hoạt được sử dụng rộng rãi trong các toà nhà cao tầng, cơ quan,khách sạn...giúp tiết kiệm được thời gian
và sức lực...

Dáng tổng thể của thang máy


B, Phân loại thang máy
Thang máy hiện nay đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng, với nhiều kiểu, loại khác nhau để phù hợp
với mục đích sử dụng của từng công trình.

- Theo chức năng :+ Thang máy chở người trong các tòa nhà cao tầng.
+ Thang máy dùng trong các bệnh viện
+ Thang máy chở hàng có người điều khiển
+ Thang máy dung trong các nhà ăn và thư viện
- Theo trọng tải :

+ Thang máy loại nhỏ Q < 60kG
+ Thang máy trung bình Q,G = 160 ÷ 2000kG
+ Thang máy loại lớn Q > 2000kG


- Theo tốc độ di chuyển: + Thang máy chạy chậm v = 0,5m/s
+ Thang máy tốc độ trung bình v = 0,5 ÷ 1 m/s
+ Thang máy chạy nhanh v = 1÷2,5 m/s
+ Thang máy cao tốc v > 2,5 m/s

- Theo hệ truyền động: + Thang máy truyền động điện (phổ biến)
+ Thang máy truyền động thủy lực (ít phổ biến)


II, Các bộ phận chính của thang máy
Bộ phận chính thang máy
-Máy kéo
-Tủ điều khiển
-Bộ chống vượt tốc
-Buồng thang máy(ca bin)
-Cáp tải
-Đối trọng
-Cửa tầng
-Bảng điều khiển tầng

-Bảng điều khiển ca bin
-Ray dẫn hướng
-Lò xo


-Máy kéo: Động cơ của máy kéo là một bộ phận quan trọng của thang máy, nó tạo ra lực để giúp thang
máy hoạt động.


-Tủ điều khiển: Có chức năng điều khiển mọi hoạt động của thang máy. Tủ điều khiển nhờ các
thiết bị khác cung cấp dữ kiện sau khi đã kiểm soát hàng loạt các chức năng an toàn.


-Bộ chống vượt tốc: Trong trường hợp xảy ra mất an toàn thang máy chạy nhanh hơn tốc độ
bình thường, thì bộ chống vượt tốc sẽ hoạt động.


-Buồng thang máy: Đây chính là nơi không gian thang máy nơi có thể xác
định được lượng người có thể đứng để di chuyển.


-Cáp tải: là sợi dây kéo, giữ vững an toàn cho thang máy. Tùy mỗi trọng tải thang mà người ta lắp đặt
cáp theo những kích thước khác nhau.


-Đối trọng: Là thiết bị được thiết kế đối lập với cabin có nhiệm vụ dùng sức nặng để kéo cabin
lên hoặc xuống. Bộ phận này kết hợp với máy kéo để đưa cabin lên xuống được dễ dàng.


- Cửa tầng: Cửa tầng chính xác là cửa di chuyển ra vào trong thang máy. Điểm dừng đặt chính

xác ở các tầng trong tòa nhà.


-Bảng điều khiển tầng: Được lắp đặt ở không gian bên ngoài. Bảng điều khiển có 2 nút mũi tên
hướng lên và mũi tên hướng xuống, chính là xác định hướng đi của ngườ sử dụng.


THANG MÁY
-Bảng điều khiển cabin: Lắp đặt ở bên trong cabin, bao gồm các con số của các tầng. Ngoài ra bảng điều khiển bao gồm nút
giữ cửa, các nút hỗ trợ cứu hộ.
-Ray dẫn hướng: Được lắp đặt theo giếng thang để dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc theo hố thang. Ray
dẫn hướng đảm bảo cho đối trọng và cabin luôn nằm ở vị trí thiết kế của chúng trong hệ thống thang máy. Không bị dịch
chuyển trong quá trình chuyển động.
-Lò xo giảm: Thiết bị được thiết kế ở dưới hố pit. Bộ phận này có nhiệm vụ làm giá đỡ cho cabin khi các hệ thống đảm bảo
an toàn khác đều không hoạt động.


III, ĐỘNG CƠ VÀ CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG THANG MÁY
1.Các động cơ
A. Động cơ không hộp số FUJI

Điện điện áp cung cấp: AC380V, 50Hz
Cấp cách điện: F Lớp bảo vệ: IP42 (kín tự làm mát)
Bôi trơn: Mỡ Duty: S5-50%
Trọng lượng: 193kg
Mô-men xoắn tối đa: 200% mô-men xoắn
Tải trọng: 320 - 630kg tốc độ: 0,5 - 1,75 m / s
Tải trọng trục: 2000kg
Phanh: Trống
Mô hình: MPB - 70

Phanh mô-men xoắn: 686Nm
Bắt đầu từ điện áp: DC 110V để giữ cho điện áp: DC 55V
Mã hóa: ERN 1387


Một số ưu điểm của động cơ không hộp số
- Động cơ không hộp số có kích thước nhỏ gọn.
         - Máy kéo không hộp số (không có hệ thống bánh răng giảm tốc)sử dụng công nghệ nam châm vĩnh cửu nên không cần bảo dưỡng động cơ
          - Tiết kiệm năng lượng: Nhờ hiệu suất cao của động cơ đồng bộ, năng lượng tiêu thụ của hệ thống chỉ còn 60% so với động cơ có hộ số thông thường,
cho phép khách hàng tiết kiệm được khoản chi phí tương đối lớn.
          - Thân thiện môi trường: Không còn các vấn đề do dầu mỡ của hộp số gây ra.
          - Không tiếng ồn: Do tốc độ vòng quay của motor thấp hơn so với động cơ có hộp số thông thường nên giảm thiểu tối đa sự rung lắc về cơ khí và khắc
phục được hoàn toàn tiếng ồn do không có hộp số khi thang máy chạy tốc độ cao.
          - Độ ổn định cao: Do động cơ không hộp số quay với tốc độ thấp, nên tuổi thọ chạy thang cũng sẽ tăng cao.
          - An toàn: Với khả năng tự sản sinh ra năng lượng hãm làm tăng hiệu suất chống trượt cabin.
          - Linh hoạt: Với kích thước nhỏ gọn của động cơ không hộp số cho phép tiết kiệm được không gian kiến trúc


