Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 10 NGUYÊN TỬ, BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.68 KB, 22 trang )

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 10
NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ
1. Bài tập về kích thước, khối lượng nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học,
đồng vị

 Ghi nhớ
 Đơn vị đo kích thước: 1nm = 10-9m = 10-7 cm; 1A0 = 10-1 nm = 10-8 cm
4
Vnt  � �R 3
3
.

Thể tích nguyên tử là thể tích hình cầu:
 Đơn vị đo khối lượng: 1u = 1 đvc = 1,67.10-27 kg = 1,67 .10-24 g
 Khối lượng nguyên tử = khối lượng hạt nhân = Số khối (u)
Khối lượng riêng của nguyên tử

Dnt 

M nt
( g / cm 3 )
Vnt
Dtt 

M nt
x
( g / cm3 )  Dnt � ( g / cm3 )
100
100
Vnt �


x

Khối lượng riêng của tinh thể kim loại:
( trong đó x là % thể tích thực của nguyên tử trong tinh thể)
Bài toán yêu cầu tính:
- Nguyên tử khối (u);
- Khối lượng riêng của nguyên tử, của hạt nhân nguyên tử
- Khối lượng riêng của chất – thông thường là của kim loại.
- Tính bán kính nguyên tử
- Tính % thể tích của nguyên tử trong tinh thể

1.1. Coi nguyên tử flo () như khối cầu có đường kính bằng 10 -1nm và hạt nhân có
đường kính bằng 10-6nm. Hãy tính:
a) Khối lượng hạt nhân của nguyên tử flo(kg).
b) Tỉ lệ thể tích của nguyên tử và thể tích hạt nhân flo.
c) Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử flo.
1.2. Cho rằng hạt nhân nguyên tử và chính nguyên tử H có dạng hình cầu. Hạt nhân
nguyên tử hiđro có bán kính gần đúng bằng 10 15 m, bán kính nguyên tử hiđro bằng
0,53.1010m. Hãy xác định khối lượng riêng của hạt nhân và nguyên tử hiđro.(cho mp = mn
1,672.1027 kg, khối lượng electron = 9,109.1031 kg)
1.3. Tính bán kính nguyên tử Mg. Biết rằng khối lượng riêng của Mg là 1,74 g/cm 3; thể tích
các quả cầu chiếm 74% thể tích của toàn mạng tinh thể và Mg=24,31.
1.4. Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Au có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh nhau
thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn khối tinh thể. Hãy tính
bán kính của nguyên tử Au (theo đơn vị A 0). Biết khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3 và
Au=196,97).
Page 1 / 22


1.5. Đối với các hạt nhân bền (Z có giá trị từ 1 đến 82), thực tế cho thấy tỉ lệ Dựa trên cơ

sở này hãy xác định số khối của nguyên tử X và nguyên tử Y. Biết tổng số hạt cơ bản của X là
18; và của Y là 58 và số khối của Y nhỏ hơn 40.
1.6. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z. Biết tổng số phần tử của 3 đồng vị bằng 129,
số nơtron của đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron.
a) Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối các đồng vị.
b) Biết 752,875.1020 nguyên tử R có khối lượng m gam; tỉ lệ số nguyên tử như sau: và .
Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của R và tính m.
1.7. Nguyên tố A có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau:
- Tổng số khối của 4 đồng vị là 825.
- Tổng số nơtron đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron đồng vị A1 là 121 hạt.
- Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A1 và A3 là 5 đơn vị
.
- Tổng số phần tử của đồng vị A1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện của đồng vị A2
và A3 là 333 và số khối của đồng vị A4 bằng 33,5% tổng số khối của ba đồng vị kia.
a) Xác định số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A.
b) Các đồng vị A1 , A2 , A3 , A4 lần lượt chiếm 50,9%; 23,3%; 0,9% và 24,9% tổng số
nguyên tử . Hãy tính KLNT trung bình của nguyên tố A.
1.8. Trong tự nhiên đồng vị chiếm 24,23 % số nguyên tử clo. Biết nguyên tử khối
trung bình của clo bằng 35,5; clo có 2 đồng vị là và ; Hiđro là đồng vị ; oxi là đồng vị .
Tính thành phần % về khối lượng có trong HClO4.
1.9. M là kim loại tạo ra 2 muối MCl x, MCly và 2 oxit MO0,5x, M2Oy. Thành phần % về
khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ 1: 1,173; của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1: 1,352.
a) Tính KLNT của M.
b) Hãy cho biết trong các đồng vị của M có số khối lần lượt là 55; 56;57 và 58, thì
đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ .
2. Bài tập về cấu hình electron
* Lưu ý về phương pháp giải
- Biết số hiệu nguyên tử (theo các nguyên lý và qui tắc) → Cấu hình e → Số electron độc
thân, số electron lớp ngoài cùng → tính chất và ngược lại
1.16. Viết cấu hình electron; xác định số electron lớp ngoài cùng cho các nguyên tử sau:

B(Z=5); O(Z=8); Ne(Z=10); P( Z=15); Mn(Z=25); Fe(Z=26).
1.17. Biểu diễn sự phân bố electron lớp ngoài cùng trên obitan nguyên tử (kể cả cấu hình ở
trạng thái kích thích nếu có) và xác định số electron độc thân cho các nguyên tử sau: C(Z=7);
N(Z=9) và Cl( Z=17).
1.18. Viết cấu hình electron cho các nguyên tử sau: Cr(Z=24), Cu(Z=29) và Ag(Z=47). Xác
định số electron lớp ngoài cùng.

Page 2 / 22


1.19. Hp cht A cú cụng thc RX, trong ú R chim 22,33% v khi lng. Tng s ht p,
e, n trong A l 149. Tng s ht p trong R v X l 46. S ntron ca X bng 3,75 ln s ntron
ca R. Xỏc nh s p, s n trong R v X. Vit cu hỡnh e cho R v X.
1.20. Cho hai nguyờn t A v B cú tng s ht l 65 trong ú hiu s ht mang in v khụng
mang in l 19. Tng s ht mang in ca B nhiu hn ca A l 26. Vit cu hỡnh electron ca
A, B.
B. Bi tp trc nghim
1.21. Nguyờn t X cú bỏn kớnh R= 1,35.10 -10m. MA=65. Khi lng riờng (gam/cm3) ca
nguyờn t X l
A. 5,4.
B. 9,66.
C.10,48.
D. 6,92.
1.22. Nu tha nhn rng nguyờn t Cu cú dng hỡnh cu, sp xp c khớt bờn cnh nhau thỡ
th tớch chim bi cỏc nguyờn t kim loi ch bng 74% so vi ton khi tinh th. Bit khi lng
riờng ca Cu l 8,9 g/cm3 v Cu=63,546). Bỏn kớnh ca nguyờn t Cu l
A. 1,97 .
B. 1,44. .
C. 1,55 .
D. 1,28 .

-8
1.23. Nguyờn t X cú bỏn kớnh 1,44.10 cm v khi lng riờng thc l 19,36 g/cm 3. Khi
lng mol nguyờn t ca nguyờn t l
A. 56.
B. 108.
C. 197.
D. 24.
26

55

26

1.24. Nhn nh no sau õy ỳng khi núi v 3 nguyờn t : 13 X, 26 Y, 12 Z ?
A. X, Y thuc cựng mt nguyờn t hoỏ hoc.
B. X v Z cú cựng s khi.
C. X v Y cú cựng s ntron.
D. X, Z l 2 ng v ca cựng mt nguyờn t hoỏ hoc.
1.25. Tng s ht proton, ntron, electron trong nguyờn t bn ca nguyờn t X l 58. X cú
s khi l
A. 39.
B. 23.
C. 32.
D. 37.
1.26. Trong t nhiờn oxi cú 3 ng v bn , , v cac bon cú 2 ng v
bn C v C. S loi phõn t khớ cacbonic cú khi lng phõn t l 45 v 46 ln lt l
A. 2 v 2.
B. 3 v 3.
C. 2 v 3.
D. 3 v 2.

63

65

1.27. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu .
Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Thành phần phần trăm tổng
63

số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là
A. 27%.
B. 50%.
C. 54%.
D. 73%.
1.28. Nguyờn t khi trung bỡnh ca Clo bng 35,5. Clo cú hai ng v v . Phn trm khi
lng ca cú trong axit pecloric l giỏ tr no sau õy?
A. 30,12%.
B. 26,92%.
C. 27,2%.
D. 26,12%.
1.29. Nguyờn t khi trung bỡnh ca bo (B) l 10,81. Bit B gm 2 ng v v . Hi cú bao
nhiờu % s nguyờn t ng v trong axit H3BO3.
A. 16,68%.
B. 35,67%.
C. 21,33 %.
D. 14,17%.
-6
-6
1.30. Mt mu ỏ cha 13,2.10 gam v 3,42.10 , bit rng chu k
bỏn hy ca l 4,51.109 nm . S tui mu ỏ trờn l
A. 1,5.109 nm.

B. 1,9.109 nm.
C. 2,2.10-9 nm.
D. 1,7.109 nm.
Page 3 / 22


1.31. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với và kết thúc với đồng vị
bền . Số phân hủy xảy ra trong chuỗi này là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 8.
1.32. phóng xạ được dùng dưới dạng NaI để điều chế ung thư tuyến giáp trạng. Chất này
phóng xạ với chu kỳ bán hủy 8,05 ngày. Nếu ban đầu chứa 1,0 microgam thì trong mỗi phút số
hạt được phóng ra là
A. 2,75.1011
B. 2,75.1010 C. 1,75.1011
D. 1,75.1010
1.33. Nguyên tử nào sau đây có 3 electron thuộc phân lớp ngoài cùng ?
A. 11Na.
B. 7N.
C. 13Al.
D. 6C.
1.34. Nguyên tử nào sau đây có số e hoá trị khác với số e ở lớp ngoài cùng?
A. 11Na.
B. 26Fe.
C. 19K.
D. 6C.
1.35. Cho các nguyên tử C(Z=6), N(Z=7), O(Z=8), F(Z=9), Na(Z=11), Al(Z=13), P(Z=15),
S(Z=16), Cl(Z=17).

Số các nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái kích thích là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D.4.
1.36. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử
của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại.
B. kimloại và kim loại.
C. phi kim và kim loại.
D. kim loại và khí hiếm.
3+
1.37. Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
1.38. Dãy gồm các ion X+, Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na+, Cl , Ar.
B. Li+, F  , Ne.
C. Na+, F , Ne.
D. K+, Cl , Ar
1.39. Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 .
B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
1.40. Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3s.Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7.
Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên

tử của X và Y lần lượt là
A. 18 và 11.
B. 13 và 15.
C. 12 và 16.
D. 17 và 12.

2. Tìm nguyên tố dựa vào số hạt cơ bản của nguyên tử và ion , nguyên tử khối trung
bình
 Ghi nhớ:
 Trong nguyên tử:
Số hạt p = số hạt e = Z (là hai loại hạt có điện); Số hạt n = N ( là hạt không mang điện)
Số khối A = Z + N ; Số hạt có điện =2Z ; Số hạt không điện = N
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử = 2Z + N
 Trong ion:
Page 4 / 22


Anion (ion âm) Xx-: số hạt n và p bằng trong nguyên tử, số hạt e=Z+x
Cation (ion dương) Mm+: số hạt n và p bằng trong nguyên tử, số hạt e=Z-m
 Với nguyên tử có 2Z + N
 Với nguyên tử bền

Z �82

�60

thì

thì


Z;

2Z  N
3

N
1 � �1,5
Z

A

hay

và Z lấy phần nguyên.
2Z  N
2Z  N
�Z �
3,5
3

và Z lấy phần nguyên.

x1. A1  x2 . A2  ...  xn . An
x1  x2  x3  ...  x n

 Nguyên tử khối trung bình:
(x1, x2,..xn là % về số nguyên tử, hoặc tỉ lệ về thành phần số nguyên tử
A1, A2, …, An là số khối của các đồng vị)
3. Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử hoặc ion và tính chất nguyên tố