B.Động cơ thang máy có hộp số

Ưu điểm của thang máy động cơ có hộp số
Dòng thang máy này được ra đời trước cả thang máy động cơ không hốp số, giá thành của sản phẩm thấp hơn, phù hợp với kinh
phí mà một công trình trong nước có thể bỏ ra. Sử dụng loại thang máy này là phù hợp với điều kiện kinh tế chung của nước ta.
Bởi thế dù là công trình công cộng hay công trình tư nhân thì thông thường vẫn sử dụng loại thang máy động cơ có hộp số này
nhiều hơn.
Một ưu điểm khác không thể thiếu đó chính là việc lắp đặt, đưa thang máy động cơ có hộp số vào sử dụng dễ dàng, đơn giản và
nhanh chóng hơn rất nhiều. Thông thường rất ít khi xảy ra những sự cố, những trục trặc không mong muốn có thể làm ảnh
hưởng tới quá trình đưa thang máy động cơ có hộp số vào sử dụng ở mỗi gia đình.



Động cơ truyền động cho thang máy trong đề tài là động cơ có công suất nhỏ, do đó có thể sử dụng các loại động cơ:

+ Động cơ một chiều kích từ độc lập

Ưu điểm: Điều chỉnh tốc độ đơn giản, tuyến tính. Đặc tính khởi động tốt

Nhược điểm: Giá thành đắt, cấu tạo phức tạp, tốn kém chi phí bảo trì bảo dưỡng


+ Động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ roto lồng sóc:

Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, chắc chắn, vận hành an toàn. Sử dụng nguồn cung cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều 3 pha.Giá thành thấp hơn
động cơ 1 chiều, phổ biến, luật điều khiển phong phú

Nhược điểm: Điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ khó khăn. Chỉ tiêu khởi động xấu hơn nhiều so với động cơ một chiều.


+ Động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu

Ưu điểm: Hiệu suất cao, phù hợp ở dải công suất nhỏ, thường dùng cho cơ cấu truyền động
có vùng điều chỉnh rộng, độ chính xác cao. Có kích thước nhỏ gọn hơn so với động cơ không
đồng bộ cùng công suất. Sử dụng vật liệu từ, có mật độ từ cao, tổn thất từ và độ nhụt từ
nhỏ, khả năng tái nạp từ tốt, chịu nhiệt độ cao.


Nhược điểm
Nhược điểm: Giá thành cao. Các truyền động công suất lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi - động
cơ một chiều, động cơ đồng bộ. Trước đây, động cơ điện một chiều thường được ưa chuộng hơn,
kể cả trong dải công suất nhỏ vì tính điều chính đơn giản và tuyến tính của nó. Ngày nay, công
nghệ điện tử và vi điều khiển phát triển mạnh mẽ, việc điều khiển động cơ không đồng bộ không

còn quá khó khăn, động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc rẻ hơn động cơ một chiều cùng
công suất nhiều và rất phổ biến trên thị trường với dải công suất rộng, do đó, phù hợp cho ứng
dụng của chúng ta. Vậy ta quyết định lựa chọn động cơ không đồng bộ roto lồng sóc dùng cho
thang máy. Thông số động cơ được lựa chọn như bên dưới


IV . Yêu cầu đối với truyền động điện thang máy:

Hệ truyền động điện cho thang máy phải đáp ứng các yêu cầu chung như mọi hệ truyền động điện. Đó là:
- Về mặt kỹ thuật: đơn giản trong vận hành, hoạt động tin cậy, thiết bị bền, tuổi thọ cao, hiệu suất cao
- Về mặt kinh tế: vốn đầu tư thích hợp với nơi sử dụng, chi phí bảo dưỡng và vận hành thấp.
- Ngoài ra, vì thang máy là thiết bị vận chuyển người theo phương thẳng đứng nên còn phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, chạy êm,
không gây cảm giác khó chịu cho hành khách và dừng cabin chính xác ngang sàn tầng.
- Khi thiết kế hệ trang bị điện – điện tử cho thang máy, việc lựa chọn một hệ truyền động, chọn loại động cơ phải dựa trên các yêu cầu
sau:


- Độ chính xác khi dừng
- Tốc dộ di chuyển buống thang
- Gia tốc lớn nhất cho phép
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ
Hệ truyền động điện xoay chiều dung động cơ không đồng bộ rotor lồng
sóc và rotor dây quấn được dung khá phổ biến trong trang bị điện – điện tử
thang máy và máy nâng. Hệ truyền động động cơ không đồng bộ rotor lồng
sóc thường dùng cho thang máy chở hang tốc độ chậm. Hệ truyển động
động cơ không đồng bộ rotor dây quấn thường dùng cho các máy nâng có
trọng tải lớn (công suất động cơ truyền động tới 200kW) nhằm hạn chế
dòng khởi động để không làm ảnh hưởng đến nguồn điện cung cấp
Những năm gần đây, do sự phát triển của kỹ thuật điện tử công suất lớn,



×