 Ghi nhớ:
 Cách viết cấu hình electron:
- Điền electron vào trật tự năng lượng của các phân lớp từ thấp tới cao, số e tối đa
trên các phân lớp: s2 p6, d10, f14.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d...
- Sắp xếp các phân lớp vào lớp tương ứng
1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f ....
- Trên phân lớp d không có 9e hoặc 4e vì có sự nhảy e từ phân lớp s sang nhằm
đạt cấu hình e bền vững là 3d10 và 3d5
 Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất của nguyên tố
- Nguyên tử có 1, 2,3 e lớp ngoài cùng: có tính chất kim loại trừ (H, He và B) dễ
cho e trở thành ion dương.
- Nguyên tử có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng thường có tính chất phi kim, đễ nhận e trở
thành ion âm.
- Nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng bền vững, hầu như không tham gia phản ứng
hoá học, là các khí hiếm hay khí trơ (trừ He có số e lớp ngoài cùng cũng là khí
hiếm).
Bài tập mẫu
Bài tập mẫu 1. Viết cấu hình electron; xác định loại nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng
và tính chất nguyên tố cho các nguyên tử sau: B(Z=5); O(Z=8); Ne(Z=10); P( Z=15);
Cr(Z=24) ; Mn(Z=25); Fe(Z=26); Cu(Z=29)
Lời giải
Cấu hình electron nguyên
tử

Loại

Số electron

Tính chất


nguyên

lớp ngoài

của nguyên
Page 5 / 22


B(Z=5)
O(Z=8)
Ne(Z=10)
P(Z=15)
Cr(Z=24)

1s2 2s2 2p1
1s2 2s2 2p4
1s2 2s2 2p6
1s2 2s2 sp6 3s2 3p3
1s2 2s2 sp6 3s2 3p6 3d5

tố
p
p
p
p
d

Mn(Z=25


4s1
1s2 2s2 sp6 3s2 3p6 3d5

d

2

Kim loại

)
Fe(Z=26)

4s2
1s2 2s2 sp6 3s2 3p6 3d6

d

2

Kim loại

d

1

Kim loại

4s2
Cu(Z=29) 1s2 2s2 sp6 3s2 3p6 3d10


cùng
3
6
8
5
1

tố
Phi kim
Phi kim
Khí hiếm
Phi kim
Kim loại

4s1
Bài tập mẫu 3. Hợp chất A có công thức RX, trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng.
Tổng số hạt p, e, n trong A là 149. Tổng số hạt p trong R và X là 46. Số nơtron của X bằng
3,75 lần số nơtron của R. Xác định số p, số n trong R và X. Viết cấu hình e cho R và X.
Xác định tính chất nguyên tố R và X.
Lời giải
2ZR+2ZX+NR+ NX=149 (1)
ZR+ZX=46
(2)
NX=3,75NR
(3)
ZR+NR=0,2233.(ZR+NR+ZX+NX) (4)
Giải hệ phương trình (1), (2), (3) và (4) được NR=12, NX=45, ZR=11, ZX=35
Cấu hình electron của R: 1s2 2s2 sp6 3s1 => R có 1 e lớp ngoài cùng có tính chất kim loại.
Cấu hình electron của X: 1s2 2s2 sp6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 => X có 7e lớp ngoài cùng có
tính chất phi kim.

Bài tập mẫu 4. Phân mức năng lượng cao nhất của hai nguyên tố X, Y lần lượt là 3dx và
3py. Cho biết x+y=10, hạt nhân nguyên tử Y có số proton đúng bằng số notron.
a.Viết cấu hình electron của nguyên X, Y và xác định tên nguyên tố X, Y.
b.Hợp chất A tạo bởi X và Y có tổng số hạt proton trong phân tử là 58. Xác định CTPT
hợp chất A.
Lời giải
x là số electron trên phân lớp d nên x có các giá trị: 1,2,3,5,6,7,8,10
y là số electron trên phân lớp p, nên p có các giá trị: 1,2,3,4,5,6
Theo đề x+y=10 => x=10-y
y
1
2
3
4
5
6
Page 6 / 22


x
9 (loại) 8
7
6
5
4 (loại)
a. Cấu hình electron của X, Y, tên nguyên tố X, Y
Ứng với cặp nghiệm 1: y=2 và x=8
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 => ZX= 2+2+6+2+6+8+2=28 (Niken)
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 => ZY=14 (Silic)
Ứng với cặp nghiệm 2: y=3 và x=7

X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 => ZX= 2+2+6+2+6+7+2=27 (Coban)
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 => ZY=15 (Photpho)
Ứng với cặp nghiệm 2: y=4 và x=6
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 => ZX=26 (Sắt)
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 => ZY=16 (Lưu huỳnh)
Ứng với cặp nghiệm 2: y=5 và x=5
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 hoặc 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
ZX=25 (Mangan) hoặc ZX=24 (Crom)
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 => ZY=17 (Clo)
b. Hợp chất A tạo bởi X và Y, phân tử A có 58 hạt proton
Cặp nghiệm hợp lí X là Fe (Z=26) và Y là S Z=16),
CTPT A là FeS2 (26+16.2=58)
Bài tập tự làm – tự thảo luận - tự luyện tập lại ở nhà.
1.27. Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và
không mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26. Viết cấu hình
electron của A, B.
1.28. Cho X, Y là hai phi kim, trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn
-

X chiếm 15,0486% về khối lượng

-

Tổng số proton là 100

-

Tổng số notron là 106


-

a. Xác định tên hai nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.

B. Xác định công thức phân tử Xyn.
1.29. Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt
bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số
proton của các nguyên tử bằng 77.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử và các ion bền có thể tạo ra từ M và X.
b. Xác định công thức hợp chất MXa.
1.30. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p5. Tỉ lệ số notron và
điện tích hạt nhân bằng 1,3962. Số notron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số notron trong

Page 7 / 22


nguyên tử Y. Khi cho 10,725 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 45,65 gam sản
phẩm có công thức XY.
- Viết đầy dủ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X.
- Xác định số hiệu nguyên tử , số khối và tên của X, Y.
- X, Y là kim loại hay phi kim
BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ
Thời gian: 120 phút
Đề kiểm tra gồm 10 bài, mỗi bài 2 điểm.
Bài 1. Tính % thể tích thực của nguyên tử Ca trong tinh thể. Biết khối lượng riêng của tinh
0

thể là 1,55, bán kính của nguyên tử là 1,96 A và nguyên tử khối của Ca là 40.
Bài 2. Tính gần đúng bán kính của nguyên tử Cu, biết khối lượng riêng của Cu là 8,9
g/cm3 và nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Mặt khác thể tích thật chiếm bởi các

nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống.
Bài 3. Nguyên tử X có bán kính 1,44.10-8cm và khối lượng riêng thực tế là 19,36 g/cm 3.
Tính khối lượng mol của nguyên tố X.
Bài 4. Trong phân tử MX3 có tổng số hạt (p, n, e) là 196 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối M là 8. Tổng
số hạt (p, n, e) trong anion nhiều hơn trong cation là 16 hạt. Hãy xác định công thức phân
tử của MX3 .
Bài 5. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 92 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X- là 7u.
Tổng số hạt (p, n, e) trong cation M+ nhiều hơn trong anion X2- là 7 hạt. Hãy xác định số
khối và điện tích hạt nhân của M và X. Xác định công thức phân tử của M2X .
Đs: (Na2O).
Bài 6. Có hai kim loại A và B, tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử A và B là 122 hạt,
nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn trong nguyên tử A là 16 hạt và số proton trong A chỉ
bằng 1 nửa số proton trong B. Số khối của A3+ nhỏ hơn của B2+ là 29 đvC. Xác định 2 kim
loại số khối và hai kim loại A, B.
Bài 7. Cho hợp chất MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x+y=5. Trong
nguyên tử M số notron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R số notron bằng số
proton. Tổng số hạt proton, notron và electron trong MxRy là 152. Xác định công thức
phân tử MxRy.
Bài 8. Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử :
35

1
1H

(99,984%),

2
1H


(0,016%) và hai

37

đồng vị của clo : 17Cl (75,53%), 17Cl (24,47%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai
nguyên tố đó. Xác định khối lượng phân tử các loại phân tử đó.
Page 8 / 22


Bài 9.
a) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40. Xác định số hiệu nguyên tử
của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó.
b) Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn không mang điện là 23 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết
cấu hình electron nguyên tử của nó.
Bài 10. Các ion X+, Y- và của nguyên tử Z nào có cấu hình electron là 1s22s2 2p6? Vì
sao? Viết cấu hình electron của nguyên tử X và Y. Nguyên tố X, Y, Z có tính chất kim
loại, phi kim hay khí hiếm, tại sao? Viết một phương trình phản ứng hóa học chứng minh
tính chất đó.
II. CHUYÊN ĐỂ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Từ cấu hình electron suy ra vị trí của nguyên tố và ngược lại
* Lưu ý về phương pháp giải
Để làm được bài tập này cần thông hiểu được mối quan hệ giữa bảng tuần hoàn và cấu
tạo nguyên tử:
- Ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử = Số pronton = số electron
- STT của chu kỳ = Số lớp electron
- STT của nhóm = Số electron hóa trị ( Trừ nhóm VIIIB)

- Nguyên tố nhóm A: electron cuối cùng được điền vào phân lớp s hoặc p. Nguyên tố
nhóm B, electron cuối cùng được điền vào phân lớp d hoặc f.
Bài tập mẫu 1
Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố X và Y lần
lượt là ...3s23p4 và 4s24p1.
a) Viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên tử X và Y, từ đó suy ra vị trí của chúng trong
bảng tuần hoàn.
b) Viết công thức oxit và hidroxit ứng với hóa trị cao nhất của X, Y. Chúng có tính axit
hay bazo.
Lời giải
2
2
6
2
4
a. X: 1s 2s 2p 3s 3p => X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p1 => Y ở ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA
b. X thuộc nhóm VIA => Công thức oxit và hidroxit cao nhất là XO3 (là oxit axit) và
H2XO4 (là axit)
Bài tập mẫu 2
Nguyên tố X ở chu kỳ 3, nhóm VA; Nguyên tố Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIB. Viết cấu
hình electron cho nguyên tử các nguyên tố trên.
Lời giải
Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nên có 3 lớp electron; thuộc nhóm VA nên có 5 e lớp ngoài
cùng => cấu hình electron X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Page 9 / 22


Y thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp e; thuộc nhóm VIIB => có 2e trên phân lớp 4s và 5e
trên phân lớp 3d => cấu hình e Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

Bài tập mẫu 3
Cấu hình electron của ion M2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng cuả X2- là 3p6 . Viết cấu hình electron của nguyên tử, xác định vị trí và tên của
nguyên tố X và M trong bảng tuần hoàn.
Lời giải
2+
M hơn M 2e => cấu hình electron của M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
 M là sắt (Fe) thuộc ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
c. X kém X2- 2 e => cấu hình electron của X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
=> X là lưu huỳnh (S) ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Bài tập tự thảo luận – tự luyện tập trên lớp và ở nhà
2.2. Cho các nguyên tố X, Y, T, G có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 14; 20 và 35. Viết cấu
hình electron cho nguyên tử của các nguyên tố trên, từ đó suy ra vị trí của chúng trong
bảng tuần hoàn.
2.3. Cho 2 nguyên tố X (Z=21) và Y(Z=24). Viết cấu hình electron cho X và Y, từ đó suy
ra vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
2.5. Hãy dự đoán số nguyên tố của chu kỳ 7 nếu nó được điền đầy đủ các ô nguyên tố. Viết
cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có Z = 107 và 117 và cho biết chúng được xếp
vào những phân nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
2.7. Nguyên tố X ở chu kỳ 4, nhóm VIIB. Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X, X2+.
2.8. Cấu hình electron của ion M3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng cuả X- là 3p6 . Viết cấu hình electron của nguyên tử, xác định vị trí và tên của nguyên
tố X và M trong bảng tuần hoàn.
2. Qui luật biến đổi một số đại lượng vật lý và tính chất của các nguyên tố
* Lưu ý về phương pháp giải
- Dựa vào qui luật biến đổi trong chu kỳ, nhóm của bán kính nguyên tử, bán kính ion, năng
lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại – tính phi kim, tính axit bazơ- axit của oxit và hiđro xit
... để so sánh tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Dựa vào các tính chất của các nguyên tố ta xác định nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
* Hệ thống bài tập tự thảo luận-tự luyện tập

2.6. Bán kính nguyên tử (nm) của K, Na, S, O, Al, Mg, F có giá trị (không theo trật tự)
0,064; 0,104; 0,203, 0,136; 0,157; 0,066; 0,125. Sắp xếp các giá trị này cho phù hợp với
các nguyên tố trên. Giải thích.
2.7. So sánh bán kính của các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-.
2.8. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng chu kỳ 3. Hãy viết cấu hình electron của chúng. Biết
rằng năng lượng ion hóa của chúng lần lượt có các giá trị sau (tính theo KJ/mol).
I1
I2
I3
I4
I5
I6
Page 10 / 22


A
577
1816
2744
11576
14829
18375
B
1012
1930
2910
4956
6278
22230
2.10. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z ở trong một chu kỳ có tổng điện tích hạt nhân bằng 39.

Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng của X và Z. Nguyên tử của 3 nguyên tố trên
hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường.
a) Viết cấu hình electron, từ đó suy ra vị trí và kí hiệu hóa học các nguyên tố.
b) So sánh độ âm điện, tính kim loại của các nguyên tố trên.
c) So sánh tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố trên.
3. Xác định nguyên tố
Bài tập tự thảo luận-tự luyện tập
2.11. Hợp chất M có công thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong
thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron, A thuộc chu kì 3
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Xác định A, B
2.12. Hợp chất A có công thức là MX a trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
một kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có
N - Z = 4 và của X có N ' = Z'. Tổng số proton trong MX a là 58.
a) Xác định số hiệu nguyên tử của M và X.
b) Viết cấu hình electron cho M và X, từ đó suy ra vị trí của chúng trong bảng tuần
hoàn.
2.13. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M aRb trong đó R
chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt
nhân của R có p’=n’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R.
Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4.Tìm công thức phân tử của
Z.
2.14. Một hợp chất Z được tạo thành tử các ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 10
electron và gồm 5 hạt nhân của 2 nguyên tố. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân của 2 nguyên tố
thuộc cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học. Tổng số electron trong ion Y 2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất Z và
lập công thức hoá học của Z.
2.15. Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì
kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lit khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol
Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm
0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2SO4. Xác định

tên hai kim loại kiềm.
B. Bài tập trắc nghiệm –tự luyện tập
2.16. Nguyên tử của nguyên tố X và nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt
là 3s23p4 và 4s24p2. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 15, chu kỳ 4, nhóm VIA; Y có số thứ tự 22, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y có số thứ tự 23, chu kỳ 4, nhóm IVA.
C. X có số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 32, chu kỳ 4, nhóm IVA.
Page 11 / 22


D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
2.17. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
2.18. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y + và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp
ngoài cùng là 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. 18, 19 và 16.
B. 10, 11 và 8.
C. 18, 19 và 8.
D. 1, 11 và 16.
2+
2.19. Cấu hình electron của ion X là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.

2.20. Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm V A, nguyên tố Y ở chu kỳ 4 nhóm I A. Cấu hình
electron của X và Y lần lượt là
A. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s23p64s1.
B. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s23p63d104s1.
C. 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p63d104s1.
D. 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1.
2.21. Nguyên tố X ở chu kỳ 4, nhóm VIIB. Cấu hình electron của X2+ là
A. [Ar] 3d54s2.
B. [Ar] 3d5.
C. [Ar] 3d7.
D. [Ar] 4s24p5.
2.22. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai
hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là :
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.
2.23. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố mà nguyên
tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ?
A. 2.
B. 1.
C. 9.
D. 12.
2.24. Trong số các nhận xét sau, nhận xét có nội dung sai là
A. Trong số các ion Li+, Be2+, Na+, Mg2+ thì ion Be2+ có bán kính nhỏ nhất.
B. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất, còn Fr là nguyên tố có độ âm điện nhỏ
nhât trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
C. Tính phi kim của P, O, F, N tăng dần theo chiều : C < P < N < O < F
D. Các oxit kim loại đều là oxit bazơ và các oxit phi kim là oxit axit
2.26. Cho X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn

các nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của
X, Y, Z bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các ion X+ , Y2+, Z3+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p6
B. Bán kính các nguyên tử giảm: X > Y > Z.
Page 12 / 22


C. Bán kính các ion tăng: X+ < Y2+ < Z3+ .
D. Bán kính các ion giảm: X+ > Y2+ > Z3+
2.27. Trong các nhận xét sau, nhận xét có nội dung sai là
A. Trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại giảm, tính
phi kim tăng ( trừ nhóm VIIIA).
B. Bán kính của cation bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng.
C. Bán kính của anion bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng.
D. Trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng
tăng dần từ 1 đến 8.
2.28. Cho các nguyên tử X (Z=16), Y(Z=7), Z (Z=12), T(Z=9). Hãy cho biết nội dung
nào sau đây sai khi so sánh tính chất của các nguyên tố trên?
A. Z là nguyên tố có tính kim loại lớn nhất.
B. T là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.
C. Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó chứa nhiều e độc thân nhất.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X là nhỏ nhât.
2.30. Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?
A. Ca, K, Na, Ba.
B. K, Na, Fe, Ca.
B. Na, Pb, Sr, K.
D. Al, Mg, Na, Ca.
2.31. Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với nước tạo dung dịch kiềm?
A. NaH, CH4, Na2O, Al2O3.
B. CaH2, NaH, CaO, SrO.

C. Ba, NaH, MgO, H2S.
D. Na, HCl, NH3, CaH2.
2.32. Cho các nguyên tố sau 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung trong cấu
tạo của nguyên tử các nguyên tố đó.
A. Đều là các nguyên tố thuộc các chu kì nhỏ.
B. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p.
C. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái có bản.
D. Đều có 3 lớp electron.
2.33. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4.
Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm
khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 27,27%.
B. 40,00%.
C. 50,00%.
D. 60,00%.
2.34. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3.
Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S.
B. As.
C. N.
D. P.
2.35. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của
nó với hiđro bằng. Khối lượng mol nguyên tử của R là:
A. 32.
B. 12.
C. 28.
D. 19.
2.36. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr.

B. Sr và Ba.
C. Mg và Ca.
D. Be và Mg.
Page 13 / 22


2.37. Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2+ và X2-. Tổng số hạt
(nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2- ít hơn số hạt mang điện của
ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
C. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
D. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
2.38. Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau,
tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M
thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây ?
A. Mg.
B. Ca.
C. Sr.
D. Ba.
2.39. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai
nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X
< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của
NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 47,2%.
B. 58,2%.
C. 52,8%.
D. 41,8%.
2.40. X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA (M X

hỗn hợp M gồm hai muối clorua của X và Y vào nước thu được 100 gam dung dịch N. Để
kết tủa hết ion Cl- có trong 40 gam dung dịch N bằng dung dịch AgNO 3 thì thu được 17,22
gam kết tủa. Biết tỉ số khối lượng nguyên tử của chúng là 3:5. Phần trăm khối lượng của X
trong hỗn hợp M là
A. 22,67% .
B. 63,12%.
C. 55,44%.
D. 81,81%.
III. CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1. Xác định loại liên kết và giải thích sự hình thành các loại liên kết hóa học. Viết
công thức electron và công thức cấu tạo.
* Lưu ý về phương pháp giải
- Để xác định được kiểu liên kết hóa học (một cách tương đối), ta dựa vào độ âm điện
của các nguyên tố và tính chất các nguyên tố
- Dựa vào bản chất của các loại liên kết để giải thích sự tạo thành các loại liên kết:
- Liên kết có hiệu độ âm điện càng lớn, độ phân cực càng lớn.
* Hệ thống bài tập
3.1. Cho biết giá trị độ âm điện của Ca = 1,0; Cl=3,16; H=2,2. Hãy cho biết kiểu liên kết
trong phân tử CaCl2; HCl và giải thích sự hình thành các liên kết đó.
3.2. Giải thích sự hình thành liên kết ( theo qui tắc bát tử) trong các phân tử và ion: N 2,
H2S, CO2, SO2, SO3, NH4+.
3.3. Cho độ âm điện của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 và oxi theo bảng sau:
KHH
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl

O
H
χ
0,93
1,31
1,61
1,9
2,19
2,58
3,16
3,44
Page 14 / 22


a) Hãy xác định loại liên kết cho các oxit của các nguyên tố chu kì 3.
b) Sắp xếp theo chiều giảm dần độ phân cực của các liên kết trong các oxit.
3.4. Viết công thức cấu tạo cho các phân tử và ion sau: H 2O, H2O2, NH3, CO2, CS2,
SO2, CH4, C2H2, H2SO4, H2CO2.
3.5. Tổng số electron trong phân tử XY2 là 38. Tỉ lệ số khối cũng như tỉ lệ số nơtron
của nguyên tố Y so với nguyên tố X trong phân tử đều bằng 5,333.
1. Xác định các nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử.
2. Viết công thức cấu tạo của phân tử XY2. Liên kết trong phân tử là ion hay cộng hóa
trị? Vì sao?
3.6. Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
- Tổng số proton trong hợp chất bằng 46.
- Trong hạt nhân của M có n - p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
- Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm khối lượng.
a) Tìm số hạt proton trong nguyên tử M và X.
b) Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên các nguyên tố M, X.
c) Liên kết trong hợp chất M 2X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết

trong hợp chất đó.
2. Hóa trị và số oxi hóa
* Lưu ý về phương pháp giải
- Số oxi hóa và hóa trị của một nguyên tố trong cùng một hợp chất có thể giống nhau
hoặc khác nhau
- Để xác định số oxihóa của nguyên tố trong nhiều chất (ở đó nguyên tố có thể có nhiều
mức số oxi hóa khác nhau), ta phải dựa vào công thức cấu tạo của hợp chất đó.
* Hệ thống bài tập
3.18. . Xác định hóa trị và số oxi hóa của C, N trong các phân tử và ion sau?
a) CH4, CO, CO2, HCO3-, CO32b) NH3, NH4+, N2, HNO3, NO33.19. Xác định số oxi hóa của nguyên tố C, Cl, Mn trong các hợp chất và ion sau:
a) Cl2, HCl, Cl2O3, HClO, KClO3, HClO4, ClO2-, CaOCl2.
b) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, K2MnO4, ,
c) C3H8, HCHO, HCOOH, CH3-CH2-OH, CH3COOH.
3.20. Hãy cho biết sự thay đổi của các nguyên tố Cu, S, Fe, Al, N, Mn, Cl trong các phản
ứng sau:
a) Cu + H2SO4đặc nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
b) Fe + HNO3loãng → Fe(NO)3 + NO + H2O
c) Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
d) KMnO4 + HCl đặc → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
e) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
g) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4
----------------------------------------

Page 15 / 22


Page 16 / 22


ĐÁP ÁN CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ
Bài tập tự luận
1.1. a) Tính khối lượng hạt nhân của nguyên tử flo(kg).
KLNT = 9.1,6762.10-27 + 10.1,6748.10-27 = 3,1801.10-26 (kg)
b) Tỉ lệ thể tích của nguyên tử flo và thể tích hạt nhân
c) Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử flo.
(kg/m3)
1.2. Xác định khối lượng riêng của hạt nhân và nguyên tử hiđro
+ Thể tích hạt nhân nguyên tử hiđro bằng:
V= (10-15)3 = 4,19.10-45 (m3)
Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử hiđro bằng:
= 3,99.108 (tấn/m3)
+ Thể tích gần đúng của nguyên tử hiđro là:
V= (0.53.10-10)3 = 0,63.1030 (m3)
+ Khối lượng của nguyên tử hiđro (tính cả khối lượng của electron) = 1,673 .10-27 kg
Khối lượng riêng của nguyên tử hiđro bằng
= 2,66.103 (kg/m3) = 2,66.103 (g/cm3)
1.3. Tính bán kính nguyên tử Mg
Vtt(1 mol Mg)=
V( 1nguyên tử Mg)=
Từ VMg= → R=≈1,6.10-8cm= 1,6
1.4. Tính bán kính của nguyên tử Au (theo đơn vị A0).
Vtt(1 mol Au)=
V( 1nguyên tử Au)=
Từ VAu= => R=
=> RAu = 3,866.10-8 cm
1.5. Xác định số khối của nguyên tử X và nguyên tử Y
- Do → → ≤ Z ≤
(`Với S là tổng số các loại hạt, e, p, n)

Thay SX và SY vào biểu thức trên ta có:
- 5,1 ≤ ZX ≤ 6 → ZX = 6 → AX = 12
- 16,46 ≤ ZX ≤ 19,33
Do AY < 40 → ZY = 19 → AY = 39
1.6. a) Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối các đồng vị.
Gọi Z, Nx, Ny, Nz lần lượt là số khối, số nơtron của đồng vị X, Y, Z.
Page 17 / 22


Theo bài ra, ta có: 6Z + Nx +Ny +Nz = 129
Do đồng vị Z có số proton bằng số nơtron, nên
→ 7Z + Nx+ Ny = 129 (1)
- Số nơtron của đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt
→ Nx –Ny = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có: (4)
→ 1≤ ≤ 1,524 → 12,9 < Z < 14,4
- Thay Z =13 và Z=14 vào (4), ta thấy nghiệm thỏa mãn là:
Z=14; Nx =16 → Ax = 30; Az = 14+14=28; Ay= 14+15=29.
b) Theo bài ra, ta có: → z= ; → x =
- KLNTTB (R) = = = 28,107.
- m=
1.7. a) Số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A .
p = 82; A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207
b) Tính KLNT trung bình của nguyên tố A
→ ATB = = 207,249 .
1.8. Tính thành phần % về khối lượng có trong HClO4.
Xét 1,0 mol phân tử HClO4, ta có = 100,5 g.
- Trong 1,0 mol Cl trong 1,0 mol HClO4) chứa 0,7577 mol và 0,2423 mol .
- Khối lượng của trong 1,0 mol HClO4 là: 0,2423. 37 = 8,9651 g
- % m() = = 8,92 (%)

1.9. a) Tính KLNT của M.
Theo bài ra, ta có
→ 1,173xM + 6,142xy = yM (1)
→ 1,352xM + 2,816xy = yM (2)
→ Nghiệm thỏa mãn là: y=3; M=55,743 (Fe)
b) Vì → Z= (4)
1.16. Cấu hình electron và số electron lớp ngoài cùng
B(Z=5): 1s22s22p1 (3 electron); O(Z=8): 1s22s22p4 (6 electron);
Ne(Z=10): 1s22s22p6 (8 electron); P( Z=15): 1s22s22p63s23p3 (5 electron);
Mn(Z=25): 1s22s22p63s23p63d54s2 (2 electron);
Fe(Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 (2 electron)
1.17. Sự phân bố electron lớp ngoài cùng trên obitan nguyên tử (kể cả cấu hình ở trạng
thái kích thích nếu có) và số electron độc thân:
C(Z=7): - Ở trạng thái cơ bản: ....2s22p2 (2 electron độc thân)
- Ở trạng thái kích thích: ....2s12p3 (4 electron độc thân)
N(Z=9): Chỉ có cấu hình ở trạng thái cơ bản: ... 2s22p3(3 eletron độc thân)
Cl( Z=17): - Ở trạng thái cơ bản: ... 3s23p5(1 eletron độc thân)
- Trạng thái kích thích: ... 3s23p43d1 (3 eletron độc thân); ... 3s23p63d2 (5 eletron độc
thân); ... 3s13p33d3 (7 eletron độc thân)
Page 18 / 22


1.18. Cấu hình electron:
Cr(Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 ( 1electron lớp ngoài cùng)
Cu(Z=29): 1s22s22p63s23p63d104s1 ( 1electron lớp ngoài cùng)
Ag(Z=47): 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1 ( 1electron lớp ngoài cùng)
1.19. ZX = 35; ZR = 11
Cấu hình e: X: 1s22s22p63s23p63d104s24p5; R: 1s22s22p63s1
1.20. ZA = 4 → A là Be (1s22s2)
ZB = 17 → B là Cl (1s22s22p63s23p5 )

Bài tập trắc nghiệm
1.21- C
1.22-D
1.23-C
1.24-B
1.25-A
1.26- C
1.27- D
1.28- B
1.29- D
1.30- D
1.31- C
1.32- C
1.33- B
1.34- B
1.35- D
1.36- C
1.37- B
1.38-C
1.39- A
1.40- D
II. CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN
Bài tập tự luận
2.1. a) - Cấu hình e (X): 1s22s22p63s23p4; ô 16, nhóm VIA, chu kì 3;
- Cấu hình e (Y): 1s22s22p63s23p63d104s24p1; ô 31, nhóm IIIA, chu kì 4;
b) Cấu hình ở TTKT
- X có cấu hình ở TTKT: 1s22s22p63s23p33d1 (4 electron độc thân);
1s22s22p63s13p33d2 (6 electron độc thân)
- Y có cấu hình ở TTKT: 1s22s22p63s23p63d104s14p2
2.2. - Cấu hình e (X): 1s22s22p4; ô 8, nhóm VIA, chu kì 2;

- Cấu hình e (Y): 1s22s22p63s23p2; ô 14, nhóm IVA, chu kì 3;
- Cấu hình e (T): 1s22s22p63s23p64s2; ô 20, nhóm IIA, chu kì 4;
- Cấu hình e (G): 1s22s22p63s23p63d104s24p5; ô 35, nhóm VIIA, chu kì 4;
2.3. - X (Z=21): 1s22s22p63s23p63d14s2; ô 21, nhóm IIIB, chu kì 4
- Y(Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1; ô 24, nhóm VIB, chu kì 4
2.4. Cấu hình e (X): 1s22s22p63s23p3;
Cấu hình e (Y): 1s22s22p63s23p63d54s2
2.5. Nguyên tử đầu tiên của chu kỳ 7 là 7s1 và kết thúc ở 7p6
7s25f146d107p6: 32 nguyên tố ở chu kỳ 7.
Z = 107: [Rn]5f146d57s2: Nhóm VIIB; Z = 117: [Rn]5f146d107s27p5: Nhóm VIIA
2.6. Giá trị R được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
KHHH K
Na
Mg
Al
S
O
F
R
0,203
0,157
0,136
0,125
0,104
0,066
0,064
Trong một nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân do số lớp e tăng nên bán kính
nguyên tử tăng theo. Vì vậy RK>RNa và RS>RO.
Trong một chu kỳ theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì lực hút giữa hạt nhân và các e
lớp ngoài cùng tăng lên nên bán kính nguyên tử giảm. Vì vậy RNa> RMg> RAl> RS và RO>RF.

Page 19 / 22


2.7. So sánh bán kính: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-.
- Khi đi từ trái sang phai trong một chu kì bán kính nguyên tử giảm dần nên: Na > Mg
> Al.
- Vì các ion Na+, Mg2+, F - , O2 – đều có cấu hình electron giống Ne : 1s2 2s2 2p6, nên
bán kính của chúng giảm xuống khi điện tích hạt nhân tăng: 8O2 – > 9F – > 11Na+ > 12Mg2+ >
3+
13Al .
- Vì cấu hình electron của Al là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 rất lớn hơn so với O2- .
- Do đó bán kính giảm dần như sau:
Na > Mg > Al > O 2-> F – > Na+ > Mg2+ > Al3+
2.8. Xác định cấu hình electron của A, B
- Nguyên tố A: Sau I3 có bước nhảy đột ngột về năng lượng ion hóa. Vậy nguyên tố A
có 3 electron hóa trị, nó thuộc chu kỳ 3 và ở nhóm IIIA, ta có cấu hình của A là:
1s22s22p63s23p1.
- Nguyên tố B: Sau I5 có bước nhảy đột ngột về năng lượng ion hóa. Vậy nguyên tố A
có 5 electron hóa trị, nó thuộc chu kỳ 3 và ở nhóm VA, ta có cấu hình của A là:
1s22s22p63s23p3.
2.9. Giá trị I1 tương ứng với các nguyên tố như sau:
KHHH
Li
Be
B
C
N
O
F
Ne

I1
520
899
801
1086 1402 1314 1681 2081
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nhìn chung là I 1 tăng. Tuy nhiên
từ Be (2s2) qua B (2s22p1), cũng như từ N(2s22p3) qua O (2s22p4) thì I1 giảm là do có sự
chuyển từ cấu hình bền sang cấu hình kém bền hơn
2.10. a) ZY = 13, cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
→ ZX < 13, nên ZX = 12 (Mg) hoặc ZX = 11 (Na). Do không tác dụng với nước ở điều
kiện thường → X là Mg: 1s22s22p63s2 (chu kì 3, nhóm IIA).
Thay ZY = 13, ZX = 12 vào (1) → ZZ =14 (Si): 1s22s22p63s23p2 ( chu kì 3, nhóm IVA).
b) So sánh độ âm điện: Mg < Al < Si
c) So sánh tính bazơ: Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3
2.11. Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40; A thuộc chu kỳ 3
→ 11 �ZA �18 →7,3 �ZB �9,6 → ZB = 8; 9
- Nếu ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
- Nếu ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại)
Cấu hình e của A và B: A(Z = 8): 1s22s22p4; B(Z = 16): 1s22s22p63s23p4
2.12. Ta có: %X(A) = 100 - 46,67 = 53,33 (%)
→ →
→ 7xZ' - 8Z = 16 (1) và Do → xZ' + Z = 58 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta có: Z=26; xZ' =32
Do Z = 26 → N=30 → AM = 26 +30 = 56
Lập bảng tìm Z' theo x:
Page 20 / 22


x

1
2
3
Z’
32
16
10,7
'
Vì X thuộc chu kì 3, nên chọn Z’ = N = 16 → AX = 32
2.13. CTPT Z là Fe3C
2.14. X+ là NH4+; Y2- là CO322.15. Na (Na = 23) và K ( K = 39).

4
8

Bài tập trắc nghiệm
2.16- C
2.21- B
2.26- C
2.31- B
2.36- A

2.17-C
2.22- B
2.27- C
2.32- C
2.37- A

2.18-A
2.23- A

2.28- D
2.33-B
2.38- A

2.19-B
2.24- D
2.29- A
2.34- C
1.39- D

2.20-D
2.25- C
2.30- A
2.35- B
1.40- B

III. CHUYÊN ĐỀ LIÊNKẾT HÓA HỌC
Bài tập tự luận
3.1. Xác định kiểu liên kết và giải thích
- Xét phân tử CaCl2. Ta có =2,16 > 1,7 → Liên kết ion
- Xét phân tử HCl, có = 0,96 → Liên kết cộng hóa trị.
3.3. a) Xác định loại liên kết
KHH
Na2O MgO Al2O3 SiO2
P2O5
SO3
Cl2O7
H
∆χ
2,51

2,13
1,83
1,54
1,25
0,86
0,28
Liên
CHT
CHT
CHT
CHT
ion
ion
ion
kết
có cực có cực có cực không cực
b) Độ phân cực giảm dần từ Na2O đến Cl2O7
3.4. Công thức cấu tạo các chất
H N H

H-O-H

H-O-O-H

H2O

H2O2

NH3


O=S=O

H
H C H
H

H-C≡C-H

H

O=C=O
CO2

S=C=S
CS2

SO2
CH4
C2H2
H2SO4
H2CO2
3.5. a) X là cacbon (C) ; Y là lưu huỳnh (S)
b) CTCT của CS2 : S = C = S
Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị vì độ âm điện của C và S đều là 2,5.
3.6. a) p = 19; p’ = 8.
b) M là kali (K) và X là oxi (O).
c) Liên kết trong hợp chất K 2O là liên kết ion vì K là kim loại điển hình, O là phi kim
điển hình.
Page 21 / 22



3.18. a) Hóa trị và số oxo hóa của C.
CH4
CO

CO2

HCO3-

CO32-

Hóa trị C

4

3

4

4

4

Số oxi hóa C

-4

-2

+4


+4

+4

b) Hóa trị và số oxi hóa của N.
NH3

NH4+

N2

HNO3

NO3-

Hóa trị N

3

4

3

4

4

Số oxi hóa N


-3

-3

0

+5

+5

3.19. a) Số oxi hóa của Cl: 0,-1, +3, +1, +5, +7, +3, -1 và +1.
b) Số oxi hóa của Mn: 0, +2, +4, +7, +6, +6, +7.
c)
3.20. Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
a) Cu0 → Cu+2; S+6(H2SO4) → S+4(SO2)
b) Fe0 → Fe+3; N+5(HNO3) → N+2(NO)
c) Al0 → Al+3; N+5(HNO3) → N-3(NH4NO3)
d) Cl-1(HCl) → Cl0; Mn+7(KMnO4) → Mn+2(MnCl2)
e) Cl0 → Cl+1; Cl0 → Cl-1
g) S+4(SO2) → S+6(H2SO4); Cl0 → Cl-1(HCl)
Bài tập trắc nghiệm
3.21- A
3.26- D
3.31- C
3.36- B

3.22- B
3.27- A
3.32- C
3.37- D


3.23- C
3.28- D
3.33-B
3.38- B

3.24- C
3.29- B
3.34- A
3.39- C

3.25- B
3.30- D
3.35- D
3.40- B

------------HẾT-------------

Page 22 / 22



×